CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN

11 513 1
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế & Chính sách CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Mai Quyên ThS Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) dự kiến thành lập vào cuối năm 2015 đánh giá bước ngoặt đánh dấu hòa nhập toàn diện kinh tế khu vực Đông Nam Á Vì thế, mục đích báo giúp người đọc thấy hội thách thức Việt Nam gia nhập AEC đưa số ý kiến giúp Việt Nam gia nhập AEC có hiệu Những hội kể là: Việt Nam có thị trường rộng lớn hơn, lao động dịch chuyển tự do, hội mở rộng xuất khẩu, thu hút nguồn đầu tư Bên cạnh có thách thức không nhỏ như: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp yếu kém, suất chất lượng lao động Việt Nam thấp, hàng rào thuế quan phi thuế quan quốc gia thành viên AEC dần xóa bỏ… Vì vậy, Việt Nam cần thực số công việc: tăng cường tuyên truyền AEC, đổi kinh tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy xây dựng sở hạ tầng… Từ khóa: Cộng đồng kinh tế Asean, hội, kinh tế Việt Nam, lao động, thách thức, xuất I ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 179 quốc gia, có quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 220 quốc gia vùng lãnh thổ Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2007 đưa trình hội nhập đất nước từ cấp độ khu vực (ASEAN năm 1995) liên khu vực (ASEM năm 1996, APEC năm 1998) lên đến cấp độ toàn cầu Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á thành lập vào ngày 8/8/1967 gồm 10 quốc gia, có Việt Nam với mục tiêu nhằm thiết lập liên minh trị, kinh tế, văn hóa xã hội nước khu vực Sau 48 năm tồn phát triển, trải qua nhiều bối cảnh thăng trầm giới khu vực, ASEAN đạt nhiều thành tựu đáng kể, trở thành tổ chức hợp tác khu vực tất lĩnh vực; lĩnh vực kinh tế trọng đặt lên hàng đầu Hiện nay, ASEAN chuyển sang giai đoạn thực mục tiêu cuối hội nhập kinh tế “ASEAN tầm nhìn 2020” AEC ba trụ cột quan trọng Cộng đồng ASEAN nhằm thực mục tiêu đề ra, ASEAN chuyển sang giai đoạn phát triển với mục tiêu bao trùm hình thành cộng đồng ASEAN vào năm 2015 hoạt động dựa sở pháp lý hiến chương ASEAN Trong bối cảnh quốc tế tác động AEC Việt Nam việc nhận diện hội thách thức Việt Nam cần thiết, góp phần định hướng lợi ích khó khăn mà AEC mang lại cho kinh tế Việt Nam bối cảnh hội nhập sâu rộng vào thị trường chung thống II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Giới thiệu chung cộng đồng kinh tế Asean - Những hội thách thức Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế Asean - Một số ý kiến góp phần giúp Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế Asean hiệu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Nghiên cứu dùng số liệu thứ cấp Thu thập số liệu cần thiết từ nghiên cứu, báo, báo cáo… cộng đồng kinh tế Asean TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 131 Kinh tế & Chính sách 2.2.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu dòng vốn dòng đầu tư - Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp sử dụng để xem xét tình hình lao động, tình hình xuất nhập khẩu, đầu tư nước Việt Nam Trụ cột 2: Một khu vực kinh tế mang tính cạnh tranh cao Cộng đồng kinh tế ASEAN hướng tới mục tiêu tạo dựng khu vực kinh tế có lực cạnh tranh cao, thịnh vượng ổn định, theo khu vực ưu tiên yếu tố chủ chốt là: sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển sở hạ tầng, hệ thống thuế khóa thương mại điện tử - Phương pháp thống kê so sánh: Phương pháp sử dụng để đánh giá biến động tiêu nghiên cứu qua năm III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN 3.1 Giới thiệu chung cộng đồng kinh tế Asean (AEC) Để đáp ứng yêu cầu phát triển liên kết quốc gia khu vực thành khối thống nhất, vào tháng 10 năm 2003 Lãnh đạo nước ASEAN ký tuyên bố hòa hợp ASEAN II (hay gọi tuyên bố Bali II) thống đề mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2020 với ba trụ cột chính: Cộng đồng An ninh (ASC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) Cộng đồng Văn hóa - Xã hội (ASCC) sở giữ vững nguyên tắc ASEAN Theo dự định nhà lãnh đạo ASEAN, AEC thành lập vào năm 2015 Kế hoạch cho AEC tuyên bố ràng buộc dựa trụ cột: Trụ cột 1: Một thị trường đơn không gian sản xuất chung Việc thực hóa cộng đồng kinh tế ASEAN biến ASEAN thành thị trường sở sản xuất thống nhất, theo góp phần nâng cao lực cạnh tranh ASEAN AEC hỗ trợ hội nhập kinh tế khu vực ưu tiên, đồng thời cho phép tự chu chuyển nguồn nhân lực có trình độ cao tài kinh doanh Một thị trường sở sản xuất thống ASEAN bao gồm năm yếu tố bản: chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, lao động có tay nghề; chu chuyển tự 132 Trụ cột 3: Một khu vực phát triển kinh tế bình đẳng Mục đích AEC phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ thúc đẩy lực cạnh tranh khu vực lợi hóa phương pháp tiếp cận thông tin, tài chính, kỹ năng, phát triển nguồn nhân lực công nghệ Những động lực để lấp đầy khoảng cách quốc gia thành viên ASEAN, thúc đẩy hội nhập kinh tế Cambodia, Lào, Myanmar Việt Nam, cho phép nước thành viên hướng tới mục tiêu chung đảm bảo tất quốc gia có lợi ích công trình hội nhập kinh tế Trụ cột 4: Hội nhập kinh tế toàn cầu AEC nhằm hình thành khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng có khả cạnh tranh cao hàng hóa, dịch vụ, đầu tư chu chuyển tự vốn lưu chuyển tự hơn, kinh tế phát triển đồng đều, đói nghèo chênh lệch kinh tế - xã hội giảm bớt vào năm 2020 3.2 Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập AEC 3.1.2 Những hội Việt Nam nhập AEC 3.1.2.1 Cơ hội có thị trường rộng lớn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 Kinh tế & Chính sách ASEAN có tổng GDP 2,7 nghìn tỷ USD, tăng trưởng trung bình 5% - 6% hàng năm Dân số 620 triệu người, với cấu dân số tương đối trẻ Thu hút đầu tư nước năm 2012 đạt 108,09 tỷ USD, số năm 2013 2014 126,04 tỷ USD, 132,83 tỷ USD AEC với việc tự hóa dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ khu vực ASEAN khuyến khích hoạt động kinh doanh đầu tư lớn khu vực Các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhiều nước khu vực ASEAN Đây hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt thời mở rộng thị trường Mặt khác, AEC tạo lập khu vực thị trường sản xuất thống nhất, dẫn đến kinh tế nhiều nước trở nên phồn vinh hơn, tăng thu nhập hình thành nên lượng người tiêu dùng trung lưu với thu nhập cao, đối tượng khách hàng tiềm doanh nghiệp 3.2.1.2 Cơ hội cho tự dịch chuyển lao động Cộng đồng Kinh tế ASEAN bao gồm 10 quốc gia với 300 triệu người tham gia lực lượng lao động Lực lượng lao động tự di chuyển thị trường chung nhân tố để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước thành viên AEC Trước mắt, năm 2015 có ngành nghề lao động nước ASEAN tự di chuyển thông qua thỏa thuận công nhận tay nghề tương đương, gồm kế toán, kiến trúc sư, nha sĩ, bác sĩ, kỹ sư, y tá, vận chuyển nhân viên ngành du lịch Ngoài ra, nhân lực chất lượng cao có nhân lực đào tạo chuyên môn có trình độ từ đại học trở lên, thông thạo ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh, di chuyển tự Hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN giúp thị trường lao động ASEAN sôi động hơn, thúc đẩy tạo việc làm cho quốc gia thành viên Cũng theo dự báo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), tham gia AEC, số việc làm Việt Nam tăng lên 14,5% vào năm 2025 Khi tham gia AEC, lợi lớn Việt Nam có lực lượng lao động dồi cấu lao động trẻ Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2005 lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp chiếm tới 55,09% đến năm 2013 tỷ lệ giảm đáng kể 46,81% Lao động lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tăng lên qua năm, cấu năm 2005 11,67% đến năm 2013 tăng lên 13,95% Về chất lượng lao động bước nâng lên Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 14,6 % năm 2010 lên 18,2% năm 2014 Lao động qua đào tạo phần đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thị trường lao động Lực lượng lao động kỹ thuật Việt Nam làm chủ khoa học - công nghệ, đảm nhận hầu hết vị trí công việc phức tạp sản xuất kinh doanh mà trước phải thuê chuyên gia nước Tuy nhiên, xuất phát điểm thấp, cấu kinh tế chủ yếu nông nghiệp, vậy, tỷ lệ lao động tham gia vào thị trường lao động thức thấp, đạt khoảng 30% Trong bối cảnh thị trường chung, người lao động Việt Nam có nhiều hội nghề nghiệp nước mà mở rộng thị trường khu vực Người lao động có hội tương tác nâng cao kinh nghiệm, kỹ chuyên ngành nước tiên tiến khu vực Người lao động Việt Nam “cọ xát” làm việc nhiều nơi, làm tăng tính linh hoạt, khả thích ứng với môi TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 133 Kinh tế & Chính sách trường làm việc đa văn hóa - điểm chưa mạnh Việt Nam nâng cao cải thiện 3.1.2.3 Cơ hội mở rộng xuất ASEAN đối tác thương mại quan trọng hàng đầu Việt Nam động lực giúp kinh tế nước ta trì tốc độ tăng trưởng xuất nhiều năm qua Kể từ gia nhập ASEAN, xuất Việt Nam với ASEAN giữ tỉ trọng lớn tổng giá trị hàng hóa xuất Giá trị xuất tính theo số tuyệt đối Việt Nam với ASEAN tăng liên tục, từ 1,8 tỉ USD năm 1996 lên 10,2 tỉ USD năm 2008 18,4 tỉ USD năm 2013 Trong năm gần đây, ASEAN thuộc nhóm thị trường xuất hàng đầu Việt Nam Giá trị (tỷ $) Năm Nguồn: Tổng cục thống kê Hình 01 Xuất Việt Nam sang nước ASEAN (giai đoạn 1996 – 2013) Khi AEC hình thành, doanh nghiệp Việt Nam bán hàng sang nước ASEAN gần bán hàng nước Đây thuận lợi việc lưu chuyển hàng hóa doanh nghiệp Hơn nữa, thủ tục xuất nhập đỡ rườm rà việc cải cách thủ tục xuất xứ, tiến tới cho phép doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thông quan hàng hoá sang thị trường ASEAN Các hiệp định AEC giúp ổn định nguồn nhập hạ giá đầu vào nhập Do nhập thường xuyên chiếm khoảng 80% GDP Việt Nam nên việc ổn định nguồn nhập hạ giá đầu vào nhập có ý nghĩa quan trọng việc trì tăng trưởng kinh tế nói chung tăng trưởng xuất 134 nói riêng Thêm vào đó, thuế suất ASEAN giảm xuống 0%, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện giảm chi phí, hạ giá thành hàng xuất khẩu, góp phần gia tăng lực cạnh tranh 3.1.2.4 Cơ hội thu hút nguồn đầu tư Kể từ có Luật đầu tư trực tiếp nước có hiệu lực năm 1988, dòng vốn FDI động lực quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội nước ta suốt 28 năm qua Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước (FDI) phát triển động Trong 25 năm từ 1988 - 2013, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đạt khoảng 218,8 tỷ USD, tổng vốn thực đạt 106,3 tỷ USD, lĩnh vực công nghiệp chiếm tới gần 60% Thu hút đầu tư hội trông đợi TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 Kinh tế & Chính sách Bởi việc kết nối xây dựng ASEAN thống nhất, bớt chia cắt hơn, khiến nhà đầu tư lớn nhìn ASEAN sân chơi chung, công xưởng chung, có khối nguồn lực thống nhất, đặc biệt nguồn nhân lực có kỹ với giá tương đối rẻ AEC giúp Việt Nam cải thiện tốt môi trường kinh doanh từ thủ tục hải quan, thủ tục hành việc tạo ưu đãi đầu tư cân Thu hút đầu tư nhiều đồng nghĩa với trình chuyển giao công nghệ diễn nhanh tích cực hơn, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm công nghiệp, tạo đà cho công nghiệp Việt Nam hướng tới phát triển cân với quốc gia khác 3.2.2 Những thách thức với Việt Nam tham gia AEC 3.2.2.1 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp yếu Năng lực cạnh tranh yếu doanh nghiệp Việt Nam thể rõ mặt: - Quy mô nhỏ bé vốn liếng, thiết bị đơn sơ lạc hậu, công nghệ sau hàng nhiều chục năm so với nước khu vực - Lao động chưa qua đào tạo chủ yếu, đặc biệt đa số doanh nghiệp nhỏ vừa - Quản trị doanh nghiệp yếu kém, đặc biệt tư kinh doanh, tầm nhìn ngắn, kinh doanh kiểu “chộp giật” Đây thực điều đáng lo ngại Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế Tham gia AEC bắt buộc xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan quốc gia thành viên ASEAN, từ tạo áp lực cạnh tranh lớn lên hàng hóa thâm nhập tràn ngập hàng hóa từ nước ASEAN, Ngoài ra, sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam chịu cạnh tranh khốc liệt hàng hóa nước khác thị trường ASEAN Với thiết bị, công nghệ quy trình sản xuất doanh nghiệp Việt Nam, khó để cạnh tranh mặt giá chất lượng với doanh nghiệp quốc gia khác Indonexia, Malaysia hay Thái Lan Rõ ràng doanh nghiệp không chủ động ứng phó nguy thua sân nhà rõ ràng Năm 1996, kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam từ nước ASEAN tỷ USD Năm 2009, kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam từ nước ASEAN 13,4 tỷ USD năm 2010 tăng lên 16,4 tỷ USD (tăng 22,38%), năm 2013 đạt số kỷ lục 21,3 tỷ USD (tăng 42,07%) Điều thể biểu đồ 02 Giá trị (tỷ $) Năm Nguồn: Tổng cục thống kê Hình 02 Nhập ASEAN vào Việt Nam (giai đoạn 1996 – 2013) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 135 Kinh tế & Chính sách 3.2.2.2 Năng suất chất lượng lao động Việt Nam thấp Năng suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp châu Á - Thái Bình Dương (thấp Singapore gần 15 lần, thấp Nhật Bản 11 lần thấp Hàn Quốc 10 lần) Năng suất lao động Việt Nam 1/5 Malaysia 2/5 Thái Lan Trong giai đoạn 2002 - 2007, suất lao động tăng trung bình 5,2% năm Tuy nhiên, kể từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, tốc độ tăng suất trung bình năm Việt Nam tăng chậm lại, 3,3% Chất lượng cấu lao động nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển hội nhập Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo ngành thể qua bảng 01 Bảng 01 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo ngành Đơn vị tính: % STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Sơ 2014 Tổng số 14,6 15,4 16,6 17,9 18,2 Nông, lâm nghiệp thủy sản 2,4 2,7 3,0 3,5 3,6 Công nghiệp chế biến, chế tạo 13,4 14,8 16,8 18,3 17,9 Sản xuất phân phối điện, nước nóng, nước điều hòa không khí 67,2 69,5 77,8 76,2 3,1 Cung cấp nước, hoạt động quản lý nước thải, rác thải 29,4 33,5 33,2 36,3 40,2 Nguồn: Tổng cục thống kê Qua bảng 01 ta thấy, đến năm 2014 có 18,2% số người lao động qua đào tạo, số lớn năm trở lại Trong đó, số lao động nông, lâm nghiệp thủy sản đào tạo thấp ngành chiếm 3,6% Điều dễ hiểu nước ta lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn 46,81% chủ yếu người lao động làm nghề nông kinh nghiệm không qua đào tạo Chiếm tỷ lệ cao ngành Cung cấp nước, hoạt động quản lý nước thải, rác thải số 40,2% Trên thực tế, chất lượng nguồn nhân lực 136 Việt Nam thấp có khoảng cách lớn so với nước khu vực Ngân hàng Thế giới đánh giá Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao Nếu lấy thang điểm 10 chất lượng nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nước châu Á tham gia xếp hạng Ngân hàng Thế giới (trong Hàn Quốc đạt 6,91 điểm; Ấn Độ đạt 5,76 điểm; Malaysia đạt 5,59 điểm 3.2.2.3 Hàng rào thuế quan phi thuế quan quốc gia thành viên AEC dần xóa bỏ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 Kinh tế & Chính sách Bảng 02 Lộ trình cắt giảm thuế ASEAN Danh mục Cắt giảm thuế quan xuống - 5% E-ASEAN Danh mục ưu tiên hội nhập Danh mục nhạy cảm Xoá bỏ hạn ngạch thuế quan Xoá bỏ thuế quan Việt Nam ASEAN – ( Brunei, Malaysia, Indonesia, Philippines, Singapore, Thái Lan) Vào năm 2009 Vào năm 2009 (80% dòng thuế 0%) 0% vào năm 2010 0% vào năm 2012 - 5% vào năm 2013 đợt 2013 - 2014 2015/2018 0% vào năm 2015/2018 0% vào năm 2009 0% vào năm 2010 … đợt 2008 - 2009 - 2010 0% vào năm 2010 Nguồn: Bộ Công thương Qua bảng 02 ta thấy Việt Nam xóa bỏ thuế quan hạn nghạch vào năm 2018 Đối với trao đổi thương mại khối, thời gian qua, Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định thương mại tự ASEAN với nhiều nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản , đưa lộ trình thực tự hóa thương mại Đây nguy tiềm ẩn việc gia tăng tình trạng nhập siêu Việt Nam Hiệp định ASEAN - Trung Quốc ví dụ Theo tiến trình cắt giảm thuế quan với Trung Quốc, phần lớn hàng hóa Trung Quốc vào Việt Nam thuế suất từ - 5% vào năm 2015 Với mức thuế suất vậy, kim ngạch nhập từ Trung Quốc gia tăng, làm cho cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc cân đối nghiêm trọng 3.2.2.4 Các sản phẩm xuất Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh hàng hóa nước khác thị trường ASEAN Trong thời gian tới, AEC hình thành tạo thị trường chung, không rào cản hàng hóa, dịch vụ, vốn Hàng hoá nước thành viên ASEAN có mức thuế ưu đãi nhau, sức cạnh tranh tập trung vào chất lượng giá trị gia tăng sản phẩm Trong đó, với thiết bị, công nghệ nay, sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam khó cạnh tranh với sản phẩm xuất nước khối Thị trường Singapore ví dụ Hiện nay, Singapore đối tác lớn Việt Nam ASEAN, dẫn đầu kim ngạch xuất nhập Các mặt hàng mà Việt Nam xuất sang Singapore chủ yếu máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng Trong đó, Malaysia xuất sang Singapore mặt hàng tương tự Việt Nam Khi mức thuế quan ưu đãi nhau, với lực công nghệ hơn, sản phẩm xuất Việt Nam khó khăn giữ vững vị thị trường Singapore Thị trường ASEAN vốn thị trường có mức tiêu dùng cao, không chuộng sản phẩm chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ Khi ASEAN thực tự hóa thương mại với đối tác Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, EU , sản phẩm có chất lượng cao Nhật Bản, Hàn Quốc, EU có nhiều thuận lợi thâm nhập thị trường ASEAN Như vậy, sản phẩm xuất Việt Nam sang ASEAN gặp khó khăn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 137 Kinh tế & Chính sách 3.2.2.4 AEC tạo cạnh tranh hàng hóa nhập sản phẩm, ngành hay lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thị trường Việt Nam Hiện nay, thành phố lớn Việt Nam Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, sản phẩm có nguồn gốc từ ASEAN xuất ngày nhiều Mặc dù coi hội cho người tiêu dùng nước, nguy khiến Việt Nam trở thành “vùng trũng” tiêu thụ hàng hóa nước khu vực Hàng hóa ASEAN người tiêu dùng mua nhiều gồm sản phẩm gia dụng điện máy, dụng cụ nhà bếp, tiếp đến hóa mỹ phẩm có nguồn gốc từ Thái Lan, Malaysia Ưu mặt hàng giá bán rẻ, 1/2 2/3 so với sản phẩm loại bán cửa hàng siêu thị Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam thực cam kết giảm thuế suất sản phẩm nhập từ nước đối tác mà Việt Nam ASEAN ký kết Hiệp định thương mại, hàng hóa Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh hàng nhập từ nước đối tác Khi kinh tế chưa chuẩn bị đầy đủ trước đối thủ cạnh tranh điều kiện hàng rào thuế quan sớm bị dỡ bỏ, dẫn đến tổn thất kinh tế cạnh tranh không cân sức, đồng thời gây sức ép công nghiệp non trẻ Việt Nam 3.3 Một số ý kiến đề xuất giúp Việt Nam nhập AEC hiệu 3.3.1 Thực đổi kinh tế Nhà nước phải đẩy mạnh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, xóa bỏ phân biệt đối xử thành phần kinh tế nhà nước, cách quốc hội mạnh dạn thay đổi cách 138 làm luật, tích cực ban hành luật, luật phù hợp với thể chế kinh tế thị trường Để tham gia hiệu vào lộ trình AEC, yếu tố quan trọng Việt Nam cần nỗ lực việc cải cách quy chế nước đơn giản hóa thủ tục hành chính, hệ thống hóa điều chỉnh điều luật hiệu hay có mâu thuẫn Đồng thời, bên cạnh việc thực đúng, đủ tích cực cam kết, Chính phủ Việt Nam cần có hỗ trợ doanh nghiệp, giảm thiểu chi phí giao dịch kinh doanh thông qua việc cắt giảm chi phí đầu vào sản xuất cung ứng dịch vụ với thời gian ngắn 3.3.2 Tăng cường tuyên tuyền, nâng cao nhận thức AEC Việt Nam cần đẩy mạnh tuyên truyền để doanh nghiệp người lao động tích cực việc chuẩn bị hội nhập AEC Người lao động Việt Nam cần phải chuẩn bị tốt để đáp ứng mong đợi nhà tuyển dụng Đó việc học tốt chương trình đào tạo Việt Nam, người lao động Việt Nam cần học thêm cấp quốc tế công nhận rộng rãi khu vực ASEAN toàn cầu Những cấp quốc tế hộ chiếu để người lao động Việt Nam làm việc nước ASEAN khác Nhận thức doanh nghiệp hội, thách thức hội nhập AEC nhiều hạn chế Theo Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Singapore (ISEAS), có 76% số doanh nghiệp điều tra AEC 94% doanh nghiệp Biểu đánh giá thực AEC Có đến 63% doanh nghiệp cho AEC ảnh hưởng ảnh hưởng đến việc kinh doanh Đây tỷ lệ lớn số quốc gia TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 Kinh tế & Chính sách ASEAN Những nhận thức hạn chế khiến doanh nghiệp gặp khó khăn việc tận dụng ưu đãi hội đến từ AEC Do vậy, quan hữu quan cần xây dựng chế hiệu nhằm nâng cao nhận thức doanh nghiệp AEC, lợi ích dài hạn mà AEC mang lại, cụ thể quan làm công tác hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức xúc tiến thương mại, hội ngành nghề cần phải chủ động nâng cao vai trò nữa, cần có nhiều hình thức khác để cung cấp hỗ trợ thông tin hiệu cho doanh nghiệp người lao động 3.3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để có nhân lực chất lượng cao lĩnh vực đào tạo nghề cần thực số công việc sau: Thứ nhất, nâng cao nhận thức vai trò, vị trí dạy nghề chiến lược phát triển nhân lực đất nước thời kỳ 2011 - 2020 Ưu tiên đầu tư đào tạo nghề chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng, ngành Thứ hai, hoàn thiện chế, sách dạy nghề, học nghề Có chế để sở dạy nghề chủ thể độc lập, tự chủ Có sách đãi ngộ, thu hút giáo viên dạy nghề; sách người đứng đầu sở dạy nghề, người lao động qua đào tạo nghề; sách đào tạo liên thông, hỗ trợ người học nghề Xây dựng chế để doanh nghiệp sở sử dụng lao động tham gia xây dựng, đánh giá, điều chỉnh chương trình đào tạo, hướng dẫn thực hành đánh giá lực người học, hướng tới doanh nghiệp phải chủ thể đào tạo nghề Thứ ba, đổi cấu dạy nghề hệ thống giáo dục quốc dân Chuyển hệ thống dạy nghề khép kín thành hệ thống đào tạo mở, linh hoạt, liên thông thành tố hệ thống liên thông với bậc học khác Thứ tư, gắn kết dạy nghề với thị trường lao động tham gia doanh nghiệp, phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ dạy nghề với thị trường lao động, hướng vào việc đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, ngành, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Thứ năm, đẩy mạnh hợp tác quốc tế dạy nghề, với nước thành công phát triển dạy nghề khu vực ASEAN giới Tích cực tham gia vào hoạt động khu vực giới để giao lưu học hỏi kinh nghiệm, tham gia Hội thi tay nghề ASEAN, Hội thi tay nghề giới 3.3.4 Thúc đẩy xây dựng sở hạ tầng Một mạng lưới sở hạ tầng xuyên ASEAN thông qua kêu gọi đầu tư tài trợ để phát triển đồng mạng lưới vận tải, thông tin, giao dịch an toàn thành viên với giới 3.3.5 Về phía doanh nghiệp Việt Nam Để gia nhập AEC hiệu quả, trước mắt doanh nghiệp cần làm số việc sau: Thứ nhất: thay đổi tư hội nhập Doanh nghiệp cần xem ASEAN thị trường quan trọng không thua Mỹ, Nhật hay EU Doanh nghiệp cần có tìm hiểu, nghiên cứu sâu thị trường ASEAN sách hỗ trợ mà AEC mang lại để vạch chiến lược kinh doanh thích hợp Thứ hai: nhạy bén tìm kiếm nắm bắt hội Tìm kiếm phương thức kinh TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 139 Kinh tế & Chính sách doanh để doanh nghiệp khai thác hội, đồng thời tránh cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp nước Thứ ba: cải thiện phát huy lực Áp lực bị “đào thải” sân chơi AEC cao doanh nghiệp không chịu cải thiện cải thiện chưa tới để tăng lực cạnh tranh Doanh nghiệp nên đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã, dịch vụ, nhân lực, công nghệ Đồng thời doanh nghiệp cần cập nhật xu hướng tiêu dùng nước ASEAN, tìm kiếm hội liên kết với nhà phân phối nước Thứ tư: làm tốt sân nhà Các doanh nghiệp nước có lợi am hiểu địa lý, lối sống, văn hóa tiêu dùng Việt Nam, nên tận dụng lợi để chuẩn bị chu đáo từ sản phẩm, bao bì, mẫu mã, cách thức thời điểm tung sản phẩm thị trường phù hợp để trì củng cố chỗ đứng “sân nhà” Thứ năm: liên kết để phát triển Nên học hỏi lẫn chiến lược cạnh tranh kinh doanh, thay làm đối thủ nên bắt tay làm đối tác nhau, tham gia vào chuỗi giá trị, tạo sức mạnh lợi nhờ quy mô phát huy tốt lợi so sánh Khi AEC thành lập, dự báo có nhiều doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam, họ thâm nhập “xén” bớt thị phần nội địa doanh nghiệp Việt Muốn cạnh tranh, ta phải mạnh; muốn mạnh, ta (chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa) phải liên kết với IV KẾT LUẬN Sự kiện Việt Nam gia nhập AEC đem lại cho Việt Nam nhiều hội lớn, có thị trường rộng lớn hơn; mở rộng xuất khẩu; thu hút nguồn đầu tư; tự dịch chuyển lao động Tuy nhiên, hội liền 140 thách thức lớn như: lực cạnh tranh doanh nghiệp yếu kém; suất chất lượng lao động Việt Nam thấp; hàng rào thuế quan phi thuế quan quốc gia thành viên AEC dần xóa bỏ; sản phẩm xuất Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh hàng hóa nước khác thị trường ASEAN; cạnh tranh hàng hóa nhập sản phẩm, ngành hay lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thị trường Việt Nam Điều đòi hỏi doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt hội, chủ động thay đổi công nghệ sản xuất, áp dụng công nghệ tiên tiến để tạo sản phẩm có chất lượng tốt, giá thành phù hợp cạnh tranh thị trường Muốn vậy, Chính phủ cần có sách cụ thể sách tín dụng ưu đãi để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay, từ họ đầu tư cải tiến sở hạ tầng, máy móc thiết bị đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam cần đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực thương mại, dịch vụ, đầu tư nhằm cải thiện sức cạnh tranh kinh tế tạo tiền đề cho việc triển khai chế tự hoá hình thành thị trường chung ASEAN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hồng Cường (2015) Hướng tới cộng đồng kinh tế Asean(2015): Động thái quốc gia Asean, hàm ý Việt Nam http://dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/8907/1/Bui%20Hon g%20Cuong.pdf Ngô Xuân Hoà (2015) Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015 http://tdcgialai.vn/vi/tin-tuc/55-co-hoi-va-thach-thucdoi-voi-viet-nam-khi-tham-gia-cong-dong-kinh-teasean-2015 Hà Văn Hội (2014) Tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN tác động đến thương mại quốc tế Việt Nam http://tapchi.vnu.edu.vn/upload/2014/02/1118/5.pdf TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 Kinh tế & Chính sách Đỗ Thanh Năm, Hội nhập AEC: phải làm đây? http://www.thesaigontimes.vn/127469/Hoi-nhap-AECphai-lam-gi-day.html Mạc Văn Tiến Cơ hội thách thức lao động Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN http://www.hvct.edu.vn/co-hoi-va-thach-thuc-doi-voilao-dong-viet-nam-khi-gia-nhap-cong-dong-kinh-teasean.aspx?tabid=466&a=2050 THE OPPORTUNITIES AND CHALLENGES OF VIETNAM WHEN JOINING THE ASEAN ECONOMIC COMMUNITY Mai Quyen SUMMARY The Asean Economic Community (AEC) is planned to be established by the end of 2015 and is considered as a milestone marking the comprehensive integration of the economies of Southeast Asia Therefore, the article aims to investigate opportunities and challenges to Vietnam's economy when Vietnam joins AEC These opportunities can be: Vietnam will get broader market, free movement of labor, opportunities to expand export and attract investment Besides the opportunities there are big challenges, such as: weak competitiveness of enterprises, low productivity and quality of labor in Vietnam, the elimination of tariff and non-tariffbarriers amongAEC countries Therefore, to take advantage of opportunities and limit the impact of the challenges Vietnam need to some work: taking economic reform, improving the quality of human resources, and promoting the construction of infrastructure Key words: Asean economic community, challenges, export, labour, opportunity, Vietnam economy Người phản biện Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng : PGS.TS Trần Hữu Dào : 25/9/2015 : 27/11/2015 : 30/11/2015 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 141 ... năm 20 09 Vào năm 20 09 (80% dòng thuế 0%) 0% vào năm 20 10 0% vào năm 20 12 - 5% vào năm 20 13 đợt 20 13 - 20 14 20 15 /20 18 0% vào năm 20 15 /20 18 0% vào năm 20 09 0% vào năm 20 10 … đợt 20 08 - 20 09 - 20 10... phân theo ngành Đơn vị tính: % STT Chỉ tiêu Năm 20 10 Năm 20 11 Năm 20 12 Năm 20 13 Sơ 20 14 Tổng số 14,6 15,4 16,6 17,9 18 ,2 Nông, lâm nghiệp thủy sản 2, 4 2, 7 3,0 3,5 3,6 Công nghiệp chế biến, chế tạo... USD Năm 20 09, kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam từ nước ASEAN 13,4 tỷ USD năm 20 10 tăng lên 16,4 tỷ USD (tăng 22 ,38%), năm 20 13 đạt số kỷ lục 21 ,3 tỷ USD (tăng 42, 07%) Điều thể biểu đồ 02 Giá trị

Ngày đăng: 16/05/2017, 22:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan