Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam đang niêm yết

78 853 6
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam đang niêm yết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -o0o - LÊ MINH TẤN PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM ĐANG NIÊM YẾT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 201 5TP.HCM – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -o0o - LÊ MINH TẤN PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM ĐANG NIÊM YẾT Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THÂN THỊ THU THỦY TP Hồ Chí Minh – Năm 201 5TP.HCM – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Lê Minh Tấn Sinh ngày 16.05.1990 Bình Định Quê quán: Bình Định Hiện công tác tại: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín – Chi Nhánh Hóc Môn Là học viên cao học K22, lớp Đêm Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM Đề tài: “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam niêm yết” Người hướng dẫn khoa học: TS Thân Thị Thu Thủy Luận văn thực Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu hướng dẫn TS Thân Thị Thu Thủy Số liệu thống kê trung thực, nội dung kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình thời điểm Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tp.HCM, ngày … tháng 02 năm 2017 Tác giả Lê Minh Tấn MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Câu hỏi giả thiết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Thanh khoản ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm khoản .5 1.1.2 Vai trò khoản 1.1.3 Đo lường khoản .5 1.2 Rủi ro khoản ngân hàng thương mại .7 1.2.1 Khái niệm rủi ro khoản 1.2.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản 1.2.3 Tác động rủi ro khoản đến hoạt động ngân hàng .10 1.2.4 Đo lường rủi ro khoản 11 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại 12 1.3.1 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (Total Capital Ratio - TCR) 12 1.3.2 Tỷ lệ nợ xấu (The Ratio Of Impaired Loans To Total Loans - ILTL) 15 1.3.3 Tỷ lệ chi phí lãi tiền gửi (The Ratio Of Interest Expenses To Total Deposits IED) 16 1.3.4 Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (Return On Assets - ROA) 17 1.3.5 Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (Return On Equity - ROE) 18 1.3.6 Quy mô ngân hàng (SIZE) 19 1.4 Sự cần thiết phải nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam niêm yết 19 1.5 Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại giới 20 1.5.1 Nghiên cứu Aspachs & cộng (2005) 20 1.5.2 Nghiên cứu Bonfim & Kim (2011) 21 1.5.3 Nghiên cứu Vodová (2011) 22 1.5.4 Nghiên cứu Angela Romana, Alina Camelia Sargub (2015) 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM ĐANG NIÊM YẾT .25 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam niêm yết 26 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 26 2.1.2 Mạng lưới hoạt động 28 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 29 2.2 Thực trạng rủi ro khoản NHTMCP Việt Nam niêm yết 30 2.3 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam niêm yết 32 2.3.1 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu .32 2.3.2 Tỷ lệ nợ xấu 33 2.3.3 Tỷ lệ chi phí lãi tiền gửi 34 2.3.4 Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản .36 2.3.5 Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu .37 2.3.6 Quy mô ngân hàng 38 2.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam niêm yết 39 2.4.1 Mô hình nghiên cứu 39 2.4.2 Dữ liệu nghiên cứu 40 2.4.3 Kết nghiên cứu 41 2.4.3.1 Phân tích thống kê mô tả 41 2.4.3.2 Phân tích tương quan biến đa cộng tuyến .42 2.4.3.3 Phân tích kết hồi quy .43 2.5 Đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến rủi ro khoản Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam niêm yết 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIA TĂNG CÁC NHÂN TỐ TÍCH CỰC NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM ĐANG NIÊM YẾT …61 3.1 Giải pháp gia tăng nhân tố tích cực nhằm hạn chế rủi ro khoản Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam niêm yết 50 3.1.1 Cải thiện tỷ lệ nợ xấu 50 3.1.1.1 Quản lý chất lượng tín dụng 51 3.1.1.2 Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ xấu .52 3.1.2 Nâng cao tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu 53 3.1.3 Nâng cao tỷ lệ vốn chủ sở hữu 54 3.1.3.1 Phát hành cổ phiếu trái phiếu có khả chuyển đổi 54 3.1.3.2 Sáp nhập mua lại ngân hàng .55 3.1.3.3 Thu hút đối tác chiến lược 55 3.1.3.4 Nâng cao hiệu hoạt động để tăng lợi nhuận tích lũy .56 3.1.4 Cải thiện quy mô ngân hàng 56 3.2 Giải pháp hỗ trợ .58 3.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 58 3.2.2 Đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NPL EAT ROA ROE TCR ILTL Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công ty Chứng khoán Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng Trạng thái khoản ròng Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu Tỷ lệ vốn chủ sở hữu Tỷ lệ nợ xấu IED Tỷ lệ chi phí lãi tiền gửi SIZE GDP GMM BCBS Quy mô ngân hàng Tổng sản phẩm quốc nội Mô hình Moments tổng quát Ủy ban Basel giám sát ngân hàng HOSE HNX UPCOM Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội Thị trường giao dịch chứng khoán công ty đại chúng chưa niêm yết tổ chức SGDCK Hà Nội NHNN NHTM NHTMCP VPBS Net Liquidity Position Earnings After Tax Return on Asset Return on equity Total Capital Ratio The Ratio Of Impaired Loans To Total Loans The Ratio Of Interest Expenses To Total Deposits Gross Domestic Product General Method of Moments Basel Committee on Banking supervion Ho Chi Minh Stock Exchange Hanoi Stock Exchange Unlisted Public Company Market DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm 24 Bảng 2.1: Các NHTMCP Việt Nam niêm yết tính đến cuối năm 2015 27 Bảng 2.2: Mô tả biến kỳ vọng 40 Bảng 2.3: Thống kê mô tả biến mô hình nghiên cứu 41 Bảng 2.4: Kết ma trận tự tương quan 43 Bảng 2.5: Kết kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai 43 Bảng 2.6: Bảng tổng hợp kết mô hình 06 biến độc lập 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận sau thuế 09 NHTMCP Việt Nam niêm yết 29 Biểu đồ 2.2: Rủi ro khoản 09 NHTMCP Việt Nam niêm yết 31 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu 09 NHTMCP Việt Nam niêm yết .32 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu 09 NHTMCP Việt Nam niêm yết .34 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ chi phí lãi tiền gửi 09 NHTMCP Việt Nam niêm yết 35 Biểu đồ 2.6: Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản 09 NHTMCP Việt Nam niêm yết .36 Biểu đồ 2.7: Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu 09 NHTMCP Việt Nam niêm yết 37 Biểu đồ 2.8: Quy mô ngân hàng 09 NHTMCP Việt Nam niêm yết 39 54 vậy, tùy theo thời điểm kinh doanh để định sử dụng đòn bẩy tài hợp lý - Tăng cường mở rộng dịch vụ ngân hàng: Điều vừa góp phần gia tăng khoản thu dịch vụ, vừa hỗ trợ tích cực cho hoạt động kinh doanh ngân hàng, qua tăng lợi nhuận 3.1.3 Nâng cao tỷ lệ vốn chủ sở hữu Hệ số hồi quy ước lượng tỷ lệ vốn chủ sở hữu mô hình có mối quan hệ tương quan nghịch với rủi ro khoản NHTMCP Việt Nam niêm yết Điều có nghĩa tỷ lệ vốn chủ sở hữu cao rủi ro khoản NHTMCP thấp Vì vậy, để giảm thiểu rủi ro khoản, giải pháp cần thực NHTMCP Việt Nam niêm yết gia tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu thông qua việc tăng vốn chủ sở hữu Các ngân hàng có quy mô vốn chủ sở hữu nhỏ tỏ chống chọi với cú sốc kinh tế thể khả khoản giảm mạnh, ngân hàng có quy mô vốn chủ sở hữu lớn có khả khoản đạt mức cao ổn định Việc gia tăng vốn chủ sở hữu cần thực theo lộ trình phát triển ngân hàng quy định pháp luật Để tăng vốn chủ sở hữu, cần thực giải pháp sau: 3.1.3.1 Phát hành cổ phiếu trái phiếu có khả chuyển đổi Để giúp ngân hàng tăng quy mô vốn chủ sở hữu nhanh nhất, phát hành cổ phiếu xem biện pháp hiệu quả, tăng vốn điều lệ theo mệnh giá cổ phiếu thu thặng dư vốn Việc phát hành trái phiếu dài hạn có khả chuyển đổi quan tâm thời gian gần Lợi hình thức tạo nguồn vốn sử dụng lâu dài, không làm thay đổi quyền sở hữu cổ đông thời gian chưa chuyển đổi, phần trả lãi tính vào chi phí trước thuế nên giúp giảm số thuế phải nộp Tuy nhiên so với cổ phiếu, việc chi trả lãi cho trái phiếu không phụ thuộc vào việc ngân hàng kinh doanh có lãi hay không Chính vậy, để lựa chọn phương án tăng vốn chủ sở hữu có lợi 55 phù hợp nhất, nhà quản trị cần phân tích biện pháp tăng vốn tùy thuộc vào mục đích chiến lược ngân hàng 3.1.3.2 Sáp nhập mua lại ngân hàng Trên thực tế, việc sáp nhập mua lại ngân hàng đem lại giá trị gia tăng lớn so với ngân hàng đứng riêng rẽ nhờ đạt lợi ích kinh tế theo quy mô lớn hơn, tăng uy tín, thương hiệu, giảm chi phí, khai thác tối đa lợi kinh doanh bên tham gia, phát triển sở khách hàng, mạng lưới phân phối… Việc sáp nhập không diễn ngân hàng yếu với ngân hàng mạnh hay ngân hàng yếu với mà ngân hàng mạnh cần có liên kết, sáp nhập để tạo ngân hàng lớn mạnh hơn, đủ sức cạnh tranh với ngân hàng giới Mỗi ngân hàng có đặc trưng riêng tình hình tài chính, đối tượng khách hàng, mạng lưới hoạt động, nguồn nhân sự… Vì vậy, bước ngân hàng cần làm tiến hành hợp sáp nhập xây dựng tiêu chí lựa chọn ngân hàng đối tác để lựa chọn ngân hàng phù hợp Sau xây dựng xong tiêu chí lựa chọn, cần tìm kiếm ngân hàng phù hợp với tiêu chí đề ra, từ sàng lọc đối tượng phù hợp Các ngân hàng cần hoàn thiện thủ tục pháp lý liên quan đến việc sáp nhập nhanh chóng thống tên ngân hàng để đồng thương hiệu thời gian ngắn Tiến hành tái cấu ngân hàng đồng thời có biện pháp ổn định nhân sự, thống hoạt động ngân hàng, nhanh chóng đưa hệ thống vào hoạt động ổn định 3.1.3.3 Thu hút đối tác chiến lược Để thu hút đối tác chiến lược, ngân hàng khu vực cần có định hướng phát triển rõ ràng chiến lược tăng trưởng hợp lý để tạo niềm tin nơi đối tác chiến lược nước nhà đầu tư tính toán xem xét kỹ chiến lược tăng trưởng dài hạn ngân hàng trước định bỏ vốn 56 Sự minh bạch hoá thông tin yếu tố cốt lõi để thu hút nhà đầu tư Ngoài ra, minh bạch thông tin giúp tránh tình trạng thoái vốn đối tác phát tình hình tài ngân hàng không lành mạnh thông tin công bố 3.1.3.4 Nâng cao hiệu hoạt động để tăng lợi nhuận tích lũy Xét lâu dài, tăng vốn chủ sở hữu thông qua việc gia tăng lợi nhuận tích lũy cần thiết ngân hàng Lợi nhuận tích lũy lợi nhuận ròng ngân hàng sau trừ khoản trích lập dự phòng, quỹ, khoản chia Nguồn vốn giúp ngân hàng phụ thuộc vào thị trường vốn nhờ tránh chi phí huy động vốn Không có chi phí thấp, phương thức tăng cường vốn từ nguồn lợi nhuận tích lũy không làm thay đổi quyền bỏ phiếu, không gây tình trạng loãng quyền sở hữu nên giúp cổ đông ngân hàng yên tâm tỷ lệ sở hữu thu nhập tương lai từ cổ phiếu Để tăng cường lợi nhuận, việc quan trọng nâng cao hiệu hoạt động, thông qua việc đa dạng hóa cải thiện chất lượng dịch vụ, cắt giảm chi phí, nâng cao chất lượng quản lý, đội ngũ cán nhân viên, cải thiện công nghệ ngân hàng… việc phối hợp với đối tác chiến lược biện pháp hiệu để ngân hàng thành công nhiệm vụ Tuy nhiên, cần ý, không nên gia tăng vốn chủ sở hữu cách ạt định hướng điều khiến cấu trúc ngân hàng bị ảnh hưởng Mặt khác, nguồn vốn chủ sở hữu gia tăng nhanh nhu cầu thị trường khả ngân hàng không theo kịp, gây lãng phí nguồn vốn, đồng thời làm giảm tỷ suất sinh lợi tốc độ tăng trưởng lợi nhuận không nhanh tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu 3.1.4 Cải thiện quy mô ngân hàng Hệ số hồi quy ước lượng quy mô ngân hàng mô hình ý nghĩa thống kê, đạt dấu kì vọng có mối quan hệ tương quan nghịch với rủi ro khoản NHTMCP Việt Nam niêm yết Điều có nghĩa quy mô ngân hàng cao rủi ro khoản ngân hàng thấp 57 Quy mô ngân hàng có ý nghĩa quan trọng Một ngân hàng có quy mô giúp cho hệ thống ngân hàng nói chung có ổn định Hệ thống ngân hàng đóng vai trò mạch máu kinh tế, giúp vốn lưu thông sinh lợi Một đảm bảo tính an toàn hệ thống ngân hàng tỷ lệ cao quy mô giúp cho hoạt động kinh tế hiệu Vào tháng 07.2004, ngân hàng Nga đứng trước nguy rủi ro khoản lớn, thực tế nhiều ngân hàng sụp đổ, người gửi tiền tràn đến ngân hàng để rút tiền lo ngại khủng hoảng tài năm 1998 tái diễn họ khoản tiền tiết kiệm dành dụm đời Theo chuyên gia, khủng hoảng dễ xảy Nga có nhiều ngân hàng, phần lớn tổ chức tài nhỏ tồn hoạt động bất hợp pháp Các ngân hàng có vốn sở hữu nhỏ bé, 90% ngân hàng có số vốn 10 triệu USD Chính quy mô nhỏ giúp ngân hàng Nga đứng vững trước khủng hoảng Không phải ngẫu nhiên mà xu hướng sáp nhập hợp quan tâm thời gian gần Hướng giải pháp chủ yếu cần quan tâm gia tăng quy mô tài sản NHTMCP Việt Nam niêm yết, thông qua việc: - Gia tăng tiền mặt ngân hàng: Đây khoản mục có tính khoản cao toàn tài sản ngân hàng Tính sinh lợi khoản mục thấp không đem lại lợi nhuận cho ngân hàng nên ngân hàng thường trì mức tối thiểu, nhiên khoản mục giảm rủi ro khoản, giúp tăng quy mô tổng tài sản hệ thống ngân hàng quốc gia - Cho vay: Đây khoản mục chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản Có ngân hàng mang lại nguồn thu lớn Vì vậy, tăng cường cho vay giúp gia tăng quy mô tổng tài sản hệ thống ngân hàng quốc gia, nhiên cần kiểm soát vấn đề nợ xấu để giảm thiểu rủi ro khoản - Đầu tư: Đây khoản mục giúp gia tăng quy mô tổng tài sản hệ thống ngân hàng quốc gia, với đặc tính độ rủi ro thấp khả 58 chuyển hoá thành tiền nhanh chóng Gia tăng đầu tư an toàn giải pháp - Tài sản cố định: Bộ phận tài sản không sinh lợi điều kiện để NHTM tiến hành hoạt động kinh doanh, tạo hình ảnh vị thị trường Một ngân hàng có quy mô lớn mạnh có khả tận dụng nguồn lực kinh tế tạo uy tín, thu hút khách hàng đến giao dịch, trung gian trung chuyển vốn kinh tế Chính vậy, quy mô tài sản ngân hàng nói riêng hệ thống ngân hàng nói chung tiêu tổng hợp thể khả bền vững tài kinh tế quốc gia 3.2 Giải pháp hỗ trợ Với kết nghiên cứu trên, số giải pháp đưa xoay quanh nhân tố có ảnh hưởng đến rủi ro khoản NHTMCP Việt Nam niêm yết nói riêng hệ thống NHTMCP nói chung Đặc biệt nhân tố tỷ lệ nợ xấu, nhân tố tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu nhân tố tỷ lệ vốn chủ sở hữu có ảnh hưởng đến rủi ro khoản NHTMCP Việt Nam 3.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Tăng cường công tác quản lý tín dụng NHTMCP Ngoài ra, NHNN cần có quy định cụ thể liên quan đến tỷ lệ cho vay tổng vốn huy động, hạn chế cho vay dài hạn từ nguồn vốn ngắn hạn Hậu khủng hoảng kinh tế giới 2008 mà khởi điểm bong bóng bất động sản hình thành từ việc cho vay kiểm soát gây tác hại nghiêm trọng không kinh tế Mỹ mà cho toàn giới, NHTMCP Việt Nam chịu ảnh hưởng không nhẹ NHNN cần phải có nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ NHTM có khó khăn vấn đề khoản gây rủi ro như: mở rộng quy định cho vay liên ngân hàng để nguồn vốn ngân hàng hệ thống luân chuyển dễ dàng chi phí rẻ Một số quy định liên quan đến luân chuyển vốn xuyên quốc gia nước khu vực cần xem xét để chống chọi với khủng hoảng xảy lúc Ngoài ra, cần đa dạng hóa công 59 cụ tái cấp vốn từ NHNN, đồng thời khuyến khích NHTM tăng cường phát triển sản phẩm tài phái sinh nhằm giảm bớt lợi nhuận tập trung từ tín dụng thu hút nguồn vốn từ tiền gửi từ dân cư tổ chức khác 3.2.2 Đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Các NHTMCP phải nâng nhận thức việc tuân thủ quy định NHNN việc tuân thủ tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Ngoài tuân thủ quy định luật pháp, cần có đạo đức kinh doanh, tránh chạy theo lợi nhuận bất chấp rủi ro  Thực việc cấu lại tài sản nợ tài sản có cho phù hợp Các ngân hàng cần xem lại cấu danh mục tài sản nợ, tài sản có cho phù hợp, nhằm hạn chế thấp rủi ro xảy Cơ cấu lại dư nợ cho vay ngắn hạn với cho vay trung hạn, nguồn huy động ngắn hạn dùng vay trung dài hạn Thực việc phát hành giấy tờ có giá, điều chỉnh cấu cho vay vào lĩnh vực nhạy cảm rủi ro nhiều chứng khoán, bất động sản Các ngân hàng phải trì tỷ lệ dự trữ hợp lý (tiền mặt ngân hàng, tiền gửi NHNN tài sản có tính lỏng cao khác)  Thực tốt quản lý rủi ro lãi suất khe hở lãi suất Cần hoàn thiện quy định liên quan đến huy động cho vay, huy động, cho vay trung, dài hạn theo lãi suất thị trường Cần có cách giải phù hợp để không xảy tình trạng khách hàng gửi tiền rút tiền trước hạn lãi suất thị trường tăng cao có đối thủ khác đưa lãi suất cao, hấp dẫn khách hàng  Thực tốt quản lý rủi ro kỳ hạn Sự không cân đối kỳ hạn tài sản nợ tài sản có ngân hàng lý quan trọng làm cho ngân hàng gặp khó khăn khoản Vấn đề sử dụng vốn ngắn hạn vay trung, dài hạn với tỷ trọng lớn ngắn hạn trung, dài hạn thời hạn cụ thể khác (như huy động trung hạn hai năm cho vay trung hạn ba năm) làm cho ngân hàng khó khăn việc kiểm soát dòng tiền dòng tiền vào 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý thuyết chương thực trạng chương 2, chương đề xuất giải pháp gia tăng ảnh hưởng nhân tố tích cực nhằm hạn chế rủi ro khoản NHTMCP Việt Nam niêm yết, cải thiện tỷ lệ nợ xấu (ILTL), nâng cao tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) nâng cao tỷ lệ vốn chủ sở hữu (TCR) Bên cạnh giải pháp hỗ trợ từ NHNN thân NHTMCP Việt Nam niêm yết hệ thống NHTMCP Việt Nam 61 KẾT LUẬN Đề tài “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam niêm yết” đạt số kết sau: - Trình bày tổng quan nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản NHTM đồng thời đưa số nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản NHTM giới - Phân tích đo lường nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản NHTM, qua rút ảnh hưởng nhân tố đến rủi ro khoản NHTMCP Việt Nam niêm yết - Đề xuất giải pháp nhằm gia tăng nhân tố tích cực nhằm hạn chế rủi ro khoản NHTMCP Việt Nam niêm yết Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn thời gian nghiên cứu, kinh nghiệm thực tế lực có hạn nên nghiên cứu số hạn chế sau: - Đề tài sử dụng liệu có kích thước mẫu 135 quan sát 09 NHTMCP Việt Nam niêm yết giai đoạn 2001 – 2015 Đây lượng quan sát so với liệu nghiên cứu trước giới Điều làm cho kết ước tính từ mô hình chưa thể giải thích hết mối quan hệ biến với - Biến phụ thuộc mô hình sử dụng nhiều biến nghiên cứu sử dụng biến - Nghiên cứu chưa xét đến độ trễ liệu biến độc lập - Nghiên cứu chưa xét đến ảnh hưởng nhân tố vĩ mô lạm phát, cung tiền M2, tăng trưởng kinh tế … - Nghiên cứu chưa xét đến số yếu tố khác ảnh hưởng đến rủi ro khoản tỷ lệ dự trữ khoản tổng tài sản, phụ thuộc nguồn tài trợ bên ngoài, chênh lệch lãi suất cho vay tiền gửi … 62 Từ hạn chế nêu trên, hướng nghiên cứu đưa tăng số lượng mẫu nghiên cứu thêm Bên cạnh đó, khoảng thời gian nghiên cứu mở rộng thêm để tăng cường tính giải thích cho mô hình nghiên cứu Số lượng biến nghiên cứu cần thêm biến vĩ mô Tiếp đó, biến phụ thuộc mô hình sử dụng biến Tổng cho vay/Tổng tài sản nên nghiên cứu thêm biến khác Tài sản khoản/Tổng tài sản, Tài sản khoản/Tổng huy động ngắn hạn, Tổng cho vay/Tổng tài sản hay Tổng cho vay/Tổng huy động ngắn hạn Rất mong nhận đóng góp quý báu Quý Thầy Cô để luận văn hoàn chỉnh Trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Lê Thị Thanh Hà Trần Thị Kỳ, (2010) Giáo trình Nguyên lý Kế toán NXB Thống Kê Nguyễn Văn Công (Chủ Biên) Giáo trình Nguyên lý Kinh tế Vĩ mô NXB Giáo Dục Rudolf Duttweiler “Quản lý khoản ngân hàng – Managing Liquidity in Banks” NXB Tổng Hợp, Tp.HCM Sử Đình Thành – TS Vũ Thị Minh Hằng, (2008) Nhập môn Tài – Tiền tệ NXB Lao Động Xã Hội Trầm Thị Xuân Hương Hoàng Thị Minh Ngọc, (2011) Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại NXB Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Trần Huy Hoàng (Chủ Biên), (2010) Giáo trình Quản trị Ngân hàng NXB Lao Động Xã Hội Trương Quang Thông, (2013) “Các nhân tố tác động đến rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” Diễn đàn nghiên cứu Tài Tiền tệ Vũ Thị Hồng, (2012) “Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí Phát triển Hội nhập UEF Danh mục tài liệu tiếng Anh Angela Roman Alina Camelia Sargub (2015), “The impact of bank- specific factors on the commercial banks liquidity: empirical evidence from CEE countries” Procedia Economics and Finance 20, pp 571 – 579 Aspachs, O., Nier, E., Tiesset, M (2005), "Liquidity, Banking Regulation and macroeconomics Proof of shares, bank liquidity from a panel the bank's UK-resident ", Bank of England working paper Benton E Gup, James W Kolari (2005), “Commercial banking - The management of risk”, John Wiley Son, Inc Lucchetta, M (2007), "What data say about monetary policy, Bank Liquidity and Bank Risk Taking? ", Economic Notes Banca Monte dei Paschi di Siena SpA, vol 36, no 2, pp 189-203 Thomas P.Fitch (2010) “Dictionary of Banking Term 5th edition”, Barron’s Education Series Inc Valla, N., Saes-Escorbiac, B (200 ), “Bank liquidity and financial stability”, Banque de France financial stability review, pp 89-104 Vodová, P (2011), “Liquidity of Czech Commercial Banks and its determinants”, International Journal of mathematical models and methods in applied sciences, vol 5, pp 1060 - 1067 Website http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/tai-chinh/top-10-ngan-hang-thuong-maiviet-nam-uy-tin-nhat-2016-314055.html http://m.viettimes.vn/viet-nam-con-bao-nhieu-to-chuc-tin-dung-44368.html http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/ngan-hang-thuong-mai-va-cau-chuyenduong-toi-san-118820.html http://vietnambiz.vn/ba-van-de-duoc-he-thong-ngan-hang-cho-doi-trongnam-2017-12874.html http://vneconomy.vn/tai-chinh/8-nam-thang-tram-lai-suat20120611030953573.htm http://vneconomy.vn/tai-chinh/10-diem-noi-bat-tren-thi-truong-ngan-hangnam-2008-2008122902048175.htm PHỤ LỤC PHỤ LỤC (Thống kê mô tả) Variable Obs Mean y x1 x2 x3 x4 135 135 117 135 131 5359746 1033101 0233529 0528257 0100381 x5 x6 131 135 12325 10.93846 Std Dev Min Max 1221288 0805136 0225254 0206778 0049328 2145138 0307153 0008331 0225207 0001111 7760213 4625961 1309132 1110654 0216484 0683972 1.668692 0007533 7.186922 3034297 13.65387 PHỤ LỤC (Ma trận tự tương quan) y x1 x2 x3 x4 x5 x6 y x1 x2 x3 x4 x5 x6 1.0000 -0.4892 0.1119 0.2505 -0.3582 -0.1149 0.5108 1.0000 -0.1746 -0.3391 0.1976 -0.4646 -0.7041 1.0000 0.0789 -0.4032 -0.2461 0.1436 1.0000 -0.0601 0.0806 0.3957 1.0000 0.6283 -0.1223 1.0000 0.2844 1.0000 PHỤ LỤC (Kiểm định tự tương quan) Variable VIF 1/VIF x5 x1 x4 x6 x2 x3 4.33 4.20 3.53 2.13 1.22 1.22 0.230721 0.238215 0.283476 0.468871 0.816934 0.818541 Mean VIF 2.77 PHỤ LỤC (Kết hồi quy theo mô hình GMM biến độc lập) Dynamic panel-data estimation, one-step system GMM Group variable: bank Time variable : year Number of instruments = 31 Wald chi2(6) = 85.12 Prob > chi2 = 0.000 y Coef x1 x2 x3 x4 x5 x6 _cons -1.147587 1.730836 7109778 8.384469 -1.181419 -.0128874 7856349 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Robust Std Err .5376636 6611356 7103741 7.516966 5157845 0226894 2818931 z -2.13 2.62 1.00 1.12 -2.29 -0.57 2.79 P>|z| 0.033 0.009 0.317 0.265 0.022 0.570 0.005 = = = = = 106 11.78 14 [95% Conf Interval] -2.201388 435034 -.6813298 -6.348513 -2.192338 -.0573579 2331345 -.0937853 3.026638 2.103285 23.11745 -.1704998 0315831 1.338135 Instruments for first differences equation Standard D.(L.x2 L.x3 D.x1) Instruments for levels equation Standard L.x2 L.x3 D.x1 _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) DL(0/1).x5 Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Pr > z = Pr > z = 0.037 0.741 Prob > chi2 = 0.000 Prob > chi2 = 1.000 Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: iv(L.x2 L.x3 D.x1) Hansen test excluding group: chi2(21) = 0.28 Prob > chi2 = Difference (null H = exogenous): chi2(3) = 0.81 Prob > chi2 = 1.000 0.846 Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but overid restrictions: chi2(24) = 71.80 but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(24) = 1.09 weakened by many instruments.) -2.09 -0.33 (1) y x1 -1.147587** (-2.13) x2 1.730836*** (2.62) x3 0.7109778 (1.00) x4 8.384469 (1.12) x5 -1.181419** (-2.29) x6 -0.0128874 (-0.57) _cons 0.7856349*** (2.79) N 135 AR(1) 0.037 AR(2) 0.741 Sargan 1.000 PHỤ LỤC (Kết tổng hợp giá trị trung bình biến theo năm) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Y 0.55872 0.58892 0.60207 0.57090 0.55064 0.47289 0.48821 0.48431 0.54222 0.53425 0.52054 0.56782 0.58353 0.59359 0.64350 X1 0.06074 0.06313 0.06582 0.06431 0.07052 0.15188 0.10221 0.11075 0.08940 0.07902 0.08165 0.08707 0.08671 0.07742 0.07706 X2 0.02851 0.01388 0.01550 0.01902 0.02183 0.03029 0.01763 0.02215 0.01698 0.01410 0.01707 0.03193 0.02781 0.02063 0.00681 X3 0.04348 0.03749 0.04424 0.03788 0.04087 0.04331 0.04558 0.08258 0.04943 0.05977 0.09078 0.08157 0.05824 0.04620 0.03811 X4 0.00815 0.00606 0.00716 0.00818 0.00881 0.01246 0.01298 0.01265 0.01314 0.01165 0.01187 0.00894 0.00763 0.00655 0.00648 X5 0.13872 0.09283 0.10406 0.12975 0.12551 0.14441 0.14229 0.13773 0.16272 0.15470 0.16146 0.11331 0.09003 0.08715 0.09158 X6 9.49817 9.70168 9.91761 10.19594 10.45974 10.04734 10.93706 11.12403 11.49268 11.84626 12.03154 12.09930 12.19999 12.33278 12.81602 ... thương mại Chương 2: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam niêm yết Chương 3: Giải pháp gia tăng nhân tố tích cực nhằm hạn chế rủi ro khoản Ngân hàng. .. hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam niêm yết 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Thanh khoản ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm khoản. .. TP.HCM -o0o - LÊ MINH TẤN PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM ĐANG NIÊM YẾT Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN

Ngày đăng: 15/05/2017, 23:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BIA

  • TRANG BIA TRONG

  • HOAN CHINH 19.02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan