Giảng dạy các tác phẩm mới cho sáo trúc hệ trung cấp tại trường cao đẳng nghệ thuật hà nội

88 373 0
Giảng dạy các tác phẩm mới cho sáo trúc hệ trung cấp tại trường cao đẳng nghệ thuật hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM NGUYỄN THỊ TRANG GIẢNG DẠY CÁC TÁC PHẨM MỚI CHO SÁO TRÚC HỆ TRUNG CẤP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỆ THUẬT HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC HÀ NỘI 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM -NGUYỄN THỊ TRANG GIẢNG DẠY CÁC TÁC PHẨM MỚI CHO SÁO TRÚC HỆ TRUNG CẤP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỆ THUẬT HÀ NỘI Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy chuyên nghành Mã số: 60210202 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC Hướng dẫn khoa học: PGS- TS Đỗ Xuân Tùng HÀ NỘI 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học cá nhân thực hướng dẫn PGS.TS.Đỗ Xuân Tùng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học Người thực Nguyễn Thị Trang KÝ HIỆU VIẾT TẮT - ÂNQGVN: Âm nhạc Quốc gia Việt Nam - ÂNTT: Âm nhạc truyền thống - BGH: Ban giám hiệu - BVHTT: Bộ Văn hóa Thông tin - CĐNT: Cao đẳng nghệ thuật - CĐ: Cao đẳng - ĐH: Đại học - GD & ĐT: Giáo dục đào tạo - GV: Giáo viên - NCDT: Nhạc cụ dân tộc - NCTT: Nhạc cụ truyền thống - NSƯT: Nghệ sỹ ưu tú - NXB: Nhà xuất - SGK: Sách giáo khoa - PGS: Phó giáo sư - TC: Trung cấp - Ths: Thạc sỹ - TS: Tiến sĩ - UBND: Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái quát tác phẩm giáo trình hệ trung cấp 1.1.2 Vai trò tác phẩm giáo trình giảng dạy 1.1.3 Những kỹ thuật sáo trúc sử dụng tác phẩm 1.2 Thực trạng giảng dạy 1.2.1 Giới thiệu khái quát Trường, Khoa tổ môn 1.2.2 Về giáo trình giảng dạy tác phẩm 1.2.3 Về phương pháp giảng dạy 1.2.4 Về chất lượng học sinh TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY TÁC PHẨM MỚI 2.1 Các giải pháp 2.1.1 Bổ sung xếp lại giáo trình giảng dạy 2.1.2 Nâng cao yêu cầu giảng dạy kỹ thuật cho năm học 2.2 Các giải pháp hỗ trợ 2.2.1 Dạy sáo 10 lỗ bấm từ năm thứ 2.2.2 Thống dẫn diễn tấu ghi tác phẩm 2.2.3 Bổ sung tập hỗ trợ 2.2.4 Tập hoà tấu với đĩa nhạc 2.3 Thực nghiệm sư phạm 2.3.1 Biên soạn giáo án tổ chức thực nghiệm 2.3.2 Đánh giá kết thực nghiệm Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 5 5 6 12 12 13 19 22 24 25 25 25 28 41 41 42 44 47 48 48 51 52 52 54 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Một tiêu đào tạo chuyên ngành sáo trúc trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội đào tạo học sinh trở thành nghệ sỹ biểu diễn sáo Trúc, giáo trình giảng dạy môn trang bị cho học sinh kĩ thuật bản, kiến thức âm nhạc dân gian để sau hoàn thành chương trình đào tạo hệ Trunng cấp, em không trở thành nhạc công đơn vị biểu diễn nghệ thuật truyền thống mà biểu diễn độc tấu, tham gia vào hoạt động âm nhạc đời sống xã hội Chính vậy, việc xác định vị trí, vai trò nâng cao chất lượng giảng dạy tác phẩm chương trình đào tạo quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành sáo Trúc hệ Trung cấp Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, đồng thời hành trang giúp cho học sinh sau tốt nghiệp trung cấp có đủ khả học lên Cao Đẳng, Đại học đủ tự tin để hoà nhập xã hội phát triển Do phát triển thực tiễn đời sống âm nhạc nay, sáo Trúc không tham gia dàn nhạc truyền thống, diễn tấu điệu dân ca mà tham gia dàn nhạc độc tấu tác phẩm mới, tác phẩm nước biên soạn cho sáo Trúc Trên sở đó, nói tác phẩm giữ vai trò quan trọng thực tế đào tạo biểu diễn chuyên ngành sáo Trúc Từ sáo trúc lỗ truyền thống, trải qua trình phát triển cải tiến thành sáo 10 lỗ, chơi tác phẩm theo hệ thống thang 12 âm bình quân phương Tây Đã có nhiều tác phẩm sáng tác cho sáo trầm, sáo trung, sáo cao trí có tác phẩm với yêu cầu có tham gia sáo trầm Số lượng tác phẩm sáo Trúc có nhiều phong phú thể loại, có sáo độc tấu với phần đệm; sáo độc tấu, hoà tấu với dàn nhạc; sáo hoà tấu với sáo Ngoài có concerto cho hai sáo hòa tấu với dàn nhạc Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy sáo Trúc Trường Cao đẳng Nghệ Thuật Hà Nội, với nhu cầu không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy tác phẩm môn sáo trúc, lựa chọn đề tài “Giảng dạy tác phẩm cho sáo trúc hệ trung cấp trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội” làm đề tài tốt nghiệp cao học chuyên ngành Phương pháp giảng dạy chuyên ngành Lịch sử nghiên cứu đề tài Để thực đề tài nghiên cứu, tham khảo công trình nghiên cứu giảng dạy sáo trúc có liên quan đến đề tài nghiên cứu Trong số tài liệu mà nghiên cứu, kể đến báo luận văn khoa học sau: - Luận văn Lê Văn Phổ: “ Một số vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo sáo Trúc Nhạc viện Hà Nội – năm 2000 ” Nội dung luận văn đề cập tới trình hình thành phát triển hệ thống đào tạo sáo trúc, hình thức dạy học, giáo trình tài liệu học tập Tác giả luận văn đề xuất nhằm đổi nội dung đào tạo “ Hệ thống tác phẩm ( để phân biệt với cổ truyền ) bao gồm biên soạn, cải biên, phát triển từ ca khúc, dân ca, sáng tác nhạc sĩ …Đây tác phẩm âm nhạc chứa đựng kỹ thuật diễn tấu, cấu trúc tác phẩm cảm xúc mang thở thời đại [16,44] Ngoài ra, tác giả đưa số giải pháp đổi phương pháp dạy học sáo Trúc Nhạc viện Hà Nội ( Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam ) - Luận văn Triệu Tiến Vượng: “ Phong cách âm nhạc truyền thống giảng dạy sáo trúc Nhạc Viện Hà Nội – năm 2007” Nội dung luận văn nêu lên phong cách vùng miền âm nhạc dân gian Với kĩ thuật sáo trúc Hơi – Lưỡi – Ngón, luận văn cách diễn tấu phong cách âm nhạc truyền thống yêu cầu giảng dạy sáo trúc Nhạc viện Hà Nội Những nghiên cứu luận văn giúp cho luận văn trình tìm hiểu phân tích việc giảng dạy tác phẩm lấy từ chất liệu dân gian cách diễn tấu tác phẩm bậc Trung cấp - Luận văn Nguyễn Hoàng Anh:“ Âm nhạc truyền thống Huế giảng dậy sáo trúc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam – năm 2013 ” Tác giả luận văn phân tích sâu cách diễn tấu giai điệu nhạc Huế Những nội dung có luận văn Nguyễn Hoàng Anh liên quan đến luận văn tham khảo trình hoàn thành luận văn - Luận văn Sầm Thi Ngọc Ánh:“ Dân ca Tày – Nùng – Mông giảng dạy sáo Trúc trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc – 2014 “ Luận văncủa Sầm Thi Ngọc Ánh cách diễn tấu sáo trúc dân ca Tày – Nùng – Mông có chương trình giảng dạy sáo Trúc trường Cao Đẳng Văn hóa Nghệ Thuật Việt Bắc Những nội dung tham khảo bàn cách diễn tấu tác phẩm lấy chất liệu từ dân ca vùng núi phía Bắc có luận văn - Luận văn Trần Mạnh Hùng:“ Giảng dạy nhạc tài tử cho sáo Trúc bậc Đại Học Học viện Âm nhạc Huế – năm 2014 “ Mục đích nghiên cứu luận văn nâng cao chất lượng giảng dạy nhạc tài tử cho sáo Trúc bậc Đại học Học viện Âm nhạc Huế Những nội dung tham khảo bàn giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy nhạc tài tử cho sáo Trúc - Luận văn Nguyễn Quang Vịnh:“ Nhã nhạc cung đình Huế giảng dạy chuyên ngành sáo Trúc trường Trung Cấp Văn Hóa Nghệ Thuật Huế – năm 2014 “ Mục tiêu đối tượng nghiên cứu luận văn nâng cao chất lượng đào tạo Nhã nhạc cung đình Huế giảng dạy chuyên ngành sáo Trúc trường Trung cấp Văn hóa Nghệ Thuật Huế - Luận văn Nguyễn Đức Thao: “ Nghiên cứu số dân ca Jrai- Bahnar phù hợp với tính diễn tấu Sáo Trúc năm đầu bậc Trung cấp năm Học Viện Âm Nhạc Quốc Gia Việt Nam – năm 2015” Luận văn nghiên cứu đề xuất đưa số dân ca Jrai – Bahnar phù hợp với tính diễn tấu sáo trúc vào chương trình giảng dạy năm đầu bậc Trung cấp hệ năm Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Luận văn cung cấp nhiều tư liệu để trình bày nội dung luận văn bàn việc giảng dạy tác phẩm lấy chất liệu từ dân ca Tây Nguyên Ngoài luận văn kể trên, tham khảo số tài liệu khoa học có nội dung liên quan đến đề tài luận văn như: - “ Một vài suy nghĩ việc tiếp thu, phát triển nâng cao vốn cổ truyền qua kỹ thuật sáo Trúc Việt Nam” Ngọc Phan, Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật, số 2, 1984 Nội dung viết đề cập tới nguồn gốc sáo cổ ( sáo ngang lỗ ), số kỹ thuật phổ biến sáo cổ Đặc biệt, Ngọc Phan đưa đoán loại sáo 10 lỗ xuất từ đầu năm 60 kỷ XX xác định từ 1980, sáo 10 lỗ thức đưa vào giảng dạy phổ biến đoàn văn công chuyên nghiệp “ Sáo Mèo “ Trần Quang Huy Bài báo đăng Tạp chí Dân Tộc học số 3, 1978 Tác giả báo mô tả đặc điểm sáo Mèo hay dùng âm vuốt lên vuốt xuống quãng thứ, vuốt xuống quãng quãng Ngoài âm vuốt, sáo Mèo hay sử dung âm láy Những kỹ thuật diễn tấu độc đáo sáo Mèo sở cho nghệ sỹ biểu diễn khai thác diễn tấu tác phẩm khai thác từ chất liệu dân ca vùng núi phía bắc viết cho sáo trúc 10 lỗ Như vậy, qua việc tham khảo, nghiên cứu số công trỉnh nghiên cứu trên, nhận thấy chưa có công trình sâu nghiên cứu xác định vai trò vị trí tác phẩm viết cho sáo Trúc, đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy tác phẩm cho sáo trúc hệ Trung cấp Trường Cao đẳng Nghệ Thuật Hà Nội Do nói, đề tài luận văn “Giảng dạy tác phẩm cho sáo Trúc hệ Trung cấp Trường Cao đẳng Nghệ Thuật Hà Nội” đề tài không bị trùng lặp với luận văn công bố trước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hiệu quả, chất lượng giảng dạy sáo trúc, chương trình, giáo trình giảng dạy nhạc cụ truyền thống hệ Trung cấp Trường Cao Đẳng Nghệ Thuật Hà Nội, trình độ giáo viên, chất lượng học sinh chuyên ngành sáo Trúc Phạm vi nghiên cứu đề tài đội ngũ trình độ giảng dạy giáo viên, khả tiếp thu học sinh tác phẩm viết cho sáo Trúc bậc Trung cấp Trường Cao Đẳng Nghệ Thuật Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy tác phẩm viết cho sáo Trúc hệ Trung cấp Trường Cao Đẳng Nghệ Thuật Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Trong trình viết luận văn, để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lý thuyết: bao gồm phương pháp sưu tầm tư liệu, thống kê, phân loại, phân tích tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành biên soạn giáo án mẫu, tổ chức dạy thực nghiệm Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm - Phương pháp phi thực nghiệm: Tổ chức điều tra đánh giá khách quan kết thực nghiệm, lấy ý kiến môn đánh giá giải pháp mà luận văn đề Những đóng góp luận văn Nếu kết nghiên cứu luận văn công nhận, với giải pháp mà luận văn đề xuất, hy vọng góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy tác phẩm viết cho sáo Trúc, đáp ứng yêu cầu đào tạo Nhà trường, tạo điều kiện cho học sinh không phục vụ tốt hoạt động biểu diễn âm nhạc mà tiếp tục học tiếp bậc Cao đẳng Đại học Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực trạng giảng dạy Chương 2: Các giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 ... tiễn giảng dạy sáo Trúc Trường Cao đẳng Nghệ Thuật Hà Nội, với nhu cầu không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy tác phẩm môn sáo trúc, lựa chọn đề tài Giảng dạy tác phẩm cho sáo trúc hệ trung cấp. .. tác phẩm viết cho sáo Trúc, đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy tác phẩm cho sáo trúc hệ Trung cấp Trường Cao đẳng Nghệ Thuật Hà Nội Do nói, đề tài luận văn Giảng dạy tác phẩm cho. .. TRANG GIẢNG DẠY CÁC TÁC PHẨM MỚI CHO SÁO TRÚC HỆ TRUNG CẤP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỆ THUẬT HÀ NỘI Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy chuyên nghành Mã số: 60210202 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHỆ THUẬT

Ngày đăng: 15/05/2017, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan