Bài Giảng Một Số Nội Dung Cơ Bản Về Tư Tưởng, Đạo Đức, Phong Cách Hồ Chí Minh

68 1.7K 2
Bài Giảng Một Số Nội Dung Cơ Bản Về Tư Tưởng, Đạo Đức, Phong Cách Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH - Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh kết tinh truyền thống tốt đẹp dân tộc ta tinh hoa văn hoá nhân loại, tài sản tinh thần vô giá Đảng nhân dân ta; gương sáng để người Việt Nam học tập noi theo - Đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gương bậc vĩ nhân, lãnh tụ cách mạng vĩ đại, người cộng sản chân chính, người nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu, hết lòng đồng bào, đồng chí anh em Là gương cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô từ, hy sinh hạnh phúc riêng hạnh phúc dân tộc đồng thời gương đạo đức, phong cách người bình dị, gần gũi học tập làm theo Bác để trở thành người cách mạng, người công dân tốt xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 – 1989) Tính hệ thống tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/05/2016 Đẩy mạnh Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh kết tinh 03 thị: - Chỉ thị số 23 ngày 27/03/2003 (dưới ánh sáng Đại hội IX) Đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn - Chỉ thị số 06 ngày 07/11/2006 (dưới ánh sáng Đại hội X) Tổ chức vận động Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Chỉ thị số 03 ngày 14/05/2011 (dưới ánh sáng Đại hội XI) Tiếp tục đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh bao gồm tác phong, phong cách Hồ Chí Minh Những thị thể tính hệ thống tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Nội dung gồm có phần I Tư tưởng Hồ Chí Minh II Đạo đức Hồ Chí Minh III Phong cách Hồ Chí Minh Nói đôi với làm PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, phân tích dẫn chứng số vấn đề xoay quanh ba nội dung nêu - Cùng nghiên cứu, trao đổi để tiếp cận chuyên đề sâu hơn, vận dụng cho cá nhân trình rèn luyện, phấn đấu; đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo tinh thần Chỉ thị 05 Bộ Chính trị khóa XII I Tư tưởng Hồ Chí Minh Là hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người” Ngày 2.9.1945, quảng trường Ba Đình - Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Tư tưởng sức mạnh nhân dân, khối đại đoàn kết dân tộc Tư tưởng quyền làm chủ nhân dân, xây dựng Nhà nước thật dân, dân, dân Tư tưởng quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Tư tưởng phát triển kinh tế văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tư tưởng đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư Tư tưởng chăm lo bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau Tư tưởng xây dựng Đảng sạch, vững mạnh Tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Toàn đời hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh mong muốn Người mục tiêu giành độc lập, tự cho đất nước, đem lại hạnh phúc cho nhân dân, làm cho nhân dân "ai có cơm ăn, áo mặc, học hành" Để thực mục tiêu cần thực giải phóng triệt để: Đó giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Chính mục tiêu cao đó, Người tìm đường cứu nước tìm đường cứu nước đắn cho cách mạng Việt Nam, đóng góp quan trọng vào nghiệp giải phóng nhân dân lao động toàn giới Bác Hồ cuốc đất trồng rau khu vườn Phủ Chủ tịch III Phong cách Hồ Chí Minh hệ thống chỉnh thể, gắn bó chặt chẽ với nhau, phát triển theo lôgích từ suy nghĩ (phong cách tư duy) đến nói, viết(phong cách diễn đạt) biểu qua phong cách làm việc, phong cách ứng xử, phong cách sinh hoạt hàng ngày, tạo thành hệ thống bao gồm: Phong cách tư độc lập, tự chủ sáng tạo Phong cách diễn đạt Phong cách làm việc Phong cách nói đôi với làm Phong cách ứng xử Phong cách hiểu theo nghĩa hẹp, giới hạn văn học, nghệ thuật; theo nghĩa rộng thể tất mặt hoạt động người Nhưng dù hiểu theo nghĩa phong cách riêng, độc đáo (lề lối, cung cách, cách thức, phong thái, phong độ, phẩm cách…) có tính hệ thống, trở thành nề nếp ổn định người lớp người thể tất mặt hoạt động lao động, học tập, sinh hoạt, ứng xử, diễn đạt (nói viết) tạo nên giá trị, nét riêng biệt chủ thể Phong cách riêng, độc đáo, có tính hệ thống, ổn định đặc trưng chủ thể Nó bị chi phối nhân tố truyền thống văn hóa, lối sống, thói quen, điều kiện sống, trải nghiệm thực tiễn, dấu ấn cá nhân Phong cách không sinh bẩm sinh mà hình thành phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi không ngừng chủ thể Phong cách Hồ Chí Minh phong cách người Việt Nam Đó phong cách người với nhân cách siêu việt, tâm sáng, đức cao đẹp, trí minh mẫn, hành mực thước, phong cách lãnh tụ, vĩ nhân, chiến sĩ cộng sản chân chính, người công dân số Việt Nam Đó phong cách người anh hùng giải phóng dân tộc, đồng thời nhà văn hóa kiệt xuất Phong cách tư độc lập, tự chủ sáng tạo Chủ tịch Hồ Chí Minh Độc lập không lệ thuộc, không phụ thuộc, không bắt chước, theo đuôi, giáo điều Tự chủ chủ động suy nghĩ làm chủ suy nghĩ mình, tự chịu trách nhiệm trước dân, trước nước, biết làm chủ thân công việc Sáng tạo vận dụng quy luật chung cho phù hợp với riêng, đặc thù, tìm tòi, đề xuất để trả lời đòi hỏi sống đặt Nhờ phong cách tư đó, Hồ Chí Minh phát quy luật cách mạng Việt Nam, sáng tạo đường phương pháp tiến hành cách mạng phù hợp với thực tiễn đất nước; lãnh đạo Đảng dân tộc Việt Nam - nước kinh tế phát triển lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư điều kiện giới đầy biến động Cái mới, sáng tạo Bác phù hợp với yêu cầu cách mạng Việt Nam, đồng thời phù hợp với quy luật phát triển chung xã hội loài người Phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh Là kết hợp hài hòa dân gian, đời thường với hàn lâm, bác học, cổ điển truyền thống với đại, tình phương Đông với lý phương Tây quán diễn đạt Hồ Chí Minh sử dụng ngôn ngữ vũ khí đấu tranh cho độc lập dân tộc công cụ giao tiếp người với người để lẽ phải, tuyên truyền tổ chức nhân dân, soi sáng ý nghĩ cảm hóa lòng người đọc, người nghe Cách viết, cách nói Hồ Chí Minh lựa chọn thích hợp để trả lời bốn câu hỏi Người đề gần nửa kỷ, trùng hợp với câu hỏi ngôn ngữ học đại, là: Viết nói để làm gì? (mục tiêu) Viết nói cho ai? (đối tượng) Viết nói gì? (nội dung) Viết nói nào? (phương pháp) Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hoà bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp cứu nước Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Giờ cứu quốc đến Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước Dù phải gian khổ kháng chiến, với lòng kiên hy sinh, thắng lợi định dân tộc ta! Việt Nam độc lập thống muôn năm Kháng chiến thắng lợi muôn năm Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 Hồ Chí Minh (Bút tích lưu Bảo tàng Cách mạng Việt Nam) - Phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh diễn đạt chân thật để cung cấp cho người nghe lượng thông tin ngắn gọn, xác Đây yêu cầu mà Người đặt cán bộ, đảng viên nói viết: “Điều biết nói biết, nói không biết, không nên nói ẩu”, viết “… phải thật Không bịa ra”, “Chưa điều tra, chưa nghiên cứu, chưa biết rõ, nói, viết”, “Khi cần nói, cần viết, nói, viết càn” - Phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh diễn đạt ngắn gọn Ngắn gọn cách nói, cách viết theo Chủ tịch Hồ Chí Minh mặt nội dung phải cô đọng, hàm súc, ý nhiều lời ít, lời thừa, ý thừa, chữ thừa, câu, chữ có ý nghĩa, có mục đích, rỗng tuếch - Một đặc điểm bật phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh giản dị, sáng, dễ hiểu Tính dễ hiểu theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh là: “ phải viết cho trình độ người xem ” Phong cách làm việc Hồ Chí Minh bao gồm nhiều nội dung, bật là: tác phong quần chúng, tác phong tập thể, dân chủ tác phong khoa học Nội dung quan trọng hàng đầu phong cách làm việc Hồ Chí Minh phong cách quần chúng, ý tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng quan tâm thật lòng đến mặt đời sống quần chúng; tin dân, tôn trọng dân, lắng nghe giải kiến nghị đáng dân; tiếp thu ý kiến, sửa chữa khuyết điểm; giáo dục, lãnh đạo quần chúng, đồng thời không ngừng học hỏi quần chúng, tôn trọng quyền làm chủ quần chúng, Người kịch liệt phê phán cán quan liêu, “Miệng nói dân chủ, làm việc họ theo lối “quan” chủ Phong cách làm việc tập thể dân chủ, gắn bó với tập thể, tôn trọng tập thể, phát huy sức mạnh tập thể phương châm đạo suy nghĩ hành động Hồ Chí Minh Bác trân trọng ý kiến người, không phân biệt chức vụ, cấp bậc, đẳng cấp… Phong cách làm việc Hồ Chí Minh phong cách làm việc khoa học Tính khoa học công việc quý trọng thời gian, việc ấy; làm việc phải có mục đích rõ ràng, tập trung; chương trình, kế hoạch đặt phải phù hợp Hồ Chí Minh giải thích: “Đích nghĩa nhằm vào mà bắn Nhiều đích loạn mắt, không bắn trúng đích nào” Người phê phán cán vạch “Chương trình công tác rộng rãi mà thiết thực” Phong cách nói đôi với làm Chủ tịch Hồ Chí Minh - Trong suốt đời hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nét bật phong cách làm việc Người nói đôi với làm Người gương sáng nói đôi với làm cho người học tập làm theo Người khuyên cán muốn tập hợp, tuyên truyền cấp dưới, tự phải “miệng nói tay làm để làm gương cho nhân dân” - Người phê phán cán “miệng tuyên truyền bảo người ta siêng làm, mà tự ăn trưa, ngủ trễ; bảo người ta tiết kiệm, mà tự xa xỉ, lung tung, tuyên truyền hàng trăm năm vô ích” - Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đánh giá: Mọi lời nói, việc làm Hồ Chí Minh thiết thực cụ thể Nói làm, thường làm nhiều nói, có làm mà không cần nói, tư tưởng hành động Phong cách ứng xử Hồ Chí Minh - Phong cách ứng xử Người thể ngôn từ, cử thích hợp đối tượng giao tiếp, vừa khiêm tốn, nhã nhặn, lịch lãm vừa linh hoạt, biến hóa, lại chân tình, nồng hậu có lý, có tình chứa đựng giá trị nhân người, yêu thương, quý mến, trân trọng người, hướng người đến chân, thiện, mỹ Khi cần nhắc nhở, Người không quên vẽ tận tình Khi cần phê bình, Người nghiêm khắc, độ lượng, bao dung, không bao che, nhằm nâng người lên không hạ thấp, vùi dập - Điều gợi ý sâu sắc từ tư tưởng thực tiễn sống động Hồ Chí Minh chỗ, văn hóa ứng xử trước hết văn hóa tự ứng xử Trau dồi học vấn để bước đạt tới trưởng thành văn hóa; rèn luyện đạo đức, đặc biệt đức tính để rèn luyện nhân cách - nội dung GD phải thấm sâu vào tình cảm người, tăng cường lực trí tuệ, tự giác trở thành nhu cầu lối sống Và vậy, giáo dục trở thành tự giáo dục Trong giai đoạn nay, đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo tinh thần Chỉ thị 05 Bộ Chính trị, tổ chức Đảng cán bộ, đảng viên đề cao ý thức tự giác tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, thể cụ thể suy nghĩ thực công việc hàng ngày, quan hệ với nhân dân, đồng chí, đồng nghiệp, góp phần đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống tệ nạn tham nhũng, tiêu cực, gắn với thực thắng lợi Nghị Hội nghị Trung ương khóa XII tăng cường xây dựng chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" nội Cảm ớn đồng chí ý lắng nghe

Ngày đăng: 11/05/2017, 14:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 – 1989)

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Bác Hồ nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn Quân Tiên phong tại Đền Hùng trước khi về tiếp quản Thủ đô Hà Nội. Bác căn dặn “Các Vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 4. Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân. Dân chủ là bản chất của chế độ XHCN. Dân chủ là mục tiêu, là động lực của cách mạng XHCN. Thực hành dân chủ rộng rãi trong Đảng, trong nhân dân là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta. Nhà nước là công cụ chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình. Do đó, Hồ Chí Minh coi trọng việc xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, của dân, do dân, vì dân. Nhà nước ta mang bản chất giai cấp công nhân, có tính dân tộc và nhân dân sâu sắc do Đảng lãnh đạo, hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thống nhất quyền lực; đội ngũ cán bộ Nhà nước phải có đức, có tài, phải thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, là công bộc của nhân dân, vì nhân dân mà phục vụ. Để xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chỉ rõ phải kiên quyết đấu tranh chống tham ô, lãng phí, quan liêu. Coi tham ô, lãng phí, quan liêu là ba thứ "giặc nội xâm" rất nguy hiểm.

  • Bác Hồ đọc bia ghi danh các tiến sĩ đầu tiên của Việt Nam tại Văn miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội ngày 29.1.1960

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Ngày 22-12-1944, tại khu rừng thuộc huyện Nguyên Bình (Cao Bằng), Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đã chính thức làm lễ thành lập, gồm 3 tiểu đội với 34 chiến sĩ được lựa chọn từ những chiến sĩ Cao-Bắc-Lạng, do đồng chí Võ Nguyên Giáp trực tiếp chỉ huy.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan