Khái niệm về khoa học và nghiên cứu khoa học

77 588 0
Khái niệm về khoa học và nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG Chương 1: Khái niệm khoa học nghiên cứu khoa học Chương 2: Phương pháp, định hướng thiết kế trình nghiên cứu Chương 3: Viết đề cương nghiên cứu khoa học Chương 4: Các phương pháp thu thập liệu Chương 5: Xử lý phân tích liệu Chương 6: Viết báo cáo kết nghiên cứu khoa học Chương 1: Khái niệm khoa học nghiên cứu khoa học (xem tài liệu, chương 1) I Khái niệm chung khoa học II Các loại hình nghiên cứu khoa học III Phương pháp nghiên cứu khoa học IV Các loại kết nghiên cứu khoa học I Khái niệm chung khoa học I.1 Khoa học gì? I.2 Phân biệt khoa học (science) giả khoa học (pseudoscience) I.3 Nghiên cứu khoa học gì? I.4 Chức đặc điểm nghiên cứu khoa học I.1 Khoa học gì? Là hệ thống tri thức (về tự nhiên, xả hội) tư Tri thức khoa học nhờ vào hoạt động nghiên cứu khoa học I.2 Phân biệt khoa học (science) giả khoa học (pseudoscience) Khoa học (science) Mục đích chung (cộng đồng) Độ tin cậy cao Phi lợi nhuận Số liệu xác/tin cậy Giả khoa học (pseudoscience) Mục đích cá nhân/nhóm người Độ tin không cao (ít /không lập lại) Lợi ích cá nhân/nhóm người Số liệu không xác (wrong data) I.3 Nghiên cứu khoa học gì? Nghiên cứu khoa học tìm kiếm, xem xét (bằng điều tra, thí nghiệm) từ liệu để tìm ra, giải thích, xác lập quy luật nhằm đạt đến kết cao , có giá trị I.4 Chúc đặc điểm nghiên cứu khoa học Các loại hình hoạt động KHKT Điều tra (survey, học pptn1) Thí nghiệm (experiment, học pptn2) Cải tiến kỹ thuật Sử dụng quản lý thành tựu KHKT Chức Mô tả - Giải thích - Dự báo - Sáng tạo Đặc điểm Mới - khách quan – Tin cậy – Rủi ro – Kế thừa – Cá nhân – Phi kinh tế - Thông tin II Các loại hình nghiên cứu khoa học II.1 Nghiên cứu II.2 Nghiên cứu ứng dụng II.3 Nghiên cứu phát triển II.1 Nghiên cứu (fundamental research) Nghiên cứu nhằm phát chất quy luật tượng tự nhiên Kết nghiên cứu thường định luật, định lý v.v Làm sở cho sáng kiến, phát minh ứng dụng sống Hai loại nghiên cứu nghiên cứu túy (tự do) nghiên cứu định hướng (có dự kiến mục đích ứng dụng trước) II.2 Nghiên cứu ứng dụng (applied research) Vận dụng từ nghiên cứu (định hướng) để giải vấn đề thực tiễn Sản phẩm nguyên lý, giải pháp (công nghệ, sản phẩm mới…) Chưa ứng dụng mà phải qua bước nghiên cứu phát triển II.4 Phương pháp thu thập liệu Sử dụng tài liệu có sẳn Điều tra (PPTN1) Làm thí nghiệm (PPTN2) Hết chương Chương 5: Xử lý phân tích liệu (xem chương 6) I Xử lý liệu II Xây dựng sở liệu III Phân tích liệu định tính IV Phân tích liệu định lượng I Xử lý liệu (data cleaning) (chung cho định tính định lượng) Hiệu chỉnh đầy đủ xác số liệu thu thập Tính toán lại đơn vị đo lường thông dụng/phổ biến Sắp xếp phù hợp với định dạng phần mềm câu trả lời cho mục tiêu đề Mã hóa để thuận tiện phân tích II Lập sở liệu (database) Chọn chương trình máy tính phù hợp Ví dụ: Excel, MSTATC, SPSS… Nhập liệu: Nhập theo cấu trúc phần mềm máy tính yêu cầu sau mã hóa Kiểm tra liệu: Khi nhập liệu có lỗi=> kiểm tra để đảm bảo liệu nhập xác, đầy đủ III Phân tích liệu định tính Có nhiều công cụ phân tích liệu định tính (xem tài liệu trang 100) Tuy nhiên, chủ yếu thường là: Sơ đồ mảng: cột trái ngược SWOT : ma trận hàng cột (Strength, điểm mạnh, Weakness , điểm yếu, Opportunity, hội, Threat, thách thức): IV Phân tích liệu định lượng Tính giá trị đặc trưng mẫu Lập bảng biểu thể biến động giá trị Lập đồ thị: thể mức thay đổi giá trị Phân tích thống kê: ANOVA trắc nghiệm phân hạng Tương quan/hồi quy Kiểm tra giả thuyết thống kê So sánh mẫu (T-test/F-test) Đánh giá tính độc lập (Chi square) Hết chương Chương 6: Viết báo cáo kết nghiên cứu khoa học I Viết tóm tắt kết II Viết chuyên khảo III Viết báo cáo kết thí nghiệm IV Viết khóa luận tốt nghiệp I Viết tóm tắt kết (summary) Là phiên ngắn gọn (< trang) nghiên cứu, giúp độc giả nắm bắt điểm chủ yếu/quan trọng báo cáo kết nghiên cứu Thông thường tóm tắt kết đặt đầu tài liệu viết Nội dung gồm: tựa đề - mục tiêu đề tài – phương pháp nghiên cứu – kết - kết luận chung II Viết chuyên khảo (xem tài liệu trang 121-123) III Viết báo cáo kết thí nghiệm (xem tài liệu trang 123-125) IV Viết khóa luận tốt nghiệp (xem tài liệu trang 125-128) (xem khóa luận mẫu) Thường bao gồm Cấu trúc: Phần mở đầu (trang tựa đề, trang ghi ơn, lời nói đầu, mục lục, danh sách chữ viết tắt, danh sách bảng, danh sách hình) Phần chính: Đặt vấn đề, tổng quan tài liệu, phương pháp nghiên cứu, kết thảo luận, kết luận đề nghị Phần phụ đính: Tài liệu tham khảo, phụ lục Nội dung: Phải trình bày cách rõ ràng, mạch lạc, đầy đủ Phải theo tiêu chuẩn chung Thuật ngữ sử dụng thống Dẫn chứng cụ thể Hình thức: theo định dạng yêu cầu khoa/trường Trình bày sẽ, nhiều lỡi tả Hết chương The end

Ngày đăng: 11/05/2017, 14:32

Mục lục

  • Chương 1: Khái niệm về khoa học và nghiên cứu khoa học (xem tài liệu, chương 1)

  • I. Khái niệm chung về khoa học

  • I.1. Khoa học là gì?

  • I.2. Phân biệt giữa khoa học (science) và giả khoa học (pseudoscience)

  • I.3. Nghiên cứu khoa học là gì?

  • I.4. Chúc năng và đặc điểm của nghiên cứu khoa học

  • II. Các loại hình nghiên cứu khoa học

  • II.1. Nghiên cứu cơ bản (fundamental research)

  • II.2. Nghiên cứu ứng dụng (applied research)

  • II.3. Nghiên cứu phát triển (development research)

  • III. Phương pháp nghiên cứu khoa học (methods of scientific research)

  • III.1. Phương pháp nghiên cứu khoa học là gì?

  • III.2. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

  • III.3. Nghiên cứu thực nghiệm

  • IV. Các loại kết quả nghiên cứu khoa học

  • Chương 2: Phương pháp, định hướng và thiết kế quá trình nghiên cứu

  • I. Các cách tiếp cận

  • I.1. Nghiên cứu theo truyền thống

  • I.2. Nghiên cứu có sự tham gia

  • I.3. Sự khác biệt giữa 2 cách tiếp cận (xem tài liệu trang 16)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan