Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp

28 269 0
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bảo vệ QSHCN bằng biện pháp dân sự (tiến hành các vụ kiện theo thủ tục dân sự); bảo vệ QSHCN bằng biện pháp hành chính (đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính) và bảo vệ QSHCN bằng biện pháp hình sự (xét xử tội phạm về sở hữu công nghiệp)

BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP CÁC ĐỐI TƯỢNG CÓ TÍNH SÁNG TẠO (Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí) MỤC LỤC KHÁI NIỆM Ý NGHĨA CÁC HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SHCN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN SHCN THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN SHCN TẠI QUẢNG BÌNH VÀ TRÊN CẢ NƯỚC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Khái niệm a b Quyền SHTT bao gồm: Quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Quyền sở hữu công nghiệp quyền sở hữu cá nhân, tổ chức sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế có bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Yếu tố cấu thành Khái niệm “bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp”: BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Bảo hộ Quyền Thực thi quyền SHCN SHCN BẢO HỘ QUYỀN SHCN Bảo hộ QSHCN hiểu việc nhà nước, quy định pháp luật, xác lập QSHCN, xác định hành vi bị coi xâm phạm QSHCN quy định biện pháp xử lý hành vi vi phạm THỰC THI QUYỀN SHCN Thực thi QSHCN việc thực pháp luật SHCN, thông qua bắt buộc chủ thể phải hoàn toàn tuân thủ, chấp hành pháp luật dù muốn hay không muốn Nói tới thực thi QSHCN nói tới trình tự, thủ tục mà chủ thể phải tuân theo, biện pháp xử lý, chế tài quan có thẩm quyền áp dụng có hành vi vi phạm BẢO HỘ + THỰC THI = BẢO VỆ => Đây hai khái niệm có nội hàm khác Hai khâu có liên quan chặt chẽ, lồng ghép với để bảo vệ cách có hiệu quyền SHCN tác giả hay chủ sở hữu Ý nghĩa  Mục tiêu cuối hệ thống bảo vệ QSHCN chống lại nguy bị lợi dụng chiếm đoạt kết đầu tư sáng tạo bảo vệ hội cho người đầu tư để tạo kết sáng tạo đó, nhờ mà kích thích, thúc đẩy nỗ lực sáng tạo nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh Ý nghĩa  Việc bảo vệ thực thi quyền SHCN “góp phần thúc đẩy cải tiến, chuyển giao phổ biến công nghệ, mang lại lợi ích cho người sáng tạo người sử dụng công nghệ, lợi ích kinh tế - xã hội nói chung bảo đảm cân quyền nghĩa vụ” Các hành vi xâm phạm quyền SHCN a Hành vi xâm phạm quyền sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí: - Sử dụng sáng chế, kiếu dáng công nghiệp bảo hộ kiểu dáng công nghiệp không khác biệt đáng kể với kiểu dáng đó; thiết kế bố trí bảo hộ phần có tính nguyên gốc thiết kế bố trí thời hạn hiệu lực văn bảo hộ mà không phép - Sử dụng sáng chế, KDCN, thiết kế bố trí mà không trả tiền đền bù theo quy định quyền tạm thời sáng chế, KDCN, thiết kế bố trí theo luật định - Ngoài hành vi bị coi xâm phạm quyền SHCN là: Hành vi vi phạm quy định thủ tục xác lập, thực bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp; vi phạm quy định hoạt động đại diện sở hữu công nghiệp; vi phạm quy định hoạt động giám định sở hữu công nghiệp; vi phạm quy định dẫn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; cản trở bất hợp pháp hoạt động quản lý nhà nước, tra, kiểm tra sở hữu công nghiệp; b Hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý bí mật kinh doanh Các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo trình tự dân sự: Tuỳ theo tính chất, nội dung mức độ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp mình, người nắm giữ quyền yêu cầu Toà án áp dụng thực biện pháp xử lý sau: (i) Bắt buộc người xâm phạm (bị đơn) chấm dứt hành vi xâm phạm, kể biện pháp ngăn ngừa việc đưa sản phẩm xâm phạm vào kênh thương mại, sản phẩm nhập hoàn tất thủ tục hải quan; (ii) Bắt buộc bị đơn phải bồi thường thiệt hại, kể khoản lợi nhuận thu không xảy hành vi xâm phạm bị đơn; (iii) Bắt buộc bị đơn phải trả cho chi phí tham gia vụ kiện, kể chi phí hợp lý để thuê luật sư Nhằm đối phó với tình trạng tẩu tán, tiêu huỷ tang vật xâm phạm tẩu tán tài sản dùng để thi hành lệnh xử lý bồi thường tình đặc biệt, người có quyền sở hữu công nghiệp bị xâm phạm yêu cầu Toà án lệnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Nội dung biện pháp tạm thời là: (i) Tạm giữ hàng hoá, sản phẩm bị coi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp có để nghi ngờ bên xâm phạm tẩu tán tiêu huỷ hàng hoá, sản phẩm đó; (ii) Lục soát nơi tàng trữ hàng hoá bị coi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nơi mà bị đơn kiểm soát với điều kiện có sở để tin có tàng trữ chứng có nguy chứng bị thủ tiêu; (iii) Tạm thời niêm phong thiết bị, phương tiện dùng để thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; (iv) Tạm thời phong toả tài khoản bị đơn nhằm bảo đảm tài để khắc phục hậu đền bù thiệt hại việc xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp gây 4.3 Biện pháp hành chính: Điều kiện áp dụng biện pháp hành chính: (i) Hành vi trái pháp luật vi phạm quy tắc quản lý Nhà nước; (ii) Hành vi tổ chức, cá nhân thực cách cố ý vô ý; (iii) Mức độ nguy hiểm hành vi thấp tội phạm; (iv) Pháp luật quy định hành vi phải bị xử phạt hành Các hình thức xử phạt hành chính: (i) Hình thức xử phạt là: Cảnh cáo phạt tiền; (ii) Hình thức xử phạt bổ sung: Tước quyền sử dụng có thời hạn thời hạn giấy phép có liên quan đến hoạt động sở hữu công nghiệp; Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành sở hữu công nghiệp; (iii) Các biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tiêu huỷ vật phẩm, hàng hoá vi phạm; buộc loại bỏ yếu tố vi phạm sản phẩm, hàng hoá, phương tiện kinh doanh; buộc phân phối sử dụng vào mục đích phi thương mại với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác thương mại bình thường chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp; Tuy nhiên, quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành xử phạt loại vi phạm hành tất lĩnh vực Chỉ có quan Nhà nước pháp luật quy định thực quyền xử phạt có quyền xử phạt hành vi vi phạm lĩnh vực pháp luật giao cho 4.4 Biện pháp hình • Trong trường hợp việc xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp gây tác hại nghiêm trọng cho xã hội việc sử dụng chế tài hành không đủ để trừng phạt răn đe người xâm phạm phải áp dụng biện pháp có chế tài mạnh Biện pháp hình sự, tức coi người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tội phạm việc điều tra, xét xử loại tội phạm phải tuân theo quy định pháp luật tố tụng hình Các tội phạm hình liên quan đến QSHCN quy định Bộ luật hình bao gồm: Tội xâm phạm quyền tự sáng tạo; sản xuất buôn bán hàng giả; sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh; sản xuất, buôn bán hàng giả thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật nuôi; vi phạm quy định cấp văn bảo hộ QSHCN; xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp • • Tuỳ theo mức độ nghiêm trọng việc phạm tội, mức phạt áp dụng phạt tiền phạt tù tương ứng với hành vi phạm tội quy định Bộ luật hình Đối với bảo vệ quyền SHCN theo thủ tục hình sự, xác định chủ thể hành vi phải cá nhân cụ thể để truy cứu trách nhiệm hình sự; theo thủ tục hành chủ thể hành vi cá nhân tổ chức Thực trạng vấn đề bảo vệ quyền SHCN 5.1 Thực trạng Quảng Bình: Trong giai đoạn từ năm 2006 đến hết tháng 6/2016, theo số liệu thống kê Cục Sở hữu trí tuệ, Quảng Bình có khoảng 419 đơn đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp nộp 194 văn bảo hộ cấp Hằng năm, UBND tỉnh tổ chức đợt thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật SHTT tất lĩnh vực sáng chế/giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lý, tên thương mại, giống trồng, quyền tác giả quyền liên quan… Qua tra, kiểm tra cho thấy phần lớn tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân địa bàn tỉnh chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật SHTT, có phận nhỏ thiếu hiểu biết văn pháp luật SHTT nên mắc phải sai phạm 5.2 Thực trạng toàn quốc • Năm 2012, Thanh tra Khoa học Công nghệ tiến hành tra 69 sở, phát xử phạt 36 trường hợp có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với số tiền 859 triệu đồng Thanh tra Khoa học Công nghệ buộc loại bỏ yếu tố vi phạm 25.703 sản phẩm, buộc tiêu hủy tịch thu tiêu hủy 7.462 sản phẩm chứa đựng dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Riêng Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ tiến hành 38 tra lĩnh vực này, phát xử lý 20 trường hợp vi phạm với tổng số tiền phạt lên tới 831 triệu đồng thực thu cho ngân sách Thanh tra Bộ phối hợp với Cục Quản lý thị trường xử lý 9556 trường hợp với lực lượng cảnh sát điều tra xử lý 36 trường hợp Năm 2013 tiến hành xử lý 13.037 vụ hàng giả, hàng chất lượng hàng hóa xâm phạm sở hữu trí tuệ • Năm 2012 Ngành Hải quan có tất 106 đơn yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biên giới với khoảng gần 300 nhãn hiệu hàng hóa loại Cơ quan hải quan xử lý 101 vụ, xử phạt với số tiền khoảng 300 triệu đồng, đồng thời tịch thu xử lý hàng chục ngàn sản phẩm vi phạm loại (như: rượu, thuốc lá, mỹ phẩm, quần áo, điện thoại di động… xâm phạm nhãn hiệu bảo hộ Việt Nam) Năm 2013 xử lý gần 120 đơn yêu cầu chủ thể quyền sở hữu trí tuệ, bắt giữ nhiều hàng hóa xâm phạm quyền rượi 10110000 chai, mỹ phẩm 300000 sản phẩm[6] • Theo báo cáo Cục cảnh sát kinh tế (Bộ Công an), riêng năm 2012, lực lượng cảnh sát kinh tế 44 tỉnh, thành phố phát 276 vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, sản xuất buôn bán hàng giả, khởi tố 66 vụ, 74 bị can (có 26 vụ xâm phạm nhãn hiệu), phạt tiền 2,4 tỷ đồng So với năm 2011, số vụ phát tăng 107 vụ, số vụ khởi tố tăng 48 vụ (năm 2011, lực lượng cảnh sát kinh tế phát 169 vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, sản xuất, buôn bán hàng giả, 214 đối tượng, khởi tố 18 vụ, 30 bị can) Năm 2013, lực lượng cảnh sát kinh tế 50 tỉnh, thành phố phát hiệu 560 vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sản xuất buôn bán hàng giả khởi tố 38 vụ với 58 bị can • Những hành vi xâm phạm gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp mà dẫn đến phá sản doanh nghiệp, người tiêu dùng quay lưng lại với sản phẩm doanh nghiệp nạn hàng giả, hàng nhái Tình trạng sản xuất buôn bán, hàng giả, hàng nhái làm cho nhà đầu tư nước e ngại không dám đầu tư vào Việt Nam đầu tư không dám mở rộng sản xuất kinh doanh Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam • Cũng qua số liệu thống kê nêu quan có thẩm quyền, nhận thấy tình hình xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu ngày gia tăng, điều chứng tỏ biện pháp xử lý hành chưa đủ hiệu để ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, đòi hỏi Nhà nước phải sử dụng biện pháp pháp xử lý có tính nghiêm khắc để ngăn chặn loại hành vi vi phạm Ví dụ điển hình • • Năm 2002, kể đến số vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu có tính nghiêm trọng như: Vụ triệt phá đường dây sản xuất, kinh doanh phụ tùng xe máy giả mạo nhãn hiệu Honda (trị giá khoảng 500 triệu đồng) Phòng Cảnh kinh tế - Công an TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nhựt cầm đầu Cơ quan công an xử phạt hành 06 đối tượng với số tiền phạt 1,5 tỷ đồng; Vụ Phòng cảnh sát kinh tế, Công an Hà Nội, triệt phá đường dây bắt giữ Nguyễn Đức Hiển - Giám đốc Công ty cổ phần thương mại Đức Huy buôn bán nghìn hàng (thiết bị hoa sen, vòi tắm, ước tính tỷ đồng) hàng trăm tem nhãn giả mạo nhãn hiệu INAX, Viglacenra, American Standard, Sơn Hà Đề xuất số biện pháp để giải vấn đề • Một là, cần có văn giải thích rõ ràng “nhãn hiệu, dấu hiệu khó phân biệt với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ dùng cho mặt hàng đó” việc có ý nghĩa lớn tạo điều kiện thuận lợi cho quan thực thi cách chủ động xác Đồng thời hạn chế tình trang phải trưng cầu giám định, rút ngăn thời gian xử lý, bảo đảm quyền lợi chủ văn • Hai là, tăng mức tiền xử phạt hành Trong số trường hợp pháp luật sở hữu trí tuệ văn hướng dẫn có quy định cụ thể mức tiền phạt áp dụng cá nhân tổ chức thực hành vi vi phạm Theo đó, mức phạt tiền tối đa áp dụng cho cá nhân 250.000.000 đồng tổ chức gấp lần cá nhân 500.000.000 đồng Tuy nhiên mức phạt tiền theo nhận định Ủy ban Thương mại Châu Âu Việt Nam (Eurocham) đánh giá thấp => Cũng lý mức phạt thiết kế theo mức trần tác dụng ngăn ngừa vi phạm thực có tác dụng thấp có phần hạn chế Điều lý giải thực tế hành vi xâm phạm nhãn hiệu ngày phổ biến lan rộng quy mô lẫn số lượng Do đó, nhằm giảm thiểu hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu, việc cần thiết theo tác giả, mức xử phạt nên nâng cao so với quy định hành Tiền phạt nên tính theo tỷ lệ với mức độ vi phạm Và quy định mức phạt tối đa không nên áp dụng, lẽ chế bộc lộ bất cập việc xử lý hành vi xâm phạm Khi mức phạt không thoả đáng, quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu nhãn hiệu không giải triệt để không bảo vệ cách triệt để • Ba là, nên bỏ quy định xử phạt cảnh cáo hành vi vi phạm đối tượng sở hữu trí tuệ nói chung nhãn hiệu nói riêng, lẽ biện pháp tính răn đe cao, dẫn đến người vi phạm không quan tâm Vả lại hành vi xâm phạm xâm phạm tài sản, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nên cần có chế tài mang tính chất tài sản áp dụng người vi phạm Bốn là, yêu cầu tính minh bạch xử lý vi phạm hành Bên cạnh đó, điều quan trọng việc xử lý vi phạm hành trình xử phạt hành cần phải minh bạch Để đáp ứng yêu cầu này, thiết số liệu thông tin có liên quan phải công bố công khai Những hồ sơ khoản phạt hành chính, thông tin liên quan đến đối tượng xâm phạm quyền nhãn hiệu phải minh bạch Điều mức độ định có tác dụng việc ngăn ngừa cảnh báo hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu • Bên cạnh đó, việc cần thiết phải có lưu trữ hồ sơ đầy đủ xác khoản phạt hành chính, vụ tịch thu hàng hóa, tiêu hủy hàng hóa biện pháp hành khác Về vấn này, quan chức nên lập thành sở liệu quốc gia (database) vấn đề cách công khai Điều tạo điều kiện thuận lợi việc theo dõi, kiểm tra chủ thể thực hành vi xâm phạm nhãn hiệu Đồng thời, trường hợp chủ thể thực việc tái phạm có sở để xử lý hình cách thuận tiện dễ dàng Thank you!!! ... tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Yếu tố cấu thành Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp : BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Bảo hộ Quyền Thực thi quyền SHCN SHCN BẢO HỘ QUYỀN... Quyền SHTT bao gồm: Quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Quyền sở hữu công nghiệp quyền sở hữu cá nhân, tổ chức sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế có bố trí mạch tích... giám định sở hữu công nghiệp; vi phạm quy định dẫn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; cản trở bất hợp pháp hoạt động quản lý nhà nước, tra, kiểm tra sở hữu công nghiệp; b Hành vi xâm phạm quyền nhãn

Ngày đăng: 15/05/2017, 11:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • MỤC LỤC

  • 1. Khái niệm

  • Yếu tố cấu thành

  • BẢO HỘ QUYỀN SHCN

  • THỰC THI QUYỀN SHCN

  • BẢO HỘ + THỰC THI = BẢO VỆ

  • 2. Ý nghĩa

  • Ý nghĩa

  • 3. Các hành vi xâm phạm quyền SHCN

  • 4. Các biện pháp bảo vệ quyền SHCN

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Các hình thức xử phạt hành chính:

  • 4.4. Biện pháp hình sự

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 5. Thực trạng vấn đề bảo vệ quyền SHCN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan