Bai Giảng PEPTIT Và PROTEIN

21 756 0
Bai Giảng PEPTIT Và PROTEIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT CHUN LÊ HỒNG PHONG BÀI 11 PEPTIT V À PROTEIN LỚP 11AB GV Nguyễn Thị Thái KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Viết PTHH phản ứng trùng ngưng amino axit sau : a) Axit 7-aminoheptanoic b) Axit 10-aminođecanoic c) Axit 2-aminopropanoic KIỂM TRA BÀI CŨ Viết CTCT amino axit sau đây: a) Axit 2-amino-3-phenylpropanoic (phenylalanin) b) Axit 2-amino-3-metylbutanoic (valin) c) Axit 2-amino-4-metylpentanoic (leuxin) d) Axit 2-amino-3-metylpentanoic (isoleuxin) Bài 10 PEPTIT VÀ PROTEIN I – PEPTIT KHÁI NIỆM TÍNH CHẤT HỐ HỌC II – PROTEIN Khái niệm: Cấu tạo phân tử Tính chất Vai trò protein sống III – KHÁI NIỆM VỀ ENZIM Và AXIT NUCLEIC I – PEPTIT KHÁI NIỆM * Peptit hợp chất chứa từ đến 50 gốc α- amino axit liên kết với liên kết peptit Liên kết peptit liên kết –CO–NH– hai đơn vị α -amino axit Nhóm -CONH-giữa đơn vị αamino axit gọi nhóm peptit liên kết peptit NH CH C N CH C R O H R O * Phân tử peptit hợp thành từ gốc α- amino axit liên kết peptit theo trật tự định Amino axit đầu N nhóm NH2, amino axit đầu C nhóm COOH Thí dụ: H2N CH2CO NH CH COOH CH3 đầu N đầu C * Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4, …gốc αamino axit gọi đi, tri, tetrapeptit Những phân tử peptit chứa nhiều gốc α-amino axit (trên 10) hợp thành gọi polipeptit •CTCT peptit biểu diễn cách ghép từ tên viết tắt gốc α- amino axit theo trật tự chúng Hai đipeptit từ alanin glyxin là: Ala-Gly Gly -Ala •Viết CTCT đipeptit -Mỗi phân tử peptit xác định trật tự nghiêm ngặt gốc amino axit Việc thay đổi trật tự dẫn tới peptit đồng phân H N − CH − CO − NH − CH − COOH ; H N − CH − CO − NH − CH − COOH | | CH3 CH3 -Nếu phân tử peptit chứa n gốc α−amino axit số đồng phân loại peptit n ! -Tên peptit hình thành cách ghép tên gốc axyl α−amino axit đầu N, kết thúc tên axit đầu C (được giữ ngun) H NCH CO − NH CHCO − NH − CH − COOH | | CH3 CH(CH )2 glyxylalanylValin (Gly-Ala-Val) TÍNH CHẤT HỐ HỌC Do có liên kết peptit, peptit có hai phản ứng quan trọng pư thuỷ phân phản ứng màu với Cu(OH)2 a Phản ứng thuỷ phân H2N CH CO NH CH CO NH CH CO R1 R2 R3 H+ OH- .NH CHCOOH + (n - 1)H2O Rn H2NCHCOOH + H2NCHCOOH + H2NCHCOOH + + H2NCHCOOH R1 R2 R3 Rn b Phản ứng màu biure Trong mơi trường kiềm, Cu(OH)2 tác dụng với peptit cho màu tím (màu hợp chất phức đồng với peptit có từ liên kết peptit trở lên) II – PROTEIN KHÁI NIỆM: Protein polipeptit cao phân tử có khối lượng phân tử từ vài chục nghìn đến vài triệu PHÂN LOẠI: * Protein đơn giản: Là loại protein mà thủy phân cho hỗn hợp α-amino axit Ví dụ: anbumin lòng trắng trứng, fibroin tơ tằm,… * Protein phức tạp: Được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein” Ví dụ: nucleoprotein chứa axit nucleic, lipoprotein chứa chất béo,… Cấu tạo phân tử Được tạo nên nhiều gốc αamino axit nối với liên kết peptit NH CH C N CH C NH CH C hay R1 O H R2 O R3 O NH CH C Ri O (n> 50) n Tính chất a Tính chất vật lí: - Nhiều protein hình cầu tan nước tạo thành dung dịch keo và đơng tụ lại đun nóng Thí dụ: Hoà tan lòng trắng trứng vào nước, sau đun sơi, lòng trắng trứng đơng tụ lại - Sự đơng tụ và kết tủa protein xảy cho axit, bazơ và số muối vào dung dịch protein b TÍNH CHẤT HỐ HỌC - Bị thuỷ phân nhờ xt axit, bazơ enzim Protein-> chuỗi polipeptit->αamino axit - Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2-> màu tím Vai trò protein sống (xem SGK) III – KHÁI NIỆM VỀ ENZIM Và AXIT NUCLEIC Enzim a KHÁI NIỆM: Là chất hầu hết có chất protein, có khả xúc tác cho q trình hố học, đặc biệt thể sinh vật * Tên enzim: Xuất phát từ tên phản ứng hay chất phản ứng thêm aza Thí dụ: enzim amilaza xt cho q trình thuỷ phân tinh bột (amylum) thành matozơ b Đặc điểm enzim - Hoạt động xt enzim có tính chọn lọc cao: enzim xuc tác cho chuyển hố định - Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim lớn, thường lớn gấp từ 109 đến 1011 lần tốc độ phản ứng nhờ xúc tác hố học 2 Axit nucleic a KHÁI NIỆM: Axit nucleic là polieste axit photphoric và pentozơ (monosaccarit có 5C); pentozơ lại liên kết với bazơ nitơ (đó là hợp chất dị vòng chứa nitơ kí hiệu là A, C, G, T, U) * Axit nucleic thường tồn dạng kết hợp với protein gọi là nucleoprotein Axit nucleic có hai loại kí hiệu là AND và ARN b Vai trò - Axit nucleic có vai trò quan trọng bậc hoạt động thể, tổng hợp protein, chuyển thơng tin di truyền - AND chứa thơng tinh di truyền Nó là vật liệu di truyền cấp độ phân tử mang thơng tinh di truyền ma? hố cho hoạt động sinh trưởng và phát triển thể sống - ARN chủ yếu nằm tế bào chất, tham gia vào q trình giải ma? thơng tinh di truyền BT CỦNG CỐ Có liên kết peptit phân tử tripeptit? Viết CTCT và gọi tên tripeptit hình thành từ glyxin, alanin và phenylalanin (C6H5CH2-CH(NH2)-COOH, viết tắt là Phe) BÀI TẬP VỀ NHÀ NẮM CHẮC CÁC NỘI DUNG KIẾN THỨC I – PEPTIT KHÁI NIỆM TÍNH CHẤT HỐ HỌC II – PROTEIN Khái niệm: Cấu tạo phân tử Tính chất LÀM BT 1-3/ Trang 55- SGK ... PROTEIN I – PEPTIT KHÁI NIỆM TÍNH CHẤT HỐ HỌC II – PROTEIN Khái niệm: Cấu tạo phân tử Tính chất Vai trò protein sống III – KHÁI NIỆM VỀ ENZIM Va AXIT NUCLEIC I – PEPTIT KHÁI NIỆM * Peptit hợp... − COOH | | CH3 CH(CH )2 glyxylalanylValin (Gly-Ala-Val) TÍNH CHẤT HỐ HỌC Do có liên kết peptit, peptit có hai phản ứng quan trọng pư thu phân phản ứng màu với Cu(OH)2 a Phản ứng thu phân H2N... với peptit có từ liên kết peptit trở lên) II – PROTEIN KHÁI NIỆM: Protein polipeptit cao phân tử có khối lượng phân tử từ vài chục nghìn đến vài triệu PHÂN LOẠI: * Protein đơn giản: Là loại protein

Ngày đăng: 11/05/2017, 14:44

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan