lý THUYẾT về GIAO TIẾP sư PHẠM

62 7.4K 31
lý THUYẾT về GIAO TIẾP sư PHẠM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC PHẦN GIAO TIẾP SƯ PHẠM Phần LÝ THUYẾT VỀ GIAO TIẾP SƯ PHẠM BÀI 2: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHONG CÁCH GIAO TIẾP SƯ PHẠM Nguyên tắc giao tiếp sư phạm 1.1 Khái niệm nguyên tắc giao tiếp sư phạm Theo Từ điển Tiếng Việt, nguyên tắc điều định ra, thiết phải tuân theo loạt việc làm Theo tác giả Vũ Dũng nguyên tắc dùng gần với quy tắc, nguyên lý, quy định chung (không vào chi tiết) có tác dụng định hướng, dẫn người hành động, hoạt động với đối tượng vấn đề Hiểu cách khái quát nguyên tắc điều luật người đặt cần phải tuân theo toàn trình người thực dạng hoạt động Những điều luật xem quan điểm có vai trò định hướng đạo hành vi hoạt động người hàng loạt việc làm mà người phải thực xoay quanh lĩnh vực nhằm đem lại kết tối ưu Nguyên tắc giao tiếp hiểu “điều luật” người đặt trình tiếp xúc người với người nhằm trao đổi thông tin, tri giác ảnh hưởng lẫn Những “điều luật” đặt nhằm đảm bảo cho hành vi hoạt động người giao tiếp đạt hiệu cao Những “điều luật” nguyên tắc giao tiếp có độ bền vững định, làm kim nam cho toàn trình giao tiếp người tình huống, hoàn cảnh Tuy nhiên, nguyên tắc có dao động định để phù hợp với đối tượng hoàn cảnh giao tiếp nhằm đảm bảo trình giao tiếp đạt hiệu tối ưu Nguyên tắc giao tiếp hiểu luận điểm thể qui luật trình giao tiếp buộc người phải tuân theo, không thất bại Nguyên tắc giao tiếp sư phạm hệ thống quan điểm nhận thức đạo, định hướng hệ thống thái độ, hành vi ứng xử nhà giáo dục chủ thể khác trình giao tiếp sư phạm 1.2 Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm 1.2.1 Những nguyên tắc chung trình giao tiếp Trong lĩnh vực nào, giao tiếp, phải tuân theo số nguyên tắc như: - Đảm bảo tính khoa học: nội dung, hình thức, phương pháp, thời điểm… phải phù hợp với mục đích, tính chất qúa trình giao tiếp - Đảm bảo tính đạo đức: quý trọng, tin tưởng, chia sẻ, tự trọng, khiêm tốn… - Đảm bảo tính thẩm mỹ: đẹp, duyên… - Đảm bảo tính dân tộc: thể tâm lý dân tộc, phù hợp với văn hóa dân tộc 1.2.2 Những nguyên tắc giao tiếp sư phạm Cũng tất nghề nghiệp khác, giao tiếp sư phạm, muốn đạt kết tốt phải tuân theo nguyên tắc đặc trưng nghề sư phạm là: 1.2.2.1 Nguyên tắc tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp Muốn người khác tôn trọng nhu cầu tất yếu người Không muốn bị coi thường, bị xúc phạm Trong giao tiếp không ý tới nhu cầu này, làm ảnh hưởng đến danh dự, lòng tự trọng người khác trình giao tiếp thất bại nặng nề Con người có tự vệ, bị xúc phạm lớn người ta sẵn sàng làm tất để đáp lại đối phương nhằm bảo vệ danh dự, lòng tự trọng thân Chính thế, tôn trọng người khác tôn trọng Xét góc độ xã hội, người có quyền bình đẳng trước pháp luật chuẩn mực đạo đức Không phép tự đặt lên người khác, phải tôn trọng tất người dù họ Không lợi dụng địa vị, quyền thế, chức vụ, sức mạnh hay bất hạnh người khác để tự đặt lên người khác Trong trình giáo dục, nhiệm vụ nhà giáo dục tác động để hình thành phát triển nhân cách người học Qúa trình thực nhiệm vụ giảng giải lý thuyết mà phải hành vi ứng xử mẫu mực người thầy Vì vậy, muốn giáo dục học sinh biết tôn trọng người khác trước hết người thầy phải làm gương Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp nghĩa nhà giáo dục phải coi đối tượng giao tiếp cá nhân có đầy đủ quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm với đặc trưng tâm lí riêng có quyền bình đẳng với người Đảm bảo nguyên tắc tôn trọng nhân cách đối tượng giáo dục thể điểm sau: - Bất luận trường hợp nhà giáo dục không xúc phạm đến nhân cách đối tượng giao tiếp lời nói hành động thiếu văn hóa - Tạo điều kiện để đối tượng bộc lộ nhu cầu, nguyện vọng khả Không áp đặt, ép buộc đối tượng giao tiếp phải tuân theo ý kiến nhà giáo dục cách máy móc, ý chí - Lắng nghe đối tượng giao tiếp trình bày ý kiến dù hay sai, không nên ngắt lời đối tượng giao tiếp hành vi cử chỉ, điệu thiếu lịch Cần có động viên, khuyến khích để đối tượng giao tiếp bình tĩnh nói hết suy nghĩ - Phương tiện giao tiếp hành vi, cử chỉ, điệu bộ, nói nhà giáo trạng thái cân bằng, có nhịp điệu, khoan dung ôn hòa, làm chủ thân tránh hành vi bột phát - Trang phục lịch nhà giáo thể tôn trọng nhân cách đối tương giao tiếp 1.2.2.2 Đảm bảo tính mô phạm giao tiếp Dạy học nghề đặc biệt, sản phẩm lao động nhà giáo dục nhân cách người phát triển toàn diện Công cụ lao động quan trọng tạo nên sản phẩm lại nhân cách nhà giáo dục Đó phẩm chất trị, ý thức nghề nghiệp, lòng yêu nghề, mến trẻ, lực chuyên môn, kỹ giao tiếp Nhà giáo dục trực tiếp dùng nhân cách để tác động đến đối tượng giao tiếp, nhà giáo dục người Nga K.D Uxinski khẳng định: Chỉ dùng nhân cách để giáo dục nhân cách Hơn nghề thầy giáo nghề không phép tạo thứ phẩm phế phẩm: “Làm hỏng đồ vàng nấu lại, viên ngọc quí bỏ đi, làm hỏng người tội lớn, lỗi lầm chuộc lại được” (Lê Văn Hồng, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm- Nxb ĐHQGHN2001) Đối với xã hội, nhà trường trung tâm văn hóa, nhà giáo dục đại diện, điểm sáng văn hóa Không thế, nhân cách mẫu mực yếu tố tạo nên uy tín thực nhà giáo dục Với đặc trưng nghề nghiệp đòi hỏi nhà giáo dục phải thường xuyên tự rèn luyện mình, quan hệ giao tiếp với đối tượng giao tiếp phải đảm bảo tính mô phạm Đảm bảo tính mô phạm giao tiếp sư phạm có nghĩa nhân cách nhà giáo dục luôn phải mẫu mực, có thống lời nói hành động Tính mô phạm trình giao tiếp thể hiện: - Sự mẫu mực trang phục: trang phục giáo viên cần lịch sự, gọn gàng, phù hợp với quy định nghề giáo Giáo viên ăn mặc lịch lên lớp cách thể tôn trọng học - Sự mẫu mực thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng: thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói nhà giáo dục thể chuẩn mực, làm gương sáng cho đối tượng giao tiếp noi theo lúc, nơi - Lời nói hành động thống với nhau, tránh tượng nói hay, hành động dở “làm nói, đừng làm làm” - Để thể tính mô phạm giao tiếp nhà giáo dục phải ý thức rõ vị trí, trách nhiệm nghề nghiệp, tích cực phấn đấu toàn diện chuyên môn lối sống, làm chủ thân 1.2.2.3 Có thiện ý với đối tượng giao tiếp Xúc cảm tình cảm động lực thúc đẩy, yếu tố định thành công hay thất bại trình giao tiếp Nếu chủ thể tiếp xúc với xúc cảm tích cực (như vui vẻ, hài lòng, có thiện chí…) tạo nên không khí giao tiếp thuận lợi Cả hai bên có thái độ hành vi giao tiếp tích cực mục đích giao tiếp nhanh chóng thực hiện, để lại dấu ấn tốt đẹp trình tiếp xúc Ngược lại, chủ thể giao tiếp đến với xúc cảm tiêu cực (như bực bội, cáu gắt, giận hờn, thiếu thiện chí…) dẫn đến khả xử lý thông tin kém, hành vi giao tiếp thiếu sáng suốt, không khí giao tiếp trở nên căng thẳng, nặng nề, thành viên khó hợp tác với nhau, chí dễ xảy xung đột Để giao tiếp thành công, nguyên tắc quan trọng phải có thiện ý với đối tượng giao tiếp Ta cư xử với người người cư xử với ta Đối với hoạt động sư phạm, xúc cảm, tình cảm vừa nội dung, vừa điều kiện phương pháp giáo dục cho đối tượng giao tiếp Khi nhà giáo dục thực yêu thương, tin tưởng đối tượng giao tiếp, tác động giáo dục quan hệ ứng xử nhà giáo dục hướng tới quyền lợi đối tượng giao tiếp Thiện ý giao tiếp sư phạm ý tốt nhà giáo dục đối tượng giao tiếp, thể yêu thương, tin tưởngđối tượng giao tiếp, tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích đối tượng giao tiếp tích cực hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập hoạt động khác Giáo viên có thiện ý người nhìn thấy điểm mạnh đối tượng giao tiếp giúp họ phát huy hết ưu điểm mà họ có Người giáo viên có thiện ý người đem hết tài năng, sức lực dạy dỗ học sinh, nhiệt thành quan tâm tới học sinh, tới đồng nghiệp cách đích thực Thiện ý giáo viên thể rõ nét cách đánh giá, nhận xét học sinh họ thực nhiệm vụ học tập Trong trường hợp học sinh phạm lỗi, giáo viên biết cách khích lệ, động viên, bày tỏ tin tưởng vào họ để học sinh phấu đấu vươn lên Thiện ý thể việc đối xử bình đẳng học sinh, không thành kiến, trù dập học sinh Dù cho số học sinh có em chưa tốt, chưa ngoan, hay làm giáo viên phật lòng nên đối xử với học sinh cách vị tha đầy khoan dung Trong trường hợp đòi hỏi giáo viên phải có hành vi ứng xử cách “hướng thiện hành thiện” Khi trách phạt, phê bình học sinh, giáo viên cần giúp họ nhận thức giáo viên làm điều bực tức học sinh mà tất xuất phát từ thiện chí thầy cô, mong muốn học sinh trở thành nhân cách tốt, hữu ích cho xã hội Thiện ý giáo viên thể việc phân công nhiệm vụ lớp cho học sinh cách bình đẳng, biết phát huy tính độc lập, tự chủ sáng tạo học sinh nhiệt tình giúp đỡ em em cần 1.2.2.4 Đồng cảm với đối tượng giao tiếp Đồng cảm với đối tượng giao tiếp giao tiếp có nghĩa nhà giáo dục phải đặt vào vị trí đối tượng giao tiếp, để hiểu suy nghĩ, tâm tư tình cảm họ, từ có hành vi ứng xử phù hợp Trong trình giao tiếp hiểu biết đặc điểm đối tượng, giao tiếp khó đem lại thành công, phải “biết người, biết ta” “trăm trận trăm thắng” Trên sở hiểu rõ đặc điểm đối tượng giao tiếp ta định hướng cách ứng xử phù hợp Mỗi người có đặc điểm tâm lí riêng, có hoàn cảnh gia đình riêng không giống Trong trình giao tiếp, giáo viên không đặt vào vị trí đối tượng giao tiếp để hiểu suy nghĩ, tâm tư, nguyện vọng họ, có tác động phù hợp Muốn đồng cảm với đối tượng giao tiếp giao tiếp nhà giáo dục phải ý: - Nắm vững đặc điểm tâm lí lứa tuổi đối tượng giao tiếp - Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình đặc điểm tâm lí riêng đối tượng giao tiếp, sở phác thảo xác chân dung tâm lí đối tượng giao tiếp - Đặt vào vị trí đối tượng giao tiếp tình giao tiếp cụ thể, để hiểu thấu đáo tâm tư, nguyện vọng đối tượng giao tiếp, nghĩ đối tượng giao tiếp nghĩ - Biết gợi lên điều đối tượng giao tiếp muốn nói mà không dám nói tạo điều kiện để thỏa mãn nguyện vọng đáng họ 1.2.2.5 Làm chủ thân trình giao tiếp Làm chủ thân giao tiếp có nghĩa đánh giá mặt mạnh, mặt yếu mình, điều khiển trạng thái tâm lý, hành vi cử chỉ, ngôn ngữ mình, chủ động giao tiếp Nếu không làm chủ thân, chủ thể giao tiếp thiếu sáng suốt dễ trở nên lúng túng, thiếu tự tin, hành vi ứng xử không phù hợp dễ thất bại giao tiếp Luôn bình tĩnh, tự tin, biết kiềm chế, không nên xúc cảm tiêu cực ảnh hưởng đến tiếp xúc “cả giận khôn” “giận cá chém thớt” yêu cầu phải thực không trình giao tiếp thất bại Giao tiếp sư phạm trình tác động có mục đích, diễn lâu dài phức tạp, trình tiếp xúc với đối tượng giao tiếp, nhà giáo dục khó tránh khỏi cảm xúc khó chịu, bực Nếu không làm chủ thân, hậu khó lường Làm chủ thân giao tiếp có nghĩa đánh giá mặt mạnh, mặt yếu mình, điều khiển trạng thái tâm lý, hành vi cử chỉ, ngôn ngữ mình, chủ động giao tiếp Để thực tốt nguyên tắc này, nhà giáo dục cần phải - Chủ động trình giao tiếp (từ khâu chuẩn bị, thực hiện…) - Luôn kiềm chế cảm xúc hoàn cảnh Tránh tượng “Giận cá chém thớt”, “Vơ đũa nắm” - Tuyệt đối không trút giận lên đối tượng giao tiếp hành động vô lý lời lẽ mắng nhiếc thiếu văn hóa - Luôn bình tĩnh, tự tin tình huống, nhìn nhận lại để rút kinh nghiệm 1.2.2.6 Linh hoạt giao tiếp Giao tiếp sư phạm diễn đa dạng, phong phú, phức tạp Mỗi người có đặc điểm tâm lý riêng, hoàn cảnh riêng không giống Mặt khác, mục đích hành động thực nhiều phương pháp khác nhau, đòi hỏi nhà giáo dục phải linh hoạt quan hệ ứng xử với đối tượng giao tiếp Linh hoạt giao tiếp sư phạm tùy thuộc vào nội dung, hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, đối tượng giao tiếp cụ thể để lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp “Tùy ứng biến”, không rập khuôn máy móc - Linh hoạt việc xác định mục đích tác động, điều khiển, điều chỉnh trình tác động - Linh hoạt tiếp nhận xử lý thông tin phản hồi Muốn thực tốt nguyên tắc này, đòi hỏi nhà giáo dục phải tìm hiểu kỹ tâm lí đối tượng giao tiếp hoàn cảnh cụ thể, nắm nguyên nhân chất tình sư phạm, đồng thời có khả phản ứng nhanh nhạy, không máy móc cứng nhắc BÀI 3: KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM Kỹ giao tiếp sư phạm 2.1 Khái niệm kỹ giao tiếp sư phạm Tác giả Nguyễn Đình Chỉnh cho rằng: kỹ giao tiếp sư phạm thể việc chủ thể (nhà sư phạm) biết cách tiến hành hoạt động tư đắn để giải hợp lý nhiệm vụ toàn hành động giao tiếp sư phạm thực thi tác động giáo dục - đào tạo nhà trường Do đó, kỹ giao tiếp sư phạm có cấu trúc gồm yếu tố sau: - Biết định hướng cho trình giao tiếp sư phạm định hướng trước tiến hành tiếp xúc, bắt đầu tiếp xúc toàn tiến trình giao mục tiêu định - Biết vào dấu hiệu bên ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, ánh mắt học sinh mà nhận đặc trưng tâm lý nhân cách học sinh - Biết điều khiển trình giao tiếp với đối tượng thể việc chủ thể quan sát, lắng nghe, xử lý thông tin, điều khiển đối tượng giao tiếp - Biết sử dụng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ, phi ngôn ngữ để giải tốt nhiệm vụ giao tiếp nhiệm vụ giáo dục - đào tạo Các tác giả Ngô Công Hoàn Hoàng Anh cho rằng: Kỹ giao tiếp sư phạm hệ thống thao tác, hành vi, cử chỉ, điệu (kể hành vi ngôn ngữ) phối hợp hài hòa, hợp lý giáo viên, nhằm đảm bảo cho tiếp xúc với học sinh đạt kết cao dạy học giáo dục, với tiêu hao lượng thần kinh bắp điều kiện thay đổi Kỹ giao tiếp sư phạm thể khả nhà giáo dục việc nhận biết nhanh chóng, xác đặc điểm tâm lí đối tượng giao tiếp sư phạm, đồng thời biết sử dụng công cụ giao tiếp cách hợp lý để điều khiển trình giao tiếp sư phạm, xử lý tình khéo léo hoàn cảnh khác nhằm đạt mục đích giao tiếp sư phạm Kỹ giao tiếp sư phạm hình thành nhiều đường: + Từ thói quen ứng xử xây dựng từ gia đình quan hệ xã hội + Do vốn sống kinh nghiệm cá nhân qua tiếp xúc với người + Rèn luyện môi trường sư phạm qua lần thực hành, thực tập sư phạm, giảng dạy, làm công tác chủ nhiệm, tiếp xúc với đối tượng giao tiếp - Trong việc rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm cho sinh viên, theo tiến trình qúa trình giao tiếp, quan tâm đến kỹ sau: + Kỹ định hướng giao tiếp + Kỹ mở đầu trình giao tiếp + Kỹ kiểm soát cảm xúc + Kỹ lắng nghe + Kỹ đặt câu hỏi đứng lớp + Kỹ cho thông tin phản hồi + Kỹ thuyết trình + Kỹ xử lý tình sư phạm + Kỹ kết thúc trình giao tiếp 2.2.1 Kỹ định hướng giao tiếp sư phạm 2.2.2 Kỹ mở đầu trình giao tiếp sư phạm Mở đầu trình giao tiếp sư phạm diễn giáo viên nhận lớp mới, tổ chức tiết học mới, hoạt động giáo dục Mục tiêu giai đoạn mở đầu làm quen với đối tượng giao tiếp (nếu lần gặp đầu tiên), tạo thiện cảm ban đầu, hướng họ vào nội dung, nhiệm vụ trình giao tiếp a Những nội dung cần thực giai đoạn mở đầu trình giao tiếp là: - Làm quen với đối tượng giao tiếp - Nêu mục đích, ý nghĩa việc giao tiếp - Giới thiệu nội dung vấn đề giao tiếp - Phổ biến qui định, yêu cầu hoạt động, dặn dò nhiệm vụ đối tượng giao tiếp phải thực hiện… b Cách thức tiến hành Trường hợp giáo viên dạy lớp + Khi vào lớp giáo viên bao quát lớp, chào học sinh, mời em ngồi xuống + Giới thiệu vài nét thân, nhiệm vụ giảng dạy thông tin khác có liên quan số điện thoại, địa email để học sinh tiện liên lạc cần + Giới thiệu môn học: tên môn học, vị trí ý nghĩa môn học, mục tiêu môn học, thời lượng, nội dung môn học, hình thức học tập, hình thức kiểm tra đánh giá, tài liệu học tập, quy định việc dạy học… Nếu 10 Tình Thuê người làm phụ huynh Một học sinh nam Lớp 10 D có lực học trung bình yếu Được nửa học kỳ em nghỉ tới ba buổi học với lý khác nhau, hai lần bị đau, lần gia đình có việc đặc biệt Mỗi lần em nghỉ có phụ huynh đến phòng giám thị nhà trường xin nên giấy cho phép nghỉ nhà trường chuyển xuống lớp Sau họp phụ huynh học kỳ, cô giáo chủ nhiệm mẹ em biết học sinh thuê người khác giả làm phụ huynh để đến trường xin cho em nghỉ Theo bạn cô giáo chủ nhiệm ứng xử với học sinh ấy? Tình 4: Bị đau nên không học Giờ kiểm tra miệng môn văn học lớp 9C, cô giáo gọi học sinh tên H lên bảng kiểm tra cũ Sau nghe cô đặt câu hỏi, H nói “Thưa cô hai ngày em bị đau nên không học được” Cô gọi học sinh khác tên B đứng lên hỏi “Hai anh thân lại sát nhà nhau, anh nói cho biết có hai ngày anh H bị đau không?” B nói “Dạ ạ” Cô hỏi tiếp B số câu hỏi với tốc độ nhanh “Anh đau bệnh gì? Anh sang thăm anh lần? vào nào?” B ấp úng đứng im không trả lời cô Là giáo viên tình bạn xử lý với hai học sinh? Loại thứ ba: Tình cắp lớp Lấy cắp đồ người khác hành vi xấu không bị lên án góc độ đạo đức, mà bị pháp luật trừng trị đồ vật lấy cắp có giá trị lớn Rất tiếc tượng xảy học sinh Nguyên nhân khiến số em có hành vi sai trái hoàn cảnh, lúc khó khăn em dễ bị cám dỗ, không làm chủ thân, biết sai làm Tục ngữ có câu “Đói ăn vụng, túng làm liều” Cũng có tượng em không thiếu thốn có hội sẵn sàng lấy người khác Trường hợp hành vi sai lầm em ảnh hưởng đạo đức không tốt từ người thân giáo dục sai lầm gia đình Do tính chất nghiêm trọng hành vi, nên xử lý loại tình giáo viên phải hướng tới mục đích làm cho học sinh vi phạm ăn năn hối hận hành vi mình, dứt khoát từ bỏ, sống 48 trung thực thật Khi xử lý giáo viên phải khéo léo, thận trọng, nên dùng phương pháp ám thị để tìm thủ phạm, nhiên không đủ chứng tuyệt đối không tỏ thái độ nghi ngờ hay qui kết cho Tìm thủ phạm giáo viên phải giữ bí mật, giữ thể diện cho học sinh, gặp riêng để khuyên nhủ Chính cách tác động giáo viên khiến em cảm động lòng bao dung thầy cô, ăn năn hành vi mình, từ dễ từ bỏ hành vi xấu Đối với quan công an, điều tra vụ cắp họ phải tìm cho thủ phạm, thầy cô xử lý tượng cắp học sinh lớp không thiết phải Qua cách tác động thầy cô, người lấy đồ bạn cảm thấy ăn năn, bí mật trả lại cho bạn, họ không trả thân họ tiến bộ, tượng cắp lớp không còn, thành công, thầy cô không cần phải truy xét đến Xử lý tình Tình 1: Nghi bạn lấy tiền Tại lớp 8B, chơi học sinh A học sinh N ngồi bàn cãi to lý A nghi cho N lấy 200 nghìn đồng để cặp sách Là giáo viên chủ nhiệm biết chuyện này, bạn xử lý Tình 2: lớp lại xảy tượng cắp Lớp 11 H lần xảy tượng tiền lớp Giờ sinh hoạt cuối tuần, cô chủ nhiệm nói với lớp “Ai có lúc sai lầm, bạn chót lấy tiền L (người tiền) đưa lại cho cô để cô đưa cho L, cô giữ bí mật cho Các em biết đấy, bố mẹ L làm công nhân lương không cao Một đồng với bạn quí” Số tiền L bị không nhiều nên cô không muốn nhắc lại chuyện với lớp không tìm thủ phạm Chuyện xảy hai tháng, hôm bạn nhà giả lại điện thoại đắt tiền Cô giáo chủ nhiệm vừa buồn học sinh mình, vừa thấy khó xử Nếu cô giáo chủ nhiệm lớp 11H, bạn làm trước tình này? Loại thứ tư: Tình học sinh xung đột với 49 Theo từ điển “Từ ngữ Việt Nam” GS Nguyễn Lân, xung đột đụng chạm, va chạm với nhau, mâu thuẫn với Erik J Van Slyke (Mỹ) cho rằng, xung đột cạnh tranh bên liên quan, phụ thuộc lẫn nhau, tình trạng mà người ta tán thành hay hòa thuận với Xung đột thể hình thức ngôn ngữ (tranh cãi, đấu khẩu, mắng chửi nhau) hành động (giành dật, đánh nhau) Xung đột qui luật tất yếu sống, lẽ thực tế không sống tách rời xã hội, trình quan hệ, hợp tác với nhau, trước vấn đề người thường có cách suy nghĩ riêng, thái độ riêng xuất phát từ vị trí, quyền lợi Từ tạo nên bất đồng, mâu thuẫn với nhau, dẫn tới tranh cãi điều tất yếu Khi xung đột xuất hiện, người khéo léo giải quyết, quan hệ bên trở nên tốt đẹp, cá nhân có hội học hỏi, kỹ giao tiếp phát triển, ngược lại giải không khéo, quan hệ bên trở nên căng thẳng, hoạt động cá nhân tổ chức bị gián đoạn Để lại hậu xấu cho cá nhân xã hội Do biết chấp nhận phức tạp sống có kỹ giải tốt bất đồng quan hệ với người khác lực quan trọng người thời đại hội nhập Hiện tượng bạo lực học đường lên vấn nạn Học sinh đánh theo kiểu côn đồ quay video phát lên mạng Xóa bỏ tình trạng này, hình thành kỹ ứng xử văn minh cho em trách nhiệm trước tiên thuộc nhà trường gia đình Hiện tượng xung đột học sinh xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Do ảnh hưởng tiêu cực xã hội, gia đình thiếu quan tâm tới cái, tượng học lệch diễn phổ biến học sinh Những môn khoa học nhân văn có giá trị lớn việc giáo dục đạo đức, môn thi liên quan tới việc chọn nghề nhiều học sinh, thường bị em coi nhẹ, học hành chống đối Điều khiến làm cho em thiếu kỹ ứng xử quan hệ giao tiếp với người bạn bè Mục đich xử lý loại tình xung đột học sinh giúp em giải mâu thuẫn triệt để quan hệ với bạn, hình thành kỹ hợp tác, 50 lòng bao dung đồng thời phải có mạnh mẽ tự bảo vệ trước xâm phạm kẻ khác Gặp xung đột lời nói (tranh cãi, to tiếng với nhau) giáo viên quan sát, sau góp ý cho em cách giải Đối với tình học sinh đánh nhau, học sinh thuộc lớp thầy cô giáo phải tác động để em dừng hành động đánh Nếu học sinh thuộc lớp phụ trách phải có trách nhiệm giải quyết, phân xử sai Khi phân xử sai phải đảm bảo công minh Yêu cầu em tự nhìn nhận lại (tiên trách kỷ, hậu trách nhân), có lỗi phải sẵn sàng nhận lỗi với bạn Đồng thời phải đặt vào vị trí bạn để hiểu thông cảm cho bạn Sau giải mâu thuẫn, thầy cô nên tạo điều kiện để em có hội làm lành, thiện chí với nhằm phục hồi tình hữu nghị Nếu trường hợp đánh bạn theo kiểu côn đồ, làm tổn hại đến nhân cách sức khỏe bạn Thầy cô phải có trách nhiệm phối hợp với nhà trường, phụ huynh quan pháp luật bảo vệ quyền lợi cho học sinh bị xâm hại, xử lý nghiêm học sinh vi phạm Xử lý tình Tình 1: Học sinh đánh lớp học Một số học sinh nữ học lớp 8B thưa với cô giáo chủ nhiệm hai bạn nam lớp lý gì, đường nhà ngày hôm qua dừng lại đánh Là cô giáo chủ hiệm, bạn xử lý trước thông tin Tình 2: Đánh lớp Một học sinh nam lớp 10 B, T H học đạo đức không tốt Các bạn lớp phản ánh với thầy chủ nhiệm T.H hay nói tục, chửi bậy, có mâu thuẫn với bạn nào, bạn nam hay bạn nữ T.H sẵn sàng đánh bạn theo kiểu côn đồ Nhiều bạn lớp thường xa lánh em, số tỏ sợ hãi Là giáo viên chủ nhiệm bạn ứng xử với T.H Tình 3: Bị bạn đánh không cho chép 51 Lớp 9C có học sinh nữ tên P học giỏi, ngoan Em bị nhóm bạn nữ tiếng lười nhác quậy phá lớp đánh cho chừa tội “kiêu, chảnh” P không cho em nữ nhóm quậy phá chép kiểm tra môn toán Nếu giáo viên chủ nhiệm lớp 9C bạn ứng xử trước tình trên? Loại thứ 5: Tình học sinh yêu nhau, ảnh hưởng xấu đến việc học tập, rèn luyện học sinh Hiện tượng học sinh yêu hành vi xấu (nhất với học sinh trung học phổ thông), đến tuổi dậy yếu tố tâm lý liên quan đến giới tính có biến đối Các em quan tâm đến bạn khác giới, rung động với bạn khác giới chí xuất tình yêu điều hoàn toàn bình thường Tuy nhiên điều xã hội nay, tuổi dậy học sinh đến sớm từ hai đến ba năm tượng học sinh yêu từ cấp trung học sở chuyện Tình gây khó khăn cho trình giáo dục học sinh hoàn thiện mặt tâm lý xã hội chưa tương xứng với trưởng thành thành mặt sinh lý em Trong thời gian để bước vào tuổi trưởng thành dài, nhiệm vụ học tập rèn luyện để trở thành người lớn nặng nề Nếu gia đình thầy cô quan tâm mực, ứng xử trước tình học sinh yêu làm ảnh hưởng đến trình học tập, chí gây nên hậu xấu cho thân em Vì mục đích cần đạt xử lý tình học sinh yêu phải làm cho tình cảm em chuyển biến theo hướng lành mạnh, không ảnh hưởng tới kết học tập, không để lại hậu xấu vấn đề sức khỏe, hạnh phúc em Hướng xử lý chung gặp tình thầy cô tỏ thái độ bình thường, không chế nhạo la mắng hay ngăn cấm, phải tôn trọng tình cảm em Với trường hợp tình yêu ảnh hưởng xấu tới việc học tập rèn luyện học sinh, thầy cô phải gọi riêng em để tâm sự, giải thích cho em thấy muốn có sống lứa đôi hạnh phúc nhiệm vụ trước mắt phải học tập 52 rèn luyện, kích thích em thi đua học tập, hướng dẫn cách làm chủ cảm xúc, hành động quan hệ lứa đôi Xử lý tình Tình 1: Yêu công khai Lớp 8B cô H chủ nhiệm, có hai học sinh nam nữ đâu có Lớp trưởng nói với cô H bạn yêu lâu công khai mối quan hệ với lớp Là cô H bạn xử lý sao? Tình 2: Trốn trại Trong đợt cắm trại trường trung học sở, lúc tối chuẩn bị ngủ, cô P chủ nhiệm lớp 9C kiểm tra sĩ số lớp thấy đầy đủ Sau tiếng cô kiểm tra lại, thấy trại nam vắng một, trại nữ vắng Đoán lý vắng mặt cô tìm em Đi theo bờ biển (gần nơi cắm trại) cô gặp học sinh ngồi ôm gần mép nước Là cô P bạn xử lý tình trên? Tình 3: Thư gửi cho bạn gái Cô L giáo viên dạy môn hóa học chủ nhiệm lớp 12H, lần cô cho lớp phó học tập học sinh nam mượn sách tham khảo Khi học sinh trả sách, cô nhận thấy sách có thư lớp phó gửi cho bạn gái xinh đẹp, học giỏi lớp Tình Lớp trưởng báo cho bạn lớp bạn chủ nhiệm có bạn Hương ngày vừa qua không tập thể dục Em nghe bạn lớp nói bạn Hùng (người yêu Hương học lớp) cấm Loại thứ 6: Tình khác liên quan đến nề nếp học sinh Ngoài loại tình điển hình, hoạt động giáo dục, nhà sư phạm gặp số tình liên quan tới ý thức, hành vi chưa chuẩn mực, thực nề nếp chưa tốt học sinh Với tình thầy cô cần phải quan tâm, nhắc nhở, thuyết phục tình cảm để em điều chỉnh hành vi thực nghĩa vụ trách nhiệm cách tự giác 53 Xử lý tình Tình 1: Học sinh nói tục Lớp A cô Lan chủ nhiệm có học sinh nam thường xuyên nói tục Nếu cô Lan bạn xử lý sao? Tình 2: Không vệ sinh Bạn phân công dạy trường miền núi vùng khó khăn Trong lớp bạn có số học sinh tới lớp em thường ăn mặc thiếu gọn gàng, chân tay không sẽ, chí số em chân đất đến trường Là giáo viên thấy học sinh ăn mặc bạn ứng xử nào? Tình 3: Kiểu tóc đặc biệt Trong lớp bạn chủ nhiệm có học sinh nam ăn mặc theo kiểu trang phục học sinh, kiểu tóc thay đổi liên tục theo kiểu tóc nhân vật phim ảnh hay thể thao mà em ưa thích Khi chải chuốt, nhuộm màu giống với kiểu tóc ca nhạc hay thể thao đó, lại cắt tóc giống kiểu tóc nhân vật phản diện phim Là giáo viên chủ nhiệm bạn ứng xử trước cách trang phục học sinh nào? Tình 4: Vệ sinh lớp không đảm bảo Là giáo viên đến dạy bạn bước vào lớp, bảng bàn ghế chưa lau, lớp có nhiều giấy rác Bạn xử lý sao? Loại thứ 7: Tình với học sinh cá biệt Học sinh cá biệt học sinh có nhiều thiếu sót mặt nhân cách Các em thường vi phạm nhiều lỗi, nhiều lần mang tính hệ thống, hình thức hành vi phạm lỗi đa dạng Kết học tập môn kém, thái độ tỏ chai lỳ, bất cần Trong quan hệ với thầy cô người lớn em thường bướng bỉnh theo kiểu hỗn láo, chống đối, cãi lại thầy cô Quan hệ với bạn lớp gặp nhiều khó khăn, hầu hết bạn có thái độ khó chịu, né tránh, coi học sinh cá biệt thành phần quấy rối cản trở thành tích lớp Nếu bạn lớp tỏ thái độ coi thường, học sinh cá biệt sẵn sàng đe dọa, trấn áp 54 Với đặc trưng tâm lý có nhiều nét tiêu cực, việc giáo dục em gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi nhà sư phạm phải kiên trì khéo léo Nguyên nhân trước tiên khiến em trở thành học sinh cá biệt từ gia đình Kết nghiên cứu cho thấy 100% học sinh cá biệt có hoàn cảnh gia đình không thuận lợi Cha mẹ không gương mẫu, ly tán sống thiếu trách nhiệm với cái, dạy đòn roi v.v Nhiều em thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần Yếu tố thứ hai thái độ thành kiến cách ứng xử số giáo viên người khác khiến cho thái độ hành vi sai lầm em lại củng cố (1) Vì tuyệt đối không thành kiến với em Để giáo dục em thành người tốt, điều kiện tiên nhà sư phạm phải có tâm thực với em Tất giáo viên có nhiều thành tích giáo dục học sinh cá biệt có chung nhận định: Học sinh cá biệt đáng thương đáng trách Nếu giáo viên thực lòng thương em, sót sa hư hỏng em hư hỏng em mình, làm việc tiến chúng, em nhanh chóng nhận lòng thầy cô Khi tác động sư phạm thầy cô đến em có hiệu (tài liệu dẫn) (1) Đề tài: Thực trạng giáo dục học sinh hư nhà trường trung học sở, Thành Phố Đà Nẵng năm 1998 - Tác giả Phạm Thị Mơ Ngoài lòng yêu thương, ứng xử với học sinh cá biệt nhà sư phạm phải kiên trì, tìm hiểu khả em, tạo điều kiện để em có thành tích Trước tiến hay thành tích em đạt dù nhỏ phải nhanh chóng tuyên dương khen ngợi Ngoài phải kết hợp với việc tác động đến gia đình em Xử lý tình Tình 1: Dùng súng cao su bắn cô giáo lớp Cô H dạy môn hóa học lớp giảng say sưa, quay mặt phía bảng cô bị phát súng cao su bắn từ lên Cô biết người bắn em học sinh thuộc diện cá biệt lớp Em học sinh có kết học tập yếu, lười nhác, ngồi lớp hay quậy khá, nhiều lần vô lễ với thầy cô Nếu cô H lúc bạn ứng xử sao? 55 Tình 2: Học sinh cá biệt có thành tích Lớp 10 D có học sinh cá biệt tên K thường xuyên ăn mặc không nghiêm túc, hay bỏ học, hay gây gổ với bạn lớp Một lần học ngoại ngữ lớp có bạn bị đau đột ngột, người nhợt nhạt nằm gục xuống bàn, có dấu hiệu khó thở Cô giáo người lúng túng K nhanh nhẹn xung phong cõng bạn xuống phòng y tế trường Nhiều bạn lớp ngỡ ngàng trước hành động L Là giáo viên chủ nhiệm biết việc này, bạn có phản ứng nào? Tình 3: Thản nhiên trước điểm Lớp 9B có N học sinh cá biệt lười học, thầy cô gọi lên bảng kiểm tra em N thường xuyên không thuộc Giờ vật lý hôm N cô gọi lên bảng, sau nghe cô đặt câu hỏi, N thản nhiên trả lời “Em chưa học bài” Cô giáo nói “Về chỗ, điểm” N cầm vở, mặt thản nhiên, huýt sáo chỗ ngồi Nếu cô giáo dạy vật lý bạn xử lý sao? * Những THSP nhà giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu dạy học giáo dục + Những THSP nhà giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu dạy học giáo dục diễn mối quan hệ với học sinh Những tình thuộc loại xuất không nhiều, thường để lại hậu xấu, ảnh hưởng đến uy tín người giáo viên trước học trò, làm ảnh hưởng đến kết giáo dục Nguyên nhân lực giáo viên hạn chế không đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp, phẩm chất nhân cách chưa mẫu mực, chưa khéo léo việc giải vấn đề Vì mục đích xử lý phải khắc phục hậu gây Tùy trường hợp, có lỗi phải thành thật xin lỗi đối tượng giao tiếp Để hạn chế tình giáo viên luôn phải rèn luyện nâng cao chuyên môn phẩm chất đạo đức Xử lý tình nhà giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu quan hệ với học sinh Tình 1: Phạt nhầm 56 Cô V giáo viên văn, kiêm công tác chủ nhiệm lớp Một lần cô phạt học sinh cho em vi phạm kỷ luật Nhưng sau bạn phát em học sinh lỗi Nếu cô V, bạn xử lý nào? Tình 2: Nói tiếng địa phương Bạn có thói quen nói tiếng địa phương, hay phát âm “tám” thành “tóm” Được nhận vào giảng dạy trường thành phố lớn, giảng bài, lần phát âm tiếng địa phương vài học sinh lại nhắc lại cách phát âm bạn làm lớp cười lên Trong tình bạn xử lý sao? Tình 3: Sai Cô giáo cho lớp làm kiểm tra, đề có lượng giác Một tuần sau cô giáo trả kiểm tra, lớp toàn điểm điểm Học sinh bị cô mắng “Đồ ngu si, đầu toàn sỏi đá, hắc ín ” Đến bạn yêu cầu cô chữa kiểm tra, cô giải tiết chưa xong Lúc cô nhận ra đề sai Là cô giáo bạn xử lý sao? Tình 4: Hậu việc mắng học trò lời lẽ xúc phạm Thầy H giáo viên dạy toán, có tiếng dạy giỏi từ trước đến Trong học thêm không hiểu lý nào, em không ý, mải nói chuyện thầy giảng Không nén tức giận thầy mắng em “Đồ vịt, học dốt mà giỏi quậy phá Bộ nhà cha mẹ dạy cô, cậu à?” Vậy em rủ nghỉ hết Nếu thầy H trước tình bạn xử lý sao? + Những THSP nhà giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu dạy học giáo dục diễn mối quan hệ với đồng nghiệp Quan hệ giáo viên với giáo viên không quan hệ đồng nghiệp thông thường bao ngành nghề khác, mà quan hệ phận tổng thể mối quan hệ hoạt động sư phạm, có ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục học sinh Để xứng đáng với vị trí gương cho học sinh noi theo, quan hệ ứng xử nhà giáo với vừa phải đảm bảo nguyên tắc ứng xử nơi công sở Chính Phủ ban hành, vừa phải thực yêu cầu đặc trưng 57 giao tiếp sư phạm Trước tình quan hệ đồng nghiệp với có liên quan đến học trò, giáo viên phải thận trọng, phán đoán nhận thức học trò, sai phải giúp em hiểu đồng nghiệp mình, không bao che khuyết điểm phải giữ uy tín cho đồng nghiệp Không phụ họa với học sinh nói xấu đồng nghiệp Với đồng nghiệp phải chân thành, thẳng thắn, thiện chí với Xử lý tình Tình 1: Học sinh nghề nghị đổi giáo viên Lớp 12A tập thể học sinh ngoan học giỏi Trong lần sinh hoạt lớp, em lớp trưởng thay mặt lớp xin cô giáo chủ nhiệm đề nghị với nhà trường đổi giáo viên dạy môn vật lý Nếu giáo viên chủ nhiệm lớp, bạn xử lý nào? Tình 2: Học sinh nói xấu giáo viên Khi cô giáo H vào lớp thấy dòng chữ viết bảng nói xấu giáo viên khác Theo bạn cô giáo H nên xử lý nào? Tình 3: Thấy đồng nghiệp uống rượu Đi qua cửa lớp chủ nhiêm bạn nhìn thấy thầy giáo dạy văn mặt mũi đỏ bừng say rượu hoa chân múa tay say sưa Bạn xử lý nào? Tình 4: Đồng nghiệp phàn nàn lớp chủ nhiệm Một hôm giáo viên dạy môn phàn nàn với bạn học sinh lớp bạn chủ nhiệm học sinh lười học, không chịu làm tập nhà đề nghị bạn nhắc nhở, chấn chỉnh lớp Bạn xử lý nào? Tình 5: Học sinh nghi ngờ Cô N cô Y mâu thuẫn với nhau, học sinh Ngày thứ cô Y sinh hoạt lớp chủ nhiệm, sau lớp trưởng tổng kết thành tích học tập lớp, cô Y nhắc nhở em phải cố gắng lên, tuần cô thấy số đạt loại A 58 Sau sinh hoạt, lớp phó học tập nói với cô Y “Em thấy cô N có vấn đề với lớp cô Mấy tuần lớp học tốt cô ấy, mà cô đánh giá B” Nếu cô Y bạn xử lý sao? * Nhóm THSP yêu cầu giáo dục chưa phù hợp với thực tiễn giáo dục Loại tình liên quan tới điều kiện dạy học giáo dục thiếu thốn đòi hỏi giáo viên phải tìm cách khắc phục Chẳng hạn, địa phương khó khăn bề, đòi hỏi giáo viên phải đạt tiêu giáo dục Trong quan hệ giao tiếp loại tình chủ yếu xuất mối quan hệ giáo viên phụ huynh Đa phần phụ huynh quan tâm đến cái, phối hợp tốt với nhà trường Tuy nhiên có số phụ huynh hoàn cảnh khó khăn nên phó mặc cho thầy cô không hợp tác, bao che khuyết điểm cho con, có phụ huynh chưa tôn trọng thầy cô… Mục đích xử lý loại tình phải làm cho họ ý thức rõ trách nhiệm giáo dục cái, giúp họ có phương pháp giáo dục đúng, tích cực hợp tác với giáo viên Khi xử lý phải kiềm chế, thuyết phục để học nhận vấn đề, có cách thức tác động thống với nhà trường việc giáo dục em + Xử lý tình Tình 1: Bất ngờ cách dạy phụ huynh Một giáo viên chủ nhiệm lớp tìm đến gia đình học sinh để nói chuyện khuyết điểm em trường để có kết hợp việc giáo Nhưng không ngờ phụ huynh lại đánh trước mặt giáo viên Nếu giáo viên chủ nhiệm lúc bạn xử lý nào? Tình 2: Xin cho nghỉ học Em B học sinh lớp, hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn kinh tế, phụ huynh học sinh đến gặp giáo viên chủ nhiệm trình bày hoàn cảnh để xin cho em nghỉ học Nếu giáo viên chủ nhiệm lớp em B, bạn ứng xử với phụ huynh? Tình 3: Xin cho lên lớp 59 Ở lớp bạn chủ nhiệm có học sinh bị lưu ban Phụ huynh em đến nhà bạn xin cho họ lên lớp Là giáo viên bạn xử lý với phụ huynh? Tình 4: Đe dọa giáo viên Thầy T dạy môn thể dục Một học sinh lớp thầy dạy không may bị gãy tay tập Bố mẹ học sinh yêu cầu thầy T phải chịu trách nhiệm chữa cho họ trách nhiệm thầy, không họ kiện thầy có việc Ở vào vị trí thầy T bạn xử lý với phụ huynh? * Những THSP phức tạp nhiều yếu tố không phù hợp Tình thuộc loại thường phức tạp, liên quan đến nhiều đối tượng, nhiều mâu thuẫn Nguyên nhân có từ nhiều phía, chẳng hạn có tình sai lầm từ học sinh, từ giáo viên, chí phụ huynh Giải tình phải xác định kỹ mâu thuẫn, tác động tới nhiều đối tượng, tác động đến đối tượng trước điều tùy thuộc vào tình cụ thể Xử lý tình Tình 1: Kỷ luật học sinh Trong kiểm tra miệng môn sinh vật lớp 8C, thầy T gọi hai học sinh lên bảng không thuộc bài, thầy gọi tiếp học sinh thứ ba D (học sinh cá biệt lớp) Lên tới bục giảng D nói “Thưa thầy em chưa thuộc bài” Không nén bực mình, thầy T mắng “loại người mà lười nhác, xéo khỏi lớp” đồng thời thầy cầm D ném xuống sàn nhà cách giận D thản nhiên xuống cầm ném thẳng xuống sân trường (lớp học tầng 3) xuống chỗ ngồi cầm cặp khỏi lớp với thái độ bất cần, thách thức thầy giáo Thầy T viết tường trình gửi lên ban giám hiêụ đề nghị họp hội đồng kỷ luật đuổi D khỏi trường Cô Th giáo viên chủ nhiệm nhà trường gọi lên yêu cầu phải mời phụ huynh D lên gặp nhà trường Phụ huynh D lên gặp cô chủ nhiệm ban giám hiệu tha thiết đề nghị cho D tiếp tục học Khi hội đồng kỷ luật nhà trường có hai luồng ý kiến trái chiều Một số thầy cô cho với nhiều khuyết điểm D, theo qui định 60 luật giáo dục kỷ luật học sinh, em đáng bị đuổi khỏi trường đuổi cho xong Số thầy cô lại phản đối cho rằng, hành vi em có nguyên nhân từ việc thiếu tôn trọng học sinh thầy T, nên cần kết hợp với gia đình rèn luyện thêm, D tiến nên tha thứ cho em Là giáo viên chủ nhiệm bạn có quan điểm ứng xử sao? Tình thứ hai: Áp lực thành tích Việc chống bệnh thành tích giáo dục trở thành phong trào lâu nay, cô T giáo viên dạy toán thấy thành tích học tập học sinh áp lực Khối trường cô phụ trách giảng dạy có số em khả yếu, hoàn cảnh gia đình em khó khăn, đặc biệt nhiều phụ huynh phó mặc em cho nhà trường không quan tâm đến nên em lười học Kết cuối năm em có điểm tổng kết thấp thi lại không đạt điểm cao bị lại lớp Ban giám hiệu nhà trường yêu cầu cô phải có kế hoạch bồi dưỡng cho số học sinh dịp hè, thầy hiệu trưởng nói với cô “Làm để em thi lại cho đạt, không tỉ lệ lưu ban nhiều quá” Cô T có gắng cảm thấy sức học em thực chất chưa thay đổi nhiều khả em hạn chế lại thiếu nỗ lực thực thân em gia đình Nếu cô T bạn có phương án hành động trước nhiệm vụ 61 62 ... BÀI 3: KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM Kỹ giao tiếp sư phạm 2.1 Khái niệm kỹ giao tiếp sư phạm Tác giả Nguyễn Đình Chỉnh cho rằng: kỹ giao tiếp sư phạm thể việc chủ thể (nhà sư phạm) biết cách tiến... giao tiếp sư phạm, đồng thời biết sử dụng công cụ giao tiếp cách hợp lý để điều khiển trình giao tiếp sư phạm, xử lý tình khéo léo hoàn cảnh khác nhằm đạt mục đích giao tiếp sư phạm Kỹ giao tiếp. .. xử lý tình sư phạm + Kỹ kết thúc trình giao tiếp 2.2.1 Kỹ định hướng giao tiếp sư phạm 2.2.2 Kỹ mở đầu trình giao tiếp sư phạm Mở đầu trình giao tiếp sư phạm diễn giáo viên nhận lớp mới, tổ chức

Ngày đăng: 14/05/2017, 21:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC PHẦN GIAO TIẾP SƯ PHẠM

  • Phần 1. LÝ THUYẾT VỀ GIAO TIẾP SƯ PHẠM

    • 1. Câu hỏi Biết (Ứng với mức độ lĩnh hội 1 "nhận biết")

    • Các cụm từ để hỏi thường là:

    • Các cụm từ để hỏi thường là:

    • Tại sao..., đi đến kết luận

    • 6. Câu hỏi Đánh giá (Ứng với mức độ lĩnh hội 6 "đánh giá")

    • Mục tiêu của loại câu hỏi này là kiểm tra xem Hs có thể đóng góp ý kiến và đánh giá các ý tưởng, giải pháp,… dựa vào những tiêu chuẩn đã đề ra.

    • Ví dụ: Theo em trong 2 phương pháp đo thể tích bằng bình chia độ và bằng bình tràn thì phương pháp nào cho kết quả chính xác hơn?

    • Trên cơ sở những tiêu chuẩn sau......... đánh giá giá trị của.......

    • + Căn cứ vào các mức độ nhận thức theo thang Bloom rút gọn có:

    • a. Tiêu chí của một câu hỏi đạt yêu cầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan