Khóa luận TN

71 393 0
Khóa luận TN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp ngành chăn nuôi thú y loại xuất sắcKhóa luận tốt nghiệp ngành chăn nuôi thú y loại xuất sắcKhóa luận tốt nghiệp ngành chăn nuôi thú y loại xuất sắcKhóa luận tốt nghiệp ngành chăn nuôi thú y loại xuất sắcKhóa luận tốt nghiệp ngành chăn nuôi thú y loại xuất sắcKhóa luận tốt nghiệp ngành chăn nuôi thú y loại xuất sắcKhóa luận tốt nghiệp ngành chăn nuôi thú y loại xuất sắc

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA HAI GIỐNG LỢN NGOẠI YORKSHIRE VÀ LANDRACE Ở THẾ HỆ ÔNG BÀ VÀ TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TẠI CÔNG TY TNHH PHƯƠNG HÀ - TỈNH PHÚ THỌ” Người thực Lớp Khóa Ngành Người hướng dẫn Bộ môn : : : : : : NGUYỄN THỊ DỊU CNTYD 58 CHĂN NUÔI THÚ Y TS CÙ THỊ THIÊN THU SINH LÝ - TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu báo cáo tốt nghiệp theo dõi thực tế Trại Phương Hà hoàn toàn trung thực Số liệu kết báo cáo chưa sử dụng công trình nghiên cứu khoa học hay bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận tốt nghiệp cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Dịu LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi, trường Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Những người giúp đỡ suốt trình học tập thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Cù Thị Thiên Thu khoa Chăn nuôi giành nhiều thời gian bảo hướng dẫn tận tình suốt thời gian thực tập để hoàn thành khóa luận Qua cho gửi lời cảm ơn chân thành đến bà Phương Hà, giám đốc trang traị Phương Hà, kỹ sư, kỹ thuật viên, công nhân trang trại nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian thực tập trang trại Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, toàn thể bạn bè động viên giúp đỡ hoàn thành báo cáo Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Dịu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CV (%): Hệ số biến động SE: Sai số tiêu chuẩn : Trung bình TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn ngành đóng vai trò quan trọng ngành chăn nuôi Việt Nam, điều thể rõ thông qua việc chăn nuôi lợn đóng góp khoảng 78% tổng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (Võ Trọng Thành, 2011) Ngoài ra, sản lượng thịt lợn tiêu thụ hàng năm Việt Nam chiếm tỷ lệ cao số sản phẩm thịt động vật, khoảng 75% tổng lượng tiêu thụ thị trường (Tung cộng sự, 2005) Trong bối cảnh hội nhập quốc tế vừa hội vừa thách thức cho ngành chăn nuôi Việt Nam Ngành chăn nuôi gia nhập TPP với “gia tài” hệ thống chuồng trại nhỏ lẻ Trong số 4.131,6 hộ nuôi lợn, số hộ nuôi quy mô nhỏ 10 hộ chiếm tới 86,4% Tương tự vậy, tổng số 7.864,7 hộ, số hộ nuôi quy mô 100 chiếm tới gần 70% Nhằm triển khai đề án tái cấu ngành nông nghiệp bối cảnh ngành chăn nuôi dự báo phải đương đầu với nhiều thách thức Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Đề án tái cấu ngành chăn nuôi Bộ NN & PTNT giao cho cục chăn nuôi hoàn thiện Cụ thể chăn nuôi lợn, đề án đặt mục tiêu nâng sản lượng thịt lợn xuất chuồng từ 3,48 triệu lên từ 4,7 đến triệu – chiếm 60% tỷ trọng sản lượng thịt nước vào năm 2020 Để đạt tiêu nhà nước cần có sách khuyến khích để phát triển ngành chăn nuôi lợn đặc biệt tập chung vào nhập chăn nuôi giống lợn ngoại để nâng cao suất chất lượng thịt với việc kiểm soát ngăn chặn dịch bệnh Với mục tiêu cần nghiên cứu giống lợn ngoại phù hợp với Việt Nam để tăng nhanh đàn lợn chất lượng số lượng Xuất phát từ tình hình thực tế trên, thực chuyên đề: “Đánh giá khả sinh sản hai giống lợn ngoại Yorkshire Landrace hệ ông bà tình hình dịch bệnh công ty TNHH Phương Hà tỉnh Phú Thọ” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Cung cấp số thông tin quan trọng đặc điểm ngoại hình khả sinh sản hai giống lợn Yorkshire Landrace cho người chăn nuôi người quản lý, làm sở cho việc định hướng sử dụng giống tương lai Cung cấp thông tin tình hình dịch bệnh thời gian nuôi hai giống lợn Yorkshire Duroc 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá khả sinh sản lợn Yorkshire Landrace qua lứa đẻ Đánh giá tình hình dịch bệnh, cách khắc phục phòng ngừa CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm giống lợn Yorkshire Landrace 2.1.1.1 Đặc điểm giống Yorkshire - Nguồn gốc: Từ vùng Yorkshire nước Anh Khả thích nghi với điều kiện sinh thái vùng giống lợn cao - Đặc điểm ngoại hình: Da lông trắng tuyền, tai đứng, có nhóm giống tai ngả phía trước, trán rộng, mõm thẳng, ngực rộng, thể chất chắn, bốn chân khỏe, chịu đựng kham khổ khá, khả chống chịu với stress cao - Khả sinh trưởng: Trọng lượng trưởng thành đực 350 – 380 kg, 250 – 280kg Lợn nuôi thịt tăng trọng lượng bình quân 650 – 750 g/ngày; tiêu tốn thức ăn/1kg tăng trọng: 2,8 – 3,1kg; nuôi tháng đạt 90 – 100 kg Tỉ lệ nạc cao: 55 - 59%, có dòng 59 – 63,5% - Khả sinh sản: Lợn sinh sản tương đối cao, đẻ 10 – 11 con/lứa; lợn sơ sinh đạt 1,1 – 1,2 kg/con Yorkshire nuôi nước ta bình quân đạt 9,57con/ổ; khối lượng lợn sơ sinh đạt 1,24kg/con (Lê Hồng Mận cộng sự, 2013) - Hướng sử dụng: Nhân cho lai với Móng Cái cho lai sử dụng làm nái nền; tiếp tục cho lai với giống lợn ngoại khác tạo lai 3/4, 7/8 máu ngoại để nuôi thịt 2.1.1.2 Đặc điểm giống lợn Landrace - Nguồn gốc: Từ Đan Mạch, tạo từ lai giống Yorkshire Youtland Đức - Đặc điểm: Hình dạng hình nêm (hình tên lửa), màu lông da trắng tuyền, mõm thẳng dài, tai to ngả phía trước che mắt, thân lép, chân yếu, thân dài, mông nở, thon So với Yorkshire Landrace thích nghi điều kiện khí hậu nóng ẩm nhiệt đới - Sinh trưởng: Trọng lượng trưởng thành lợn đực 280 – 320kg, lợn 220 – 250 kg Tăng trọng bình quân/ngày 700 – 800 g/ngày, tháng tuổi đạt 90 – 100 kg; tỉ lệ nạc đạt 54 – 56% - Sinh sản: Khá cao, nuôi khéo (trừ Landrace nhập từ Bỉ); đẻ 10 – 12con/lứa, lợn Landrace kén ăn nên cần chăm sóc nuôi dưỡng tốt - Hướng sản xuất: Ở Việt Nam Landrace dùng để lai kinh tế nuôi nhằm mục đích thực nạc hóa đàn lợn Sử dụng công thức lai 1/2 máu Landrace, 1/4 máu Yorkshire, 1/4 máu Móng Cái; lai từ công thức lai đạt 100kg tháng tuổi, đạt tỉ lệ nạc 48% Hoặc sử dụng công thức lai 1/2 máu Landrace (đực) + 1/2 máu Yorkshire (cái) tạo lai; lai sử dụng làm nái để lai tạo tổ hợp lai máu, máu 2.1.2 Đặc điểm sinh lí sinh sản lợn 2.1.2.1 Sự thành thục tính thể vóc * Sự thành thục tính Tuổi thành thục tính tuổi vật bắt đầu có phản xạ sinh dục khả sinh sản Khi gia súc hoàn thiện tính, máy sinh dục phát triển hoàn thiện Dưới tác dụng thần kinh nội tiết vật bắt đầu có phản xạ sinh dục Con có tượng động dục, đực có phản xạ giao phối Tuy nhiên lần động dục báo hiệu cho khả sinh sản lợn 10 Viêm khớp 458 9 1,97 100 Nhìn chung tỷ lệ mắc tương đối thấp trừ bệnh lợn ỉa phân trắng Đây bệnh mắc nhiều chăn nuôi công nghiệp chủ yếu điều kiện vệ sinh chưa tốt Bởi cần ý chăm sóc tốt lợn sau đẻ, đặc biệt cần phải đảm bảo nhiệt, giữ ấm cho lợn con, lợn nhiễm lạnh nguyên nhân làm lợn mắc bệnh Đối với giống lợn ngoại, khối lượng sơ sinh thường lớn dẫn đến tượng khó đẻ, can thiệp tay để đưa lợn nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm tử cung lợn cao Cần hạn chế dùng tay can thiệp, ý vệ sinh 57 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I Kết luận Qua thời gian theo dõi suất sinh sản giống lợn Landrace Yorkshire nuôi trại Phương Hà, sơ có kết luận sau:  Kết tiêu sinh lý, sinh sản + Tuổi phối giống lần đầu: Landrace 245,33 ngày, Yorkshire 250,68 ngày + Thời gian mang thai: Landrace 113,68 ngày, Yorkshire 113,9 ngày + Khoảng cách lứa đẻ: Landrace 154,83 ngày, Yorkshire 156,78 ngày + Các tiêu số đẻ sống/ổ, số sơ sinh sống sau 24h/ổ: Landrace 10,77 con; 10,32 con, Yorkshire 11,4 con; 10,96 + Tỷ lệ sơ sinh sống sau 24h: Landrace 95,66% thấp so với nái Yorkshire 96,08% + Các tiêu khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng sơ sinh/con: Landrace 15,11 kg; 1,4 kg, Yorkshire 15,37 kg; 1,35 kg + Số để nuôi/ổ, số cai sữa/ổ: Landrace 10,09 9,67 con; Yorkshire 10,72 10,24 + Tỷ lệ sống đến cai sữa: Landrace 96,27%; Yorkshire 95,59% + Các tiêu khối lượng cai sữa/ổ, khối lượng cai sữa/ổ: Landrace 55,49 kg 5,7 kg; Yorkshire là55,46 kg 5,4 kg 58 + Các tiêu khả sinh sản giống lợn có chiều hướng tăng dần từ lứa đẻ thứ đến lứa đẻ thứ đạt đỉnh cao, từ lứa thứ thứ trở sau có xu hướng giảm xuống  Kết tình hình dịch bệnh + Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, khó đẻ 6%, 4%, 9% + Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con, viêm phổi, viêm khớp 57,64%, 3,06%, 1,97% + Tỷ lệ khỏi bệnh viêm tử cung, viêm vú, khó đẻ 83,33%, 75%, 44,44% + Tỷ lệ khỏi bệnh phân trắng lợn con, viêm phổi, viêm khớp 98,48%, 92,46%, 100% II Đề nghị Do thời gian nghiên cứu có hạn nên trình thực đề tài nhiều hạn chế, số mẫu điều tra chưa nhiều, thực điều tra lứa từ đến 6, để có thông tin đầy đủ nhằm đánh giá cách khách quan xác suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire cần tiếp tục theo dõi tiêu sinh sản chúng lứa Tiếp tục nghiên cứu đề tài quy mô lớn nhiều trang trại tỉnh khác để đánh giá cách khách quan, toàn diện xác khả sản xuất lợn Landrace Yorkshire hệ ông bà Phát triển giống ngọai để tạo đàn bố mẹ có chất lượng tốt cung cấp cho người chăn nuôi, nhằm tăng dần số lợn ngoại khu vực Tăng chất lượng thịt suất chăn nuôi nước ta Cần trọng đến khâu vệ sinh an toàn dịch bệnh quy mô trang trại PHỤ LỤC Thực trạng nghiên cứu trại 59 - Các loại lợn quản lý chăm sóc theo quy trình kỹ thuật nuôi lợn giống ngoại theo phương thức nuôi công nghiệp, chuồng trại đảm bảo yêu cầu thiết kế kỹ thuật  Công tác chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh thú y phòng bệnh trại * Công tác chăm sóc nuôi dưỡng Trong trình thực tập trang trại, thực quy trình chăm sóc lợn nái chửa, nái đẻ, tham gia đỡ đẻ, chăm sóc lợn theo mẹ đến cai sữa; trực tiếp vệ sinh, chăm sóc, theo dõi đàn lợn thí nghiệm - Đối với nái chửa: Lợn nái chửa nuôi chủ yếu chuồng bầu bầu Hàng ngày vào kiểm tra lợn để phát lợn phối không đạt, lợn nái bị sảy thai, lợn mang thai giả, vệ sinh, dọn phân không lợn nằm đè lên phân, lấy thức ăn cho lợn ăn, rửa máng, phun thuốc sát trùng hàng ngày, xịt gầm, cuối chiều chở phân khu xử lý phân Lợn nái chửa ăn loại thức ăn 566, 567SF với phần ăn tùy theo tuần chửa, thể trạng, lứa đẻ cụ thể: Đối với nái chửa từ tuần đến tuần 12 ăn thức ăn 566 với tiêu chuẩn kg/con/ngày, cho ăn lần ngày Đối với nái chửa từ tuần 13 đến tuần 14 ăn thức ăn 566 với tiêu chuẩn 33,5 kg/con/ngày, cho ăn lần ngày Đối với nái chửa từ tuần 15 trở ăn thức ăn 567SF với tiêu chuẩn - 3,5 kg/con/ngày, cho ăn lần ngày 60 - Đối với nái đẻ: Lợn nái chửa chuyển lên chuồng đẻ trước ngày đẻ dự kiến 7-10 ngày Trước chuyển lợn lên chuồng đẻ, chuồng phải dọn dẹp, sát trùng cọ, rửa Lợn chuyển lên phải ghi đầy đủ thông tin lên bảng đầu ô chuồng Thức ăn lợn chờ đẻ cho ăn với tiêu chuẩn ăn kg/ngày, chia làm bữa sáng, chiều Lợn nái chửa trước ngày đẻ dự kiến ngày, giảm tiêu chuẩn ăn xuống 1,5 kg/con/bữa Khi lợn nái đẻ ngày tăng dần lượng thức ăn từ 0,5-1 kg/con/ngày chia làm hai bữa sáng, chiều Đối với nái nuôi gầy nuôi nhiều cho ăn tăng lượng thức ăn lên kg/con/ngày - Đối với đàn lợn theo mẹ đến cai sữa: + Ngay sau đẻ lợn tiến hành cắt rốn, bấm nanh + Lợn - ngày tuổi cắt số tai, cắt đuôi, thiến lợn đực tiêm sắt, cho uống thuốc phòng phân trắng lợn tiêu chảy + Lợn - ngày tuổi cho uống thuốc phòng cầu trùng + Lợn từ - ngày tuổi tập cho ăn thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh 550SF + Lợn 16 - 18 ngày tuổi tiêm phòng dịch tả + Lợn 21 - 26 ngày tuổi tiến hành cai sữa cho lợn * Công tác vệ sinh Lịch sát trùng trình bày qua bảng 3.2 61 Bảng phụ lục 1: Lịch sát trùng trại lợn nái Trong chuồng Thứ CN Chuồng nái chửa Phun sát trùng Thứ Quét rắc vôi đường Thứ Phun sát trùng Thứ Xả vôi xút gầm Thứ Phun ghẻ Thứ Phun sát trùng Thứ Vệ sinhtổng chuồng Chuồng đẻ Chuồng cách ly Ngoài Chuồng Phun sát trùng Phun sát trùng + rắc vôi Phun sát trùng + quét vôi đường Phun sát trùng Phun sát trùng + Xả vôi, xút gầm Phun sát trùng + Rắc vôi Phun sát trùng Ngoài khu vực chăn nuôi Phun sát Phun sát trùng toàn trùng toàn khu khu vực vực Quét rắc vôi đường Rắc vôi Rắc vôi Phun sát trùng Phun sát trùng Phun ghẻ Phun sát trùng Vệ sinh Vệ sinh tổng tổng khu chuồng (Nguồn: phòng kỹ thuật công ty CP) Vệ sinh tổng chuồng * Công tác phòng bệnh Quy trình tiêm phòng, phòng bệnh cho đàn lợn trang trại thực tích cực, thường xuyên bắt buộc Tiêm phòng cho đàn lợn nhằm tạo thể chúng miễn dịch chủ động, chống lại xâm nhập vi khuẩn, tăng sức đề kháng cho thể 62 Sau quy trình phòng bệnh thuốc vắc xin cho loại lợn.Bảng phụ lục Lịch phòng bệnh trại lợn nái Loại lợn Tuần tuổi Lợn Lợn hậu bị Lợn nái sinh sản Phòng bệnh Vắn xin/ Đường Liều thuốc/chế đưa lượng phẩm thuốc (ml/con) Tiêm Uống Tiêm 1 - ngày - ngày Thiếu sắt Fe + B12 Cầu trùng Totrazil 16 - 18 ngày Dịch tả Coglapest 24 tuần tuổi Tai xanh PRRS 25, 29 tuần tuổi Khô thai Pavo 26 tuần tuổi Dịch tả Coglapest 27, 30 tuần tuổi Giả dại Begonia 28 tuần tuổi LMLM Aftopor 10 tuần chửa Dịch tả Coglapest 12 tuần chửa LMLM Aftopor bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp (Nguồn: phòng kỹ thuật công ty CP) 2 2 2 2 Định kỳ hàng năm vào tháng 4, 8, 12 tiêm phòng bệnh tổng đàn vắc xin giả dại Begonia, tiêm bắp ml/con  Đối với lợn đực: 63 - Lợn đực hậu bị nhập về: tuần tiêm phòng vắc xin dịch tả Coglapest, tuần tiêm phòng vắc xin lở mồm long móng Aftopor, vắc xin giả dại Begonia 64 Một số hình ảnh thu trình thực tập Ảnh 1: Ô chuồng đẻ Ảnh 2: Ô lồng úm lợn 65 66 Ảnh 3: Xuất lợn Ảnh 4: Tắm lợn 67 Ảnh 5: Rắc vôi hành lang Ảnh 6: xịt gầm chuồng 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Vũ Bình (1994), Các tham số thống kê di truyền số chọn lọc  suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire, Báo cáo khoa học phần tiểu gia súc, Hội nghị KHKT CNTY toàn quốc tháng 7/1994 Đặng Vũ Bình (1995), Các tham số thống kê di truyền số chọn lọc suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace, Kỷ yếu kết quả, nghiên cứu khoa học Khoa Chăn nuôi – Thú y (1991 – 1995), Trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại” Kết nghiên cứu KHKT Khoa Chăn nuôi – Thú y (1996-1998), Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội, trang – Đinh Văn Chinh, Đặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt, Vũ Ngọc Sơn (1995), “Năng suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace nuôi Trung tâm giống gia súc Hà Tô”, Kết nghiên cứu khoa học Khoa Chăn nuôi - Thú y (1991- 1995), Trường Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội Đinh Văn Chính, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung (2001), “Đánh giá khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire nuôi Trung tâm giống vật nuôi Phú Lãm - Hà Tây”, Kết nghiên cứu KHKH Khoa CNTY (1999- 2001), Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Trần Cừ, Cù Xuân Dần, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý học gia súc, NXB Lê Xuân Cương (1986), “Năng suất sinh sản lợn nái”, NXB Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh Và Cộng (1995), “Kết nghiên cứu đặc điểm sinh vật học tính sản xuất số giống lợn ngoại”, Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi ?(1969- 1984), Viện Chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 69 Phan Xuân Hảo, Đinh Văn Chinh, Vũ Ngọc Sơn (2001), “Đánh giá khả sinh sản sinh trưởng lợn nái Landrace Yorkshire trai giống lợn Thanh Hưng - Hà Tây”, Kết NCKH Khoa CNTY (1999-2001), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Võ Ngọc Hoài (2007), “Đánh giá khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire nuôi trang trại KM8 Minh Trang Thành phố Buôn Ma Thuột-Đăk Lăk”, Luận văn Thạc Sỹ Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 11 Võ Trọng Hổt (2002), “Giáo trình chăn nuôi lợn” Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Văn Thiện (1998), “Tìm hiểu công tác giống lợn Mỹ”, Chuyên san chăn nuôi, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr.103 13 Phùng Thị Vân (1998), “Kết chăn nuôi lợn ngoại trung tâm giống lợn Thụy Phương”, Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phượng Lê Thế Tuấn (2001), “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối chéo giống , đặc điểm sinh trưởng, khả sinh sản lợn nái lai FI (YL) x đực Duroc”, Báo cáo Khoa hoc Chăn nuôi Thú y (1999- 2000), Phần chăn nuôi gia súc, Thành Phố Hồ Chí Minh Ngày 10/12/2001 Tài liệu tiếng Anh 15 Orzchowska, B., Mucha, A (1999), “An evaluation of reproductive efficiency  of sows”, Animal Breeding Abstracts 1999 16 Paul Hughes and James Tilton (1996),“Maximising pig production and reproduction”, Compus Hue Universty of Agriculth and Forem 23-27 september 1996 70 17 Rothschild M F., BidanelJ P.(1998), “Biology and genetiu of reproduction”, The gennetics of the pig, Rothschild M F & Ruvinsky A.,(Eds), CAB international 18 Sprysl, M., Stupka, R., Beer,J (1999), “On farm testing of pigs- the basis for the economic effectivenes of the herd”, Animal Beeding Abstracts 1999 Vol 67 No.6 19 Stoikov,A Vassilev (1996), “Mwerfimd and Agenchmemmge, Bungarischer Schweinerassen”, Arch Tiez  Tài liệu tham khảo internet 20 http://tailieu.vn/tag/chan-nuoi-heo.html 21 https://sites.google.com/site/tailieukn/tai-lieu-chan-nuoi/ky-thuat-chan-nuoiheo-lon 22 http://huougiong.com/huong-dan-chan-nuoi-gia-suc/dac-diem-giong-lonlandrace-nhap-ngoai-dan-mach/ 23 http://www.cucthuy.gov.vn/Pages/default.aspx 24 http://hoithuyvietnam.org.vn/vn/0600002/tin-tuc.html 71

Ngày đăng: 14/05/2017, 07:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG I

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2. Mục tiêu đề tài

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • CHƯƠNG II

      • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1. Cơ sở khoa học

          • 2.1.1. Đặc điểm của các giống lợn Yorkshire và Landrace

          • 2.1.2. Đặc điểm sinh lí sinh sản của lợn

          • 2.1.3. Qúa trình sinh trưởng và phát triển của lợn trong bào thai và giai đoạn bú sữa

          • 2.1.4. Khả năng sinh sản của lợn nái

          • 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

            • 2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

            • 2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

            • 2.3. Tổng quan về trang trại nghiên cứu

              • 2.3.1. Quy mô hệ thống chuồng trại chăn nuôi và tình hình chăn nuôi tại trang trại

              • CHƯƠNG III

              • ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.1 Đối tượng nghiên cứu, địa điểm và thời gian thực tập

                  • 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu

                  • 3.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

                  • 3.2 Nội dung nghiên cứu

                    • 3.2.1 Theo dõi các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái được nuôi tại trại Phương Hà

                    • 3.2.3 Theo dõi tình hình dịch bệnh tại trang trại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan