Tư tưởng chính trị xã hội thời trần (1225 1400) (Tóm tắt, trích đoạn)

43 350 0
Tư tưởng chính trị   xã hội thời trần (1225 1400) (Tóm tắt, trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ====================== NGUYỄN THỊ THU HUYỀN TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI THỜI TRẦN (1225-1400) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ====================== NGUYỄN THỊ THU HUYỀN TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI THỜI TRẦN (1225-1400) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số : 60220301 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Hà Nội - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI THỜI TRẦN 1.1 Bối cảnh xã hội hình thành tư tưởng trị - xã hội thời Trần 1.1.1 Bối cảnh lịch sử, kinh tế, trị - xã hội Việt Nam kỷ XIII - XIV 1.1.2 Nhu cầu nhiệm vụ thực tiễn đặt quốc gia Đại Việt thời Trần 24 1.2 Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng trị - xã hội thời Trần 27 Tiểu kết chương 40 Chƣơng MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI THỜI TRẦN 41 2.1 Những quan điểm thể chế trị tổ chức xã hội tư tưởng trị - xã hội thời Trần 41 2.1.1 Quan điểm cấu xã hội mối quan hệ tầng lớp .41 2.1.2 Quan điểm quyền lực trị thể chế trị tư tưởng trị - xã hội thời Trần 50 2.1.3 Quan điểm tổ chức quản lý xã hội tư tưởng trị - xã hội thời Trần 55 2.2 Những quan điểm đối nội đối ngoại tư tưởng trị - xã hội thời Trần 69 2.2.1 Chủ nghĩa yêu nước, ý thức tự chủ, tinh thần đoàn kết dân tộc hoạt động đối nội nhà Trần 69 2.2.2 Quan điểm cách thức tổ chức quân nhà nước phong kiến thời Trần 73 2.2.3 Tư tưởng trị - xã hội thể sách đường lối ngoại giao quyền phong kiến thời Trần 81 2.3 Những giá trị chủ yếu tư tưởng trị - xã hội thời Trần 85 Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chính trị phạm trù triết học trị học dùng để công việc cai trị, quản lý xã hội nhằm trì tồn xã hội vòng trật tự phát triển thông qua hoạt động nhà nước pháp luật Chính trị mà biểu đặc biệt quyền lực nhà nước trực tiếp can thiệp chi phối lĩnh vực khác đời sống xã hội Do đó, xã hội có giai cấp, tư tưởng trị mà cấp độ cao hệ tư tưởng trị tảng, lý luận, nguyên tắc chủ đạo để giai cấp thống trị xây dựng hệ thống quyền lực nhà nước lợi ích giai cấp thống trị lợi ích dân tộc Ở nước ta, đồng thời với phát triển kinh tế, xây dựng văn hóa, phát triển khoa học công nghệ ổn định trị điều kiện tiên để tiến hành hoạt động khác xã hội Sau 30 năm đổi đất nước, bối cảnh hội nhập với kinh tế khu vực giới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn Bên cạnh hội phát triển mà trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế đem lại trình dẫn đến tranh chấp quyền lực, bất ổn kinh tế trị, xã hội số quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển Điển hình hoạt động tranh chấp, xung đột cục bộ, hoạt động khủng bố quốc tế gây ổn định trị khu vực nhiều nơi giới khủng bố Mỹ nước phương Tây, khủng hoảng trị nhiều nước giới, tranh chấp quyền lợi kinh tế trị nước khu vực biển Đông… Do đó, để công nghiệp hóa, đại hóa đất nước thành công, Đảng ta khẳng định, nhiệm vụ phát triển kinh tế trọng tâm, nhiệm vụ ổn định trị then chốt Để giữ vững ổn định trị - xã hội quốc gia bị đe dọa xâm lăng nguy đồng hóa đất nước ta lịch sử, suốt tiến trình dựng nước giữ nước, dân tộc ta biết dựa vào sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc để thực chủ quyền độc lập, tự Một yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp, hình thành nên nội lực mạnh mẽ toàn thể dân tộc ta sắc văn hóa truyền thống, giá trị tinh thần dân tộc Nội lực phát huy sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến công xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Vì vậy, tìm hiểu nghiên cứu giá trị văn hóa tinh thần dân tộc ta, sở phát huy sức mạnh giá trị việc xây dựng hệ thống trị xã hội chủ nghĩa nước ta việc làm có ý nghĩa lý luận lâu dài cấp bách Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, thời Trần xem mốc son chói lọi nghiệp xây dựng phát triển diện mạo văn hóa, tư tưởng quốc gia phong kiến độc lập, đánh dấu bước ngoặt tư duy, nhận thức dân tộc ta lòng yêu nước tinh thần độc lập, tự cường Đồng thời, giai đoạn phát triển rực rỡ không lĩnh vực kinh tế, văn hóa mà lĩnh vực trị, biểu rõ nét công xây dựng quốc gia thống nhất, độc lập, có chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, phát triển mặt kinh tế văn hóa; tổ chức quản lý xã hội quy củ thống từ trung ương đến địa phương; việc thống tư tưởng, đoàn kết lòng dân, tạo sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc để chiến thắng giặc ngoại xâm… Những thành tựu minh chứng hùng hồn cho giá trị lý luận tư tưởng nhà Trần vận dụng tổ chức quản lý xã hội, tư tưởng trị Những vấn đề trị - xã hội như: tổ chức máy nhà nước, xây dựng hệ thống pháp luật, quản lí vận dụng sức mạnh tầng lớp xã hội, khoan thư sức dân, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, tổ chức quân sách ngoại giao xây dựng bảo vệ Tổ quốc thể tư tưởng trị thời Trần đến có ý nghĩa giá trị định đời sống trị đương đại Để hoàn thiện phát huy hiệu vai trò trị hệ thống trị trình phát triển đất nước nay, việc tiếp thu, kế thừa tư tưởng trị cha ông ta lịch sử, đặc biệt tư tưởng trị thời Trần cần thiết bổ ích Do vậy, luận văn chọn vấn đề “Tư tưởng trị - xã hội Việt Nam thời Trần (1225 - 1400)” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn làm sáng tỏ điều kiện, tiền đề dẫn đến hình thành phát triển tư tưởng trị thời Trần, nội dung chủ yếu tư tưởng trị - xã hội thời Trần, từ nêu lên giá trị tư tưởng trị thời Trần Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ trước tới nay, tìm hiểu tư tưởng trị thời Trần, có nhiều công trình nghiên cứu, viết phương diện, hình thức mức độ khác Liên quan đến đề tài luận văn khái quát số công trình nghiên cứu tiêu biểu theo hướng nghiên cứu sau: Hướng thứ nhất: công trình nghiên cứu tư tưởng trị thời Trần góc độ lịch sử - xã hội, trước hết sách sử lớn viết lịch sử Việt Nam thời Trần có giá trị Khoa học lịch sử như: - Việt Sử lược Trần Quốc Vượng (Nxb.Văn Sử Địa, Hà Nội, 1960) - Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần Viện Sử học (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1981) - Đại Việt sử ký toàn thư, tập tập (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998) - Tìm hiểu kết cấu xã hội thời Trần Trương Thị Yến (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000) - Nước Đại Việt thời Lý – Trần Nguyễn Khắc Thuần (Nxb Thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh, 2002) - Đại cương lịch sử Việt Nam Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009) Qua nghiên cứu công trình khoa học nêu cho thấy, tác giả trình bày phân tích sâu sắc kiện lịch sử xuyên suốt thời đại nhà Trần, làm bật vấn đề kinh tế, trị văn hóa xã hội Đại Việt từ đầu kỷ X đến cuối kỉ XIV Tiêu biểu công trình Đại Việt sử ký toàn thư tập tập biên soạn qua nhiều đời, gắn liền với tên tuổi nhà sử học lớn Lê Văn Hưu kỷ XIII, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên kỷ XV… Đó nguồn tư liệu nguyên bản, đáng tin cậy mà tác giả luận văn sử dụng để trích dẫn cho nội dung nghiên cứu, nhận định đánh giá luận văn Hướng thứ hai: công trình nghiên cứu tư tưởng trị thời Trần góc độ văn hóa, tôn giáo như: - Thơ văn Lý - Trần Viện Văn học biên soạn (Nxb Khoa học xã hội, tập xuất năm 1977, tập xuất năm 1989 tập xuất năm 1978) - Lịch sử định chế trị pháp quyền Việt Nam, (tập1), Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hoa (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995) - Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, (tập 1), Lê Mạt Thát (Nxb Văn hóa, Huế, 1999) - Một số nội dung tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời Trần (Luận án tiến sĩ triết học Vũ Văn Vinh, Viện Triết học, Hà Nội, năm 1999) Hướng thứ ba: công trình nghiên cứu tư tưởng trị thời Trần góc độ tư tưởng triết học - Lịch sử tư tưởng Việt Nam, (tập 1), Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nbx Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 - Lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguyễn Đăng Thục (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1998) - Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần Trương Văn Chung (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998) - Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, (tập 1), Nguyễn Hùng Hậu chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002) - Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Nguyễn Trọng Chuẩn chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006) - Tư tưởng Việt Nam thời Lý – Trần Doãn Chính Trương Văn Chung chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2008) - Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ Bắc thuộc đến thời kỳ Lý - Trần Lê Văn Quán (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2008)… Kết công trình nghiên cứu kể tài liệu khoa học bổ ích cho tác giả việc nghiên cứu, kế thừa, phát triển nội dung cần trình bày luận văn Tuy nhiên, công trình kể trên, tác giả chủ yếu tập trung phân tích khái quát khía cạnh lịch sử, văn hóa, tôn giáo, triết lý, tư tưởng nhà tư tưởng qua triều đại theo tiến trình lịch sử Tiếp thu thành công trình trên, tác giả luận văn cố gắng sâu vào nghiên cứu, trình bày điều kiện, tiền đề dẫn đến hình thành tư tưởng trị thời Trần nội dung tư tưởng trị thời Trần cách có hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn * Mục đích luận văn: Mục đích luận văn tập trung phân tích, làm rõ nội dung tư tưởng trị - xã hội thời Trần từ đó, giá trị chủ yếu tư tưởng trị - xã hội thời Trần * Nhiệm vụ luận văn: Để đạt mục đích nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Thứ nhất: Phân tích bối cảnh xã hội tiền đề lý luận hình thành tư tưởng trị - xã hội thời Trần - Thứ hai: Phân tích số nội dung tư tưởng trị xã hội thời Trần - Thứ ba: Chỉ giá trị chủ yếu tư tưởng trị - xã hội thời Trần Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nhiệm vụ trên, tác giả luận văn dựa sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời, tác giả sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu cự thể như: phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học, phương pháp hệ thống cấu trúc, phương pháp phân tích tổng hợp, lôgic lịch sử, diễn dịch quy nạp, đối chiếu so sánh… để nghiên cứu trình bày luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Hệ thống tư tưởng trị xã hội ` thời Trần Phạm vi nghiên cứu luận văn là: Những nội dung giá trị tư tưởng trị - xã hội thời Trần thể tập trung thông qua đường lối, sách trị - xã hội nhà Trần sử liệu thời Trần tác phẩm Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (2 tập, 1998), Nxb Khoa học xã hội Việt Nam Kết cấu luận văn Với mục đích nhiệm vụ trên, phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, phần Nội dung luận văn kết cấu thành chương, tiết PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI THỜI TRẦN 1.1 Bối cảnh xã hội hình thành tƣ tƣởng trị - xã hội thời Trần 1.1.1 Bối cảnh lịch sử, kinh tế, trị - xã hội Việt Nam kỷ XIII - XIV Về kinh tế hoạt động kinh tế thời Trần Dựa tài liệu lịch sử, nhà sử học thống rằng, “cơ sở kinh tế xã hội thời Lý – Trần (từ kỷ X đến kỷ XIII) chế độ sở hữu nhà nước đất đai thông qua công xã nông thôn” [8, tr.14] Dưới thời Trần, kinh tế nông nghiệp nông thôn giữ vai trò chủ đạo, bật phát triển mạnh mẽ chế độ tư hữu ruộng đất, dẫn đến xuất tầng lớp địa chủ, quí tộc nhà Trần Do yêu cầu tăng cường sức mạnh quốc gia ổn định xã hội, đời sống mà hàng năm, nhân dân nhà nước thời kỳ chăm lo phát triển nông nghiệp Bên cạnh đó, phát triển nông nghiệp làm cho hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa ngày phát triển, tiền tệ giữ vai trò quan trọng xã hội việc mua bán ruộng đất dần phổ biến xã hội Tất điều làm cho chế độ ruộng đất nói chung chế độ sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân ruộng đất nói riêng thời Trần phát triển Đồng thời, phát triển kinh tế làm bộc lộ mầm mống mâu thuẫn quan hệ giai cấp chế độ phong kiến nhà Trần bình diện xã hội Về chế độ ruộng đất thời Trần, hình thức sở hữu ruộng đất gồm có ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân Về hình thức ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước cấu thành hai phận: Ruộng đất nhà nước trực tiếp quản lý ruộng đất công làng xã (ruộng phát triển kinh tế, đạt thành tựu rực rỡ văn minh Đại Việt Nhà nước phong kiến thời Trần hình thành phát triển giai cấp phong kiến Việt Nam ngày trưởng thành với tư cách giai cấp thống trị Và để củng cố quyền lợi, địa vị thống trị mình, phát triển quan hệ kinh tế xã hội có ích cho tồn mình, giai cấp phong kiến thống trị thời Trần lập qui chế, luật pháp phong kiến không ngừng hoàn thiện chúng cho phù hợp với tinh thần kinh tế - xã hội Đại Việt, hòa hợp với tư tưởng tầng lớp nhân dân Vì lẽ đó, nhu cầu xây dựng củng cố nhà nước phong kiến trung ương tập quyền với trưởng thành giai cấp phong kiến Việt Nam đặt đòi hỏi cấp thiết hình thành quan điểm, nhận thức lí luận mặt trị nhằm đạo cho hoạt động thực tiễn chế độ phong kiến nhân dân Đại Việt thời Trần Nhu cầu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ lợi ích quốc gia Với thành tựu xây dựng, phát triển đất nước bảo vệ độc lập, tự chủ dân tộc, thời Trần xem giai đoạn phát triển đặc biệt lịch sử Việt Nam với ba kháng chiến anh dũng chống quân Nguyên Mông Dưới thời vua Trần Thái Tông Trần Nhân Tông, kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ (1258), kháng chiến lần thứ hai (1285), kháng chiến lần thứ ba (1288) thắng lợi nâng cao vị nhà Trần lịch sử, hun đúc bồi đắp ý chí quật cường, anh dũng dân tộc ta Để thực nhiệm vụ lịch sử có ý nghĩa sống bao trùm, chi phối nhiệm vụ khác ấy, nhà Trần không ngừng khẳng định độc lập thiêng liêng bất khả xâm phạm đất nước ta qua chiến công lẫy lừng trước quân xâm lược với anh hùng hào kiệt mà tiêu biểu mưu lược cách thức tổ chức quân đội, 26 lực huấn luyện quân tài tình thiên tài quân Trần Quốc Tuấn hết với tinh thần đồng lòng, chung sức toàn thể vua tôi, tướng lĩnh nhân dân Đại Việt thời Trần Tinh thần yêu nước nồng nàn vương triều thời Trần nhân dân Đại Việt tất yếu phải phản ánh vào lĩnh vực tư tưởng trị, phải trở thành quan điểm nhận thức lí luận chủ quyền đất nước Những học kinh nghiệm từ kháng chiến chống xâm lược, để giành thắng lợi, nhân dân ta phải chấp nhận mát to lớn, cần phải đúc kết mặt lí luận, trở thành nguyên lí chung soi đường cho công dựng nước giữ nước dân tộc ta trình phát triển Do vậy, thực trở thành nhu cầu xã hội - nhu cầu công dựng nước giữ nước cho phát triển tư tưởng trị thời Trần 1.2 Tiền đề lý luận hình thành tƣ tƣởng trị - xã hội thời Trần Tư tưởng trị - xã hội thời Trần không chịu quy định điều kiện nhu cầu xã hội thời Trần, mà tiếp thu giá trị tư tưởng truyền thống dân tộc Phương Đông tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo Giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam với việc hình thành tư tưởng trị - xã hội thời Trần Tư tưởng trị - xã hội thời Trần hình thành xuất phát từ văn hóa truyền thống dân tộc ta, với ba nội dung tiêu biểu là: Ý thức độc lập dân tộc, lòng yêu nước nồng nàn tinh thần đoàn kết dân tộc Ý thức độc lập dân tộc ý thức chủ quyền quốc gia, ý thức giành giữ độc lập, tự dân tộc, ý thức xây dựng quốc gia độc lập, kiên đánh bại âm mưu hành động xâm lược kẻ thù Từ người anh hùng làng Gióng buổi bình minh lịch sử, từ An Dương Vương, Hai Bà Trưng giương cao cờ độc lập, tự chủ đến trận 27 Bạch Đằng lịch sử năm 938 Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán xâm lược, mở đầu thời kì độc lập, tự đất nước khẳng định ý thức độc lập tự chủ dân tộc ta có từ sớm Kế thừa tinh thần hào hùng ấy, lịch sử dân tộc tiếp tục ghi thêm nhiều chiến công hiển hách qua kháng chiến chống Tống thắng lợi nhân dân Đại Việt, tiếng âm vang bốn cõi thơ thần đánh giặc cứu nước, đồng thời tuyên ngôn độc lập sau ngàn năm Bắc thuộc Lý Thường Kiệt: “ Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm? Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư Dịch nghĩa: Sông núi nước Nam hoàng đế nước Nam ở, [Ranh giới] phân định rạch ròi sách trời Sao quân giặc [kia dám] đến xâm phạm? Bọn bay thử xem, chuốc lấy bại vong” [54, tr 321] Ở đây, vấn đề độc lập chủ quyền dân tộc trịnh trọng tuyên bố cách đanh thép, bước tiến dài đường tự khẳng định mình, khẳng định quốc gia độc lập, tự chủ, có vua ngang hàng với phong kiến phương Bắc, khẳng định chủ quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm, phản ánh khát vọng bình đẳng tự dân tộc ta Ý thức độc lập dân tộc thể việc dân tộc ta bảo vệ di sản văn hóa dân tộc, giá trị truyền thống mà ông cha để lại Suốt ngàn năm Bắc thuộc, âm mưu lực phương Bắc đồng hóa nhân dân ta tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, văn hóa, tư tưởng với hàng loạt sách biện pháp thâm độc nhằm mục đích cuối biến nước ta thành quận huyện phong kiến phương Bắc xóa 28 bỏ văn hóa Việt Trong suốt ngàn năm ấy, dù chịu đô hộ, áp bức, bóc lột nhiều hình thức dân tộc ta kiên trì đấu tranh không khoan nhượng, hệ trước thất bại ngã xuống hệ sau đứng lên, tiếp tục giương cao cờ độc lập, tự chủ Những quyền độc lập dù non trẻ thiết lập sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Lý Bí, Phùng Hưng… lãnh đạo củng cố thêm tinh thần tự cường dân tộc, làm lớn mạnh ý thức tự chủ dân tộc nhân dân, tiếp thêm sức mạnh cho phong trào yêu nước ngày mạnh mẽ rộng lớn dân tộc ta kể từ kỷ X Thời Trần, quân dân Đại Việt tiếp nối phát huy truyền thống vẻ vang toàn dân tộc suốt thời kì dựng nước giữ nước, làm nên chiến thắng oanh liệt trước quân xâm lược Nguyên- Mông Lòng yêu nước nồng nàn hình thành củng cố, phát triển phát huy từ đời sang đời khác dân tộc ta Lòng yêu nước dân tộc hình thành từ tình yêu gia đình, quê hương, cộng đồng làng xã phát triển dần lên tư tưởng yêu nước, chủ nghĩa yêu nước Tinh thần yêu nước dân tộc Việt Nam gắn liền với ý thức cộng đồng dân tộc, thể song hành với lòng tự hào tự tôn dân tộc, khẳng định độc lập toàn vẹn lãnh thổ Yêu nước không cứu người khỏi chiến tranh, loạn lạc mà cứu người, tức nhân dân khỏi nỗi khổ nhật hàng ngày Do vậy, yêu nước thể tư tưởng sách bậc minh quân giai cấp thống trị để nhân dân ấm no, hạnh phúc Thời Trần, đặc biệt giai cấp quý tộc phải chủ động điều hòa mâu thuẫn giai cấp, đặt lợi ích họ tộc ngang lợi ích dân tộc trước nhiệm vụ thiêng liêng vừa xây dựng đất nước, vừa ba lần chống xâm lược quân Nguyên - Mông hùng mạnh Do mà lòng yêu nước thể hào hùng kháng chiến dân tộc, tư tưởng sáng suốt minh quân Trần 29 Nhân Tông, khí tiết khảng khái anh hùng Trần Quốc Tuấn yêu cầu vua chém đầu trước hàng giặc, Trần Bình Trọng bị bắt hiên ngang “thà làm quỷ nước Nam không thèm làm vương đất Bắc”, quân sĩ thời Trần tự thích vào cánh tay hai chữ “Sát Thát” (giết quân Mông Cổ) để tỏ lòng tâm đánh đuổi giặc thù Yêu nước đồng nghĩa với yêu nhân dân, hướng người đến tâm tịnh, bao dung, nhân ái, nhiều vua Trần tu thiền “dĩ chúng tâm vi kỷ tâm” (tức lấy tâm chúng sinh làm tâm hoạt động trị nước, làm gương đạo đức để giáo hóa cho dân chúng noi theo)… Tất làm nên chủ nghĩa yêu nước sợi đỏ xuyên suốt lịch sử dân tộc, làm nên nét đặc trưng tư tưởng trị thân dân thời Trần Tinh thần đoàn kết dân tộc, cố kết toàn dân để “trùng hưng” nghiệp sáng ngời từ thuở trước Tinh thần đoàn kết giúp nhân dân ta tập hợp đoàn kết sức mạnh toàn dân tộc Sức mạnh giúp dân tộc Việt thiết lập chủ quyền lãnh thổ, chống ngoại xâm, chống đồng hóa, Hán hóa, xây dựng phát triển đất nước Đến thời Trần, học tinh thần đoàn kết vua tôi, tướng lĩnh nhà Trần vận dụng triệt để Để tạo dựng khơi dậy tinh thần đoàn kết nhân dân, nhiều vua Trần sống gần gũi với nhân dân, lo với nỗi lo thiên hạ (dữ thiên hạ đồng ưu), vui với nỗi vui thiên hạ (dữ thiên hạ đồng lạc), đề sách thân dân để tạo niềm tin cho nhân dân, tạo phát triển vượt bậc kinh tế, trị xã hội, đem lại ấm no cho nhân dân Đại Việt Vì lẽ mà giặc Nguyên – Mông xâm lược, nhà vua mời kinh thành (hội nghị thềm điện Diên Hồng) để hỏi kế đánh giặc, bô lão đồng hô vang “quyết đánh” Tinh thần lan truyền khắp nước, tạo thành khối đại đoàn kết, tâm đánh giặc, cứu nước Bên cạnh đó, trình bày, giai cấp thống trị thời Trần ý thức sâu sắc rằng, muốn nên nghiệp lớn, 30 thân nội dòng tộc phải gắn kết chặt chẽ với quan hệ huyết thống, lợi ích kinh tế, trị Bởi mà nhà Trần chủ trương kết hôn đồng tộc, đùm bọc, thương yêu, ban cấp đất đai cho vương hầu, tôn thất, khuyên tôn thất xem thiên hạ tổ tông mà nối nghiệp, anh em họ hưởng phú quý, vua khanh lo lo, vui vui… Có thể thấy, đất nước Việt Nam, người Việt Nam với tinh thần hòa dịu sớm biết bồi đắp cho vốn nhân tiếp cận có ý thức chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại Trong tiến trình phát triển, tiếp xúc, giao lưu với nhiều luồng văn hóa lớn, không khác mà khác Trên sở ý thức dân tộc tinh thần tự cường, không bảo thủ, đóng kín, nhân dân ta biết kết hợp truyền thống dân tộc với hay, đẹp luồng tư tưởng văn hóa ngoại nhập, cải biến nó, làm cho trở thành giá trị văn hóa địa mang đậm màu sắc dân tộcViệt Nam Văn hóa địa đậm đà sắc văn hóa Việt Nam sức mạnh gắn kết dân tộc nước, tạo nên khối thống qui tụ vào quyền trung ương nhà nước quân chủ vương triều Ngô, Đinh, Lê, Lý, Trần Vì vậy, chắn, tiền đề tư tưởng cho hình thành tư tưởng trị - xã hội thời Trần Tư tưởng Nho - Phật - Đạo với việc hình thành tư tưởng trị xã hội thời Trần Cùng với ý thức tự hào dân tộc, lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần đoàn kết dân tộc làm nên văn hóa địa riêng bồi đắp suốt tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, du nhập trào lưu tư tưởng khác điển hình Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo trở thành nhân tố tinh thần tiêu biểu, ảnh hưởng tới hệ tư tưởng thời kỳ 31 nói chung, tư tưởng trị - xã hội nói riêng Những tư tưởng tôn giáo tạo thành luồng tư tưởng bên dân tộc Việt tiếp biến, làm giàu thêm cho tảng tư tưởng dân tộc thực trở thành tiền đề lý luận cho việc hình thành, phát triển tư tưởng trị - xã hội thời Trần Trải qua không thăng trầm tiến tình du nhập lâu dài để dành chỗ đứng đời sống tư tưởng người dân Việt, tôn giáo có lối riêng với hình thức khác nhau, có ôn hòa, có gay gắt Tuy nhiên, du nhập vào nước ta, tôn giáo dần hòa với truyền thống địa dân tộc Việt Nam, thân chúng dung hợp lẫn cở sở “tam giáo đồng nguyên”, hình thành nên hệ tư tưởng chi phối toàn đời sống kinh tế xã hội nhân dân ta, hệ tư tưởng trị Phật giáo truyền vào nước ta từ sớm, chủ yếu hai đường: đường từ phương Bắc xuống đường biển theo chân người lái buôn, ông thầy người Ấn, lập nên trung tâm Phật giáo Luy Lâu Bằng đường mà thông qua Phật giáo, ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đối trọng văn hóa Trung Hoa đất Việt, làm trung hòa ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa Trung Hoa Cùng với tầng văn hóa Việt cổ, góp sức ngăn chặn khuynh hướng đồng hóa văn minh Trung Hoa, đồng thời hội nhập vào văn hóa Việt, làm giàu văn hóa Việt, góp phần làm nên khác văn hóa Việt Nam so với văn hóa Trung Hoa Do phù hợp với hoàn cảnh lịch sử lúc giờ, với tư tưởng giáo lý mình, đạo Phật dễ dàng chung sống với phong tục tập quán nhân dân địa Thuyết “nhân quả” đạo Phật đồng điệu với quan niệm dân gian người Việt “ác giả ác báo”, “ở hiền gặp lành”,… Bên cạnh đó, 32 thuyết “từ bi” đạo Phật lại phù hợp với lòng nhân hậu, tương thân tương ái, mà hệ người Việt trước khuyên răn, dạy bảo hệ sau Vì lẽ đó, tư tưởng trị - đạo đức Phật giáo tỏ gần gũi, phù hợp với quan niệm truyền thống phong tục tập quán người Việt Thái độ từ bi hỷ xả, tu dưỡng thập thiện ngũ giới mà đạo Phật đòi hỏi người Phật tử tảng hình thành giai cấp thống trị thời Trần tình cảm xót thương với nỗi đau khổ cực nhọc dân chúng, góp phần hình thành khái niệm trị thân dân thời Trần như: khoan hòa, nhân từ, phúc huệ Phật giáo góp phần đưa đến cách giải vấn đề trị cách khoan dung khoan giảm hình phạt cho dân phạm tội, cứu đói cho dân mùa, thiên tai xuất phát từ lòng nhân ái, trắc ẩn xây dựng từ đạo đức Phật giáo Dưới thời nhà Lý, tư tưởng Phật giáo khẳng định tầm quan trọng đời sống tâm linh, tinh thần dân tộc ta Phật giáo lúc ảnh hưởng đến đời sống tâm linh, đời sống văn hóa dân tộc mà chi phối đời sống trị - xã hội Ở giai đoạn lịch sử này, vương triều phong kiến phát triển ngày quy củ mình, cần tìm chỗ dựa tinh thần vững chắc, làm sở cho chủ trương sách cai trị giai cấp phong kiến chiếm đồng tình ủng hộ tầng lớp nhân dân xã hội Do vậy, lời giáo huấn Đức Phật truyền bá rộng rãi nhân dân Phật giáo giai đoạn từ Lý Nam Đế trở thức đứng gánh vác trách nhiệm trước dân tộc đạo pháp yêu cầu đoàn kết để bảo vệ độc lập Tổ quốc trở nên thiết Phật giáo thời kỳ rằng, người tiềm tàng tính Phật người xây dựng cho giới an lạc đời Việc xây dựng giới đòi hỏi người phải đoàn kết với Vì lẽ đó, thời nhà Lý tư tưởng Phật giáo 33 hỗ trợ cho trị cách hiệu thông qua hoạt động vị Thiền sư nhập thế, tích cực tranh đấu cho tự chủ dân tộc, bật hai Thiền sư Khuông Việt (sư Ngô Chân Lưu) Vạn Hạnh Thời Trần, Phật giáo tiếp tục thịnh hành sở phát triển từ thời Lý, biểu việc nhà nước xây dựng thêm chùa chiền, đúc tượng chuông thờ Phật khắp nơi Đời Trần Thái Tông, “thượng hoàng xuống chiếu nước, chỗ có đình trạm phải đắp tượng Phật để thờ” [60, tr 13], “làm cầu Lâm Ba chùa Chân Giáo, qua hồ Ngoạn Thiềm, đến quán Thái Thanh cung Cảnh Linh, tráng lệ” [60, tr 21], hay “trùng tu chùa Diên Hựu, xuống chiếu làm cũ” [60, tr 22], năm 1256, cho “đúc 330 chuông đồng” [60, tr 27] Đến năm 1262, hương Tức Mặc, phủ Thiên Trường, quê hương vua Trần, nhà Trần “làm chùa phía tây cung Trùng Quang gọi chùa Phổ Minh” [60, tr 33] vua Trần nhường ngự Thế thấy đầu nhà Trần, Phật giáo thịnh hành đến chừng Trong giai cấp thống trị, nhiều vua Trần hầu hết nửa đời dành cho đất nước, nửa đời lại dành cho Phật, mà sử dụng Phật giáo công cụ tư tưởng để giáo huấn đạo đức, tu dưỡng nhân cách, củng cố khối đoàn kết nội vương hầu quý tộc nhân dân Vị vua nhà Trần Trần Thái Tông - tập đại thành Phật giáo Việt Nam Trong lời đề tựa cho tác phẩm “Thiền tông nam ca”, Trần Thái Tông viết: “Phật không chia Nam Bắc, tu mà tìm; tính người có trí ngu, nhờ giác ngộ mà thành đạt Vì vậy, phương tiện dẫn dụ người mê muội; đường tắt sáng tỏ lẽ tử sinh, đạo giáo đức Phật Đặt mực thước cho hậu thế; làm khuôn mẫu cho tương lai, trách nhiệm tiên thánh… Thế lẽ trẫm không coi trách nhiệm tiên thánh trách nhiệm mình, giáo lý đức Phật giáo lý 34 ư” [55, tr 27-28] Tuệ Trung Thượng Sỹ với quan niệm đạo với đời không tách rời nhau, đời đạo đạo đời: “Hải giốc thiên đầu thị dưỡng chân” Dịch nghĩa: “Góc bể chân trời nơi nuôi dưỡng chân tính ta” [55, tr 226] Và “Tu tri hữu nhân trung Phật Hưu quái lô khai hỏa lý liên” Dịch nghĩa; “Nên biết đời có vị Phật đám người bình thường Thì đừng lạ đóa sen nở lò lửa” [55, tr 259] Như vậy, ông mong muốn thiết lập nên hệ tư tưởng phù hợp với hoàn cảnh xã hội lúc Tuệ Trung Thượng Sỹ, bậc tài trí thiên hạ thời giờ, đứng trước vận mệnh tồn vong dân tộc, không khoanh tay đứng nhìn, dù theo đường lối tu Phật không xuất gia mà vừa tham vấn thiền học, vừa nhập giúp đời hành động cụ thể đáp ứng đòi hỏi thời đuổi giặc, cứu nước, đem lại hòa bình cho đất nước, hạnh phúc cho muôn dân Tiếp tục đảm đương trọng trách đó, Trần Nhân Tông, sau hoàn thành sứ mệnh lịch sử mà dân tộc giao phó, lãnh đạo thành công kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông, thổi bùng lên tinh thần bất khuất, ý thức tự cường dân tộc; từ bỏ địa vị cao sang, phú quí cùng, chấp nhận sống tu hành đạm bạc, theo nếp sống thiện Phật giáo: “Yên bề phận khó, Kiếm chốn dưỡng thân; Khuất tịch non cao, 35 Náu sơn dã.” [55, tr 533] Trần Nhân Tông đề cao yếu tố người đến cao độ, mang lại niềm tin vững vào sức mạnh tinh thần nơi người, người tìm chân tâm “Bụt nhà; Chẳng phải tìm xa Nhân khuấy nên ta tìm Bụt; Đến cốc hay Bụt ta.” [55, tr 506] Ông hô hào dân chúng khắp nơi theo nếp sống „thập thiện” Phật giáo, trở thành tổ thứ thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Thiền phái phát triển đạt đến đỉnh cao Pháp Loa đến thoái trào sau tổ thứ ba Huyền Quang Với tinh thần nhập tích cực, thiền sư thiền phái Trúc Lâm hướng vào xã hội để phụng dân tộc, hòa vào đời sống xã hội, lo lắng, đóng góp công sức vào công xây dựng bảo vệ đất nước Do vậy, hành động mang mục đích ý nghĩa xã hội tích cực Những hành động kết hợp với tư tưởng nhân đề cao sức mạnh ý chí người, lôi cuốn, khuyên răn người vào sống đức độ “từ, bi, hỷ, xả” Phật giáo, không mục đích trị giai cấp thống trị mà sống người, nhân dân Đại Việt Chính nhờ tư tưởng trị - đạo đức vậy, mà Phật giáo thời Trần phát triển rực rỡ, đạt đến cực thịnh, chiếm vị trí quan trọng xã hội, đặc biệt có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư tưởng trị - xã hội giai cấp thống trị đương thời Tuy nhiên, du nhập vào Việt Nam, qua lăng kính tiếp thu người Việt Nam, Phật giáo điều chỉnh, tiếp thu theo cách người Việt; nghĩa yếu tố có lợi, gần gũi với thực tế, phù hợp với đời sống người Việt 36 tiếp thu Nếu ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực đạo đức, nhân sinh rõ ràng lĩnh vực trị, người cầm đầu máy nhà nước phong kiến thảo văn kiện hành như: chiếu, chế, biểu, hịch… không tìm thấy mặt lý luận kinh nghiệm quản lý nhà nước giáo lý đạo Phật Do mà, ảnh hưởng Phật giáo phát triển tư tưởng trị - xã hội thời Trần ngày sa sút, vào kỷ XIV, nhường sân rồng cho ảnh hưởng học thuyết trị - xã hội Nho giáo Cùng với Phật giáo, xâm nhập Nho giáo thời kỳ nhanh chóng trước có vai trò đáng kể đời sống tinh thần nhân dân, hệ tư tưởng trị giai cấp thống trị Nếu Phật giáo chi phối đời sống tinh thần dân tộc Đại Việt, biểu qua việc hình thành đạo đức nhân cách, lòng nhân ái, tư tưởng thân dân tầng lớp thống trị đại phận quần chúng nhân dân, Nho giáo lại dần chiếm vị trí quan trọng hệ tư tưởng quan phương nhu cầu thực tiễn trị thời Dưới thời Lý, với phát triển nhà nước phong kiến, tư tưởng Nho giáo “Thiên mệnh‟, “thiên nhân cảm ứng”, “thiên bất biến đạo diệc biến”, “tam cương ngũ thường”, “trung quân”… trở thành công cụ tinh thần đắc lực phục vụ cho máy quan liêu Thời nhà Lý, Phật giáo thịnh hành, nhà nước phong kiến suy tôn, muốn củng cố chế độ phong kiến, lại nước láng giềng có mối quan hệ văn hóa chủng tộc với Trung Quốc, nhà Lý không dựa vào Nho giáo Với tư tưởng bảo vệ liên hệ dòng họ, gia đình, trì phân chia đẳng cấp xã hội theo danh phận, cố kết quan hệ cá nhân xã hội xung quanh triều đình chuyên chế, Nho giáo dung hợp phân chia liên kết sở quan niệm lễ pháp kết hợp với thần thánh hóa trung hiếu, tam cương 37 nhằm phục vụ cho yêu cầu giai cấp thống trị đương thời Trong tư tưởng trị - xã hội, Nho giáo chủ trương quyền hành phải thống tập trung vào Thiên tử, bảo vệ quyền lợi dòng họ thống trị địa vị tôn quý nó, đồng thời đưa chuẩn mực đạo đức để điều chỉnh hành vi ứng xử người mối quan hệ xã hội, việc tu thân, dưỡng tính… Vì vậy, tư tưởng Nho giáo tỏ phù hợp với chế độ quân chủ tập quyền thời giờ, theo Trần Văn Giàu, “Có thể nói rằng, thời Lý, triều đình sử dụng hai nguồn Nho Phật để trị nước Phật giáo nguồn tín ngưỡng chính, Nho giáo đường trị chính” [15, tr 116] Sang thời Trần, yêu cầu công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, yêu cầu tuyển lựa nhân tài để bổ sung vào máy quyền chuyên chế phong kiến mà Phật giáo đạt đến cực thịnh để lui dần, Nho giáo dần chiếm vị trí quan trọng xã hội, lĩnh vực trị Kế tục nhà Lý, nhà Trần cho mở đặn khoa thi Nho học để cung cấp nhân tài cho đất nước Nhà nước phong kiến thời Trần vào quy củ nhu cầu mở mang tri thức, chủ yếu tầng lớp thống trị đặt cấp bách Chế độ phong kiến tập quyền Đại Việt ngày cần đến tầng lớp nho sĩ Tầng lớp nho sĩ chiếm số lượng ngày đông đảo dần đẩy lùi lực ảnh hưởng tầng lớp tăng lữ lĩnh vực trị, thi cử Quan lại xuất thân từ Nho học (Nho quan) ngày chiếm vị trí ưu máy quyền nắm giữ chức vụ quan trọng triều đình Ngoài hai quốc viện Quốc sử viện Quốc học viện, Đại Việt thời Trần có trường tư tiếng trường Chu Văn An, trường Chiêu Quốc Vương Nhà nước “mở khoa thi chọn học trò Cho Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên, Lê Văn Hưu đỗ bảng nhãn, Đặng La Ma đỗ thám hoa lang; lấy đỗ thái học sinh 48 người, cho xuất thân theo 38 thứ bậc khác nhau” [11, tr 278] Các nhà Nho dần phát huy ảnh hưởng Nho giáo, đề cao quan điểm “đức trị” Nho giáo, chủ trương tu thân, sửa đức theo nguyên lí đạo đức mà Nho giáo đặt noi theo gương bậc thánh hiền Các nho sĩ có khí phách, đạo đức trọng hành động, hướng dẫn thực tiễn Không đặc sắc Phật giáo, Nho giáo, hệ tư tưởng nhân dân Đại Việt, Đạo giáo giữ vai trò, vị trí, có ảnh hưởng lan rộng nhân dân Thời nhà Lý, Đạo giáo có ảnh hưởng sâu sắc đời sống tinh thần xã hội, biểu xây dựng nhiều miếu thờ, trọng vọng tin dùng đạo sỹ, bật đạo sỹ Thông Huyền Đến thời nhà Trần, Đạo giáo hòa vào tín ngưỡng dân gian nhân dân Việt Nam, tạo nên dung hợp tinh thần Tam giáo đồng nguyên Như vậy, với giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo tiền đề quan trọng cho việc hình thành, phát triển tư tưởng trị - xã hội thời Trần 39 Tiểu kết chương Tư tưởng trị - xã hội thời Trần hình thành xuất phát từ điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa tư tưởng nước ta giai đoạn đầu kỷ XIII đến cuối kỷ XIV, đồng thời phản ánh nhu cầu nhiệm vụ thực tiễn quốc gia Đại Việt thống trị - xã hội, củng cố trật tự xã hội, trì địa vị thống trị bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền, chống giặc ngoại xâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ trước hiểm họa ba lần xâm lược quân Nguyên - Mông Đó tiền đề hình thành tư tưởng trị - xã hội thời Trần Cùng với đó, văn hóa tư tưởng dân tộc Đại Việt không ngừng tiếp biến, giao thoa phát triển, kết hợp hài hòa văn hóa địa truyền thống dân tộc ta với dòng văn hóa du nhập tồn thời kỳ là: Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Tất điều kiện tiền đề giúp xã hội Đại Việt vào phát triển ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa tư tưởng ngày hưng thịnh, trực tiếp định đến hình thành tư tưởng trị - xã hội đến lượt nó, tư tưởng trị - xã hội lại hướng dẫn, đạo hoạt động xây dựng bảo vệ quốc gia Đại Việt thời Trần Thực tiễn đòi hỏi giai cấp thống trị thời Trần phải xây dựng hoàn thiện tư tưởng trị - xã hội có khả quản lý điều hành đất nước ngày quy mô, toàn diện hơn, giải thỏa đáng mâu thuẫn nảy sinh xã hội; đồng thời tư tưởng trị - xã hội phải đáp ứng nhu cầu xã hội đặt trình phát triển, không nhằm bảo vệ địa vị, quyền lợi giai cấp thống trị phong kiến thời Trần, mà quan trọng tiến hành thắng lợi công đấu tranh giữ nước, xây dựng phát triển Đại Việt mặt 40 ... triển tư tưởng trị thời Trần, nội dung chủ yếu tư tưởng trị - xã hội thời Trần, từ nêu lên giá trị tư tưởng trị thời Trần Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ trước tới nay, tìm hiểu tư tưởng trị thời. .. lý luận hình thành tư tưởng trị - xã hội thời Trần - Thứ hai: Phân tích số nội dung tư tưởng trị xã hội thời Trần - Thứ ba: Chỉ giá trị chủ yếu tư tưởng trị - xã hội thời Trần Cơ sở lý luận phƣơng... chế trị tổ chức xã hội tư tưởng trị - xã hội thời Trần 41 2.1.1 Quan điểm cấu xã hội mối quan hệ tầng lớp .41 2.1.2 Quan điểm quyền lực trị thể chế trị tư tưởng trị - xã hội thời Trần

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan