Giảng dạy các bài tập kỹ thuật cho đàn tỳ bà hệ trung cấp tại học viện ÂNQGVN

92 944 0
Giảng dạy các bài tập kỹ thuật cho đàn tỳ bà hệ trung cấp tại học viện ÂNQGVN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM ******** NGUYỄN THU THỦY GIẢNG DẠY CÁC BÀI TẬP KỸ THUẬT CHO ĐÀN TỲ BÀ HỆ TRUNG CẤP TẠI HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM ******** NGUYỄN THU THỦY GIẢNG DẠY CÁC BÀI TẬP KỸ THUẬT CHO ĐÀN TỲ BÀ HỆ TRUNG CẤP TẠI HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM Chuyên ngành: PPGDCNAN Mã số: 60210202 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC Hướng dẫn khoa học: PGS- TS Nguyễn Phúc Linh Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Ký tên Nguyễn Thu Thủy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS : Giáo sư NSND : Nghệ sĩ nhân dân NXB : Nhà xuất Ths : Thạc sĩ TC : Trung cấp HVANQGVN : Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam tr : Trang MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận thực trạng giảng dạy tập kỹ thuật cho đàn Tỳ bà 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm chung kỹ thuật biểu diễn 1.1.2 Tầm quan trọng việc xây dựng tảng kỹ thuật ban đầu 11 1.1.3 Hệ thống kỹ thuật 12 1.2 Thực trạng giảng dạy kỹ thuật cho đàn Tỳ bà HVÂNQGVN 30 1.2.1 Lực lượng giảng viên học sinh đàn Tỳ bà 30 1.2.2 Thực trạng tài liệu giảng dạy kỹ thuật 37 1.2.3 Thực trạng giảng dạy kỹ thuật đàn Tỳ bà theo hệ thống phím khác 39 Tiểu kết chương 44 Chương Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy 45 kỹ thuật đàn Tỳ bà hệ Trung cấp 45 2.1 Điều chỉnh rút gọn tập kỹ thuật cho phù hợp với chương trình đào tạo đàn Tỳ bà bậc TC 45 2.1.1 Sự cần thiết phải lựa chọn rút gọn tập kỹ thuật 46 2.1.2 Những giải pháp ứng dụng “Các tập kỹ thuật” giảng dạy đàn Tỳ bà 47 2.2 Giải pháp tư bấm gảy đàn Tỳ bà 51 2.3 Những giải pháp kỹ thuật tạo âm phong cách âm nhạc 55 2.3.1 Kỹ thuật tạo âm 55 2.3.2 Một số giải pháp thể phong cách âm nhạc 61 2.4 Thực nghiệm sư phạm 72 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 72 2.4.2 Đối tượng thực nghiệm 73 2.4.3 Thời gian địa điểm tiến hành thực nghiệm 73 2.4.4 Nội dung thực nghiệm (cuốn BT kỹ thuật cho đàn Tỳ Bà NSND Mai Phương) 73 2.4.5 Kết thực nghiệm 75 Tiểu kết Chương 76 Kết luận Kiến nghị: 81 Tài liệu tham khảo 83 Phụ lục 85 Mở đầu Lý chọn đề tài: Gần 60 năm qua sau Trường Âm nhạc Việt Nam thành lập (1956) nhạc cụ truyền thống nói chung đàn Tỳ bà nói riêng thu thành tựu đáng kể lĩnh vực biểu diễn đào tạo Để có thành tựu lớn lao này, nhiều nghệ sĩ giảng viên đàn Tỳ bà có đóng góp trí tuệ sức lực để nghệ thuật biểu diễn đàn Tỳ bà tồn phát triển sống âm nhạc đất nước Trong đóng góp lớn nói trên, phải kể đến kế thừa kỹ thuật diễn tấu cổ truyền phát triển tác phẩm sáng tác cho đàn Tỳ bà Bên cạnh đó, qua đợt công diễn nước nghệ sĩ Việt nam, tiếng đàn Tỳ bà Việt Nam bạn bè giới gần xa yêu thích Trong gương mặt nghệ sĩ giảng viên tiếng phải kể đến NSND Ths Vũ Mai phương (Nguyên giảng viên HVÂNQGVN); Th sĩ Phạm Thị Huệ (HVÂNQGVN); NSUT Vũ Kim Hạnh (HVÂNQGVN); Th sĩ Vũ Diệu Thảo (HVÂNQGVN) Ngoài ra, có số giảng viên đàn Tỳ bà sở đào tạo khác Ths Nguyễn Thanh Thủy (Trường CĐ Nghệ thuật Quảng Ninh); Ths Vũ Thị Hường (Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội) Trong đào tạo âm nhạc nói chung, có nhiều bậc học khác luận văn này, bàn sâu việc giảng dạy tập kỹ thuật cho đàn Tỳ bà hệ Trung cấp HVANQGVN Trong việc giảng dạy đàn Tỳ bà bậc Trung cấp vấn đề xây dựng tảng kỹ thuật giữ vị trí quan trọng Có kỹ thuật tốt, em học sinh vươn tới tầm cao (bậc đại học) nghiệp học tập thân Có kỹ thuật tốt, em biểu diễn tốt phong cách nhạc cổ việc thể tốt tác phẩm tác giả Việt Nam Ngày nay, bên cạnh vốn nhạc cổ hệ trẻ học sinh, sinh viên đàn Tỳ bà tiếp cận với nhiều tác phẩm sáng tác nhạc sĩ cho đàn Tỳ bà độc tấu hòa tấu Với vốn tác phẩm vừa bảo đảm chất nhạc truyền thống vừa mang tính chất âm nhạc đương thời, chương trình biểu diễn giảng dạy đàn Tỳ bà ngày trở nên phong phú mặt xúc cảm, âm nhạc kỹ biểu diễn Trong tác phẩm mới, tác giả qua tác phẩm đưa hàng loạt kỹ thuật mà nhạc cổ Nhiều dạng kỹ thuật xuất tác phẩm cho nhạc cụ truyền thống nói chung cho đàn Tỳ bà nói riêng có phần chịu ảnh hưởng kỹ thuật từ nhạc cụ phương Tây kỹ thuật chơi nhiều bè, hợp âm, kỹ thuật vê (Tremolo) năm ngón, kỹ thuật bồi âm, búng dây (Pizzicato) Nghệ thuật biểu diễn đàn Tỳ bà trải qua nhiều kỷ nhiều hệ phát triển, sáng tạo công phu, đàn vào sử sách, thơ ca, văn học Hiện đàn giảng dạy trường đào tạo chuyên nghiệp, có mặt dàn nhạc dân tộc vị trí đàn chưa đánh giá ngang với nhạc cụ khác, đặc biệt độc tấu Đàn tỳ bà có kỹ thuật đặc trưng phức tạp, âm sắc đàn “đoản” không vang, ngân nhạc cụ khác Chính đòi hỏi người chơi phải có kỹ thuật tốt dày công luyện tập diễn đạt tốt nội dung âm nhạc tác phẩm Hiện số nghệ sĩ chơi độc tấu đàn Tỳ bà trình độ cao ( hấp dẫn người nghe ), phần lại khả độc tấu, không đạt tới tầm chinh phục khán giả mà lý quan trọng hạn chế mặt kỹ thuật từ bước ban đầu( kỹ thuật bản) Trong việc dạy học đàn Tỳ bà, giảng viên học sinh sinh viên ngày thấy rõ tầm quan trọng việc dạy học “Những tập kỹ thuật cho đàn Tỳ bà” nhằm mục đích phát triển kỹ thuật diễn tấu Là người gắn bó với đàn Tỳ bà 18 năm, chọn việc giảng dạy tập kỹ thuật cho đàn Tỳ bà hệ Trung cấp làm đối tượng nghiên cứu nhằm góp phần phát triển kỹ thuật cho đàn Tỳ bà tìm lại vị trí xứng đáng nhạc cụ truyền thống Lịch sử nghiên cứu: Ngày nay, Việt nam có công trình nghiên cứu thạc sĩ, nghệ sĩ – giảng viên đàn Tỳ bà với nội dung nghiên cứu phong phú Đây tư liệu quý giúp cho soạn thảo luận văn Trong luận văn, giới hạn lịch sử nghiên cứu đề cập luận văn thạc sĩ tuyển tập kỹ thuật cho đàn Tỳ bà hệ TC HVANQGVN NSND Ths Vũ Mai Phương a) Các luận văn: Sau đây, xin liệt kê số luận văn thạc sĩ bảo vệ Học Viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam: Vũ Mai Phương (1998): Cây đàn Tỳ bà âm nhạc truyền thống Việt nam, Luận văn thạc sĩ, HVANQGVN Trong luận văn này, NSND Mai phương đề cập tới xuất xứ du nhập đàn vào Việt Nam số truyền thuyết dân gian đàn Luận văn miêu tả số kỹ thuật truyền thống, kỹ thuật mới, cách diễn tấu đàn Tỳ bà nhạc phong cách ( Chèo , Huế, Cải lương ), khái niệm lòng bản, biến hóa lòng bản, cách gọi tên chữ nhạc theo hệ thống Hò, xự, sang, xê, công… Luận văn tạo tiền đề cho người say mê đàn Tỳ bà muốn thực đắn phương châm bảo tồn độc đáo, sở trường phát huy tinh hoa đàn để xây dựng âm nhạc truyền thống Việt Nam đại, vừa tiên tiến vừa đậm đà sắc dân tộc Phạm Thị Huệ (2007): Vị trí đàn Tỳ bà bối cảnh xã hội nay, Luận văn Thạc sĩ, HVANQGVN Luận văn góp phần bổ sung thêm phần tư liệu đàn Tỳ bà, với nghiên cứu sưu tầm tư liệu tác giả đàn Tỳ bà khu vực Đông Á Tổng kết phần biến đổi đàn Tỳ bà Việt Nam từ tác giả đề xuất số ý kiến việc tìm hướng cho đàn để đàn tìm lại vị trí bình đẳng với nhạc khí truyền thống khác Vũ Kim Hạnh (2007): Giảng dạy đàn Tỳ bà bậc trung học Nhạc viện Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, HVANQGVN Luận văn nhằm xác định việc giảng dạy biên soạn giáo trình chương trình cụ thể cho năm học, bổ sung kỹ thuật diễn tấu cho học sinh học đàn tỳ bà, xây dựng nội dung chương trình giáo trình, sát hợp việc đề yêu cầu kỹ thuật nghệ thuật diễn tấu âm nhạc truyền thống tác phẩm Ở mục 2.1.2 luận văn (trang 34) tác giả luận văn giới thiệu khái quát số kỹ thuật cho năm đầu đưa ví dụ cho kỹ thuật nêu lên Luận văn vào giới thiệu phân tích số phong cách (Chèo, Huế, Cải lương) phân loại này, hệ thống lại điệu dân ca tác phẩm sáng tác làm sở cho việc biên soạn giáo trình giảng dạy học tập HVANQGVN Vũ Diệu Thảo (2011): Giảng dạy âm nhạc truyền thống Huế cho đàn Tỳ bà Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, HVANQGVN Tác giả luận văn sâu nghiên cứu vào ba phong cách nhạc truyền thống quan trọng giảng dạy Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Chèo, Huế, Tài tử - Cải lương, phong cách Huế Tác giả sâu đặc tả phong cách truyền thống Huế việc vận dụng vào việc giảng dạy Trong luận văn Ths nói bảo vệ Nhạc viện Hà Nội (nay Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt nam) bàn nhiều vấn đề đàn Tỳ bà bối cảnh xã hội nay, âm nhạc truyền thống Việt Nam Tuy nhiên, có luận văn Ths NSƯT Vũ Kim Hạnh (HVÂNQGVN) đề cập tới việc “Giảng dạy đàn Tỳ bà bậc trung học Nhạc viện Hà Nội” (Luận văn thạc sĩ, HVANQGVN – năm 2007) luận văn không sâu phân tích việc “Giảng dạy tập kỹ thuật cho đàn Tỳ bà hệ TC HVANQGVN” Cũng giáo trình giảng dạy kỹ thuật nhạc cụ phương Tây, năm 2000, với quan tâm ban Giám đốc Học viện, giảng viên đầu ngành nhạc cụ truyền thống bắt đầu đặt viết tập kỹ thuật cho loại nhạc cụ truyền thống có đàn Tỳ bà b) Những tập kỹ thuật cho đàn Tỳ bà Những “Bài tập kỹ thuật cho đàn Tỳ bà bậc Sơ cấp Trung cấp” NSND Ths Vũ Mai Phương Tổ môn đàn Tỳ bà HVANQGVN sưu tầm, biên tập xuất ngày trở nên quan trọng việc phát triển kỹ thuật đàn Tỳ bà Bên cạnh có tập riêng giảng viên biên soạn trình giảng dạy để phù hợp với học sinh, phù hợp với việc tiếp cận dạng kỹ thuật xuất tác phẩm, nhiên tập chưa in thành giáo trình mà mang tính nội tổ lớp 1) NSND Ths Vũ Mai Phương: Những tập kỹ thuật cho đàn Tỳ bà (bậc sơ cấp – TC 1-2) Hà Nội, tháng 11 năm 2003 Trung tâm Thông tin Thư viện Nhạc viện Hà Nội 2) NSND Ths Vũ Mai Phương: Những tập kỹ thuật cho đàn Tỳ bà (bậc Trung cấp- TC3-6) Hà Nội tháng 11 năm 2003 Trung tâm Thông tin Thư viện Nhạc viện Hà Nội 73 Với mục đích xem xét tính khả thi hiệu phương pháp đổi việc nâng cao chất lượng giảng dạy kỹ thuật cho đàn Tỳ bà bậc Trung cấp tiến hành thực nghiệm sư phạm Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 2.4.2 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm em học sinh Trung học đàn Tỳ bà Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Chúng chia thành nhóm: nhóm Thực nghiệm nhóm Đối chứng, em học sinh có tương đồng năm học khiếu âm nhạc Nhóm 1(thực nghiệm): Phương pháp đề xuất chương gồm em học đàn Tỳ bà Trung học Nhóm (đối chứng): phương pháp cũ gồm em học đàn Tỳ bà Trung học Giáo viên tiến hành thực nghiệm: Nguyễn Thu Thủy 2.4.3 Thời gian địa điểm tiến hành thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm vòng tháng từ tháng đến tháng năm 2016 Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 2.4.4 Nội dung thực nghiệm (cuốn BT kỹ thuật cho đàn Tỳ Bà NSND Mai Phương) Giáo viên cho học sinh chương trình học giản lược, chọn số tiêu biểu, tập phần phù hợp với học sinh củng cố kỹ thuật yếu lấy phần nối tiếp sang khác, không thiết phải học hết Bước thứ Giáo viên cho học sinh luyện gam 10 phút để củng cố kỹ thuật tay gảy, em học đàn nên hôm tiếng đàn chơi tốt hôm sau chưa ghi nhớ âm chuẩn nên tiếng đàn lại nhiều lỗi, sạn, không nét… Vì bước luyện kỹ thuật tay gảy trước lần bắt đầu 74 chơi việc thiếu để học sinh ghi nhớ âm tạo tiếng đàn chuẩn Kiểm tra tập buổi trước Giới thiệu cho học sinh Gam ngũ cung, khác Gam ngũ cung Gam cromatic, Gam diatonic Giáo viên thị phạm số tác phẩm sử dụng Gam (thang âm) ngũ cung học sinh thấy màu sắc âm nhạc Việt Nam tác phẩm Giáo viên thị phạm tập số 26: lần đầu giáo viên chơi nốt thẳng, cho học sinh biết phân biệt tiếng dàn tròn trịa đặc biệt đoạn chuyển cữ, hai giáo viên rung bậc khác VD rung bậc II, VI tạo màu sắc trang nghiêm, vui tươi, rung bậc I, IV tạo màu sắc buồn, ảm đạm, tạo màu sắc đối lập cho học sinh thấy đặc biệt âm nhạc Việt Nam sử dụng kỹ thuật rung nhấn tay trái Cho học sinh vỡ 26, em có khả không cần chơi hết bài, chuyển sang vỡ khác, phần lại học sinh tự làm Tuy nhiên học sinh yếu thiết giáo viên với học sin h đến hết Tiến hành phân tích Bài tập kỹ thuật: - Những kỹ thuật sử dụng bài: chạy chuyễn cữ, chuyển dây, chuyển nhịp, nhấn vào phách mạnh đặc biệt nhịp 3/4 Bước thứ hai Học sinh luyện gam 10 phút, giáo viên kiểm tra tiến trình tập luyện học sinh Đánh mẫu hướng dẫn học sinh luyện tập đoạn tập kỹ thuật, thị phạm, sửa lỗi kỹ thuật mà em chưa làm - Hướng dẫn học sinh luyện kỹ thuật nhấn tay gảy đoạn chuyển nhịp Chuyển cữ kỹ thuật khó, bắt buộc tiếng đàn không bị ngắt, giáo viên 75 làm mẫu hướng dẫn, cầm tay học sinh bấm giữ phím đàn đến trường độ hết chuyển sang bấm phím khác Nhắc nhở học sinh nhà luyện tập lỗi sửa học thuộc Bước thứ ba Học sinh luyện gam 10 phút, giảng viên kiểm tra tiến trình luyện tập tập số 26 em, tiếp tục tiến hành sửa lỗi kỹ thuật, cao độ, tiết tấu Hướng dẫn học sinh rèn luyện Giáo viên đánh mẫu, thuyết trình ý nghĩa tập, tính chất nội dung đoạn, hướng dẫn học sinh sử lí sắc thái to – nhỏ, mạnh – nhẹ câu nhạc Yêu cầu học sinh tập kĩ nhà, ghép đoạn với để hoàn thiện Bước thứ tư Sinh viên luyện gam 10 phút, giảng viên kiểm tra trình luyện tập nhà học sinh Tiếp tục sửa lỗi học sinh mắc phải, giao tiếp tập số 28 2.4.5 Kết thực nghiệm Qua tháng thực nghiệm, kiểm tra nhóm cho thấy: Nhóm 1: có kết kỹ thuật tay trái khỏe, kỹ thuật tay phải mềm mại hơn, tiếng đàn đều, mượt mà nhóm học tập luyện sâu, luyện vào kỹ thuật quan trọng cần thiết kỹ thuật mà em yếu Do tay trái luyện kỹ thuật rung, nhấn, mổ, láy.… nên em chơi dân ca tình tứ, chất bước đệm tốt để chơi nhạc phong cách sau Tay trái luyện tập, củng cố tập chạy ngón nên chơi tác phẩm nhỏ nước 76 em chạy ngón lanh lẹ hơn, nhiều công để tập riêng đoạn khó trang bị từ tập chạy ngón chuyên sâu Nhóm 2: không chọn lọc tập phù hợp, chuyên sâu khiến em chưa đạt đòi hỏi kỹ thuật tay trái tay phải Tiếng đàn sạn, tay gảy chưa nét, ngón chạy chưa lưu loát, hay bị ngắt tiếng Lượng tập nhiều mà số năm học lại bị thu ngắn lại nên số em phải học nhiều, mà em học thêm ca khúc, dân ca Tiểu kết Chương Ở chương luận văn sâu vào việc phân tích thuận lợi, khó khăn tư cầm đàn từ liên quan đến cách bấm ngón tay phân tích nhược điểm độ chuẩn âm cách khắc phục, kỹ thuật tạo âm tay phải, làm để tạo tiếng đàn đẹp Những giải pháp ứng dụng “Các tập kỹ thuật” giảng dạy đàn Tỳ bà Trong việc nghiên cứu ứng dụng Bài tập kỹ thuật kỹ thuật cho đàn Tỳ bà tập I NSND Mai Phương đưa giải pháp mới, chọn lọc tập tiêu biểu để dạy, tìm tập trung vào kỹ thuật quan trọng hay kỹ thuật mà học sinh yếu, lập hai bảng so sánh giáo trình nguyên gốc giáo trình rút gọn cho phù hợp với việc thời lượng từ năm rút xuống thành năm Ngoài việc sâu vào kỹ thuật phần 2.2.2 luận văn đưa giải pháp giúp học sinh chơi tốt nhạc phong cách, hướng dẫn em bước để nắm vững bài, nắm chất liệu, tính chất phong cách âm nhạc: chèo, huế, cải lương thêm phần thiếu tác phẩm chuyển soạn 77 Kết luận Đàn Tỳ bà Việt Nam đàn du nhập từ Trung Quốc Trải qua thăng trầm, biến cố lịch sử, ông cha ta dần tạo lập ngón đàn riêng, làm phong phú cho đàn Tỳ bà Việt Nam trở thành nhạc cụ âm nhạc cổ truyền Việt Nam Sau nhà Nguyễn thống đất nước , Tỳ bà sử dụng dàn nhạc cung đình, vừa có mặt hòa tấy thính phòng Huế Có thể nói thời kỳ hoàng kim đàn Tỳ bà, năm 1883 nhà Nguyễn suy yếu, vị vua cuối nhà Nguyễn Bảo Đại lại chuộng văn hóa phương Tây, nên dàn nhã nhạc không vị trí xưa Những nghệ nhân chơi đàn cung đình không gian diễn xướng, đàn Tỳ bà gần bị chìm vào quên lãng Cho đến năm 1965 đàn Tỳ bà thức đưa vào giảng dạy Nhạc viện Hà Nôi ( HVANQGVN) Đã có nhiều hệ nghệ sĩ đàn Tỳ bà thành công nghiệp biểu diễn nhạc cổ nhạc Đồng thời họ trở thành người tham gia tích cực nghiệp đào tạo nhân tài cho đất nước Qua khảo sát, thấy phần lớn nghệ sĩ đàn Tỳ bà đật thành công việc rèn luyện không ngừng để có tảng kỹ thuật vững bắt đầu giáo trình giảng dạy tập kỹ thuật cho đàn Tỳ bà hệ Trung cấp HVANQGVN Ở chương vấn đề kỹ thuật đàn Tỳ bà trình bày cách khoa học thông qua việc phân tích kỹ lưỡng yêu cầu kỹ thuật tư 78 cầm đàn, kỹ thuật tay phải, tay trái phối hợp hai tay Trong phần 1.2 đánh giá thực trạng giảng dạy đàn Tỳ bà Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam vấn đề hệ thống phím thuận lợi khó khăn đàn Tỳ bà truyền thống Tỳ bà cải biên Qua phân tích lực lượng giảng viên, học sinh, tài liệu giảng dạy kỹ thuật, nêu lên ưu điểm nhược điểm cần rút kinh nghiệm sửa chữa rút gọn giáo trình nhằm giảng dạy cách khoa học thời gian tới Chúng phân tích cách khoa học có hệ thống dạng kỹ thuật khác giáo trình “Bài tập kỹ thuật cho đàn Tỳ bà bậc Trung cấp” (tập I II) NSND Vũ Mai Phương Việc phân tích sâu vấn đề kỹ thuật đàn Tỳ bà giúp cho giảng viên trẻ, học sinh hiểu sâu phong phú đa dạng kỹ thuật đàn Tỳ bà (cả nhạc cổ nhạc mới) Sự xếp vào năm học cách vừa sức cho đối tượng học sinh chưa môn nghiên cứu sâu qua Hội nghị, Hội thảo chuyên ngành Các giảng viên đàn Tỳ bà học sinh cần nghiên cứu sâu phương pháp giảng dạy học tập tập kỹ thuật nói Để phát triển kỹ thuật đàn Tỳ bà bền vững thập kỷ đầu kỷ XXI, cho vấn đề nêu đánh giá thực trạng cần thiết kỹ thuật tất có phần định tiến em học sinh bậc trung cấp đàn Tỳ bà Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Trong chương luận văn từ phân tích cụ thể, vừa học tập HVANQGVN theo học số nghệ nhân đàn Tỳ bà xin đưa cách cầm đàn phù hợp với thể loại phong cách âm nhạc khác trình độ người chơi đàn Tỳ bà Cầm đàn thẳng để chơi tác phẩm mới, nước ngoài, chơi sử dụng kỹ thuật chạy ngón 79 nhiều Cầm đàn ngang chơi nhạc phong cách, có tiết tấu chậm, đòi hỏi kỹ thuật rung , nhấn, vỗ , láy sâu tay trái Bên cạnh việc có tư ôm đàn đúng, phù hợp việc tạo âm quan trọng Kỹ thuật tạo âm tốt tiếng đàn hay, tiếng đàn hay người chơi đàn mang cảm xúc tới người nghe Do đào sâu nghiên cứu để tìm phương pháp, cách thức, kỹ thuật việc tạo âm, cách cầm móng, cách chọn móng, phân tích cụ thể cách cầm móng để tạo âm chuẩn Bên cạnh đó, lỗi sai bản, giúp cho người học biết âm chưa đạt cách khắc phục Và chương bàn đến vấn đề gây nhiều tranh cãi ý kiến trái chiều cách lên dây thực trạng đàn Tỳ bà Đàn Tỳ bà có nhiều cách để dây, nhạc phong cách cổ truyền nên để dây chùng nhằm tạo mềm mại nhấn nhá, tiếng đàn phù hợp với nhạc phong cách Còn tác phẩm mới, hòa tấu, dàn nhạc, Tỳ bà nên để dây căng (a = 440) để dễ dàng hòa tấu với nhạc cụ khác, âm sáng, khỏe khoắn Hiện tồn loại đàn Tỳ bà, phân định rõ ràng bản, phong cách âm nhạc sử dụng loại đàn Tỳ bà cho phù hợp Loại thứ 1: Tỳ bà truyền thống theo cách gắn phím bậc chia Sài gòn sản xuất Loại đàn phù hợp với nhạc phong cách, nhiên dùng Trong luận văn phân tích tính khả quan dùng Tỳ bà Sài Gòn chơi truyền thống Loại thứ 2: Tỳ bà cải biên miền Bắc sản xuất gắn theo hệ thống phím Phương Tây, chất lượng làm đàn nhà sản xuất nên đàn chưa chuẩn âm, số phím chênh phô Đàn bắc phù hợp với tác phẩm mới, hòa tấu dàn nhạc Tuy nhiên để đệm cho ca khúc đàn chưa đạt, hệ thống phím không chơi nốt #,b 80 luận văn đề cập đến hệ thống đàn gắn theo lối thang bán cung (12 âm) cho nghệ sĩ theo dòng nhạc đệm ca khúc Hơn đưa giải pháp khắc phục chênh phô đàn gắn lại phím tai, nắn chỉnh dây tay chơi Trước hệ sơ trung HVANQGVN năm năm gần rút ngắn năm, mà lượng Tuyển tập tập kỹ thuật cho đàn Tỳ bà NSND Mai Phương tải cho học sinh trung học, giảm bớt số tập, lựa chọn tiêu biểu, củng cố kỹ thuật quan trọng, cần thiết để dạy nhằm đảm bảo chất lượng để em vững vàng bước lên cấp học cao Qua phân tích, thấy đa dạng âm nhạc Việt Nam phong phú lối chơi đàn Mỗi thể loại âm nhạc tạo sắc vùng miền, giọng điệu riêng, tiếng nói riêng, tất tạo nên tổng thể hài hòa, hoàn chỉnh Chính vậy, áp đặt hình thức cụ thể, phương pháp cụ thể, hay loại đàn cụ thể để chơi tất thể loại âm nhạc Vì đa dạng âm nhạc lối chơi, ngón đàn mà người chơi phải hiểu ý nghĩa, đặc trưng cụ thể thể loại để lựa chọn phương pháp kỹ thuật, cách thức để dây lựa chọn đàn cho phù hợp để tạo cách chơi “phong cách” thể loại đồng thời tạo thuận lợi cho người chơi khiến cho đàn Tỳ bà Việt Nam phát huy hết đặc trưng vốn có cha ông để lại bước nâng cao chất lượng kỹ thuật biểu diễn sư phạm âm nhạc Tóm lại, đội ngũ cán cần có thảo luận thẳng thắn đối thoại dân chủ có tính xây dựng để bày tỏ quan điểm cá nhân tạo tiếng nói chung giúp nâng cao, cải thiện, phát triển chất lượng, phương pháp giảng dạy đẩy mạnh tính quán, đoàn kết tập thể 81 Đối với việc sử dụng tập kỹ thuật giảng dạy học tập, người giảng viên cần có nghiên cứu chi tiết để áp dụng trường hợp học sinh cụ thể VD : học sinh tiếp thu nhanh nên cho em thị tấu tập lớp, buổi thể thị tấu nhiều dạng kỹ thuật khác nhau, không cần học sinh thuộc mà quan trọng em chơi trôi chảy lớp, rút ngắn thời gian học tập, em có nhiều thời gian để học nhạc phong cách tác phẩm Kiến nghị: Đối với giảng viên: - Số lượng tập tập nhiều, nên chọn lựa để ứng dụng cách có hiệu vào thực tiễn giảng dạy bậc trung cấp đàn Tỳ bà HVANQGVN - Cần tổ chức biểu diễn nghệ thuật cho giảng viên học sinh đàn Tỳ bà để tăng thêm lòng day mê nghề nghiệp nâng cao đời sống kinh tế - Bên cạnh đó, tiếp cận tác phẩm thường bị ảnh hưởng nhiều cảm quan cá nhân nên cân đối kỹ thuật xử lý phong cách biểu diễn dẫn đến thiếu cân cách khoa học yếu tố làm nên thành công tác phẩm - Mặc dù vấn đề cụ thể giảng dạy kĩ thuật phát nghiên cứu, song chưa có tính logic hệ thống nên gây khó khăn công tác giảng dạy truyền đạt cho giảng viên tiếp nhận áp dụng cho sinh viên chưa vào chương trình thực nghiệm sư phạm - Phương pháp giảng dạy theo phong cách cá nhân không cố gắng tìm kỹ thuật chung hiệu để sinh viên dễ dàng học tập tiếp thu kỹ thuật Cần đoàn kết giáo viên sinh viên, giao 82 lưu học hỏi lẫn học sinh lớp, tạo môi trường học ảnh hưởng tốt đến tiếp thu kết học tập học sinh Đối với học sinh Cần tìm giải pháp để khắc phục tình trạng khiếu không đồng sau tuyển sinh vào môn đàn Tỳ bà Đặc biệt trọng tới học sinh yếu khiếu, học sinh yếu nên chọn lọc tiêu biểu, cho em học thêm giờ, xem bạn khác trả bài, nhờ bạn học sinh lớn hơn, học kèm thêm, đặc biệt phải giúp em yếu thị tấu lớp, tuyệt đối không để em nhà tự vỡ Tùy vào đối tượng học sinh yếu phần giáo viên nên viết để củng cố cụ thể vào phần yếu học sinh, học sinh lại có khuyết điểm riêng Đối với Khoa Học viện: Cần tổ chức buổi hội thảo chuyên ngành để giúp cho học sinh có phương pháp học tập để phát triển tốt kỹ thuật Đồng thời từ tăng thêm lòng say mê nghề nghiệp em học sinh kể năm đầu bậc TC Cần tổ chức buổi thảo luận tổ nhằm phân tích dạng kỹ thuật khác để em học sinh tiếp thu mặt kiến thức.Cần tổ chức buổi biểu diễn môn nhằm giúp cho học sinh thực hành kiến thức, kỹ thuật học tích lũy kinh nghiệm biểu diễn cho em Trên sở hiệu cụ thể thành tích cải thiện kỹ thuật diễn tấu cần có lời khen vượt khó em nhằm tăng thêm tự tin tiếp cận với nghề nghiệp Nhà trường cần có trang bị phương tiện giảng dạy học tập có chất lượng cao: nhạc cụ, bản, phương tiện thông tin truyền thông 83 Tài liệu tham khảo A.Sách Dương Viết Á (1994) – “ Âm nhạc - Lý luận đời” – NXB Âm nhạc 2.Dương Viết Á ( 1996) “Theo dòng âm nhạc đẹp sải cánh” – Hà Nội Vũ Mai Phương “Tuyển tập tập kỹ thuật cho đàn Tỳ bà ”( tập 1, tập 2) Hợp tuyển tài liệu nghiên cứu lý luận phê bình âm nhạc Việt Nam ( 2001) – tập I- Nhạc viện Hà Nội Hợp tuyển tài liệu nghiên cứu lý luận phê bình âm nhạc Việt Nam ( 2003) – tập IV- Nhạc viện Hà Nội 6.Tô Ngọc Thanh (1996), Tìm hiểu âm nhạc dân tộc cổ truyền – tập 1- NXB Văn hóa 7.Tô Vũ – Sức sống âm nhạc truyền thống Việt Nam 8.Tô Vũ – Âm nhạc truyền thống đại – NXB Văn hóa dân tộc – Viện Âm nhạc B Tạp chí - Thông báo khoa học GS-TS Trần Quang Hải 7/9/2004 với viết Âm nhạc dân tộc Việt trang Vietsciences 10.Trần Văn Khê (2012), Tâm đàn Tỳ bà Việt Nam báo đăng chuyện nhạc Hội nhạc sĩ http://vnmusic.com.vn/p1380-tam-su-cay-danty-ba-viet-nam.html C Luận văn thạc sĩ: 11.Vũ Kim Hạnh (2007): Giảng dạy đàn Tỳ bà bậc trung học Nhạc viện Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, HVANQGVN 84 12 Phạm Thị Huệ (2007): Vị trí đàn Tỳ bà bối cảnh xã hội nay, Luận văn thạc sĩ, HVANQGVN 13 Vũ Thị Hường (2013): Giảng dạy âm nhạc Chèo truyền thống cho đàn Tỳ bà Trường Đại học Văn hóa nghệ thuật Quân đội Luận văn thạc sĩ, HVANQGVN 14 Phạm Trà My (2005): Một số vấn đề việc biên soạn giáo trình giảng dạy đàn Tranh bậc Trung học dài hạn Nhạc Viện Hà Nội, Luận văn thạc sĩ , HVAQGVN 15 Lê Phổ (2000): Vấn đề nâng cao chất lượng giảng dạy Sáo trúc Nhạc viện Hà Nội, Luận văn thạc sĩ HVAQGVN 16 Nguyễn Thị Phúc (2000): Một số vấn đề giảng dạy đàn 36 giây Nhạc viện Hà Nội, Luận văn thạc sĩ HVAQGVN 17 Vũ Mai Phương (1998): Cây đàn Tỳ bà âm nhạc truyền thống Việt nam, Luận văn thạc sĩ HVAQGVN 18 Nguyễn Thanh Tâm (2000): Một số vấn đề giảng dạy đàn Bầu Nhạc Viện Hà Nội, Luận văn thạc sĩ HVAQGVN 19 Vũ Diệu Thảo (2011): Giảng dạy âm nhạc truyền thống Huế cho đàn Tỳ bà Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, HVANQGVN 85 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM ******** NGUYỄN THU THỦY GIẢNG DẠY CÁC BÀI TẬP KỸ THUẬT CHO ĐÀN TỲ BÀ HỆ TRUNG CẤP TẠI HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM PHỤ LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC Hà Nội - 2016 86 NNDG Châu Đình Khóa, Đệm đàn Tỳ bà cho ngâm thơ NNDG Châu Đình Khóa độc tấu đàn Tỳ bà Lễ Mừng Thọ cụ 100 tuổi 87 NSND Vũ Mai Phương độc tấu đàn Tỳ bà ... viết tập kỹ thuật cho loại nhạc cụ truyền thống có đàn Tỳ bà b) Những tập kỹ thuật cho đàn Tỳ bà Những Bài tập kỹ thuật cho đàn Tỳ bà bậc Sơ cấp Trung cấp NSND Ths Vũ Mai Phương Tổ môn đàn Tỳ bà. .. trạng giảng dạy tập kỹ thuật cho đàn Tỳ bà Chương 2: Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy kỹ thuật đàn Tỳ bà hệ Trung cấp Chương Cơ sở lý luận thực trạng giảng dạy tập kỹ thuật cho đàn Tỳ. .. việc dạy học “Những tập kỹ thuật cho đàn Tỳ bà nhằm mục đích phát triển kỹ thuật diễn tấu Là người gắn bó với đàn Tỳ bà 18 năm, chọn việc giảng dạy tập kỹ thuật cho đàn Tỳ bà hệ Trung cấp làm

Ngày đăng: 15/05/2017, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan