Đề tài: Quy định của pháp luật về các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết vụ án dân sự.

23 747 1
Đề tài: Quy định của pháp luật về các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết vụ án dân sự.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI TẬP CÁ NHÂNLUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰĐề 8: Quy định của pháp luật về các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết vụ án dân sự.Họ và tên:Phan Quốc NghiệpMã số sinh viên: 1353801010057Lớp:K1BHà Nội, 2016 MỞ ĐẦUTrong công cuộc cải cách tư pháp và thủ tục tố tụng hiện nay, việc xây dựng thủ tục áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong Bộ luật tố tụng dân sự, phải đáp ứng được hai đòi hỏi cơ bản của thực tiễn giải quyết tranh chấp là tính nhanh chóng và sự bảo đảm an toàn pháp lý cho các bên đương sự trong việc bảo vệ quyền lợi của họ. Chế định về các biện pháp khẩn cấp tạm thời đã được xây dựng tại Chương thứ 8 Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam 2015, bao gồm 31 điều luật (từ điều 111142). Nó đã thể hiện sự tiến bộ của pháp luật Việt Nam trong quá trình giải quyết các vụ dân sự.Với mục đích tìm hiểu kĩ hơn về sự tiến bộ của các quy định của pháp luật tố tụng dân sự trong việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp, tạm thời nên tôi đã quyết định chọn đề tài: “Quy định của pháp luật về các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết vụ án dân sự” là bài tập lớn học kì của mình. NỘI DUNGI.Khái niệm, tính chất, ý nghĩa của biện pháp khẩn cấp tạm thời.1.Khái niệm, tính chất của biện pháp khẩn cấp tạm thời.Biện pháp khẩn cấp tạm thời là biện pháp mà Tòa án quyết định áp dụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được hoặc bảo đảm việc thi hành án.So với các biện pháp khác được Tòa án áp dụng trong quá trình tố tụng thì biện pháp khẩn cấp tạm thời có những điểm khác biệt, vừa mang tính khẩn cấp, vừa mang tính tạm thời.Tính khẩn cấp thể hiện ở chỗ, Tòa án phải ra quyết định áp dụng ngay và quyết định này được thực hiện ngay sau khi Tòa án ra quyết định, nếu không sẽ mất hết ý nghĩa, tác dụng.Tính tạm thời thể hiện ở chỗ, quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chưa phải là quyết định cuối cùng về giải quyết vụ việc dân sự, nếu lý do của việc áp dụng không còn nữa thì Tòa án có thể hủy bỏ quyết định này.2.Ý nghĩa của các biện pháp khẩn cấp tạm thời.Chống lại các hành vi tẩu tán tài sản, hủy hoại chứng cứ, mua chuộc người làm chứng… qua đó bảo đảm việc giải quyết đúng vụ việc dân sự, bảo toàn được tình trạng tài sản, tránh việc gây thiệt hại không thể khắc phục được, giữ được tài sản bảo đảm cho việc thi hành án, quyết định của Tòa án sau này.Đáp ứng kịp thời nhu cầu cấp bách của đương sự, tạo điều kiện cho đương sự sớm ổn định được cuộc sống của họ và những người sống phụ thuộc họ, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.II.Các biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định của pháp luật.Việc Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định tương đối đầy đủ các biện pháp khẩn cấp tạm thời đã góp phần không nhỏ vào việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự. Không chỉ quy định nhiều hơn về số lượng các biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo vệ quyền lợi cho đương sự, mà còn quy định tương đối cụ thể về điều kiện áp dụng đối với từng biện pháp. Chúng ta có thể nhận thấy điều này qua nội dung của 16 điều luật (từ Điều 115 đến Điều 132). Chính các điều luật này đã tạo nên các cơ sở pháp lý cụ thể, giúp Tòa án có thể áp dụng đúng và phù hợp các biện pháp khẩn cấp tạm thời. Giao người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục.Giao người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục được áp dụng nếu việc giải quyết vụ án có liên quan đến những người này mà họ chưa có người giám hộ. Việc giao người chưa thành niên từ đủ bảy tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của người đó. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng.Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng được áp dụng nếu việc giải quyết vụ án có liên quan đến yêu cầu cấp dưỡng và xét thấy yêu cầu đó là có căn cứ và nếu không thực hiện trước ngay một phần nghĩa vụ cấp dưỡng sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, đời sống của người được cấp dưỡng. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm.Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm được áp dụng nếu việc giải quyết vụ án có liên quan đến yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm. Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động.Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động được áp dụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động về tiền lương, tiền bảo hiểm, tiền bồi thường, tiền trợ cấp, chăm sóc sức khỏe theo quy định của pháp luật. Tạm đình chỉ thi hành quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, quyết định sa thải người lao động.Tạm đình chỉ thi hành quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, quyết định sa thải người lao động được áp dụng nếu việc giải quyết vụ án có liên quan đến đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, sa thải người lao động thuộc trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc không được xử lý kỷ luật sa thải đối với người lao động theo quy định của pháp luật về lao động. Kê biên tài sản đang tranh chấp.Kê biên tài sản đang tranh chấp được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người giữ tài sản đang tranh chấp có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản. Tài sản bị kê biên có thể được thu giữ, bảo quản tại cơ quan thi hành án dân sự hoặc lập biên bản giao cho một bên đương sự hoặc người thứ ba quản lý cho đến khi có quyết định của Tòa án. Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp.Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người đang chiếm hữu hoặc giữ tài sản đang tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp cho người khác. Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp.Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người đang chiếm hữu hoặc giữ tài sản đang tranh chấp có hành vi tháo gỡ, lắp ghép, xây dựng thêm hoặc có hành vi khác làm thay đổi hiện trạng tài sản đó. Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hoá khác.Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hoá khác được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có tài sản đang tranh chấp hoặc liên quan đến tranh chấp mà có hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hoá khác ở thời kỳ thu hoạch hoặc không thể bảo quản được lâu dài. Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước.Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người có nghĩa vụ có tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước và việc áp dụng biện pháp này là cần thiết để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hoặc việc thi hành án. Phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ.Phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người có nghĩa vụ có tài sản đang gửi giữ và việc áp dụng biện pháp này là cần thiết để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hoặc bảo việc thi hành án. Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ.Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người có nghĩa vụ có tài sản và việc áp dụng biện pháp này là cần thiết để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hoặc việc thi hành án. Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định.Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy đương sự hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác thực hiện hoặc không thực hiện một hoặc một số hành vi nhất định làm ảnh hưởng đến việc giải quyết vụ án, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác có liên quan trong vụ án đang được Tòa án giải quyết. Cấm xuất cảnh đối với người có nghĩa vụ.Cấm xuất cảnh đối với người có nghĩa vụ được áp dụng nếu có căn cứ cho thấy việc giải quyết vụ án có liên quan đến nghĩa vụ của họ đối với Nhà nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác và việc xuất cảnh của họ ảnh hưởng đến việc giải quyết vụ án, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác hoặc để bảo đảm việc thi hành án. Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình.Cấm người có hành vi bạo lực gia đình tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình được áp dụng nếu biện pháp đó là cần thiết để bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự của nạn nhân bạo lực gia đình theo quy định của Luật phòng chống bạo lực gia đình. Tạm dừng việc đóng thầu và các hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu.Tạm dừng việc đóng thầu, phê duyệt danh sách ngắn, kết quả lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư, ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng được áp dụng nếu quá trình giải quyết vụ án cho thấy việc áp dụng biện pháp này là cần thiết để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án theo đúng quy định của pháp luật. Bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải quyết vụ án.Tòa án quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu bay để bảo đảm giải quyết vụ án dân sự mà vụ án đó do chủ sở hữu tàu bay, chủ nợ trong trường hợp tàu bay là tài sản bảo đảm, người bị thiệt hại do tàu bay đang bay gây ra hoặc người có quyền, lợi ích liên quan đối với tàu bay khởi kiện theo quy định của pháp luật về hàng không dân dụng Việt Nam.Tòa án quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển trong các trường hợp sau đây:Tàu biển bị yêu cầu bắt giữ để bảo đảm việc giải quyết khiếu nại hàng hải mà người yêu cầu bắt giữ tàu biển đã khởi kiện vụ án dân sự tại Tòa án.Chủ tàu là người có nghĩa vụ về tài sản trong vụ án đang giải quyết và vẫn là chủ tàu tại thời điểm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển.Người thuê tàu trần, người thuê tàu định hạn, người thuê tàu chuyến hoặc người khai thác tàu là người có nghĩa vụ về tài sản trong vụ án dân sự phát sinh từ khiếu nại hàng hải theo quy định của Bộ luật hàng hải Việt Nam và vẫn là người thuê tàu trần, người thuê tàu định hạn, người thuê tàu chuyến, người khai thác tàu hoặc là chủ tàu tại thời điểm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển.Tranh chấp đang được giải quyết trong vụ án phát sinh trên cơ sở của việc thế chấp tàu biển đó.Tranh chấp đang được giải quyết trong vụ án liên quan đến quyền sở hữu hoặc quyền chiếm hữu tàu biển đó.Trình tự, thủ tục bắt giữ tàu bay, tàu biển được áp dụng theo quy định của pháp luật về bắt giữ tàu bay, tàu biển. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác.Ngoài các biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại các khoản từ khoản 1 đến khoản 16 Điều 114 của Bộ luật này, Tòa án có trách nhiệm giải quyết yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn tạm thời khác do luật khác quy định.Đây là những yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hiện không được quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự nhưng được quy định trong các văn bản pháp luật khác có quy định thì Tòa án cũng có trách nhiệm xem xét giải quyết như yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thu giữ, niêm phong… quy định tại Điều 207 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009).Điều 207. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời1. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời sau đây được áp dụng đối với hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sản xuất, kinh doanh hàng hoá đó:a) Thu giữ;b) Kê biên;c) Niêm phong; cấm thay đổi hiện trạng; cấm di chuyển;d) Cấm chuyển dịch quyền sở hữu.2. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác được áp dụng theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự.

1 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI  BÀI TẬP CÁ NHÂN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Đề 8: Quy định pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án dân Họ tên: Phan Quốc Nghiệp Mã số sinh viên: 1353801010057 Lớp: K1B Hà Nội, 2016 MỞ ĐẦU Trong công cải cách tư pháp thủ tục tố tụng nay, việc xây dựng thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật tố tụng dân sự, phải đáp ứng hai đòi hỏi thực tiễn giải tranh chấp tính nhanh chóng bảo đảm an tồn pháp lý cho bên đương việc bảo vệ quyền lợi họ Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời xây dựng Chương thứ Bộ luật tố tụng dân Việt Nam 2015, bao gồm 31 điều luật (từ điều 111-142) Nó thể tiến pháp luật Việt Nam trình giải vụ dân Với mục đích tìm hiểu kĩ tiến quy định pháp luật tố tụng dân việc áp dụng biện pháp khẩn cấp, tạm thời nên định chọn đề tài: “Quy định pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án dân sự” tập lớn học kì NỘI DUNG I Khái niệm, tính chất, ý nghĩa biện pháp khẩn cấp tạm thời Khái niệm, tính chất biện pháp khẩn cấp tạm thời Biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp mà Tòa án định áp dụng trình giải vụ việc dân nhằm giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại khắc phục bảo đảm việc thi hành án So với biện pháp khác Tịa án áp dụng q trình tố tụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có điểm khác biệt, vừa mang tính khẩn cấp, vừa mang tính tạm thời Tính khẩn cấp thể chỗ, Tòa án phải định áp dụng định thực sau Tòa án định, không nghĩa, tác dụng Tính tạm thời thể chỗ, định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chưa phải định cuối giải vụ việc dân sự, lý việc áp dụng khơng cịn Tịa án hủy bỏ định Ý nghĩa biện pháp khẩn cấp tạm thời Chống lại hành vi tẩu tán tài sản, hủy hoại chứng cứ, mua chuộc người làm chứng… qua bảo đảm việc giải vụ việc dân sự, bảo tồn tình trạng tài sản, tránh việc gây thiệt hại khắc phục được, giữ tài sản bảo đảm cho việc thi hành án, định Tòa án sau Đáp ứng kịp thời nhu cầu cấp bách đương sự, tạo điều kiện cho đương sớm ổn định sống họ người sống phụ thuộc họ, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương II Các biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định pháp luật Việc Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định tương đối đầy đủ biện pháp khẩn cấp tạm thời góp phần không nhỏ vào việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương Không quy định nhiều số lượng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo vệ quyền lợi cho đương sự, mà quy định tương đối cụ thể điều kiện áp dụng biện pháp Chúng ta nhận thấy điều qua nội dung 16 điều luật (từ Điều 115 đến Điều 132) Chính điều luật tạo nên sở pháp lý cụ thể, giúp Tịa án áp dụng phù hợp biện pháp khẩn cấp tạm thời Giao người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân tổ chức trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục Giao người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân tổ chức trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục áp dụng việc giải vụ án có liên quan đến người mà họ chưa có người giám hộ Việc giao người chưa thành niên từ đủ bảy tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng người Buộc thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng Buộc thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng áp dụng việc giải vụ án có liên quan đến yêu cầu cấp dưỡng xét thấy yêu cầu có không thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng ảnh hưởng đến sức khoẻ, đời sống người cấp dưỡng Buộc thực trước phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm Buộc thực trước phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm áp dụng việc giải vụ án có liên quan đến yêu cầu địi bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động áp dụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động tiền lương, tiền bảo hiểm, tiền bồi thường, tiền trợ cấp, chăm sóc sức khỏe theo quy định pháp luật Tạm đình thi hành định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, định sa thải người lao động Tạm đình thi hành định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, định sa thải người lao động áp dụng việc giải vụ án có liên quan đến đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, sa thải người lao động thuộc trường hợp người sử dụng lao động không thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không xử lý kỷ luật sa thải người lao động theo quy định pháp luật lao động Kê biên tài sản tranh chấp Kê biên tài sản tranh chấp áp dụng trình giải vụ án có cho thấy người giữ tài sản tranh chấp có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản Tài sản bị kê biên thu giữ, bảo quản quan thi hành án dân lập biên giao cho bên đương người thứ ba quản lý có định Tòa án Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp áp dụng trình giải vụ án có cho thấy người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp cho người khác Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp áp dụng q trình giải vụ án có cho thấy người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp có hành vi tháo gỡ, lắp ghép, xây dựng thêm có hành vi khác làm thay đổi trạng tài sản Cho thu hoạch, cho bán hoa màu sản phẩm, hàng hoá khác Cho thu hoạch, cho bán hoa màu sản phẩm, hàng hố khác áp dụng q trình giải vụ án có tài sản tranh chấp liên quan đến tranh chấp mà có hoa màu sản phẩm, hàng hoá khác thời kỳ thu hoạch bảo quản lâu dài Phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước Phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước áp dụng trình giải vụ án có cho thấy người có nghĩa vụ có tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước việc áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm cho việc giải vụ án việc thi hành án Phong tỏa tài sản nơi gửi giữ Phong tỏa tài sản nơi gửi giữ áp dụng q trình giải vụ án có cho thấy người có nghĩa vụ có tài sản gửi giữ việc áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm cho việc giải vụ án bảo việc thi hành án Phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ Phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ áp dụng q trình giải vụ án có cho thấy người có nghĩa vụ có tài sản việc áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm cho việc giải vụ án việc thi hành án Cấm buộc thực hành vi định Cấm buộc thực hành vi định áp dụng trình giải vụ án có cho thấy đương quan, tổ chức, cá nhân khác thực không thực hành vi định làm ảnh hưởng đến việc giải vụ án, quyền lợi ích hợp pháp người khác có liên quan vụ án Tòa án giải Cấm xuất cảnh người có nghĩa vụ Cấm xuất cảnh người có nghĩa vụ áp dụng có cho thấy việc giải vụ án có liên quan đến nghĩa vụ họ Nhà nước, quan, tổ chức, cá nhân khác việc xuất cảnh họ ảnh hưởng đến việc giải vụ án, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân khác để bảo đảm việc thi hành án Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình Cấm người có hành vi bạo lực gia đình tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự nạn nhân bạo lực gia đình theo quy định Luật phịng chống bạo lực gia đình Tạm dừng việc đóng thầu hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu Tạm dừng việc đóng thầu, phê duyệt danh sách ngắn, kết lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư, ký kết hợp đồng, thực hợp đồng áp dụng trình giải vụ án cho thấy việc áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm cho việc giải vụ án theo quy định pháp luật Bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải vụ án Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu bay để bảo đảm giải vụ án dân mà vụ án chủ sở hữu tàu bay, chủ nợ trường hợp tàu bay tài sản bảo đảm, người bị thiệt hại tàu bay bay gây người có quyền, lợi ích liên quan tàu bay khởi kiện theo quy định pháp luật hàng khơng dân dụng Việt Nam Tịa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển trường hợp sau đây:  Tàu biển bị yêu cầu bắt giữ để bảo đảm việc giải khiếu nại hàng hải mà người yêu cầu bắt giữ tàu biển  khởi kiện vụ án dân Tòa án Chủ tàu người có nghĩa vụ tài sản vụ án giải chủ tàu thời điểm áp dụng biện pháp  khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển Người thuê tàu trần, người thuê tàu định hạn, người thuê tàu chuyến người khai thác tàu người có nghĩa vụ tài sản vụ án dân phát sinh từ khiếu nại hàng hải theo quy định Bộ luật hàng hải Việt Nam người thuê tàu trần, người thuê tàu định hạn, người thuê tàu chuyến, người khai thác tàu chủ tàu thời điểm áp  dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển Tranh chấp giải vụ án phát sinh  sở việc chấp tàu biển Tranh chấp giải vụ án liên quan đến quyền sở hữu quyền chiếm hữu tàu biển Trình tự, thủ tục bắt giữ tàu bay, tàu biển áp dụng theo quy định pháp luật bắt giữ tàu bay, tàu biển Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác Ngoài biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định khoản từ khoản đến khoản 16 Điều 114 Bộ luật này, Tịa án có trách nhiệm giải yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn tạm thời khác luật khác quy định Đây yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không quy định Bộ luật tố tụng dân quy định văn pháp luật khác có quy định Tịa án có trách nhiệm xem xét giải yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thu giữ, niêm 10 phong… quy định Điều 207 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Điều 207 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời Các biện pháp khẩn cấp tạm thời sau áp dụng hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sản xuất, kinh doanh hàng hố đó: a) Thu giữ; b) Kê biên; c) Niêm phong; cấm thay đổi trạng; cấm di chuyển; d) Cấm chuyển dịch quyền sở hữu Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác áp dụng theo quy định Bộ luật tố tụng dân III Người có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Căn vào quy định Điều 111 Bộ luật tố tụng dân 2015 người có quyền u cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời gồm có: Trong q trình giải vụ án, đương sự, người đại diện hợp pháp đương quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích cơng cộng lợi ích Nhà nước có quyền u cầu Tịa án giải vụ án áp dụng nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định để tạm thời giải yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, thu thập chứng cứ, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục được, đảm bảo cho việc giải vụ án việc thi hành án 11 Về nguyên tắc, Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có đơn yêu cầu.Tuy nhiên, trường hợp tình khẩn cấp, cần phải bảo vệ chứng cứ, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy quan, tổ chức, cá nhân có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện cho Tịa án Tịa án tự định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp quy định Điều 135 Bộ luật tố tụng dân 2015 Đó biện pháp:  Giao người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm   sóc, giáo dục Buộc thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng Buộc thực trước phần nghĩa vụ bồi thường thiệt  hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp  cho người lao động Tạm đình thi hành định đơn phương chấm dứt IV hợp đồng lao động, định sa thải người lao động Vấn đề buộc thực biện pháp bảo đảm Người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau: kê biên tài sản tranh chấp; cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp; cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp; phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; 12 phong tỏa tài sản nơi gửi giữ; phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ; tạm dừng việc đóng thầu hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu; bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải vụ án phải nộp cho Tòa án chứng từ bảo lãnh bảo đảm tài sản ngân hàng tổ chức tín dụng khác quan, tổ chức, cá nhân khác gửi khoản tiền, kim khí q, đá q giấy tờ có giá Tịa án ấn định phải tương đương với tổn thất thiệt hại phát sinh hậu việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng để bảo vệ lợi ích người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ngăn ngừa lạm dụng quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời từ phía người có quyền yêu cầu Đối với trường hợp tình khẩn cấp, cần phải bảo vệ chứng cứ, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy quan, tổ chức, cá nhân có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện cho Tịa án đó.thì thời hạn thực biện pháp bảo đảm quy định khoản không 48 giờ, kể từ thời điểm nộp đơn yêu cầu Khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá phải gửi vào tài khoản phong tỏa ngân hàng nơi có trụ sở Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thời hạn Tòa án ấn định Trong trường hợp thực biện pháp bảo đảm vào ngày lễ ngày nghỉ khoản tiền bảo đảm gửi giữ Tòa án Tòa án phải làm thủ tục giao nhận gửi khoản tiền vào ngân hàng vào ngày làm việc 13 V Thẩm quyền, thủ tục áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Thẩm quyền định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Theo quy định Điều 112 Bộ luật tố tụng dân 2015 thẩm quyền định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời thể sau:  Trước mở phiên tòa, việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Thẩm phán xem xét,  định Tại phiên tòa, việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng xét xử xem xét, định Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải làm đơn gửi đến Tịa án có thẩm quyền Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải có nội dung theo quy định pháp luật Tuỳ theo yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà người yêu cầu phải cung cấp cho Tòa án chứng để chứng minh cho cần thiết phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp đương sự, người đại diện hợp pháp đương quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích cơng cộng lợi ích Nhà nước giải sau:  Trường hợp Tòa án nhận đơn u cầu trước mở phiên tịa Thẩm phán phân công giải vụ án phải xem xét, giải Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn, người yêu cầu thực 14 biện pháp bảo đảm sau người thực xong biện pháp bảo đảm quy định Điều 136 Bộ luật Thẩm phán phải định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; không chấp nhận yêu cầu Thẩm phán phải thơng báo văn nêu rõ lý  cho người yêu cầu Trường hợp Hội đồng xét xử nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phiên tịa Hội đồng xét xử xem xét, thảo luận, giải phịng xử án Nếu chấp nhận Hội đồng xét xử định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau người yêu cầu thực xong biện pháp bảo đảm quy định Điều 136 Bộ luật Việc thực biện pháp bảo đảm thời điểm Hội đồng xét xử định buộc thực biện pháp bảo đảm, người yêu cầu phải xuất trình chứng việc thực xong biện pháp bảo đảm trước Hội đồng xét xử vào phịng nghị án; khơng chấp nhận u cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng xét xử phải thơng báo phịng xử án ghi vào biên phiên tòa Đối với trường hợp tình khẩn cấp, cần phải bảo vệ chứng cứ, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy quan, tổ chức, cá nhân có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau nhận đơn yêu cầu với đơn khởi kiện chứng kèm theo, Chánh án Tịa án phân cơng Thẩm phán thụ lý giải đơn yêu cầu Trong thời hạn 48 giờ, kể từ thời điểm nhận đơn yêu cầu, Thẩm phán phải xem xét định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; không 15 chấp nhận u cầu Thẩm phán phải thơng báo văn nêu rõ lý cho người yêu cầu biết Trường hợp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong tỏa tài sản nơi gửi giữ phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ phong tỏa tài khoản, tài sản có giá trị tương đương với nghĩa vụ tài sản mà người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có nghĩa vụ phải thực Thay đổi, áp dụng bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời Theo quy định Điều 137 Bộ luật tố tụng dân 2015 thì, xét thấy biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng khơng cịn phù hợp mà cần thiết phải thay đổi áp dụng bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời khác thủ tục thay đổi, áp dụng bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời khác thực theo quy định pháp luật Hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án định hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng thuộc trường hợp sau đây:  Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đề  nghị hủy bỏ Người phải thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nộp tài sản có người khác thực biện    pháp bảo đảm thi hành nghĩa vụ bên có yêu cầu Nghĩa vụ dân bên có nghĩa vụ chấm dứt Việc giải vụ án đình Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không 16  Căn việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời  khơng cịn Vụ việc giải án, định  Tòa án có hiệu lực pháp luật Các trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện theo quy định Trường hợp hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời, Tòa án phải xem xét, định để người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhận lại chứng từ bảo lãnh bảo đảm tài sản ngân hàng tổ chức tín dụng khác khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá quy định, trừ trường hợp người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chịu trách nhiệm trước pháp luật yêu cầu mình; trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cho người thứ ba phải bồi thường Thủ tục định hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực theo quy định pháp luật Trường hợp có án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật việc giải yêu cầu hủy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Thẩm phán Chánh án Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phân công giải VI Hiệu lực định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Theo Điều 139 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định hiệu lực định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời thì:  Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời có hiệu lực thi hành 17  Tịa án phải cấp gửi định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời sau định cho người có yêu cầu, người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, quan thi hành án dân có thẩm quyền Viện kiểm sát cấp Cũng Điều 142 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định thi hành định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời  Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời thi hành theo quy định pháp luật thi  hành án dân Trường hợp định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tài sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng đương có nghĩa vụ nộp định cho quan quản lý đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng VII Khiếu nại, kiến nghị định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Theo quy định Điều 140 Bộ luật tố tụng dân 2015 trình giải vụ án đương có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Chánh án Tòa án giải vụ án định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời việc Thẩm phán không định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Thời hạn khiếu nại, kiến nghị 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời trả lời Thẩm phán việc không định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 18 Theo quy định Điều 141 Bộ luật tố tụng dân 2015 việc giải khiếu nại, kiến nghị định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời thực sau:  Chánh án Tòa án phải xem xét, giải đương có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận khiếu nại,  kiến nghị Quyết định giải khiếu nại, kiến nghị Chánh án định cuối phải cấp gửi người có yêu cầu, người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, quan thi hành án dân có thẩm quyền Viện kiểm sát  cấp Tại phiên tòa, việc giải khiếu nại, kiến nghị thuộc thẩm quyền Hội đồng xét xử Quyết định giải khiếu nại, kiến nghị Hội đồng xét xử định cuối VIII Trách nhiệm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không Để nâng cao trách nhiệm Tòa án người có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng Theo đó, người u cầu Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chịu trách nhiệm trước pháp luật yêu cầu mình; trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cho người thứ ba phải bồi thường 19 Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cho người thứ ba Tịa án phải bồi thường thuộc trường hợp sau đây:   Tòa án tự áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác với biện pháp khẩn cấp tạm thời mà quan, tổ chức, cá nhân yêu  cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vượt yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quan, tổ  chức, cá nhân Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không thời hạn theo quy định pháp luật không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà lý đáng Việc bồi thường thiệt hại Tịa án áp dụng khơng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực theo quy định Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước KẾT LUẬN Trên đây, viết viết biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Qua đó, giúp bạn hiểu các biện pháp khẩn cấp tạm thời thông qua số phương diện như: khái niệm, tính chất, ý nghĩa biện pháp khẩn cấp tạm thời; biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định pháp luật; người có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, buộc thực biện pháp bảo đảm; thẩm quyền, thủ tục áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; hiệu lực định áp dụng, thay đổi hủy bỏ 20 biện pháp khẩn cấp tạm thời; khiếu nại, kiến nghị định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; trách nhiệm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không Do thời gian làm việc trình độ chun mơn cịn hạn chế nên viết tránh hỏi sai sót Vật nên mong thầy bạn góp ý bổ sung để viết tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn ! 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội Tập giảng luật tụng dân Việt Nam – Đại học Kiểm sát Hà Nội Bộ luật tố tụng dân 2015 Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27-4-2005 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/401 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2011/09/12/bi %E1%BB%87n-php-kh%E1%BA%A9n-c%E1%BA%A5p-t %E1%BA%A1m-th%E1%BB%9Di-trong-b%E1%BB%99-lu %E1%BA%ADt-t%E1%BB%91-t%E1%BB%A5ng-dn-s %E1%BB%B1-v-th%E1%BB%B1c-ti%E1%BB%85n-p-d/ http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php %20lut/view_detail.aspx?itemid=18307 https://luatduonggia.vn/cac-truong-hop-ap-dung-bien- phap-khan-cap-tam-thoi https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-dan-su/bien-phap- khan-cap-tam-thoi-trong-vu-an-kinh-te-dan-su.aspx 10 http://www.fdvn.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=980%3Abin-phapkhn-cp-tm-thi-trong-t-tng-dan-s&catid=2%3Ax-phuc-thm-vtan-hoang-phat-khong-hy-an-la-sai&Itemid=18&lang=vi 11 22 MỤC LỤC 23 ... bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời  Quy? ??t định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời thi hành theo quy định pháp luật thi  hành án dân Trường hợp định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm. .. khẩn cấp tạm thời giải vụ án dân sự” tập lớn học kì NỘI DUNG I Khái niệm, tính chất, ý nghĩa biện pháp khẩn cấp tạm thời Khái niệm, tính chất biện pháp khẩn cấp tạm thời Biện pháp khẩn cấp tạm thời. .. pháp luật Việt Nam trình giải vụ dân Với mục đích tìm hiểu kĩ tiến quy định pháp luật tố tụng dân việc áp dụng biện pháp khẩn cấp, tạm thời nên định chọn đề tài: ? ?Quy định pháp luật biện pháp khẩn

Ngày đăng: 17/05/2017, 02:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. Khái niệm, tính chất, ý nghĩa của biện pháp khẩn cấp tạm thời.

      • 1. Khái niệm, tính chất của biện pháp khẩn cấp tạm thời.

      • 2. Ý nghĩa của các biện pháp khẩn cấp tạm thời.

      • II. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định của pháp luật.

      • III. Người có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời .

      • IV. Vấn đề buộc thực hiện biện pháp bảo đảm.

      • V. Thẩm quyền, thủ tục áp dụng, thay đổi và hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.

        • 1. Thẩm quyền quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.

        • 2. Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.

        • 3. Thay đổi, áp dụng bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời.

        • 4. Hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.

        • VI. Hiệu lực của quyết định áp dụng, thay đổi và hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.

        • VII. Khiếu nại, kiến nghị quyết định áp dụng, thay đổi và hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.

        • VIII. Trách nhiệm do áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng.

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan