Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của tôm Thẻ chân trắng nuôi thương phẩm tại công ty C.P – Chi nhánh Quảng Trị

78 501 0
Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của tôm Thẻ chân trắng nuôi thương phẩm tại công ty C.P – Chi nhánh Quảng Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931 ) đối tượng nuôi phổ biến quan trọng hiện Theo Tổ chức lương nông giới (FAO), dự kiến sản lượng tôm thẻ chân trắng năm 2007 giới chiếm 80% sản lượng tôm nuôi, 85% sản lượng tập trung nước Đông Nam Á Các nước nuôi nhiều tôm thẻ chân trắng Thái Lan, Trung Quốc, Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Êcuađo, Mêhicô, Panama, Hundurat, Braxin, Mỹ Trên giới, tôm Thẻ chân trắng nuôi nhiều hình thức nuôi thâm canh bán thâm canh bể xi măng hay ao, nuôi ghép với cá rô phi hay cá chép Năng suất nuôi khác tùy theo mức độ thâm canh hình thức nuôi Vào năm 2001 Trung Quốc đã tiến hành thử nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng với mật độ 1,5 vạn con/ 100m2 0,4 vạn con/ 100m2, kết cho thấy mật độ nuôi 0,4 vạn con/ 100m2 thì suất kích cỡ trung bình của Tôm thấp hơn; nhiên, tỷ lệ sống cao hệ số thức ăn thấp so với nuôi mật độ 1,5 vạn con/ 100m2 (Thuỷ sản Trung Quốc, số 2/2002) Tại viện hải dương học Hawaii thả với mật độ 75 PL/m đã đạt tới 44 tấn/ha/năm [21] Tôm thẻ chân trắng lần di nhập vào Việt Nam năm 2001 phát triển tại nhiều địa phương Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, Khánh Hòa lan rộng khắp nước Trong năm gần đây, nhiều hộ nuôi tôm sú đã bị lỗ, chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng đã thắng to Do thời gian thu hoạch của tôm chân trắng ngắn tôm sú (khoảng tháng với suất 15 tấn/ha) nên việc phòng bệnh tránh rủi ro tốt Tuy nhiên, từ cuối năm 2009, tâm lý đón giá cao mà người dân đã “làm liều” thả tôm trái vụ cách tự phát khiến hằng trăm hecta nuôi tôm nhiều tỉnh Quảng Nam, Phú Yên, Bình Định,… đã nhiễm bệnh đốm trắng Hơn nữa, người dân đã chủ quan không thực hiện quy trình cải tạo ao, xử lý nước, mật độ thả giống dày từ 150-200 con/m2 (trong theo khuyến cáo của ngành từ 60 – 80 con/m2) khiến môi trường nhiễm chất hữu nặng tạo điều kiện cho virus đốm trắng phát triển Theo bà Hoàng Thị Kim Yến, trưởng phòng kỹ thuật của chi cục thủy sản Quảng Nam cho rằng, nuôi tôm chân trắng với mật độ dày nên mức độ ô nhiễm môi trường cao gấp 10 lần so với nuôi tôm sú trước đây[18] Footer Page of 126 Header Page of 126 Như vậy, đâu mật độ nuôi thích hợp để Tôm thẻ chân trắng tăng trưởng tốt nhất, cho suất cao nhất, hạn chế đến mức thấp tác động xấu của nghề nuôi đến môi trường câu hỏi khó cần giải đáp của nghề nuôi Tôm thẻ chân trắng nước ta hiện Với yêu cầu chấp nhận của Ban chủ nhiệm khoa Thủy sản trường Đại học Nông Lâm Huế giáo viên hướng dẫn xin thực hiện đề tài “Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của tôm Thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) nuôi thương phẩm tại công ty C.P – Chi nhánh Quảng Trị” Mục tiêu nghiên cứu: Xác định mật độ nuôi tôm Thẻ chân trắng phù hợp, có tốc độ tăng trưởng nhanh, tỷ lệ sống cao, đem lại hiệu kinh tế cao Footer Page of 126 Header Page of 126 Phần : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Tình hình phát triển nghề nuôi tôm Thẻ chân trắng thế giới và ở Việt Nam 2.1 Tình hình nuôi tôm thế giới Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) loài tôm nuôi phổ biến giới hiện nay, Nam Mỹ diện tích nuôi chiếm 70% (Wedner & Rosenberry,1992).Hiện nay, sản lượng tôm Thẻ chân trắng chỉ đứng sau sản lượng tôm Sú nuôi giới giá trị xuất của tôm ước tính 1kg bằng 81% so với tôm Sú Theo nhà khoa học của Viện nghiên cứu biển Hawaii, tôm Thẻ chân trắng với đặc tính sinh học vượt trội so với tôm Sú như: khả thích nghi với môi trường rộng, thích nghi độ mặn dao động từ – 40%O , loài có tốc độ tăng trưởng nhanh điều kiện nuôi thương phẩm với mật độ 100 – 200con/cm2, 60 ngày nuôi tôm đạt kích cỡ 20g/con, tôm sú phải ít 120 ngày thì trọng lượng đạt 20g/con Tại hội nghị Tầm Nhìn Toàn Cầu năm 2010 tổ chức tại Malaysia chuyên gia nuôi trồng thủy sản đã công bố thông tin sản lượng tôm nước lợ sau : Bảng2 1: Sản lượng tôm ước tính Châu Á Mỹ La Tinh Châu Á 2007 2008 2009 2010 2011 Trung Quốc 1.265.636 1.286.074 1.181.130 899.600 962.000 Thái Lan 504.856 507.500 541.994 548.800 553.200 Việt Nam 376.700 381.300 302.400 357.700 403.600 Indonesia 330.155 408.346 299.050 333.860 390.631 Ấn Độ 107.665 86.600 76.261 94.190 107.737 Bangladesh 63.600 67.197 105.000 110.000 115.000 Tổng Châu Á 2.648.612 2.719.017 2.505.835 2.344.150 2.532.168 Mỹ La Tinh 2007 2008 2009 2010 2011 Ecuador 150.000 150.000 140.000 145.000 148.000 Mexico 111.787 130.021 130.000 91.500 120.000 Brazil 65.000 65.000 65.000 72.000 82.000 Colombia 20.300 20.300 20.016 16.500 15.000 Honduras 26.333 26.586 20.000 30.800 22.000 Venezuela 17.658 16.002 18.000 20.000 15.000 Tổng Châu 319.078 408.089 376.300 376.300 402.000 Mỹ La Tinh Tổng Cộng 3.039.690 3.127.106 2.720.450 2.720.450 2.934.168 2012 1.048.000 591.500 444.500 442.757 116.103 120.000 2.762.860 2012 152.000 132.000 90.000 14.000 22.000 15.000 425.500 3.188.360 (Theo www.donghaiseafood.com) Footer Page of 126 Header Page of 126 Năm 1980, Indonesia, Trung Quốc Equado nước sản xuất tôm lớn giới.Đến nay, bốn nước Đông Á Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan Indonesia đã chiếm tới 75% sản lượng toàn cầu, Trung Quốc chiếm 38% sản lượng tôm giới Đối tượng nuôi chủ lực của Trung Quốc tôm Thẻ chân trắng chiếm 85%, Thái Lan chiếm 90% Trong đó, 13 nước sản xuất tôm lớn Trung Nam Mỹ chỉ chiếm chưa đến phần năm (18%) sản lượng toàn cầu Cùng với gia tăng của diện tích sản lượng tôm nuôi thì công nghệ nuôi tôm đã nghiên cứu cải tiến nhằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường Một công nghệ nuôi ứng dụng nhiều đưa lại hiệu cao công nghệ biofloc Với ưu điểm so với phương pháp nuôi truyền thống không thay nước suốt chu kỳ nuôi hạn chế tối đa khả nhiễm lây lan dịch bệnh, mật độ thả cao, suất cao gấp khoảng 20 lần/vụ 50 lần/năm, FCR giảm 30 – 40% khả miễn dịch của tôm tăng 134% (Jang, 2010) công nghệ biofloc ngày ứng dụng phổ biến nước giới, đặc biệt Indonesia Theo Shrim New International (2006) hiện chưa có tài liệu thống kê có trại nuôi tôm ứng dụng công nghệ biofloc Tuy nhiên, BFT đã đưa lại thành công nuôi tôm công nghiệp quy mô hiệu kinh tế phải kể đến Belize aquaculture, Ltd – Belize, Ocean Farms – Florida, Mỹ PT Central Pertiwi Bahari – Indonesia Như vậy, tôm Thẻ chân trắng đã phát triển mạnh quy mô lẫn sản lượng, đặc biệt giai đoạn từ năm 2007 đến Trong nước Châu Á chiếm vị trí hàng đầu đóng góp vào sản lượng tôm của giới Tôm thẻ chân trắng ngày khẳng định tính ưu việt nuôi trồng giá trị thương mại 2.1.1 Nghiên cứu chọn giống tôm Thẻ chân trắng Chương trình chọn giống tôm Thẻ chân trắng đã nước Nam Mỹ CuBa, Brazil, Mehico, Colombia đặc biệt Hawaii, Mỹ thực hiện từ trước năm 1990, đến đã thành công tạo dòng tôm sinh trưởng nhanh, kháng bệnh dựa phương pháp truyền thống kết hợp với công nghệ sinh học phân tử Hiện nước Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia ứng dụng nhập công nghệ tạo dòng tôm chất lượng cao phù hợp với vùng nuôi, điều kiện tự nhiên Châu Á Những chọn giống tôm Thẻ chân trắng ( Litopenaeus vannamei ) nhà khoa học Viện nghiên cứu Hải dượng học Hawaii thực hiện từ năm Footer Page of 126 Header Page of 126 1988 Sau nhiều hệ đánh giá thông qua hình thức chọn lọc hàng loạt chọn lọc theo gia đình, năm 1998 nhà nghiện cứu đã chọn hai dòng: dòng có tốc độ tăng trưởng nhanh 100% cá thể sinh trưởng vượt trội, dòng có 70% kháng bệnh Taura TSV (Brad J.Argue & CTV, 2001).Marcos De Donato & CTV (2008) đã nghiên cứu tác động của chọn lọc theo gia đình lên tốc độ tăng trưởng của tôm Thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) Venezuela Kết nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng trưởng trung bình tôm nhanh tôm đực Ibarra Famula (2008) cho rằng sinh trưởng của tôm Thẻ chân trắng nuôi mật độ khác có tương tác khác kiểu gen với môi trường Hệ số di truyền khối lượng của tôm khác mật độ nuôi, hệ số di truyền cao mật độ nuôi cao (0,61 so với 0,35) Kết tăng biến dị cộng gộp giảm phương sai môi trường nuôi tôm mật độ cao Nghiên cứu đã đề xuất chương trình chọn giống sinh trưởng nên áp dụng nuôi với mật độ cao Những nghiên cứu di truyền phân tử, phát triển chỉ thị di truyền liên quan đến tính trạng số lượng phục vụ chọn giống tôm thẻ chân trắng nhà khoa hoc giới phát triển từ năm 1990 Nhiều chỉ thị phân tử đã áp dụng cho chương trình nghiên cứu di truyền chọn giống, đánh giá di truyền quần thể, đặc biệt chỉ thị có tính đa hình cao liên quan tới đồ liên kết gen của tính trạng kinh tế kháng bệnh Nghiên cứu so sánh khác di truyền quần đàn tôm Thẻ chân trắng nuôi quần đàn tự nhiên bằng chỉ thị allozyme, cho thấy khác biệt lớn cấu trúc nuôi quần đàn tự nhiên dị hợp tử quần đàn Tần số tương đối allele cao ít biến dị Tuy nhiên, áp lực của chọn lọc nhân tạo cách ly mặt địa lý làm cho cấu trúc cân bằng thay đổi tăng khả cận huyết ( Sunden Davis, 1991) Hai vấn đề lớn quan tâm chương trình chọn giống tôm Thẻ chân trắng hiện chọn lọc dòng tôm có tính trạng tăng trưởng vượt trội khả kháng bệnh Các bệnh phổ biến tôm Thẻ chân trắng bao gồm hội chứng Taura(TSV), bệnh đốm trắng (WSSV), bệnh đầu vàng (YHV/GAV/LOV) số bệnh khác IHHNV, BP, MBV, BMN, HPV, IMNV, NHP Các thiệt hại bệnh tôm gây có tác động lớn đến sinh lượng, suất diện tích nuôi Ví dụ bệnh virus TVS, bắt nguồn tại Ecuador năm 1991 lan rộng nước Nam Mỹ, hội chứng làm cho tổng sản lượng tôm Thẻ chân trắng nuôi Mỹ giảm 50% vào Footer Page of 126 Header Page of 126 năm 1995 Đến năm 1999 quốc gia Châu Á Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Indonesia bị hội chứng TSV, nguyên nhân nguồn tôm nhập từ nước Châu Mỹ Trước thực trạng cùng với trình chọn tính trạng tăng trưởng nhanh, nghiên cứu dòng tôm có gen kháng bệnh virus TVS đã đặt chương trình chọn giống tôm Thẻ chân trắng nước Nam Mỹ Các chương trình nhằm tạo nguồn giống tôm thẻ sạch bệnh từ bố mẹ đã biết trước nguồn gốc nghiên cứu phát triển chỉ thị di truyền chọn lọc cá thể tôm sống sót vùng dịch bệnh phát triển, tạo đàn tôm giống sạch bệnh (SPF) Mục tiêu của chương trình để trì tôm sạch bệnh, đảm bảo đa dạng di truyền, tránh cận huyết cải thiện tốc độ tăng trưởng (JamesAWytm, 1999) 2.1.2 Nghiên cứu tạo đàn tôm sạch bệnh (SPF) Tôm thẻ chân trắng sạch bệnh Specific pathogen free (SPF) phát triển Mỹ từ đầu năm 1990 làm cho sản lượng tôm của nước đã tăng gấp đôi Nhưng đến năm 1995, hội chứng Virus Taura (TSV) đã làm cho sản lượng tôm toàn nước Mỹ giảm 50%, lan rộng toàn nước Nam Mỹ Trước thực tế đòi hỏi nhà nghiên cứu có biện pháp ngăn chặn tạo hệ tôm bố mẹ mang kiểu gen kháng lại số virus gây bệnh Đã có nhiều chương trình nghiên cứu chọn giống tôm Thẻ chân trắng sạch bệnh, ví dụ như: i) Chương trình nuôi tôm biển của Hoa Kỳ (UMSEP) nghiên cứu tạo đàn tôm sạch bệnh (SPF);ii) Chương trình nghiên cứu chọn giống tôm Thẻ chân trắng (SPF) của tập đoàn SyaAqua – Mỹ để tạo dòng tôm lớn nhanh, kháng số loại bệnh virus Bằng phương pháp gây cảm nhiễm hội chứng TVS, đốm trắng, chọn lọc cá thể có mang kiểu gen kháng bệnh tạo dòng Sau 10 năm thực hiện đã chọn lọc 240 dòng tôm cho tốc độ tăng trưởng nhanh sạch bệnh, iii) Chương trình quản lý nguồn giống tôm của Tổ chức Sức khỏe động vật nuôi giới (OIE), chương trình nghiên cứu so sánh lựa chọn hai dòng tôm nuôi đánh giá Venezuala, Mỹ, Polynesia thuộc Pháp, Brazil, iv) Chương trình trung tâm Nghiên cứu Sinh học Tây Bắc Mehico (CIBNOR) đã chọn lọc dòng tôm có tốc độtăng trưởng khả sinh sản của tôm thẻ chân trắng; v) Chương trình hợp tác CENIACUA (Colombia) hợp tác với AKVAFORSK (Nauy) thực hiện chọn giống nâng cao sinh trưởng tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng điều kiện ao nuôi nuôi bể Như vậy, tôm chân trắng đã chọn lọc nâng cao sinh trưởng đem lại hiệu chọn giống cao Từ kết cho thấy chọn lọc nâng cao sinh Footer Page of 126 Header Page of 126 trưởng tôm Thẻ chân trắng hoàn toàn khả thi thực hiện tại Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu tôm Thẻ chân trắng (L vannamei) ở Việt Nam 2.2.1 Phát triển nuôi tôm Thẻ chân trắng Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á du nhập giống TCT, lại nước phát triển nuôi loài vào loại chậm khu vực.Năm 2001-2002 Việt Nam cho phép nhập tôm chân trắng vào nuôi thử nghiệm tại công ty: Công ty Duyên Hải (Bạc Liêu), Công ty Việt Mỹ (Quảng Ninh) Công ty Asia Hawaii (Phú Yên) Mặc dù, qua nhiều năm nuôi, tôm Thẻ chân trắng đưa lại hiệu kinh tế, đặc biệt vùng đất hoang hóa, đã khẳng định tính ưu việt mật độ nuôi, tốc độ tăng trưởng suất đến năm 2008 Bộ NN&PTNT chỉ thị số 228 ngày 25/01/2008 cho phép nuôi đối tượng tỉnh phía Nam Tuy nhiên phải tuân thủ theo số điều kiện định Phát triển nuôi tôm Thẻ chân trắng ghi nhận có đột phá sau chỉ thị 228 đời, diện tích sản lượng tăng nhanh cụ thể sau: 200000 180000 160000 140000 120000 Diện tích(ha) 100000 Sản lượng(tấn) 80000 60000 40000 20000 2008 2009 2010 2011 2012 Hình 2.2:Diện tích sản lượng tôm thẻ chân trắng giai đoạn 2008 – 2012 Footer Page of 126 Header Page of 126 Bảng 2.2 :Diện tích sản lượng tôm thẻ chân trắng giai đoạn 2008 – 2012 Năm Diện tích(ha) Sản lượng(tấn) 2008 9000 14500 2009 15300 33500 2010 25000 135000 2011 33049 140000 2012 38169 177817 Như vậy, mặc dù xem đối tượng nuôi phát triển nhanh năm gần sản lượng tôm của Việt Nam chỉ bằng 16% so với Trung Quốc 30% so với Thái Lan Năm 2009 nuôi tôm Thẻ chân trắng chủ yếu tập trung tỉnh duyên hải Trung chiếm triển 75% tổng diện tích nuôi thẻ chân trắng của nước Đến nay, tôm Thẻ chân trắng đã phát triển nuôi khắp nước ĐBSCL chiếm đến gần 50% (15.727 ha) tổng diện tích.Năm 2012 tổng diện tích nuôi tôm Thẻ chân trắng 38.169 tăng 15,5%, sản lượng 177.817 tăng 3,2% so với năm 2011 Sự phát triển tôm chân trắng nhanh chóng gây áp lực lên môi trường ứng giống làm cho dịch bệnh bùng phát diện rộng, đặc biệt năm 2011 2012 Năm 2012 nước có khoảng 100.766 tôm nước lợ bị thiệt hại dịch bệnh 91.174ha nuôi tôm sú 7.068ha nuôi tôm Thẻ chân trắng Tôm bị bênh Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính(AHPNS) chiếm 45%, chủ yếu diện tích nuôi tôm công nghiệp, lại bệnh đốm trắng đầu vàng ( Vasep, 2012) Đến chưa tìm nguyên nhân gây bệnh AHPNS (Acute Hepatopanerea Necrosis Syndrom) chưa có biện pháp phòng, chữa trị có hiệu 2.2.2 Sản xuất và cung ứng giống : Theo báo cáo của Tổng cục Thủy sản, năm 2012 nước có 250 trại sản xuất giống tôm chân trắng với tổng số giống sản xuất thống kê (qua kiểm dịch) 32 tỷ con, lượng giống đảm bảo chất lượng chiếm khoảng 30% Nhu cầu giống để thả nuôi diện tích của năm 2012 khoảng 35 – 40 tỷ Để sản xuất đủ nhu cầu giống đáp ứng phát triển nuôi tôm Thẻ chân trắng thời gian tới, cần khoảng 120.000 – 150.000 cặp tôm bố mẹ/năm Tính Footer Page of 126 Header Page of 126 đến ( 2013), Việt Nam hoàn toàn nhập 387.437 tháng đầu năm 2012 90.000 tôm bố mẹ Tuy vậy, nhập tôm bố mẹ đối mặt vấn đề chính, : - Tôm bố mẹ nhập vào Việt Nam chứng nhận đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định(sạch bệnh, xuất xứ nguồn gốc, ) tình trạng tôm bố mẹ chất lượng, nhiễm bệnh xảy phổ biến Không kiểm soát chất lượng tôm bố mẹ từ nước xuất - Giá nhập cao, chênh lệch lớn sở cung cấp, dao động từ 26 – 65USD/con, nguồn giống tôm bố mẹ không chủ động, dẫn đến giá thành tôm giống cao, có thời điểm lên đến 80 – 90 đồng/con Như vậy, với việc nhập tôm bố mẹ không kiểm soát chất lượng, phát triển trại sản xuất giống không theo quy hoạch đạt chuẩn, quản lý nhà nước giống thiếu chặt chẽ dẫn đến hiện tượng giống chất lượng, không kiểm dich lưu thông phổ biến thị trường Hậu cuối cùng người nông dân nuôi tôm gánh chịu tôm chậm lớn dịch bệnh 2.2.3 Nghiên cứu tôm thẻ chân trắng và kết quả đạt Tôm thẻ chân trắng loài tôm địa nên nghiên cứu thực hiện đối tượng trước năm 2001 Việt Nam Từ năm 2003 đến số công trình nghiên cứu đã triển khai, số kết đạt sau: - Năm 2003, Viện nghiên cứu NTTS III đã triển khai đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất giống sở khoa học phục vụ cho quy hoạch vùng nuôi tôm Thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei”, đề tài đã đề xuất quy trình công nghệ sản xuất giống; quy trình công nghệ thương phẩm; cho đẻ khép kín vòng đời Đề tài đã chỉ yếu tố thích hợp cho thành thục cho đẻ tôm bố mẹ nhiệt độ, độ mặn, loại thức ăn, kích cỡ thành thục lần đầu, - Nghiên cứu công nghệ nuôi thương phẩm tôm Thẻ chân trắng tại vùng nước ngọt, nước lợ nước mặn đã thực hiện Kết tôm có khối lượng lớn nuôi 120 ngày chỉ đạt đến 14,4g/con Kết nghiên cứu đề tài ứng dụng để nuôi tôm thành thục, cho đẻ, nuôi tôm thịt thương phẩm (Đào Văn Trí & ctv, 2004) - Từ 2009 – 2010, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III thực hiện đề tài “Nghiên cứu sản xuất tôm Thẻ chân trắng bố mẹ chất lượng, sạch bệnh phục Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 vụ sản xuất giống nhân tạo” Kết cho thấy bố mẹ nuôi điều kiện Việt Nam cho sức sinh sản tuyệt đối từ 20 – 23 vạn trứng/cá thể, cao sức sinh sản tôm bố mẹ nhập trực tiếp từ Hawaii (17- 19 vạn trứng/cá thể) Tương tự vậy, tỷ lệ nở, tỷ lệ thụ tinh,tỷ lệ sống của tôm bố mẹ cao tôm nhập nội Tạo đàn tôm bố mẹ sạch bệnh đủ tiêu chuẩn kĩ thuật để sản xuất giống (Nguyễn Thành Vũ ctv, 2010) - Từ 2009 – 2011, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất tôm Thẻ chân trắng sạch bệnh “ Đề tài đã nhập đàn tôm bố mẹ sạch bệnh từ Hawaii – Mỹ (350 cặp bố mẹ, 60-70g/con) đàn tôm từ Thái Lan ( 500 cặp bố mẹ, 55-65g/con) Kết đã xác định loại thức ăn, mật độ, hệ thống nuôi tôm bố mẹ đã tạo đàn tôm bố mẹ sạch bệnh(Vũ Văn In ctv, 2012) - Từ năm 2010 – 2011, Viện nghiên cứu NTTS III thực hiện dự án tạo đàn bố mẹ từ nguồn postlarvae nhập nội (PL sản xuất từ gia đình chọn giống) Kết đã tạo 1500 tôm bố mẹ sạch bệnh đạt tiêu chuẩn kỹ thuật (Nguyễn Hữu Hùng, 2011) - Từ 2012 – 2014 , Viện nghiên cứu NTTS III thực hiện dự án “ Nâng cao chất lượng giống tôm Thẻ chân trắng” thuộc chương trình 2194 Kết năm 2012 đã tạo dòng tôm từ đàn vật liệu ban đầu chọn công thức lai cho tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống cao Dự án tiếp tục thực hiện (Nguyễn Hữu Hùng, 2012) 2.3 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng địa bàn Quảng Trị Nằm vùng Duyên Hải Miền Trung, tỉnh Quảng Trị có vùng đất cát khoảng 34.732 Đây tiềm lực lớn tạo điều kiện cho phát triển NTTS nói chung nghề nuôi tôm nói riêng của tỉnh Tôm thẻ chân trắng đưa vào nuôi vùng đất cát Quảng Trị (năm 2004 ) với dự án của công ty Việt Mỹ Từ diện tích sản lượng tăng lên đáng kể Năm 2009 tổng diện tích nuôi tôm toàn tỉnh khoảng 461 ha, diện tích vùng cát ven biển 201 ha, lại vùng ven sông Tổng sản lượng tôm đạt 3.400 (giá trung bình từ 60.000 – 110.000 đồng tùy thời điểm), suất đạt trung bình khoảng 10 tấn/ ha/vụ, cá biệt có hộ đạt 20 tấn/ha/vụ cho lãi khoảng tỷ đồng/ ha/vụ Cùng thời gian đó, địa bàn tỉnh Quảng Trị đã xảy số dịch bệnh tôm Thẻ chân trắng bệnh đốm trắng đã xuất hiện tại vùng cát ven Footer Page 10 of 126 Header Page 64 of 126 General Linear Model: cd versus ct Factor Type Levels Values ct fixed 1, 2, Analysis of Variance for cd, using Adjusted SS for Tests Source ct Error Total DF Seq SS Adj SS Adj MS F P 0.064225 0.064225 0.032112 44.09 0.000 0.004370 0.004370 0.000728 0.068595 S = 0.0269888 R-Sq = 93.63% R-Sq(adj) = 91.50% Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence ct N 3 Mean Grouping 15.45 A 15.36 B 15.24 C Means that not share a letter are significantly different Tukey 95.0% Simultaneous Confidence Intervals Response Variable cd All Pairwise Comparisons among Levels of ct ct = subtracted from: ct Lower Center Upper + -+ -+ -+-2 -0.1621 -0.0944 -0.0268 ( -* ) -0.2743 -0.2067 -0.1390 ( -* ) + -+ -+ -+ 0.240 -0.160 -0.080 0.000 ct = subtracted from: ct Lower Center Upper + -+ -+ -+-3 -0.1798 -0.1122 -0.04460 ( -* -) Footer Page 64 of 126 Header Page 65 of 126 + -+ -+ -+ 0.240 -0.160 -0.080 0.000 Tukey Simultaneous Tests Response Variable cd All Pairwise Comparisons among Levels of ct ct = subtracted from: Difference SE of Adjusted ct of Means Difference T-Value P-Value -0.0944 0.02204 -4.286 0.0122 -0.2067 0.02204 -9.378 0.0002 ct = subtracted from: Difference SE of Adjusted ct of Means Difference T-Value P-Value -0.1122 0.02204 -5.093 0.0054 Bảng 6.1.5 Số liệu xử lí số liệu Minitab trung bình khối lượng chiều dài 80 ngày nuôi Descriptive Statistics: kl 80 ngày Variable ct N kl 3 3 Variable kl N* Mean 14.837 14.761 14.661 SE Mean StDev Minimum Q1 Median Q3 0.0145 0.0252 14.813 14.813 14.833 14.863 0.0193 0.0334 14.727 14.727 14.763 14.793 0.0175 0.0302 14.633 14.633 14.657 14.693 ct Maximum 14.863 14.793 14.693 General Linear Model: kl versus ct Factor Type Levels Values Footer Page 65 of 126 Header Page 66 of 126 ct fixed 1, 2, Analysis of Variance for kl, using Adjusted SS for Tests Source ct Error Total DF Seq SS Adj SS Adj MS F P 0.046528 0.046528 0.023264 26.21 0.001 0.005326 0.005326 0.000888 0.051854 S = 0.0297935 R-Sq = 89.73% R-Sq(adj) = 86.31% Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence ct N 3 Mean Grouping 14.84 A 14.76 B 14.66 C Means that not share a letter are significantly different Tukey 95.0% Simultaneous Confidence Intervals Response Variable kl All Pairwise Comparisons among Levels of ct ct = subtracted from: ct Lower Center Upper + -+ -+ -+ -0.1502 -0.0756 -0.0009 ( -* ) -0.2502 -0.1756 -0.1009 ( * ) + -+ -+ -+ -0.210 -0.140 -0.070 0.000 ct = subtracted from: ct Lower Center Upper + -+ -+ -+ -0.1747 -0.1000 -0.02535 ( * -) + -+ -+ -+ -0.210 -0.140 -0.070 0.000 Footer Page 66 of 126 Header Page 67 of 126 Tukey Simultaneous Tests Response Variable kl All Pairwise Comparisons among Levels of ct ct = subtracted from: Difference SE of Adjusted ct of Means Difference T-Value P-Value -0.0756 0.02433 -3.106 0.0477 -0.1756 0.02433 -7.217 0.0009 ct = subtracted from: Difference SE of Adjusted ct of Means Difference T-Value P-Value -0.1000 0.02433 -4.111 0.0148 Descriptive Statistics: cd 80 ngày Variable ct N cd 3 3 Variable cd N* Mean 17.229 17.151 16.861 SE Mean StDev Minimum 0.0135 0.0234 17.207 17.207 0.0193 0.0334 17.117 17.117 0.0154 0.0267 16.833 16.833 ct Maximum 17.253 17.183 16.887 General Linear Model: cd versus ct Factor Type Levels Values ct fixed 1, 2, Analysis of Variance for cd, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P ct 0.22541 0.22541 0.11270 142.20 0.000 Error 0.00476 0.00476 0.00079 Footer Page 67 of 126 Q1 Median Q3 17.227 17.253 17.153 17.183 16.863 16.887 Header Page 68 of 126 Total 0.23017 S = 0.0281530 R-Sq = 97.93% R-Sq(adj) = 97.25% Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence ct N 3 Mean Grouping 17.23 A 17.15 B 16.86 C Means that not share a letter are significantly different Tukey 95.0% Simultaneous Confidence Intervals Response Variable cd All Pairwise Comparisons among Levels of ct ct = subtracted from: ct Lower Center Upper -+ -+ -+ -0.1483 -0.0778 -0.0072 ( -* ) -0.4383 -0.3678 -0.2972 ( -* -) -+ -+ -+ -0.36 -0.24 -0.12 ct = subtracted from: ct Lower Center Upper -+ -+ -+ -0.3605 -0.2900 -0.2195 ( -* -) -+ -+ -+ -0.36 -0.24 -0.12 Tukey Simultaneous Tests Response Variable cd All Pairwise Comparisons among Levels of ct ct = subtracted from: Difference SE of Adjusted ct of Means Difference T-Value P-Value -0.0778 0.02299 -3.38 0.0341 Footer Page 68 of 126 Header Page 69 of 126 -0.3678 0.02299 -16.00 0.0000 ct = subtracted from: Difference SE of Adjusted ct of Means Difference T-Value P-Value -0.2900 0.02299 -12.62 0.0000 Footer Page 69 of 126 Header Page 70 of 126 Hình ảnh thực tập: Footer Page 70 of 126 Header Page 71 of 126 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA THỦY SẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ NUÔI ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN CHĂN NUÔI CP – QUẢNG TRỊ Sinh viên thực hiện : Lê Văn Việt Lớp: Thủy sản - K43 Giáo viên hướng dẫn: TS.Lê Văn Dân Bộ môn : Cơ sở Thủy sản HUẾ, 2013 Footer Page 71 of 126 Header Page 72 of 126 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA THỦY SẢN SỐ LIỆU TINH TÊN ĐỀ TÀI : Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của tôm Thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) nuôi thương phẩm tại công ty C.P – Chi nhánh Quảng Trị Sinh viên thực hiện: Lê Văn Việt Lớp: Thủy sản – K43 Thời gian thực hiện: từ 02/01/2013 – 04/05/2013 Địa điểm thực tập: Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi CP Việt Nam tại xã Hải Ba huyện Hải Lăng – tỉnh Quảng Trị Giáo viên hướng dẫn: TS.Lê Văn Dân Bộ môn: Cơ sở Thủy sản HUẾ, 2013 Footer Page 72 of 126 Header Page 73 of 126 LỜI CẢM ƠN Chương trình thực tập tốt nghiệp công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị kết việc vận dụng kết hợp lý luận thực tiễn qua bốn năm học giảng đường đại học Tuy nhiên để thực hoàn thành tốt đợt thực tập cố gắng thân, em nhận quan tâm giúp đỡ tận tình tổ chức cá nhân Qua cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo TS.Lê Văn Dân người giúp em liên hệ địa điểm thực tập; thầy người dạy hướng dẫn em suốt trình thực tập Dưới hướng dẫn tận tình thầy giúp em thoát khỏi bỡ ngỡ, khó khăn ban đầu tiếp xúc với thực tế nghiên cứu khoa học -Xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên lớp Thủy Sản 43 nhiệt tình động viên, giúp đỡ trình học tập thời gian thực luận văn tốt nghiệp - Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Huế; khoa Thủy sản thầy cô giáo tham gia giảng dạy, dìu dắt nâng đỡ em suốt trình học tập - Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, Anh Chị kỹ sư, công nhân công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chia kinh nghiệm để em hoàn thành tốt đợt thực tập.Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bạn bè người thân gia đình nguồn che chở, cổ vũ động viên em suốt trình học tập để em có ngày hôm Em xin chân thành cảm ơn! Quảng Trị ,ngày tháng năm 2013 Sinh viên Lê Văn Việt Footer Page 73 of 126 Header Page 74 of 126 MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.Tình hình phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng giới Việt Nam 2.1 Tình hình nuôi tôm giới 2.1.1 Nghiên cứu chọn giống tôm thẻ chân trắng 2.1.2 Nghiên cứu tạo đàn tôm sạch bệnh (SPF) 2.2 Tình hình nghiên cứu tôm thẻ chân trắng (L vannamei) Việt Nam 2.2.1 Phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng 2.2.2 Sản xuất cung ứng giống : 2.2.3 Nghiên cứu tôm thẻ chân trắng kết đạt 2.3 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng địa bàn Quảng Trị 10 2.4 Tình hình nghiên cứu mật độ thả nuôi tôm thẻ chân trắng nuôi cát 11 2.5 Các hình thức nuôi tôm giới 13 2.6 Hệ thống phân loại 13 2.7 Một số đặc điểm sinh học của tôm thẻ chân trắng 14 2.7.1 Đặc điểm phân bố tập tính sinh sống 14 2.7.2 Hình thái cấu tạo 15 2.7.3 Chu kỳ sống 15 2.7.4 Đặc điểm dinh dưỡng 16 2.7.5 Đặc điểm sinh sản 17 2.7.6 Đặc điểm sinh trưởng 17 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 3.2 Đối tượng nghiên cứu 19 3.3 Vật liệu nghiên cứu 19 Footer Page 74 of 126 Header Page 75 of 126 3.4 Nội dung nghiên cứu 19 3.5 Phương pháp nghiên cứu 19 3.5.1 Bố trí thí nghiệm 19 3.5.2 Phương pháp nghiên cứu 21 PHẦN 4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Biến động của yếu tố môi trường ao nuôi 24 4.1.1 Biến động yếu tố pH ao nuôi 24 4.1.2 Sự biến động của hàm lượng Oxy hoà tan (DO) ao nuôi 25 4.1.3 Sự biến động của độ mặn ao nuôi 26 4.1.4 Sự biến động hàm lượng NH3 ao nuôi 27 4.1.5 Sự biến động nhiệt độ ao nuôi 28 4.2 Ảnh hưởng của mật độ tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống của tôm nuôi 29 4.2.1 Tăng trưởng trung bình khối lượng tôm : 29 4.2.2 Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày (ADG) khối lượng 31 4.2.3 Tốc độ tăng trưởng đặc trưng (SGR) khối lượng 32 4.2.4 Tăng trưởng trung bình chiều dài tôm : 33 4.2.5 Tỷ lệ sống (%): 36 4.3 Hiệu kinh tế : 37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Footer Page 75 of 126 Header Page 76 of 126 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Tên đầy đủ Sở NN & PTNT Sở Nuôi trồng phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản L vannamei TCT Litopennaeus vannamei Tôm chân trắng ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long CTV Cộng tác viên TĐTT Tốc độ tăng trưởng TB Trung bình Footer Page 76 of 126 Header Page 77 of 126 DANH MỤC BẢNG Bảng2 1: Sản lượng tôm ước tính tại Châu Á Mỹ La Tinh Bảng 2.2 :Diện tích sản lượng tôm thẻ chân trắng giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.3 Điều kiện môi trường thích hợp tôm chân trắng 14 Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 20 Bảng 4.1: Diễn biến pH theo tuần nuôi (TB ±ð) 24 Bảng 4.2 Diễn biến hàm lượng Oxy theo tuần nuôi (TB ±ð) 25 Bảng 4.3 : Tăng trưởng trung bình khối lượng ao thí nghiệm(g) 30 Bảng 4.4: TĐTT bình quân ADG khối lượng(g/ngày) 31 Bảng 4.5 Tốc độ tăng trưởng đặc trưng khối lượng 32 Bảng 4.6: Tăng trưởng trung bình chiều dài tôm (cm) 33 Bảng 4.7 TĐTT bình quân ADG chiều dài tôm 34 Bảng 4.8 Tốc độ tăng trưởng đặc trưng ngày chiều dài của tôm 35 Bảng 4.9 Tỷ lệ sống ao thí nghiệm 36 Bảng 4.11 Hoạch toán kinh tế vụ nuôi 39 Footer Page 77 of 126 Header Page 78 of 126 DANH MỤC HÌNH Hình 2.2:Diện tích sản lượng tôm thẻ chân trắng giai đoạn 2008 – 2012 Hình 2.2 Hình thái, cấu tạo tôm thẻ chân trắng (L vannamei) 15 Hình 2.3 Vòng đời của tôm he (Penacidae) 16 Hình 4.1 Đồ thị diễn biến độ pH qua mật độ nuôi 25 Hình 4.2 : Đồ thị biểu diễn hàm lượng Oxy theo tuần nuôi 26 Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn độ mặn theo tuần nuôi 27 Hình 4.4 : Đồ thị biểu diễn hàm lượng NH3 ao 28 Hình 4.5 : Đồ biểu diễn nhiệt độ ao thí nghiệm 29 Hình 4.6 : Tăng trưởng trung bình khối lượng tôm 30 Hình 4.7 TĐTT bình quân ngày khối lượng của tôm 32 Hình 4.8 Tốc độ tăng trưởng đặc trưng ngày SGR khối lượng 33 Hình 4.9: Đồ thị biểu diễn tăng trưởng chiều dài tôm (cm) 34 Hình 4.12: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ sống ao thí nghiệm 37 Footer Page 78 of 126 ... đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của tôm Thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) nuôi thương phẩm tại công ty C.P – Chi nhánh Quảng Trị” Mục tiêu nghiên cứu: Xác định mật độ nuôi. .. triển nuôi loài vào loại chậm khu vực.Năm 2001-2002 Việt Nam cho phép nhập tôm chân trắng vào nuôi thử nghiệm tại công ty: Công ty Duyên Hải (Bạc Liêu), Công ty Việt Mỹ (Quảng Ninh) Công ty. .. thống ao nuôi yếu tố quan trọng định thành bại nâng mật độ nuôi cao Việc nâng cấp ao hồ từ nuôi tôm sú qua nuôi tôm thẻ chân trắng mật độ cao cần phải trọng độ sâu của mực nước ao nuôi Đây

Ngày đăng: 14/05/2017, 19:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Phần 2 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

  • 2. Tình hình phát triển nghề nuôi tôm Thẻ chân trắng trên thế giới và ở Việt Nam

  • 2.1 Tình hình nuôi tôm trên thế giới

  • 2.1.1 Nghiên cứu chọn giống tôm Thẻ chân trắng

  • 2.1.2 Nghiên cứu tạo đàn tôm sạch bệnh (SPF)

  • 2.2 Tình hình nghiên cứu tôm Thẻ chân trắng (L. vannamei) ở Việt Nam

  • 2.2.1 Phát triển nuôi tôm Thẻ chân trắng

  • 2.2.2 Sản xuất và cung ứng con giống :

  • 2.2.3 Nghiên cứu tôm thẻ chân trắng và kết quả đạt được

  • 2.3 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng địa bàn Quảng Trị

  • 2.4. Tình hình nghiên cứu về mật độ thả nuôi đối với tôm Thẻ chân trắng nuôi trên cát

  • 2.5. Các hình thức nuôi tôm trên thế giới

  • 2.6. Hệ thống phân loại

  • 2.7. Một số đặc điểm sinh học của tôm Thẻ chân trắng

  • 2.7.1. Đặc điểm phân bố và tập tính sinh sống

  • 2.7.2. Hình thái và cấu tạo

  • 2.7.3. Chu kỳ sống

  • 2.7.4. Đặc điểm dinh dưỡng

  • 2.7.5. Đặc điểm sinh sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan