Tư tưởng hồ chí minh về “dân” và vai trò của nhân dân trong sự nghiệp cách mạng việt nam tt

26 499 1
Tư tưởng hồ chí minh về “dân” và vai trò của nhân dân trong sự nghiệp cách mạng việt nam tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU TRANG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ “DÂN” VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NGUYÊN VIỆT Phản biện 1: PGS TS Phạm NGọc Anh Phản biện 2: TS Trần Thanh Giang Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội vào lúc: 16 giờ, ngày 10 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh người cộng sản vĩ đại, vị anh hùng giải phóng dân tộc, chiến sĩ quốc tế lỗi lạc đấu tranh không mệt mỏi, hiến dâng đời tổ quốc, nhân dân, độc lập tự cho dân tộc, hoà bình công lý giới Với tình cảm yêu nước thương dân vô hạn đời Người có mong muốn: “Tôi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân tộc ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành” [36, tr 187] Nhân dân trái tim Hồ Chí Minh giữ vị trí vô quan trọng dân gốc nước, nguồn sức mạnh, lực lượng to lớn Đảng, cách mạng ủng hộ nhân dân làm nên nghiệp lớn lao Chủ tịch Hồ Chí Minh người sáng lập lãnh đạo Đảng, Người nhận thấy sức mạnh Đảng nhà nước dựa sức mạnh ủng hộ nhân dân công tác Đảng phải dựa vào dân, tin tưởng nhân dân, phải thu hút trí tuệ, sức sáng tạo nhân dân, đồng thời chịu giám sát nhân dân Dù đâu, làm Người nhắc nhở đảng viên phải nhớ nước phải lấy dân làm gốc bởi: “Gốc có vững, bền Xây lầu thắng lợi nhân dân” [44, tr 502] Và dù đâu, ý thức hành động cấp uỷ, tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên phải xuất phát từ lợi ích nguyện vọng đáng quần chúng nhân dân, phải phát huy tối đa quyền làm chủ nhân dân, đáp ứng nhu cầu lợi ích thiết thực nhân dân, nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo cho nhân dân sống ấm no hạnh phúc Tuy nhiên, có phận không nhỏ cán bộ, đảng viên từ trung ương đến địa phương có suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống với biểu khác phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, hội, thực dụng, tham ô, tham nhũng, lãng phí, quan liêu, cửa quyền… Nhiều chủ trương, sách Đảng Nhà nước đưa chưa thực hiệu quả, chưa xuất phát từ nguyện vọng lợi ích thiết thực nhân dân Từ đó, gây nên thiếu tin tưởng, dần lòng tin, ủng hộ nhân dân Đảng nhà nước sức mạnh nhân dân công xây dựng phát triển đất nước dẫn đến nguy đe doạ đến tồn vong quốc gia, dân tộc Chính vậy, Đảng nhà nước ta phải có đánh giá lại, nhận thức sâu sắc vai trò quần chúng nhân dân đặc biệt quan trọng, phải biết chăm lo cho gốc nhân dân, bám rễ nhân dân, phát huy sức mạnh tổng hợp nhân dân Từ lí trên, chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh “dân” vai trò nhân dân nghiệp cách mạng Việt Nam” cho luận văn thạc sĩ triết học với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc làm sáng tỏ số phương diện lý luận thực tiễn nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng Hồ chí Minh “dân” vai trò nhân dân nghiệp cách mạng Việt Nam thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học với nhiều khía cạnh khác cách tiếp cận khác Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề Trong phạm vi luận văn, xin trình bày khái quát số hướng nghiên cứu sau đây: Thứ nhất, nhóm báo, tạp chí sách chuyên khảo Nguyễn Cương: “Triết lý “Lấy sức dân, dân, tài dân, làm lợi cho dân” Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nay”, Tạp chí Cộng sản, số 814 (13/8/2010), tr 38 - 41 Bài viết phân tích cách sâu sắc triết lý: “Lấy sức dân, dân, tài dân, làm lợi cho dân” cuả Hồ Chí Minh Từ vận dụng triết lý xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân GS.TS Hoàng Chí Bảo: “Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh” (tái bản), Nxb Chính trị - Hành Chính, Hà Nội, 2011 Cuốn sách trình bày quan điểm tác giả nghiên cứu phương pháp Hồ Chí Minh, tác giả cho tách rời tư tưởng, phong cách, đạo đức, lối sống với nhân cách Người Công trình gồm có mười nội dung chính, đó, nội dung thứ sáu tác giả có đề cập đến quan điểm Hồ Chí Minh vai trò nhân dân, là: Từ “Dân” đến “Dân chủ” “Dân vận” tư tưởng, phương pháp phong cách Hồ Chí Minh PGS.TS Phạm Ngọc Anh: “Phát huy nguồn lực dân làm lợi cho dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2012 Trong công trình này, tác giả trình bày quan niệm Hồ Chí Minh nhu cầu lợi ích đáng nhân dân; nguồn lực vốn có nhân dân, từ đánh giá thực trạng nguồn lực đề giải pháp phát huy tối đa nguồn lực nhân dân làm lợi cho dân công đổi đất nước Thứ hai, nhóm đề tài công trình khoa học cấp PGS.TS Phạm Hồng Chương (chủ nhiệm) (2004) “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ vận dụng nghiệp đổi nay” Trong công trình này, tác giả nêu khái quát tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh, phân tích làm sáng tỏ nội dung dân chủ qua lĩnh vực cụ thể, đồng thời làm rõ vai trò tư tưởng Hồ Chí Minh với việc giáo dục ý thức trị cho người dân xã hội Thứ ba, luận văn, luận án triết học Luận án tiến sĩ: “Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò quần chúng nhân dân nghiệp bảo vệ an ninh tổ quốc nay”, Hà Trọng Thà, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh), 2013 Luận án trình bày sở thực tiễn tiền đề lý luận cho hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò nhân dân Trên sở phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò quần chúng nhân dân nghiệp bảo vệ an ninh tổ quốc, luận án làm rõ thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò nhân dân nghiệp bảo vệ an ninh tổ quốc Việt Nam Luận văn thạc sĩ: “Sự phát triển từ tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi đến tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh”, Cao Phan Giang, Đại học Cần Thơ, 2010 Luận văn làm rõ nội dung tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh; tập trung phân tích mối liên hệ phát triển từ tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi đến tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh Nhìn chung, công trình nghiên cứu viết trên, mức độ định, nội dung xoay quanh vấn đề tư tưởng dân, tư tưởng vai trò nhân dân, tư tưởng “lấy dân làm gốc” nghiệp cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh…Tuy nhiên, quan điểm rời rạc chưa đưa đầy đủ, xác tư tưởng Hồ Chí Minh “dân”, vai trò nhân dân Không ý nghĩa to lớn tư tưởng “dân” vai trò nhân dân nghiệp cách mạng nước ta Chính vậy, lựa chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Tập trung phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh “dân”, vai trò nhân dân nghiệp cách mạng Việt Nam, sở làm rõ ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh “dân” vai trò nhân dân nghiệp cách mạng Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ - Trình bày phân tích bối cảnh xã hội tiền đề cho hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh “dân” vai trò nhân dân nghiệp cách mạng Việt Nam - Phân tích làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh “dân” vai trò nhân dân nghiệp cách mạng Việt Nam - Làm rõ ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh “dân” vai trò nhân dân nghiệp cách mạng Việt Nam 4 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận văn tiến hành sở phương pháp luận nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam quần chúng nhân dân vai trò quần chúng nhân dân lịch sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa việc vận dụng phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với số phương pháp nghiên cứu khoa học khác: kết hợp lịch sử với logic, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề tư tưởng “dân” vai trò nhân dân hệ thống tư tưởng Hồ Chí minh số khía cạnh chủ yếu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tư tưởng ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí minh “dân” vai trò nhân dân nghiệp cách mạng Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Trên sở phân tích cách có hệ thống nội dung cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh “dân” vai trò nhân dân Luận văn góp phần làm rõ ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh “dân” vai trò nhân dân nghiệp cách mạng Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, học tập giảng dạy triết học, Hồ Chí Minh học Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương tiết Chƣơng BỐI CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CHO SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ NHÂN DÂN VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN 1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 1.1.1 Bối cảnh lich sử xã hội Việt Nam đầu kỷ XX Giữa kỷ XIX, chủ nghĩa tư phương tây có chuyển biến mạnh mẽ từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền Nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh đặt yêu cầu thiết vấn đề thị trường, từ dẫn tới chiến tranh xâm lược nước đế quốc phương tây với quốc gia phương đông Chiến tranh giới lần thứ I (1914 1918) nổ mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa gay gắt Đầu kỷ XX, V I Lênin sau nghiên cứu tìm hiểu kĩ học thuyết Mác, ông bảo vệ phát triển học thuyết lên trình độ cao Chính tiền đề lý luận V.I.Lênin phát triển đựợc Hồ Chí Minh vận dụng phát triển cách sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể nước ta công đánh đuổi quân xâm lược xây dựng đất nước sau giành độc lập Xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX xã hội phong kiến đặc thù Tuy nhiên, triều đình nhà Nguyễn lại thi hành sách đối nội, đối ngoại bảo thủ phản động (chính sách “bế quan toả cảng”, “cấm đạo sát đạo”…), không mở cho nước ta hội để tiếp xúc bắt nhịp với phát triển giới bên Từ không phát huy mạnh dân tộc đất nước, chống lại âm mưu thôn tính nô dịch chủ nghĩa thực dân phương tây Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng công xâm lược nước ta Triều đình nhà Nguyễn hèn nhát, bạc nhược bước đầu hàng dâng nước ta cho giặc, với việc kí kết Hiệp ước Ácmăng năm 1883 Hiệp ước Patơnốt năm 1884 thức biến nước ta thành thuộc địa Pháp Chính sách cai trị thực dân Pháp cuối kỷ XIX đầu kỷ XX làm Việt Nam biến đổi cách sâu sắc, toàn diện tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Với truyền thống yêu nước nồng nàn, từ thực dân Pháp nổ súng xâm lược, nhân dân ta anh dũng đứng lên chống lại quân cướp nước bè lũ tay sai bán nước Hồ Chí Minh nhận thấy phong trào yêu nước cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX thất bại chưa có đường lối đắn, chưa tập hợp lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân Dù khâm phục tinh thần cứu nước bâc tiền bối, không tán thành đường cứu nứơc ấy, Hồ Chí Minh tâm tìm đường cứu nước Sau nhiều năm bôn ba tìm đường cứu nước nghiên cứu thực tiễn kinh nghiệm cách mạng giới Hồ Chí Minh tiếp thu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vai trò quần chúng nhân dân, nhân dân ngưới sáng tạo lịch sử, liên minh công nông sở vững để xây dựng lực lượng cách mạng từ tìm đường giải phóng dân tộc là: đường cách mạng vô sản với tinh thần dựa vào sức 1.1.2 Khái quát đời nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung sinh ngày 19 tháng năm 1890, làng Hoàng Trù, xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Xuất thân từ gia đình nhà nho yêu nước, lớn lên vùng quê nghèo lam lũ ham học có truyền thống yêu nước Với lòng yêu nước thương dân, tư trị sắc bén, Hồ Chí Minh suy ngẫm nguyên nhân thất bại phong trào yêu nước lúc nung nấu tâm tìm đường cứu nước giành độc lập cho dân tộc Ngày tháng năm 1911, Hồ Chí Minh lấy tên Văn Ba rời bến cảng Nhà Rồng tàu Amiral Latuche Tréville với hành trang tình yêu quê hương đất nước, khát vọng tìm hiểu, học hỏi, tiếp thu văn minh nước tiến giới để quay giúp nước, cứu dân Năm 1917, với thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga đời Quốc tế Cộng Sản đưa Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Chính từ Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc đường cách mạng vô sản Năm 1919, Hồ Chí Minh tham gia hoạt động phong trào công nhân Pháp gia nhập Đảng xã hội Pháp Tháng năm 1919, Hồ Chí Minh thay mặt người Việt Nam yêu nước gửi tới Hội nghị nước đế quốc thắng trận họp Versailes (Pháp) Bản yêu sách gồm điểm Tháng năm 1920, Hồ Chí Minh đọc “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” Lênin Tháng 12 năm 1920, Đại hội Đảng Xã hội Pháp lần thứ 18 họp Tous, Hồ Chí Minh bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng Sản tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp Năm 1921, Hồ Chí Minh tham gia Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa, nhằm mục đích tuyên truyền cách mạng thúc đẩy phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc nước thuộc địa Tháng năm 1923, Hồ Chí Minh rời Pháp sang Liên Xô Tại Hồ Chí Minh vừa hoạt động cách mạng, vừa học tập, nghiên cứu Chủ nghĩa Mác – Lênin công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga Xô Viết Năm 1925, Hồ Chí Minh đến Quảng Châu (Trung Quốc) tham gia thành lập Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông, lập Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội, chuẩn bị điều kiện cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam Ngày tháng năm 1930, Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc), Hồ Chí Minh chủ trì Hội nghị hợp tổ chức cộng sản nước thành lập nên Đảng cộng sản Việt Nam Từ năm 1930 đến năm 1940, hoạt động cách mạng nước ngoài, Hồ Chí Minh thường xuyên theo dõi, đạo phong trào cách mạng nước nhà Năm 1941, Hồ Chí Minh trở nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước Sau chuẩn bị đầy đủ lực lượng, sách lược chiến đấu nhận thấy thời đến Tháng năm 1945, Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh gương sáng ngời cho hệ người Việt học tập noi theo 1.2 Những tiền đề cho hình thành quan niệm Hồ Chí Minh “dân” vai trò nhân dân 1.2.1 Gía trị truyền thống văn hoá dân tộc quan niệm dân vai trò nhân dân lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Việt Nam Trong giá trị truyền thống ấy, phải kể đến chủ nghĩa yêu nước ý chí kiên cường, bất khuất đánh đuổi giặc ngoại xâm nhân dân ta lịch sử Một giá trị truyền thống quý báu dân tộc không nhắc đến tinh thần nhân bản, truyền thống đoàn kết tương thân, tương ái, giúp đỡ lẫn tầng lớp nhân dân Việt Nam hình thành củng cố qua hàng ngàn năm lịch sử, trở thành truyền thống bền vững ăn sâu vào tiềm thức người Việt Nam Có thể nói, người Việt Nam ta sống chan hoà, gắn bó, yêu thương lẫn nhau, sống có tình có nghĩa, thuỷ chung trước sau Lịch sử tư tưởng Việt Nam Lịch sử dân tộc ta có tư tưởng sâu sắc tiến vai trò sức mạnh nhân dân, coi dân gốc nước, có dân có nước Vai trò nhân dân thể qua truyền thuyết, tích dân tộc từ ngàn đời xưa để lại Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam có nhiều nhà tư tưởng đưa quan niệm đắn, tích cực “dân” vai trò sức mạnh nhân dân Trần Quốc Tuấn (1228 - 1300) nhà trị, nhà văn, nhà quân kiệt xuất Việt Nam thời nhà Trần Ông nhận thức tiềm lực to lớn nhân dân kinh tế, quân sự, bảo đảm vững cho độc lập, chủ quyền đất nước Nguyễn Trãi (1380 - 1442) nhà tư tưởng lớn, vị danh nhân văn hóa dân tộc, anh hùng dân tộc kỷ XV đưa tư tưởng 10 “dân”, vai trò sức mạnh to lớn nhân dân Khái niệm “Dân” Nguyễn Trãi gồm tất tầng lớp lao động xã hội là: sĩ, nông, công, thương “Dân” lực lượng đông đảo chiếm đại đa số xã hội, họ người lao động bình dị, người nghèo khổ ngày đêm lao động miệt mài làm cải để nuôi sống xã hội, người giúp nhà vua xây dựng đất nước giàu mạnh, thái bình “Dân” tư tưởng Nguyễn Trãi có vai trò định phát triển lịch sử, định tồn hay tiêu vong triều đại người chở thuyền dân mà người làm lật thuyền dân Lê Quý Đôn (1726 - 1784), vị quan triều Lê Trung Hưng, đồng thời nhà thơ, nhà bác học lớn Việt Nam kỷ XVIII “Dân” tư tưởng Lê Quý Đôn gốc nước Lê Quý Đôn khẳng định rằng, lòng dân có liên quan đến hưng thịnh đất nước, lòng dân đất nước hưng thịnh, để lòng dân coi nước Đặng Huy Trứ (1825 - 1874), nhà cải cách Việt Nam thời kì cận đại, ông tổ nghề nhiếp ảnh Việt Nam, người đưa kĩ nghệ đóng tàu phương Tây du nhập vào nước ta Nhân dân tư tưởng Đặng Huy Trứ ông coi gốc, đồng thời sức mạnh đất nước, vậy, cần quan tâm đến gốc nhân dân Đầu kỷ XX thực dân Pháp đặt ách đô hộ xâm lược Vịêt Nam, phong trào đấu tranh yêu nước nhân dân diễn sôi Lúc Phan Bội Châu (1867 - 1940) danh sĩ, nhà cách mạng yêu nước tìm đường cứu nước cứu dân với phong trào Đông du đưa chí sĩ yêu nước sang Nhật để học tập, nhờ Nhật Giúp đỡ đánh đuổi giặc Pháp Trong tư tưởng Phan Bội Châu dân chủ nước, nước dân: “Dân dân nước, nước nước dân” [75, tr 243] Đặc biệt Phan Bội Châu thấy vai trò to lớn, thiếu dân 1.2.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại Lịch sử tư tưởng phương Đông 11 Khái niệm “Dân” tư tưởng Nho giáo lực lượng đông đảo nhất, chiếm đại phận dân cư, dù có nhiều tầng lớp khác điểm chung họ địa vị, vai trò xã hội, tầng lớp đối lập với tầng lớp thống trị chịu cai trị nhà cầm quyền vua, quan phong kiến Quan niệm “dân” vị trí, vai trò nhân dân thể rõ nét qua tư tưởng số nhà triết học tiêu biểu Nho giáo là: Khổng tử, Mạnh tử Khổng Tử (551 - 479 TCN) nhà tư tưởng, nhà triết học, nhà trị, nhà giáo dục tiếng, người sáng lập Nho giáo - học thuyết trị - xã hội, triết học lớn Trung Quốc phương Đông cổ đại Dân quan niệm Khổng Tử thần dân trăm họ, “bá tính” chịu cai quản, thống trị người có quyền lực cao vua Khái niệm dân Khổng Tử đưa dựa phân chia người xã hội thành hai hạng người quân tử tiểu nhân Khổng Tử có tư tưởng trọng dân dân sâu sắc Theo Khổng Tử, đức tin dân giữ vai trò vô quan trọng, thiếu lòng tin nhân dân quyền sớm muộn sụp đổ Khổng Tử không quan tâm đến việc nuôi dân, dưỡng dân mặt vật chất, mà chủ trương tăng cường giáo hoá dân coi nhẹ hình phạt, xem việc chăm lo đời sống tinh thần cho nhân dân Mạnh tử (372 - 289 trước Công nguyên) đại biểu xuất sắc Nho giáo thời Chiến Quốc, người nối tiếp phát triển tư tưởng Khổng Tử Trong tư tưởng Mạnh Tử, dân người lao động chân tay, họ sản xuất cải vật chất nhằm trì tồn xã hội Theo Mạnh Tử, dân gồm ba hạng người công, nông, thương Do tiếp thu phát triển tư tưởng Khổng Tử nên Mạnh Tử có quan niệm dân người địa vị kinh tế, trị, xã hội; có trình độ hiểu biết đạo đức thấp chịu sai khiến, điều khiển tầng lớp thống trị Tuy nhìn nhận vị trí dân góc độ kẻ bị trị, Mạnh Tử lại đánh giá cao vai trò dân tồn vong phát triển quốc gia 12 Mạnh tử trọng đến việc chăm lo đời sống no đủ cho nhân dân, ông chủ trương tăng cường giáo hoá dân, giảm nhẹ hình phạt Có thể nói, tư tưởng “trọng dân”, “tín dân” “dân vi quý”, quan tâm chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, coi nhẹ hình phạt tăng cường giáo hoá dân Khổng Tử Mạnh Tử trở thành tư tưởng tiền đề làm tảng cho học thuyết trị nói chung quan niệm “dân”, vai trò nhân dân Hồ Chí Minh nói riêng Chủ nghĩa tam dân Tôn Trung Sơn: Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng chủ nghĩa tam dân Tôn Trung Sơn là: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc Tư tưởng đề cao lợi ích nhân dân trở thành ba nguyên tắc “Độc lập - Tự - Hạnh Phúc” nước Việt Nam dân chủ cộng hoà hoà Hồ Chí Minh sáng lập sau Lịch sử tư tưởng phương tây Tư tưởng văn hoá dân chủ cách mạng phương tây có tác động lớn việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh dân vai trò nhân dân Khi quan niệm dân nhà tư tưởng tư sản phương tây cho dân người ủy quyền cho phủ để phục vụ lợi ích dân dân có quyền thay phủ phủ không làm tròn trách nhiệm Tuy nhiên, thực tế vị dân thuộc số người xã hội nhà tư sản, người có cải, đại đa số kẻ bị trị, có địa vị thấp xã hội Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 đưa tư tưởng quyền tự do, bình đẳng người Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ năm 1776 khẳng định quyền người mà không phủ nhận Hồ Chí Minh tiếp thu, vận dụng để hình thành nên tư tưởng quyền dân tộc, nhân dân Trong Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Chủ tịch Hồ Chí Minh mở đầu tuyên ngôn việc trích dẫn hai tuyên ngôn bất hủ hai tên đế quốc sừng xỏ Pháp Mỹ lời khẳng 13 định đanh thép quyền độc lập, tự nhân dân, dân tộc Việt Nam 1.2.3.Chủ nghĩa Mác - Lênin * Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin quần chúng nhân dân Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đưa khái niệm đắn đầy đủ quần chúng nhân dân: “Con người chủ thể sáng tạo lịch sử, theo phương thức, hành vi đơn lẻ, rời rạc, cô độc người mà theo phương thức liên kết người thành sức mạnh cộng đồng xã hội có tổ chức, có lãnh đạo cá nhân hay tổ chức trị, xã hội định nhằm giải nhiệm vụ lịch sử tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá xã hội cộng đồng, quần chúng nhân dân” [11, tr 176-177] Quần chúng nhân dân tạo thành lực lượng sau: Thứ nhất, người lao động đem sức lực, trí tuệ để sản xuất cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội - hạt nhân quần chúng nhân dân; Thứ hai, phận dân cư chống lại giai cấp thống trị áp bức, bóc lột, đối kháng với quần chúng nhân dân; Thứ ba, giai cấp, tầng lớp thông qua hoạt động trực tiếp gián tiếp tất lĩnh vực đời sống xã hội thúc đẩy xã hội phát triển, tiến *Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vai trò quần chúng nhân dân Chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác - Lênin khẳng định: “Quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo chân lịch sử, lực lượng định phát triển lịch sử Do đó, lịch sử trước hết lịch sử hoạt động quần chúng nhân dân tất lĩnh vực đời sống xã hội” [12, tr 178] Trong tiến trình phát triển xã hội loài người, quần chúng nhân dân đóng vai trò chủ thể sáng tạo lịch sử, định tiến trình phát triển lịch sử, vai trò thể khía cạnh sau: 14 Thứ nhất, quần chúng nhân dân lực lượng sản xuất xã hội Quần chúng nhân dân không khác, người lao động sản xuất cải vật chất cho xã hội Thứ hai, trình sáng tạo của vật chất, quần chúng nhân dân đồng thời lực lượng trực tiếp gián tiếp sáng tạo giá trị văn hoá tinh thần xã hội Thứ ba, quần chúng nhân dân lực lượng động lực cách mạng cải cách lịch sử Tiểu kết chƣơng Qua phân tích cho thấy, xã hội Việt Nam đầu kỷ XX xã hội thuộc địa nửa phong kiến với thống trị, áp bức, bóc lột tàn bạo thực dân Pháp kinh tế, trị, văn hoá, đời sống nhân dân vô cực khổ Các mâu thuẫn xã hội gay gắt, lên hàng đầu mâu thuẫn dân tộc ta với thực dân Pháp, nhu cầu thiết đặt phải giành độc lập cho dân tộc Các phong trào yêu nước diễn sôi nổi, mạnh mẽ song thất bại, chứng tỏ phải có đường cứu nước đắn đưa dân tộc ta thoát khỏi đêm trường nô lệ Trước tình cảnh ấy, Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam sau nhiều năm bôn ba tìm đường cứu nước bắt gặp ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin tìm đường cứu nước đắn là: giải phóng dân tộc theo đường cách mạng vô sản Có thể nói, Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin từ yêu cầu nghiệp giải phóng dân tộc thông qua hoạt động cách mạng thực tiễn Vì vậy, Hồ Chí Minh nắm bắt linh hồn chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng sáng tạo vào cách mạng Việt Nam thời đại để hình thành hoàn chỉnh quan niệm nhân dân vai trò quần chúng nhân dân nghiệp đấu tranh giành độc lập cho dân tộc công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Có thể nói, tiền đề quan trọng mà tiền đề Hồ Chí Minh đưa hệ thống tư 15 tưởng toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam nói chung tư tưởng “dân” vai trò nhân dân nói riêng Hồ Chí Minh nghiên cứu, tiếp thu cách sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin quần chúng nhân dân, coi quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo lịch sử, chủ thể định tiến trình phát triển lịch sử Vai trò quần chúng nhân dân chủ nghĩa Mác Lênin đưa cách ngắn gọn, súc tích mà đầy đủ ý nghĩa: quần chúng nhân dân lực lượng sản xuất tạo cải vật chất cho xã hội; trình sản xuất tạo cải vật chất nhân dân sáng tạo giá trị tinh thần; quần chúng nhân dân động lực cách mạng cải cách xã hội Chủ nghĩa Mác - Lênin xây dựng nên tiền đề giống móng vững chãi nhà mà từ Hồ Chí Minh xây nên công trình tư tưởng đồ sộ Trong tưởng đặc sắc ấy, không nhắc đến sâu nghiên cứu tư tưởng „dân” vai trò nhân dân nghiệp cách mạng Việt Nam 16 Chƣơng MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ “DÂN” VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM 2.1 Quan niệm Hồ Chí Minh “dân” vai trò nhân dân nghiệp cách mạng Việt Nam 2.1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh “dân” Có thể thấy, nét bật quan niệm Hồ Chí Minh “dân” lòng yêu thương người khổ, bao gồm toàn thể nhân dân Việt Nam nhân dân nước thuộc địa Khái niệm “dân” Hồ Chí Minh sử dụng với khái niệm đồng nghĩa khác như: nhân dân, dân ta, dân chúng, đồng bào… Tùy trường hợp cụ thể mà khái niệm Người sử dụng cho phù hợp với ngữ cảnh Mặc dù vậy, khái niệm “dân” Hồ Chí Minh sử dụng nhiều súc tích, ngắn gọn, gần gũi, dễ hiểu người Việt Nam “Dân” tư tưởng Hồ Chí Minh khái niệm có nội hàm sâu rộng có tính nhân văn sâu sắc Dân toàn thể dân tộc Việt Nam bao gồm tất người thuộc cộng đồng dân tộc khác (kể dân tộc đa số dân tộc thiểu số) sinh sống lãnh thổ Việt Nam kiều bào sống nước không phân biệt già trẻ, gái trai, giàu nghèo, tôn giáo, tín ngưỡng Theo Hồ Chí Minh “dân” tập hợp đông đảo quần chúng, người Việt Nam cụ thể, “con rồng cháu tiên”, anh em ruột thịt Khái niệm “Dân” Hồ Chí Minh khối đồng mà bao gồm giai cấp, tầng lớp, giới, hệ, đoàn thể khác Họ có thái độ trị, địa vị kinh tế vai trò xã hội khác nhau, có thống lợi ích chung 17 “Dân” quan niệm Hồ Chí minh bốn phương vô sản anh em, tức bao hàm quốc tế nhân loại, đại gia đình giai cấp công nhân toàn giới, bạn bè khắp năm châu bốn bể 2.1.2 Quan niệm Hồ Chí Minh vai trò nhân dân nghiệp cách mạng Việt Nam Thứ nhất, “dân” gốc nước, nước lấy dân làm gốc Tư tưởng “dân gốc nước”, “nước lấy dân làm gốc” tiến Nho giáo Tư tưởng Hồ Chí Minh thấm nhuần tiếp thu cách sâu sắc suốt đời hoạt động cách mạng Theo Người, nước dân lập nên, đất nước mà dân đâu đất nước, dân với nước gắn bó mật thiết với Vì vậy, dân gốc nước nước phải lấy dân làm gốc Tiếp thu tư tưởng “lấy dân làm gốc” Nho giáo, Hồ Chí Minh kế thừa yếu tố tích cực tư tưởng Nho giáo thái độ quý trọng dân, thấy sức mạnh to lớn dân, quan tâm đến đời sống nhân dân, lo cho dân, gần gũi dân, cư xử mực với dân Thứ hai, nghiệp cách mạng quần chúng nhân dân Trên sở tiếp thu tư tưởng lấy dân làm gốc Nho giáo, với truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc, học thuyết Mác - Lênin vai trò quần chúng nhân dân đấu tranh cách mạng, Hồ Chí Minh có tư tưởng đầy đủ, đắn vai trò sức mạnh nhân dân Người đánh giá cao vai trò, sức mạnh nhân dân nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, công xây dựng bảo vệ tổ quốc Với Người, có dân có tất cả, tin dân, dựa vào dân, tập hợp phát huy sức mạnh toàn dân nguyên tắc chiến lược cách mạng Người Đánh giá cao vai trò quần chúng nhân dân đấu tranh cách mạng giành độc lập dân tộc, Hồ Chí Minh coi sức mạnh vĩ đại lực sáng tạo vô tận quần chúng nhân tố then chốt đảm bảo thắng lợi Nhân dân tư tưởng, tình cảm Hồ Chí Minh vừa gốc nước, vừa nguồn sức mạnh, lực lượng to lớn Đảng, cách mạng 18 Lòng tin Hồ Chí Minh nhân dân không chỗ thấy vai trò sức mạnh nhân dân làm cách mạng mà chỗ thấy khả tiềm ẩn họ Sức mạnh đoàn kết nhân dân nguyên nhân thành công, thắng lợi nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ tổ quốc Thứ ba, “dân” chủ đất nước, xã hội thân Theo quan điểm Hồ Chí Minh, dân chủ nghĩa quyền lực thuộc nhân dân, nhân dân tự quy định, tự định lấy sống vận mệnh Nhân dân làm chủ đất nước, xã hội, làm chủ thân Nhân dân người chủ đất nước, làm chủ đất nước, để nhân dân người chủ thực Để thực quyền làm chủ mình, nhân dân phải có quyền, mà quan trọng nhân dân phải có lực làm chủ Hồ Chí Minh vai trò làm chủ nhân dân mặt đời sống xã hội trị, kinh tế, văn hóa - xã hội Vai trò làm chủ nhân dân lĩnh vực trị: Người giải thích ngắn gọn dân chủ tức dân chủ, dân làm chủ, quyền hành lực lượng nhân dân, công việc dân thành dân chủ thuộc đại đa số nhân dân số phận dân cư Vì vậy, thực dân chủ trị phải thừa nhận quyền lực đa số nhân dân việc xây dựng, bảo vệ sử dụng quyền lực nhà nước Đó chất dân chủ chất chủ nghĩa xã hội Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng hiến pháp dân chủ, xác định quyền làm chủ nhân dân thực tiễn quan điểm cho việc xây dựng thể chế trị dân chủ xây dựng nhà nước dân, dân dân Vai trò làm chủ nhân dân lĩnh vực kinh tế: Theo Hồ Chí Minh dân chủ lĩnh vực kinh tế phải đảm bảo quyền làm chủ nhân dân ba mặt quan hệ sản xuất nhân dân sở hữu tư 19 liệu sản xuất, nhân dân làm chủ việc tổ chức, quản lý sản xuất phân phối sản phẩm sản xuất ra, quan trọng quyền sở hữu nhân dân tư liệu sản xuất Giá trị thực tế nhân dân làm chủ lĩnh vực kinh tế đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao, nhân dân đến độc lập, tự mà ăn no, mặc ấm, lao động, học tập, quan tâm mặt vật chất lẫn tinh thần Vai trò làm chủ nhân dân lĩnh vực văn hóa: Tư tưởng Hồ Chí minh dân làm chủ văn hóa văn hóa phải phục vụ cho nhân dân nhân dân xây dựng Vai trò làm chủ nhân dân lĩnh vực văn hóa Hồ Chí Minh thể qua việc xây dựng giáo dục toàn diện mang tính nhân dân xây dựng đời sống văn hóa cho nhân dân 2.2 Ý nghĩa tƣ tƣởng Hồ Chí Minh “dân” vai trò nhân dân nghiệp cách mạng nƣớc ta 2.2.1 Ý nghĩa mặt lý luận Tư tưởng Hồ Chí Minh dân vai trò nhân dân kế thừa, vận dụng, phát triển sáng tạo tinh hoa lý luận dân tộc nhân loại Khi đưa quan niệm dân vai trò nhân dân, Hồ Chí Minh đưa nhân dân vị trí tương xứng với vai trò, sức mạnh nhân dân chủ, nhân dân làm chủ thực đất nước Tư tưởng dân mà Hồ Chí Minh trở thành tư tưởng đạo cho việc tập hợp lực lượng toàn dân vào mặt trận thống thời kỳ cách mạng Việt Nam, di sản tư tưởng vô giá toàn Đảng, toàn dân ta Hiểu sâu sắc sức mạnh nhân dân cách mạng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống rộng rãi nhiều thời kỳ nhằm tập hợp, đoàn kết toàn thể nhân dân Việt Nam yêu nước không phân biệt già, trẻ, gái, trai, giàu, nghèo, không phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng, xu hướng trị, khơi dậy lòng yêu nước tinh thần đoàn kết dân tộc họ để giải phóng dân tộc 20 Tư tưởng dân vai trò nhân dân Hồ Chí Minh giúp thấy cần thiết việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc để từ phát huy sức mạnh toàn thể nhân dân vào công xây dựng đất nước Nghiên cứu, vận dụng đắn tư tưởng Hồ Chí Minh dân vai trò nhân dân hướng đến mục tiêu chủ nghĩa xã hội, mục tiêu cao chủ nghĩa xã hội mà xây dựng giải phóng người, giải phóng nhân dân lao động 2.2.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn Trong giai đoạn phát triển đất nước với việc đổi mô hình tăng trưởng, phát triển nhanh, hiệu bền vững tất mặt đời sống xã hội Hồ Chí Minh thấy rõ sức mạnh dân sức mạnh giải phóng, giải phóng ý thức tư tưởng, giải phóng tiềm xã hội, nhờ phát huy khả sáng tạo, làm nở rộ tài sáng kiến nhân dân, tạo nguồn lực dồi cho tiến phát triển xã hội Tin vào dân, gắn bó với nhân dân, hiểu rõ nhân dân, thấy vai trò nhân dân để xây dựng Đảng ngày vững mạnh Có thể nói, nhiệm vụ chống suy thoái tư tưởng, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên không thành công dựa vào dân Sự vận dụng tiếp thu tư tưởng Hồ Chí Minh dân vai trò nhân dân Đảng Nhà nước ta thể cụ thể thông qua Chỉ thị 05 CT/TW Bộ Chính trị khóa XII “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Nghị Trung ương (Khóa XII) xây dựng chỉnh đốn Đảng Những quan điểm Người dân, vai trò nhân dân, bước thực hóa đường lối, sách Đảng Nhà nước đặc biệt thời kỳ đổi với xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa, lựa chọn chế độ trị mà người dân làm chủ đất nước, làm 21 chủ xã hội thân cách thực không danh nghĩa Tiểu kết chƣơng Dân” tư tưởng Hồ Chí Minh người quốc gia, cộng đồng, lãnh thổ, dân tộc thống nhất, “quốc dân”, đồng bào Họ người có chung nguồn cội, chung tổ tiên, dòng họ, “con bọc”, “con lạc cháu hồng”, “con cháu Việt Nam” anh em ruột thịt nhà nên sống chết, sướng khổ vui buồn có Nhân dân người Việt Nam yêu nước, người góp công sức xây dựng đất nước, lực lượng cách mạng Việt Nam Nhân dân không bó hẹp trọng phạm vi quốc gia, dân tộc mà theo Người nhân dân bốn phương vô sản, anh em quốc tế nhân loại Vai trò nhân dân nghiệp cách mạng Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh khái quát lại sau: nhân dân gốc nước, nước phải lấy dân làm gốc; nghiệp cách mạng quần chúng nhân dân; nhân dân chủ đất nước, xã hội thân Tư tưởng Hồ Chí Minh nhân dân vai trò nhân dân, thể thấm nhuần quan điểm giai cấp, quan điểm quần chúng chủ nghĩa Mác - Lênin đồng thời có tính sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tiễn nước ta Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, Hồ Chí Minh đề cao vai trò nhân dân, hướng nhân dân giành đời phấn đấu cho tự do, hạnh phúc nhân dân Với Người yêu dân, tin dân trước hết phải nhận thức đắn vai trò quần chúng nhân dân, phải thấy “dân” nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh “dân” vai trò nhân dân, Đảng Nhà nước ta phải cố gắng tạo điều kiện để phát huy tối đa vai trò, sức mạnh, tính tích cực chủ động, sáng tạo người dân Việt Nam dân tộc vào công bảo vệ xây dựng tổ quốc 22 KẾT LUẬN Tư tưởng “dân” vai trò quần chúng nhân dân Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Việt Nam gồm điều cốt lõi sau: thứ tin tưởng Hồ Chí Minh vào sức mạnh, lực sáng tạo, lực cách mạng vô tận nhân dân Thứ hai Người nhắc nhở Đảng Nhà nước phải biết phát huy, vận động, tổ chức, lãnh đạo quần chúng nhân dân Sức mạnh nhân dân vô cùng, vô tận sức mạnh phải huy động, tổ chức lãnh đạo để hướng, phù hợp với nhiệm vụ cách mạng thời kì, giai đoạn Thứ ba Hồ Chí Minh dặn cán bộ, Đảng viên phải quan tâm, lắng nghe theo sát nguyện vọng nhân dân để hiểu điều dân thiếu, điều dân cần, để tiếp thu học hỏi ý kiến quần chúng nhân dân sở đưa chủ trương đắn hợp lòng dân, dân kịp thời sửa chữa chủ trương sách chưa phù hợp Nhận thức đắn vai trò quần chúng nhân dân, Hồ Chí Minh hiến dâng đời nghiệp giải phóng dân tộc hạnh phúc nhân dân Tư tưởng Hồ Chí Minh nhân dân vai trò nhân dân có nội dung rộng lớn, sâu sắc, đầy sáng tạo Tư tưởng giúp tìm thấy sức mạnh công việc mình, dù bất nơi nào, địa vị sao, lĩnh vực gì, biết dựa vào dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, thật tôn trọng học hỏi nhân dân định thành công 23 24 ... thành tư tưởng Hồ Chí Minh dân vai trò nhân dân nghiệp cách mạng Việt Nam - Phân tích làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh dân vai trò nhân dân nghiệp cách mạng Việt Nam - Làm rõ ý nghĩa tư tưởng. .. BẢN TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ “DÂN” VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM 2.1 Quan niệm Hồ Chí Minh dân vai trò nhân dân nghiệp cách mạng Việt Nam 2.1.1 Quan niệm Hồ Chí. .. phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh dân , vai trò nhân dân nghiệp cách mạng Việt Nam, sở làm rõ ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh dân vai trò nhân dân nghiệp cách mạng Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ -

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan