Quá trình du nhập và phát triển của pháp môn tịnh độ ở việt nam tt

26 610 4
Quá trình du nhập và phát triển của pháp môn tịnh độ ở việt nam tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI K VƢƠNG ĐẶNG THẢO VÂN QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số : 60.22.03.13 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình đƣợc hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH QUANG HẢI Phản biện 1: PGS TS Trần Đức Cƣờng Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Đình Lê Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi 16 giờ, ngày 21 tháng năm 2017 C th t m hi u luận văn tại: hư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài tưởng ịnh Độ xuất Ấn Độ Sau kinh c nội dung chuy n tải tư tưởng ịnh Độ dịch lưu hành rung Quốc nhà tu hành đạo Phật nhân dân đ n nhận nồng nhiệt Mặc dù tư tưởng ịnh Độ, giáo lý ịnh Độ h nh thành Ấn Độ, truyền vào rung Quốc th tư tưởng ịnh Độ giáo lý ịnh Độ nhà tu hành quan tâm phát tri n thành tông phái, gọi ịnh Độ tông ịnh Độ tông lấy ba kinh làm tảng kinh Vô lượng thọ, kinh Quán vô lượng thọ, kinh A di đà Ba kinh đề cập trực tiếp nguồn gốc tư tưởng, giáo lý phương pháp tu tập ịnh Độ heo nhà nghiên cứu th tư tưởng ịnh Độ truyền nhập vào Việt Nam sớm, khoảng từ kỷ thứ V phát tri n mạnh mẽ tận ngày Sau truyền nhập vào Việt Nam, tư tưởng ịnh độ nước c trình du nhập phát tri n lâu dài lại không tự thân phát tri n thành tông phái, không c vị trí độc lập, tách biệt với môn phái khác hiền ông hay Mật ông mà “Pháp môn” ùy thuộc vào giai đoạn lịch sử mà Pháp môn ịnh Độ phát tri n song song với hiền ông hay Mật ông iêu bi u xu hướng hiền - ịnh song tu xuyên suốt lịch sử phát tri n Phật giáo Việt Nam Mặc dù phương diện lịch sử tôn giáo c nhiều công tr nh nghiên cứu Pháp môn ịnh Độ chủ yếu đặc m, giáo lý, phương pháp tu tập vai trò,… của Pháp môn Còn phương diện lịch sử lại chưa quan tâm nghiên cứu nhiều rên sở tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu hệ nghiên cứu trước, đồng thời áp dụng phương pháp tiếp cận sử học kết hợp với phương pháp nghiên cứu liên ngành khác, chọn đề tài “Quá trình du nhập phát triển Pháp môn Tịnh Độ Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài trước nay, Pháp môn ịnh Độ Việt Nam nghiên cứu nhiều b nh diện: Về nguồn gốc tư tưởng: Pháp môn Tịnh Độ lấy ba kinh làm tảng kinh Vô lượng thọ, kinh Quán vô lượng thọ, kinh A di đà Ba kinh đề cập trực tiếp đến nguồn gốc tư tưởng, giáo lý phương pháp tu tập Tịnh Độ Về hình thành phát tri n tư tưởng Tịnh Độ Trong công trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo giới đề cập đến hình thành phát tri n tư tưởng Tịnh Độ, đáng ý Lược sử Phật giáo Nguyễn Minh Tiến dịch giải (Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh); Lịch sử Phật giáo Nguyễn Tuệ Chân biên dịch (Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh); Lịch sử Phật giáo Trung Quốc Pháp sư hánh Nghiêm viết, dịch hích âm rí (Nxb Phương Đông Trong công trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam, đặc biệt quan tâm lịch sử Phật giáo thời gian gần như: Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nguyễn ài hư chủ biên (Nxb Khoa học Xã hội, 1988); Lịch sử đạo Phật Việt Nam PGS Nguyễn Duy Hinh (Nxb Tôn giáo Nxb Từ n Bách Khoa); Lịch sử Phật giáo Việt Nam GS Lê Mạnh Thát (Nxb Thuận Hóa Huế 1999); Việt Nam Phật giáo sử lược hượng tọa Mật Th (Nxb Tôn giáo, 2004) Hay công trình chuyên khảo như: Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Triết học Phật giáo Việt Nam PGS Nguyễn Duy Hinh (Nxb Khoa học Xã hội; Nxb Văn h a Thông tin Viện Văn h a), Nghiên cứu Thiền uyển tập anh GS Lê Mạnh Thát (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh)… Hơn nữa, sử Việt Nam đề cập đến giai đoạn lịch sử Phật giáo Việt Nam nhiều đề cập đến tư tưởng ịnh Độ bi u n Như số công tr nh nghiên cứu lịch sử Việt Nam Đại Việt sử ký toàn thư, Việt Nam sử lược rần rọng Kim, Việt sử lược rần Quốc Vượng dịch… Và gần Lịch sử Việt Nam (15 tập) - Lịch sử Việt Nam đồ sộ NXB Khoa học xã hội xuất năm 2013, 2014 Về luận văn, luận án, c công trình nghiên cứu Pháp tu Tịnh độ tượng Phật A di đà chùa Việt vùng đồng Bắc Bộ Đinh Viết Lực; công trình Tịnh Độ tông biểu Phật giáo Việt Nam Nguyễn Văn Quý Ngoài ra, có số luận văn, luận án nghiên cứu Phật giáo Luận án Tiến sĩ sử học Thiền phái Trúc Lâm thời Trần Thích hanh Đạt, Luận án Tiến sĩ sử học đời phát tri n Đạo Cao Đài Việt Nam Nguyễn Thanh Xuân Cả hai luận án tiến sĩ đ bảo vệ thành công sở đào tạo Viện Sử học Bên cạnh đ , có nhiều công trình nghiên cứu ảnh hưởng Pháp môn Tịnh Độ việc hình thành số tôn giáo nội sinh Nam Bộ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, đáng ý công tr nh Tư tưởng Phật giáo Việt Nam PGS Nguyễn Duy Hinh (Nxb Khoa học Xã hội, 1999), Phật giáo Nam từ kỷ XVIII đến năm 1975 Trần Hồng Liên (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh), Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài GS Đặng Nghiêm Vạn chủ biên, (Nxb Khoa học Xã hội, 1995) Cùng số công trình khác Đặc điểm vai trò Phật giáo kỷ XX TS Nguyễn Quốc Tuấn (Nxb Từ n Bách khoa), Phong trào chấn hưng Phật giáo miền Bắc Việt Nam (1924 – 1954) Lê âm Đắc (Nxb Chính trị Quốc gia) cho m nhìn tham chiếu Pháp môn Tịnh Độ miền Bắc… Như vậy, Phật giáo nói chung Pháp môn Tịnh Độ nói riêng nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm nghiên cứu có nhiều công trình có giá trị công bố xuất Đối với Tịnh Độ, Trung Quốc hay Nhật Bản h nh thành phát tri n thành tông phái, Việt Nam tư tưởng Tịnh Độ không phát tri n thành “tông phái” mà phát tri n thành “Pháp môn” Tại lại vậy? Và Tịnh Độ du nhập vào nước ta thời kỳ nào, trình phát tri n Khảo sát công tr nh nêu trên, chưa c công tr nh nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện vấn đề mà nêu Vì vậy, sở kế thừa thành tựu mà hệ người nghiên cứu trước đạt áp dụng phương pháp nghiên cứu hướng tiếp cận đa chiều, hy vọng c kết nghiên cứu tốt đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài đặt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài làm rõ trình du nhập phát tri n Pháp môn Tịnh Độ Việt Nam nhằm hi u rõ Pháp mônTịnh Độ tác động Pháp môn Tịnh Độ đến đời sống kinh tế văn hóa xã hội nhân dân Việt Nam từ truyền nhập năm 2011 với kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981-2011) Đề tài có nhiệm vụ làm rõ trình du nhập phát tri n Pháp môn Tịnh Độ vào Việt Nam từ truyền nhập đến năm 2011 phân tích tác động ảnh hưởng Pháp môn đến đời sống kinh tế văn h a xã hội nhân dân Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Pháp môn Tịnh Độ Việt Nam Phạm vi nội dung: - Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu Pháp môn Tịnh Độ Việt Nam Ngoài ra, trình nghiên cứu, thông qua đề cập đến tư tưởng Tịnh Độ số nước khác đ có th so sánh, đối chiếu với Pháp môn Tịnh Độ Việt Nam nhằm làm rõ số nội dung bi u Phật giáo Việt Nam - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu từ Pháp môn Tịnh Độ du nhập vào Việt Nam năm 2011 với Đại lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (19812011) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin, đồng thời quán triệt quan m đường lối đổi Đảng, Nhà nước Tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng Đ tiến hành nghiên cứu đề tài luận văn sử dụng phương pháp cứu chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp logic Bên cạnh đ kết hợp sử dụng phương pháp liên ngành phương pháp Tôn giáo học, Xã hội học, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp…đ đánh giá cách khách quan khoa học vấn đề nghiên cứu, nhằm đảm bảo tính xác khoa học đề tài làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận luận văn: Luận văn g p phần làm rõ trình du nhập phát tri n Pháp môn Tịnh Độ Việt Nam từ bắt đầu du nhập đến năm 2011 tác động Pháp môn Tịnh Độ đến đời sống xã hội Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn luận văn: Luận văn lược sử lại trình du nhập phát tri n Pháp môn Tịnh Độ Việt Nam Đồng thời làm sáng tỏ thực trạng Pháp môn Tịnh Độ nước ta trước Từ khoa học, luận văn nhằm th rõ trình du nhập phát tri n Pháp môn Tịnh Độ qua giai đoạn lịch sử Từ đ , luận văn c th sử dụng làm tài liệu tham khảo việc tìm hi u, nghiên cứu Pháp môn Tịnh Độ Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham, khảo luận văn gồm chương: Chương 1: Quá tr nh du nhập phát tri n Pháp môn Tịnh Độ Việt Nam từ V kỷ XVI Chương 2: Sự hưng khởi Pháp môn Tịnh Độ Việt Nam từ kỷ XVII đến năm 1981 Chương 3: Pháp môn Tịnh Độ Việt Nam sau thành lập Giáo hội Phật giáo tác động đến đời sống xã hội Việt Nam Chƣơng QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ V ĐẾN THẾ KỶ XVI 1.1 Khái quát Pháp môn Tịnh Độ 1.1.1 Cơ sở hình thành Pháp môn Tịnh Độ Đạo Phật đời Ấn Độ vào khoảng kỷ thứ V trước Công nguyên Thái tử Tất Đạt Đa sáng lập Giáo lý Đạo Phật Tứ diệu đế, Bát đạo Thập nhị nhân duyên Tất dựa thuyết Duyên khởi mà phân tích tượng “sinh, trụ, di, diệt” nhân sinh Đạo Phật phát tri n đến kỷ III trước Công nguyên, đến thời vương triều vua A Dục trở thành quốc giáo đồng thời phát tri n phạm vi Ấn Độ Sau truyền vào Trung Quốc Nhật Bản, Pháp môn Tịnh Độ phát tri n mạnh mẽ thành tông phái, gọi Tông Tịnh Độ (hay Tịnh Độ Tông) Còn Việt Nam, tư tưởng Tịnh Độ không phát tri n thành “tông” mà phát tri n thành Pháp môn Tịnh Độ Ở Việt Nam, nhìn chung, Pháp môn Tịnh Độ hình thức tu tập đạo Phật, khác với tông phái khác phần phương pháp tu tập giản đơn, thích hợp với hầu hết tầng lớp xã hội Đồng thời, n đáp ứng nhu cầu người, giai tầng xã hội, không phân biệt người giàu người nghèo, bậc thượng hay hạ đời sống an vui vĩnh cửu giới Cực lạc Phật A Di Đà làm chủ 1.1.2 Giáo lý Pháp môn Tịnh Độ Phương pháp tu tập Tịnh Độ lấy ba kinh tạng, gọi Tịnh độ tam kinh gồm Phật thuyết A di đà kinh; Phật thuyết Vô lượng thọ kinh Phật thuyết Quán Vô lượng thọ kinh Vãng sinh Tịnh độ luận Thế Thân làm lý luận Đây ba kinh luận tán thán thệ nguyện Phật A di đà, miêu tả trang nghiêm giới Cực lạc phương pháp tu hành đ có th vãng sinh giới đ Về giới Cực lạc (hay Tịnh Độ) cõi hoàn toàn sạch, tràn ngập an vui trái ngược với gọi uế độ rong Đại thừa, cõi Tịnh độ thuộc đức Phật, có vô số chư Phật nên có vô số cõi Tịnh độ Muốn vãng sinh cõi Tịnh độ người tu hành nguyện cầu đức Phật cõi đ cứu độ Về điều kiện tu tập: Muốn tu tập đ vãng sinh cõi Tây phương cực lạc, Pháp môn Tịnh độ đòi hỏi người tu hành phải chuẩn bị ba yếu tố Tín, Nguyện Hạnh Ngoài ba m n lương nêu trên, người tu hành theo Pháp môn Tịnh độ phải lưu ý tu tập 10 hành động thiện gọi Thập thiện, c nghĩa mười việc thiện thực qua Thân, Khẩu, Ý 1.2 Quá trình du nhập phát triển Pháp môn Tịnh Độ Việt Nam trƣớc kỷ X 1.2.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam trước kỷ X Việt Nam nằm đường giao lưu hai nước lớn, hai văn minh cổ xưa châu Á Ấn Độ rung Quốc rong điều kiện vậy, Việt Nam c nhiều điều kiện thuận lợi giao lưu gặp gỡ văn minh khu vực Đối với Phật giáo, việc giao lưu, tiếp xúc với Ấn Độ th Việt Nam c điều kiện thuận lợi so với rung Quốc, c th Phật giáo Ấn Độ du nhập vào Việt Nam sớm rung Quốc, sau đ tiếp thu ảnh hưởng Phật giáo rung Quốc Với giai đoạn đầu, c th tạm xác nhận đường Phật giáo Đại thừa theo nhà sư Ấn Độ từ đường bi n trực tiếp truyền vào Việt Nam tạo nên trung tâm Phật giáo Luy Lâu Sử liệu cổ rung Hoa c ghi chép việc lãnh thổ thuộc nhà Hậu Hán tồn ba trung tâm Phật giáo Luy Lâu, Lạc Dương Bành hành uy nhiên lại không ghi nhận rõ ràng h nh 1.3 Quá trình phát triển Pháp môn Tịnh Độ Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVI 1.3.1 Pháp môn Tịnh Độ thời Đinh - Tiền Lê Triều đ nh Đinh - Tiền Lê chọn Phật giáo tư tưởng trị thống hợp với lòng người, hợp với thời đại Phật giáo cung cấp cho nhà Đinh iền Lê tư tưởng trị nước (tư tưởng từ bi, bác ái, khoan dung) cung cấp thuyết trị thiên hạ cho bậc quân vương Đạo Phật truyền bá rộng rãi Các nhà sư thường người có học, giỏi chữ Hán, nhà nước nhân dân quý trọng Và với đề cao cứu vớt vị Bồ tát, đặc biệt Bồ tát Quan Thế Âm nên tư tưởng Tịnh Độ bảo lưu dung hoà với Thiền tông, đặc biệt Mật tông giai đoạn Những sử liệu phát tri n Phật giáo nước ta thời kỳ chủ yếu liên quan đến Thiền tông, Thiền tông kết hợp với tín ngưỡng địa, với Đạo giáo Ngoài ra, đáp ứng nhu cầu thực tế dân chúng nên Phật giáo mang nhiều yếu tố Mật tông Phật giáo phát tri n, Pháp môn Tịnh Độ trì hòa hợp dung thông với Thiền tông mà cụ th thiền sư thuộc thiền phái Tỳ Ni Đà Lưu Chi thiền phái Vô Ngôn Thông thực hành Pháp môn niệm Phật, trì tụng kinh A Di Đà kinh Vô Lượng Thọ Pháp môn Tịnh Độ chưa h nh thành tông riêng biệt 1.3.2 Pháp môn Tịnh Độ thời Lý - Trần Từ kỷ XI đến kỷ XIV, thời kỳ nước ta hưng thịnh với hai triều đại Lý - Trần Và thời kỳ Phật giáo phát tri n nhất, gắn bó sâu sắc với vương triều Phật giáo thời kỳ phát tri n coi trọng Đặc m Phật giáo nước ta thời Lý - Trần Thiền - Tịnh song tu, hiền trội Tịnh, Phật học v mà bật Pháp môn Tịnh Độ thời Lý (1009 - 1225) 10 Những sử liệu ghi chép c liên quan đến tư tưởng Tịnh Độ cho thấy thời kỳ tín ngưỡng Tịnh Độ triều đ nh, nhân dân đề cao Có th khẳng định rằng, vào thời Lý từ thời Lý, tư tưởng phương pháp tu tập Tịnh Độ đ lại dấu ấn thực có vị trí quan trọng đời sống tu hành tín đồ đạo Phật đời sống văn h a tâm linh nhân dân Việt Nam thời Pháp môn Tịnh Độ thời Trần (1225 - 1400) Dưới thời Trần, sách trị, vị vua xây dựng củng cố máy nhà nước hoàn thiện so với nhà Lý Các mặt kinh tế, xã hội, giáo dục nghệ thuật hoàn chỉnh cho thấy Nho giáo, Đạo giáo c ảnh hưởng rõ rệt tới triều đại, tạo cục diện “ am giáo đồng nguyên” - cân ảnh hưởng Phật giáo - Nho giáo - Đạo giáo Phật giáo thời Trần phát tri n coi trọng Vào thời gian đầu nhà Trần Phật giáo thịnh Các nhà vua sùng đạo cho xây chùa, đúc chuông, tạc tượng đ phụng thờ khắp nơi Tuy Phật giáo thịnh hành vua quan tin theo v công xây dựng nhà nước theo mô h nh Hán Đường Trung Quốc, việc tiếp xúc thường xuyên với văn minh Trung Hoa việc chống ngoại xâm không cho phép Phật giáo phát tri n thành quốc giáo Đ Phật giáo thời Trần nói chung, Pháp môn Tịnh Độ, n i trên, từ thời Lý, Pháp môn Tịnh độ phát tri n mạnh mẽ Tuy nhiên, quan niệm bàn luận A Di Đà ịnh độ th đến kỷ XIII vua Trần Thái Tông (1218-1277) đề cập cách thức Thời Trần, qua nghiên cứu Khóa Hư Lục Trần Thái Tông, có th thấy tư tưởng niệm Phật thời kỳ chín muồi đến mức dường Pháp môn Niệm Phật hoàn giống như tông phái Việt Nam song song với Thiền pháp 11 Điều chứng tỏ trước Trần Nhân Tông thành lập phái Thiền Trúc Lâm núi Yên Tử, việc Thiền Tịnh độ song hành th qua tác phẩm Thái Tông nói cho cùng, toàn Kh a hư lục với khoa nghi lễ sám khẳng định khuynh hướng thiên nặng Tịnh độ vị vua đầu đời Trần Đây sở thuyết phục đ gợi ý nhà viết sử bỏ công tìm hi u truyền thừa Tịnh độ Việt Nam 1.3.3 Pháp môn Tịnh Độ thời Lê Sơ “Phật giáo vào khoảng kỷ XIV, tức khoảng cuối thời Trần c bi u suy đồi Suy đồi không c nghĩa giảm thi u số lượng tu viện tăng sĩ Suy đồi đây, cần hi u Phật giáo đánh vai trò lãnh đạo trí thức, văn h a trị” Các vị tổ qua đời không c môn đệ xuất sắc kế tục Các Nho sĩ chịu ảnh hưởng Tống nho, thời đ , triều đ nh nhà Nguyên bên Trung Quốc diễn kỳ thị Phật giáo khiến Phật giáo ngày ảnh hưởng với vua Tại Đại Việt xảy điều tương tự khiến vai trò ảnh hưởng Phật giáo giảm uy nhiên, đ Phật giáo nói chung, thực tế, Pháp môn Tịnh Độ thời kỳ lại phát tri n Nguyên nhân có lẽ thân người dân hướng cõi Cực Lạc, tìm cách giải thoát khỏi kiềm chế Nho giáo độc tôn Tuy vậy, có tài liệu lưu lại đ minh chứng cho phát tri n Pháp môn Tịnh Độ thời kỳ Nhìn chung thời Lê Sơ, Nho giáo đề cao, Phật giáo nói chung thiền phái rúc Lâm n i riêng không triều đ nh ưu chuộng trước, vua nhà Lê thường xưng động chủ vua Lê hái ổ xưng Lam Sơn động chủ hay vua Lê Thái Tông xưng Quế Lâm động chủ… mang tư tưởng Đạo giáo, hệ tư tưởng chủ đạo lại Nho giáo Thời khác với thời Trần, nơi đâu c thầy đồ dạy kinh sách Nho giáo Do Phật giáo 12 nói chung bị hạn chế Tuy nhiên, hoàn cảnh Nho học hưng thịnh, lấn át Phật giáo, Phật giáo bị hạn chế phát tri n dân gian Thiền tông nhắc đến Pháp môn Tịnh độ vốn nằm sâu lòng người dân tồn biết đến Tiểu kết chƣơng tưởng ịnh Độ h nh thành Ấn Độ truyền sang rung Quốc, Nhật Bản Việt Nam Ở Việt Nam, Phật giáo n i chung Pháp môn ịnh Độ n i riêng bắt đầu du nhập vào từ sớm Nhưng đến kỷ thứ V, Pháp môn ịnh Độ c bước đánh dấu phát tri n Tuy nhiên, vào giai đoạn tiếp theo, tức từ kỷ V-IX, c tư liệu đề cập đến Pháp môn ịnh Độ Đến kỷ X, tư tưởng phương pháp tu tập ịnh Độ nhắc đến dung hòa với hiền tông hay Mật tông Sau nước ta giành độc lập, Phật giáo phát tri n coi trọng Lúc này, Mật tông phát tri n mạnh, Pháp môn ịnh Độ dung hòa vào Mật ông Đến thời Lý với xuất thiền phái hảo Đường, thời rần khai sáng thiền phái rúc Lâm Dòng thiền rúc Lâm Yên rần Nhân tông chủ trương c n i Đức Phật A Di Đà giới Cực Lạc iếp đến thời Hậu Lê, văn h a tam giáo đồng nguyên bị loại bỏ, văn h a dân tộc độc lập Đại Việt bị thay văn h a giáo điều từ chương ống Nho Phật giáo bị đẩy khỏi hệ tư tưởng vua quan đ thay hệ tư tưởng ống Nho, đạo Phật suy thoái lại suy thoái Và triều Hậu Lê, thời Lê Sơ xem giai đoạn mà Phật giáo suy đồi k từ đất nước Đại Việt dành lại chủ quyền dân tộc từ tay quyền phương Bắc đến kỷ XVI Tuy nhiên, suy đồi đ giành cho Phật giáo n i chung Bởi lẽ, thực tế, Pháp môn ịnh Độ hữu c bước tiến suốt thời kỳ 13 Chƣơng SỰ HƢNG KHỞI CỦA PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN NĂM 1981 2.1 Pháp môn Tịnh Độ thời Lê Trung Hƣng (thế kỷ XVIXVIII) rong giai đoạn này, ý thức hệ Nho giáo bị suy giảm Đàng Ngoài rong đ , t nh h nh Đàng rong không sáng sủa người dân Đàng rong vào khai phá đất đai, phải lo ổn định sống Ngoài ra, bối cạnh loạn lạc, nội chiến liên miên, giáo điều mang màu sắc Nho giáo không th giữ vững vị trí độc tôn xã hội, đồng thời tư tưởng từ bi bác Phật giáo hấp dẫn đời sống tinh thần đông đảo tầng lớp nhân dân lúc Cũng chúa rịnh, chúa Nguyễn người sùng đạo Phật Sở dĩ chúa Nguyễn có sách bảo trợ đạo Phật xem Phật giáo hệ tư tưởng quy tụ ủng hộ mặt tinh thần đạo đức đạo Phật tôn giáo đậm chất an ủi, phủ dụ, nơi bám víu, che chở cho tâm hồn Việt tha hương xa xứ, di cư vùng đất đầy lạ lẫm không thách thức môi trường sinh tồn mà lĩnh đ tiếp cận với sắc thái văn hoá cộng đồng người địa Bằng nhiều sách khuyến mộ Phật pháp, trọng đãi sư tăng, họ Nguyễn tích cực trọng phát tri n Phật giáo Đồng thời, qua di tích sót lại thời kỳ thấy nhiều chùa chiền trùng tu xây dựng minh chứng cho phục hưng Phật giáo Vào khoảng kỷ XVII, lượng đông đảo cao tăng từ rung Hoa qua Đại Việt hành đạo Ngoài ra, sau gần 150 năm loạn lạc đầy bạo động, đức tin nhà trị theo Nho 14 học bắt đầu lung lay rong đau khổ bất lực, người ta lại bắt đầu quay lại với Phật giáo lấy đ làm nơi nương tựa tinh thần Các Chúa người học Phật uyên thâm có chí tu học, họ tín đồ Phật giáo, lấy ủng hộ Phật giáo đ tạo dựng công đức cho dòng họ áp dụng Phật giáo vào dựng giữ nước Tuy vậy, điều đ g p phần đưa tới phục hưng Phật giáo Nhìn chung, đạo Phật bị hạn chế nhiều Lê Sơ đến thời Lê rung Hưng th lại có duyên khởi sắc Đến đầu thời Tây Sơn, chiến tranh làm cho Phật giáo bị suy thoái, chùa chiền bị hư hoại; đến thời vua Cảnh Thịnh (1792 - 1802), Hải Lượng (tức Ngô Thời Nhiệm), số huynh đệ Hải Âu, Hải Huyền, Hải Hòa… cố gắng chấn hưng lại phái thiền Trúc Lâm 2.2 Pháp môn Tịnh Độ từ cuối kỷ XVIII đến kỷ XIX Nói Phật giáo giai đoạn này, suốt từ ây Sơn khởi nghĩa (1771) đến lúc Nguyễn Ánh phục quốc (1802), suốt 30 năm đất nước chìm chiến tranh loạn lạc, phần lớn chùa chiền bị tiêu hủy, chuông tượng kinh sách bị hư hoại, nhà ây Sơn không thiện cảm với Phật giáo đạo Phật lại lần trở nên đ nh đốn Đến triều Nguyễn, với trả thù vua Gia Long vua nhà Nguyễn sau nhà ây Sơn, vua cho phá hủy hết tài liệu liên quan đến triều ây Sơn; v việc tìm hi u Phật giáo triều đại kh khăn Ngoài việc tìm hi u tình trạng Phật giáo thời Tây Sơn lại kh khăn sử gia thời hầu hết nho gia vốn bảo thủ, họ không ưa thích Phật giáo nên đề cập đến Phật giáo sách sử Đến triều Nguyễn, khác với chúa Nguyễn xem đạo Phật chỗ dựa tinh thẩn cho nghiệp lập quốc an dân, hậu duệ họ từ vua Gia Long đến đời vua lại sùng Nho giáo, 15 lấy Nho giáo làm tảng cai trị Tuy nhiên, sau nhiều biến chuy n thay đổi trọng đại triều đại Đại Việt phải gánh chịu bao thiên tai bão lụt, mùa đ i kém, chiến tranh xảy tàn khốc, dân chúng chết ch c đ i khổ lầm than, cảnh tranh đoạt lợi xảy đưa đến chiến tranh, giết chóc hận thù làm cho người dân thấy rõ đời vô thường, khổ não Cảnh chiến tranh đ i khổ hận thù làm người đạo đức luân thường, nho gia người thức thời nhận thức điều đ nên bắt đầu nghiên cứu Phật giáo số đông trở thành tín đồ đạo Phật Các vị vua triều Nguyễn có hoạt động nhằm giúp đạo Phật phục hưng Như có th thấy rằng, triều Nguyễn lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng trị nước thống, không v mà Phật giáo suy vi Tuy nhiên, qua sách tôn giáo lại th cách ứng xử hai mặt: Một mặt sử dụng, mặt khác lại hạn chế Chính điều h nh thành nên hai phạm vi sinh hoạt Phật giáo là: Phật giáo cung đ nh Phật giáo dân gian Và dân gian, Phật giáo g p phần hướng người đến thiện, hướng tới cõi ây Phương Cực lạc tin sâu vào Pháp môn Tịnh Độ Như vậy, Pháp môn Tịnh Độ phát tri n lòng xã hội nước ta lúc 2.3 Pháp môn Tịnh Độ từ kỷ XIX đến năm 1981 Từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX, tình hình Phật giáo Việt Nam chìm lắng Lúc này, phong trào yêu nước chí sỹ chịu ảnh hưởng từ chủ nghĩa Tam Dân ôn rung Sơn cải cách Phật giáo hái Hư đại sư Phật giáo Việt Nam bắt đầu chuy n động nhận hưởng ứng mạnh mẽ tín đồ Phật tử nước nhằm chấn hưng Phật giáo Công chấn hưng Phật giáo Việt Nam từ đầu XX làm thay đổi nhiều nội dung hình thức hoạt động Phật giáo Việt Nam 16 Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), thực chủ trương Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh, tỉnh thành lập Ủy ban Phật giáo Cứu quốc Sau hiệp định Giơ-nevơ năm 1954, Tổng hội Phật giáo Việt Nam bị chia cắt Tuy nhiên, điều không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động, thực tế Hội hoạt động độc lập Sau đất nước hoàn toàn thống năm 1975, Ban vận động Thống Phật giáo thành lập, nhằm thống tổ chức Phật giáo nước Năm 1981, Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành lập sở hợp tổ chức Phật giáo nước Đ công chấn hưng thành lập giáo hội Phật giáo Việt Nam giai đoạn từ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1981 Nghiên cứu phát tri n Pháp môn Tịnh Độ thời kỳ này, giai đoạn cuối từ kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX, đất nước nằm tình trạng bị xâm lược, đời sống nhân dân cực đô hộ thực dân Pháp nhiều đạo tràng chuyên thực hành niệm Phật liên tục xuất Ngoài ra, không th không nhắc đến tôn giáo nội sinh khai sáng, số tôn giáo kiến lập chịu số ảnh hưởng từ giáo lý, phương pháp tu tập đạo Phật đơn giản hoá đ phù hợp với tâm thức nhân dân lúc Như vậy, có th hình dung phát tri n Pháp môn Tịnh độ Việt Nam thời kỳ “là quay Phật giáo dân gian vốn đậm tư tưởng Tịnh độ nâng cao mặt lý luận nghi lễ”, cuối kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX, đất nước ta rơi vào hoàn cảnh bị xâm lược, đời sống nhân dân cực lầm than đô hộ khắc nghiệt thực dân Pháp Đây thích ứng Phật giáo Việt Nam với thời đại, với xã hội giai đoạn lịch sử định quay bước chuy n đ Phật giáo có vai trò khác đời sống văn h a, xã hội 17 Đến kỷ XX, nhiều biến cố đất nước, Phật giáo nói chung phải qua nhiều kh khăn Song riêng pháp môn Tịnh Độ lại trì, củng cố phát tri n Năm 1955, cố Hoà thượng Thích Trí Tịnh cho sáng lập hội Cực Lạc Liên Hữu Trong khoảng thời gian Phật giáo đàng Phật giáo đàng ưa chuộng Pháp môn Tịnh Độ Và nhìn chung, tư tưởng Phật giáo Việt Nam thời kỳ tiếp nối tư tưởng Thiền Tịnh song tu từ kỷ XVI-XVII, có kết hợp Tam giáo (Nho, Đạo, Phật) hòa với tín ngưỡng dân gian “nhưng không rời khỏi Phật giáo Thiền tông…” Tiểu kết chƣơng Từ xưa đến nay, quy luật tự nhiên, phong trào lên đến đỉnh bắt đầu xuống Đến cuối kỷ XIV, Phật giáo nước ta nói chung bắt đầu bị hạn chế phát tri n Tuy nhiên, Pháp môn Tịnh độ nói riêng lại phát tri n, đặc biệt từ nửa cuối kỷ XVI Đến kỷ XVII, truyền thống Trúc Lâm Yên Tử khôi phục th lúc mà tư tưởng Tịnh độ chiếm vị trí quan trọng Phật giáo Việt Nam Từ Chân Nguyên đến danh tăng Đàng Ngoài Đàng rong suốt kỷ XVIII, XIX, mối liên hệ Tịnh Độ có th dễ dàng tìm thấy qua trứ tác Tổ lẫn loại h nh văn h a Pháp môn Tịnh Độ dần phát tri n mạnh mẽ hết Bên cạnh đ xuất nối tiếp tôn giáo nội sinh Nam Bộ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX có chịu ảnh hưởng tư tưởng Tịnh Độ Như vậy, Phật giáo nói chung Pháp môn Tịnh Độ nói riêng giai đoạn tôn giáo phổ biến Nam Bộ Khi phong trào chấn hưng Phật giáo nở rộ c ảnh hưởng lớn tới hình thành tôn giáo nội sinh, đ Pháp môn Tịnh Độ đ ng vai trò chủ đạo, làm tảng việc hình thành số tôn giáo Nam Bộ 18 Chƣơng PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ SAU KHI THÀNH LẬP GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VÀ SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM 3.1 Pháp môn Tịnh Độ từ năm 1981 đến năm 2011 Cuối kỷ XX, tình hình Phật giáo giới có thay đổi lớn, đặc biệt Trung Quốc Nhật Bản Ở Việt Nam, với thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm 1981, xu hướng Phật giáo toàn cầu h a ngày phát tri n sâu rộng, Pháp môn ịnh độ g p mặt lưu dấu khắp miền đất nước Tuy chưa c thống kê đầy đủ minh chứng cho phát tri n Pháp môn ịnh Độ giai đoạn không th phủ nhận Pháp môn ịnh Độ tồn phát tri n Ngoài ra, nghiên cứu Pháp môn ịnh Độ giai đoạn cho thấy đặc m xã hội đại đặc m Pháp môn ịnh độ tự thích ứng với chứng tỏ Pháp môn ịnh Độ vừa mang tính đại vừa mang tính thời đại Lúc này, giáo nghĩa phương pháp tu tập Pháp môn Tịnh Độ trở nên phù hợp với duyên người, xã hội Không vậy, ngày khoa học kỹ thuật văn minh vật chất phát tri n với tốc độ cao, n làm cho môi trường, hoàn cảnh, lối sống, đạo đức, nhân văn… xuống cấp trầm trọng Muốn h a giải nguy hoàn cảnh sinh thái xuống cấp cách hữu hiệu, cần phải chữa trị tận gốc rễ bệnh trầm kha xã hội ngày Phương diện này, giáo nghĩa ịnh độ c th v người ngày mà đề xuất phương pháp hữu ích: Tư tưởng ịnh độ c ý nghĩa lớn lao g p phần kiến tạo hòa bình Nhà nước ta chủ trương dùng biện pháp hòa b nh đối nội đối ngoại, mà n th truyền 19 thống văn h a tinh thần dân tộc Việt Nam ưa chuộng hòa b nh Lý tưởng hòa hợp, b nh đẳng, từ bi nhẫn nhịn, bác Pháp môn ịnh độ phương thuốc hữu hiệu đ chữa trị th xã hội ngày bị lực tà ác, cường quyền xâm nhiễm ại Đại hội IX, Đảng ta thức khẳng định Báo cáo Chính trị: “Phát huy giá trị tốt đẹp văn hoá đạo đức tôn giáo” Quan m tiếp tục khẳng định kỳ Đại hội Như vậy, tôn giáo n i chung Pháp môn ịnh Độ n i riêng không đơn vấn đề đời sống tâm linh, tinh thần, mà vấn đề văn hoá, đạo đức, lối sống hông qua sinh hoạt vật chất tinh thần người, tín ngưỡng, Pháp môn ịnh Độ g p phần tô đượm thêm sắc màu cho tư tưởng văn hoá dân tộc rên tinh thần đ , Đảng ta tiếp thu giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp nhằm vận dụng vào công xây dựng xã hội uy nhiên, hoạt động cần đặt khuôn khổ pháp luật, th trân trọng, giữ g n, bảo lưu giá trị văn hoá dân tộc, làm cho văn hoá thực mục tiêu, động lực phát tri n Không th xem nhẹ giá trị văn hoá vật th phi vật th ẩn chứa th qua tư tưởng ịnh Độ Những điều cấm kị, răn dạy giáo lý Pháp môn ịnh Độ mang giá trị đạo đức nhân văn sâu sắc: mang tính trừ ác, hướng thiện Chính điều đ g p phần ngăn chặn, hạn chế ham muốn, dục vọng người - nước ta chịu tác động mặt trái kinh tế thị trường, lối sống tư sản thâm nhập vào đời sống xã hội C th khẳng định rằng, sách đắn Đảng, Nhà nước ta ôn giáo động viên đồng bào tôn giáo đoàn kết khối đại đoàn kết toàn dân tộc, khai thác, huy động tiềm tôn giáo tham gia tích cực vào công 20 xây dựng bảo vệ ổ quốc đ điều kiện đ đấu tranh c hiệu âm mưu lợi dụng tôn giáo lực thù địch nhằm chống phá cách mạng nước ta, đưa nước ta trở thành nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 3.2 Đặc điểm Pháp môn Tịnh độ Việt Nam Có nhiều tài liệu đề cập đến đặc m Phật giáo Việt Nam, theo PGS Nguyễn Duy Hinh công trình “Về hai đặc m Phật giáo Việt Nam” đưa hai đặc m tính dân gian tính thống Phật giáo Việt Nam Đối với Pháp môn Tịnh độ có ảnh hưởng lớn đời sống nhân dân Việt Nam nói chung giới tu hành nói riêng có ảnh hưởng Tịnh độ tông Trung Quốc Pháp môn Tịnh độ Việt Nam có đặc m riêng biệt: Đặc điểm Pháp môn Tịnh độ Việt Nam tồn dước dạng Pháp môn mà không phát triển thành Tông phái Trung Quốc Đặc điểm thứ hai Thiền tông, Mật tông kết hợp với Tịnh độ Đặc điểm thứ ba Pháp môn Tịnh Độ có vai trò ảnh hưởng lớn việc hình thành tôn giáo nội sinh Nam Bộ cuối kỷ XIX Đặc điểm thứ tư vấn đề tâm lý tín đồ Phật giáo Việt Nam, tín đồ tin niệm hồng danh đức Phật A di đà, tôn thờ Phật A di đà vãng sinh Cực lạc 3.3 Vai trò tác động Pháp môn Tịnh Độ đến đời sống xã hội Việt Nam Tư tưởng phương pháp tu tập Tịnh Độ hướng tín đồ Phật giáo Việt Nam phải có lòng rộng lượng, làm việc thiện, không sát sinh nhằm tăng phước tạo nghiệp lành cho cho người Pháp môn Tịnh Độ quan niệm, trước hết tín đồ 21 phải có niềm tin mãnh liệt, nguyện cho chúng sinh đồng sinh Tịnh Độ, hướng ây phương Bởi điều cốt yếu phải có niềm tin sâu vào Phật A Di Đà cách niệm Phật Việc thờ kính tụng niệm hồng danh Phật A Di Đà bi u thị đức tin sâu sắc, nhiệt thành tín đồ Phật giáo Việt Nam Không vậy, đạo Phật nêu cao tinh thần từ bi không sát sinh tu hành mười điều lành, tức thập thiện Hình ảnh đức Phật luôn thân từ bi, giàu lòng yêu thương người hữu tâm hồn người dân Bên cạnh đ , h nh ảnh hai vị bồ tát, đặc biệt Bồ tát Quan Thế Âm bi u tượng cho cứu khổ cứu nạn tín đồ tôn sùng mực Hiện thấy hai đạo tràng tôn thờ Bồ tát Quan Thế Âm, đ đạo tràng chùa Hương (Hà Nội) đạo tràng chùa Bổ Đà (Bắc Giang) Có lẽ, tư tưởng phương pháp tu tập Tịnh Độ ngày thu hút tín đồ Phật tham gia giúp ngày có vai trò quan trọng tu tập tín đồ tưởng cứu từ bi, cứu khổ phần quan trọng Pháp môn Tịnh Độ, n hướng người làm việc thiện đ giúp đời việc làm Pháp môn Tịnh Độ quan niệm tạo phước lành, nghiệp thiện, trợ hạnh cho người làm n giúp người m nh Tiểu kết chƣơng rước thay đổi tình hình Phật giáo giới, Phật giáo nước ta nói chung Pháp môn Tịnh Độ nói riêng từ sau thành lập Giáo hội Phật giáo c bước tiến Sự phát tri n tác động đến tâm lý người, đến đời sống xã hội Lượng người tu tập theo Pháp môn Tịnh Độ ngày tăng, dân chúng b nh thường dần hướng đến Pháp môn Tịnh độ, điều th tục lệ thờ cúng tổ tiên, tư tưởng lễ chùa,… Ngoài 22 ra, Pháp môn Tịnh độ có vai trò lớn việc hướng tín đồ Phật tử phải có lòng rộng lượng, làm việc thiện, không sát sinh nhằm tăng phước tạo nghiệp lành cho cho người Và thế, Pháp môn Tịnh Độ c tác động đến đời sống xã hội Việt Nam Con người ta dần hướng đến thiện nhiều hơn, giúp giải thoát tâm hồn hoàn thiện nhân cách đạo đức người… Như vậy, vô hình chung, Pháp môn Tịnh Độ g p phần không nhỏ vào biến đổi xã hội phát tri n đất nước KẾT LUẬN Căn tư liệu ghi chép lịch sử Phật giáo Việt Nam cho thấy tư tưởng Phật giáo nói chung Pháp môn Tịnh Độ nói riêng truyền vào nước ta từ sớm Tuy nhiên, kiện sư Đàm Hoằng người Trung Quốc truyền bá tư tưởng phương pháp tu tập Tịnh Độ vào nước ta kỷ thứ V rõ ràng Đến cuối kỷ thứ VI, Phật giáo Việt Nam có tổ chức hệ thống, mở đầu thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi (còn gọi dòng thiền Nam Phương) Sang kỷ thứ IX, có thêm thiền phái Vô Ngôn Thông (còn gọi dòng thiền Quan Bich) đến kỷ thứ XI đời nhà Lý, lại có thêm thiền phái Thảo Đường Rồi thiền phái Yên Tử Trúc Lâm Yên Tử Các thiền phái phát tri n làm cho Phật giáo Việt Nam hưng thịnh Bên cạnh đ trào lưu niệm Phật theo tư tưởng Tịnh Độ xuất đan xen thiền phái Từ kỷ thứ XVI trở trào lưu ịnh Độ phát tri n mạnh mẽ th qua số tác phẩm cho phép ta thấy Pháp môn Niệm Phật A Di Đà, cầu vãng sinh Cực lạc khuynh hướng tín ngưỡng lớn thời Như có th thấy rằng, Pháp môn Tịnh Độ du nhập vào nước ta từ sớm (thế kỷ V), đến thời Đinh -Tiền Lê mật tông mạnh, thời Lý Trần Thiền tông mạnh, sau thời Hậu Lê Tịnh Độ mạnh nhìn chung Thiền - Tịnh - Mật có Nói cách khác, dù 23 giai đoạn có ảnh hưởng Pháp môn Tịnh Độ Đến nay, Pháp môn Tịnh Độ phát tri n khắp đất nước Rất nhiều đạo tràng niệm Phật A Di Đà xuất khắp nơi, nhiều khóa tu Phật thất khóa tu “Một ngày niệm Phật” phát tri n làm cho pháp môn Tịnh Độ ngày ăn sâu vào tâm thức Phật tử, phát tri n song song với Thiền tông Mật tông nước Và tư tưởng Tịnh Độ c ảnh hưởng lớn đời sống tâm linh nhân dân Việt Nam Đối với tín đồ Phật giáo Việt Nam, tu tập Tịnh Độ vai trò lớn, bi u nhiều chiều cạnh khác nhau, đáp ứng nhu cầu thực tế trước mắt sau sống trình tu tập đông đảo tín đồ Phật giáo Việt Nam Bên cạnh đ , sách đắn Đảng, Nhà nước ta ôn giáo động viên đồng bào tôn giáo đoàn kết khối đại đoàn kết toàn dân tộc, khai thác, huy động tiềm tôn giáo tham gia tích cực vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc đ điều kiện đ đấu tranh có hiệu âm mưu lợi dụng tôn giáo lực thù địch nhằm chống phá cách mạng nước ta, đưa nước ta trở thành nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 24 ... tài làm rõ trình du nhập phát tri n Pháp môn Tịnh Độ Việt Nam nhằm hi u rõ Pháp mônTịnh Độ tác động Pháp môn Tịnh Độ đến đời sống kinh tế văn hóa xã hội nhân dân Việt Nam từ truyền nhập năm 2011... TRÌNH DU NHẬP VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ V ĐẾN THẾ KỶ XVI 1.1 Khái quát Pháp môn Tịnh Độ 1.1.1 Cơ sở hình thành Pháp môn Tịnh Độ Đạo Phật đời Ấn Độ vào khoảng kỷ thứ... hưng khởi Pháp môn Tịnh Độ Việt Nam từ kỷ XVII đến năm 1981 Chương 3: Pháp môn Tịnh Độ Việt Nam sau thành lập Giáo hội Phật giáo tác động đến đời sống xã hội Việt Nam Chƣơng QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan