Một số đặc điểm của phật giáo việt nam trong thời kỳ bắc thuộc (Tóm tắt, trích đoạn)

47 971 3
Một số đặc điểm của phật giáo việt nam trong thời kỳ bắc thuộc (Tóm tắt, trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN VĂN THẮNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ BẮC THUỘC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09 Ngƣời hƣớng dẫn: Đỗ Thị Hòa Hới Hà Nội - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG 10 CHƢƠNG CƠ SỞ CHO SỰ RA ĐỜI CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI KỲ TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỶ VI 10 1.1 Khái quát điều kiện cho du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam (từ đầu Công nguyên đến kỷ VI) 10 1.1.1.Điều kiện trị, kinh tế, xã hội 10 1.1.2 Điều kiện Văn hóa, tín ngưỡng 18 2.1 Quá trình du nhập phát triển Phật giáo từ đầu Công nguyên đến kỷ thứ VI 27 2.1.1 Thời gian địa điểm du nhập Phật giáo vào Việt Nam 27 2.1.2 Diện mạo Phật giáo Việt Nam từ đầu Công nguyên đến kỷ thứ VI 33 Tiểu kết chương 42 CHƢƠNG NỘI DUNG SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẦU BẮC THUỘC VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAM 45 2.1 Ba đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời kỳ đầu Bắc thuộc 45 2.1.1.Đăc điểm hội nhập Phật giáo với truyền thống yêu nước người Việt từ đầu Công nguyên đến kỷ thứ VI 45 2.1.2 Đặc điểm dân gian Phật giáo Việt Nam từ đầu Công nguyên đến kỷ thứ VI 54 2.2.3 Đặc điểm dung hợp Nho – Phật – Đạo Phật giáo từ đầu công nguyên đến kỷ VI 64 2.2 Ảnh hƣởng đặc điểm phát triển Phật giáo Việt Nam 72 2.2.1.Những ảnh hưởng tích cực đến phát triển Phật giáo Việt Nam 72 2.2 Một số vấn đề tồn Phật giáo Việt Nam giai đoạn từ đầu công nguyên đến kỷ VI nhƣ giai đoạn phát triển sau 81 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tôn giáo Việt Nam, Phật giáo tôn lớn giáo truyền vào từ sớm Với số lượng tín đồ, chức sắc lớn đạo Công giáo, đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, với yếu tố lịch sử để lại, cộng thêm tác động yếu tố thời đại, Phật giáo nước ta vấn đề liên quan đến sách đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nước Do việc nghiên cứu Phật giáo nói chung, lịch sử du nhập, hình thành đặc trưng, đặc điểm Phật giáo Việt Nam nói riêng cần thiết Phật giáo du nhập vào Việt Nam 2000 năm, gắn bó đồng hành dân tộc có mối quan hệ khăng khít với văn hóa, kinh tế, trị, xã hội suốt chiều dài lịch sử dựng nước bảo vệ Tổ quốc Phật giáo có mục đích cao đem lại hạnh phúc cho chư Thiên an lạc cho loài người Trên nguyên tắc hooaf hợp, tùy thuận chúng sinh nên yếu tố văn hóa “ngoại sinh” dân tộc Việt Nam đón nhận cách tự nhiên, có nước hấp thụ chuyển hóa tạo thành phận hữu tạo nên nét đặc sắc văn hóa dân tộc Phật giáo theo thời gian có tiếp thu, hấp thụ, ảnh hưởng sâu đậm ý thức tư tưởng người Việt hình thành nên Phật giáo Việt Nam Phật giáo với tư tưởng hòa đồng, với tinh thần từ bi trí tuệ trở thành điểm tựa vững chắc, công cụ sắc bén để giữ gìn sắc dân tộc, chống lại âm mưu đồng hóa phong kiến phương Bắc suốt 1000 nam Bắc thuộc trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc qua thời kỳ lịch sử, tinh thần Phật giáo vận dụng vào kế sách trị nước an dân Bản thân Phật giáo vị cao tăng có đống góp đáng kể vào hưng thịnh quốc gia, trường tồn dân tộc Với đóng góp to lớn cho lịch sử dân tộc, Phật giáo trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều học giả, nhiều công trình có giá trị khoa học Phật giáo công bố, công trình nghiên cứu giai đoạn phát triển huy hoàng phật giáo đặc biệt giai đoạn Lí – Trần Tuy nhiên, để có lịch sử huy hoàng không quan tâm đến buổi dầu lịch sử du nhập Phật giáo Bởi định đường vận động phát triển của Phật giáo ViêtNam giai đoạn Nhưng lí khách quan chủ quan khác nhau, nên giai đoạn Phật giáo Việt Nam buổi dầu du nhập đề cập đến công trình nghiên cứu Nhìn chung, trình Phật giáo du nhập vào quốc gia hay dân tộc (vào nước ta vậy) trình mâu thuẫn biện chứng diễn biến qua đấu tranh hai xu hướng: xu hướng địa hóa xu hướng bảo vệ giá trị cốt tủy đạo Đối với Phật giáo du nhập vào Việt Nam qua khoảng 20 kỷ, có thời kỳ đặc biệt thời Bắc thuộc, hai xu hướng dân tộc hóa xu hướng bảo vệ giá trị cốt tủy đạo lại phát triển theo chiều, tương hỗ tạo nên vận động phát triển thay đối kháng Chính phát triển chiều nhân tố định hình thành nên xu hướng đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời kỳ Những đặc điểm sau rõ nét có nhiều đóng góp cụ thể cho tiến trình dân tộc phát triển Phật giáo Với lí nêu nên chọn đề tài: “Một số đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Bắc thuộc”, làm đề tài luận văn thạc sĩ Tôn giáo học Tình hình nghiên cứu Phật giáo truyền vào nước ta từ đầu Công nguyên đến khoảng 2000 năm Suốt chiều dài tồn tại, vận động phát triển với lịch sử dân tộc Phật giáo để lại dấu ấn đậm nét bình diện rộng lớn từ tư tưởng, tình cảm, phong tục tập quán, lối sống văn hóa tín ngưỡng Với vai trò ảnh hưởng đa chiều sâu đậm, Phật giáo trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều học giả, Phật giáo thời kỳ đầu Bắc thuộc đề cập nhiều công trình nghiên cứu, công trình tiêu biểu: Một là, công trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo: Công trình nghiên cứu sớm lịch sử Phật giáo Việt Nam tác phẩm “Thiền uyển tập anh” Công trình tập trung nghiên cứu hai dòng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi Vô Ngôn Thông, viết thời gian Phật giáo du nhập có nghi: “Giao Châu có đường thông với Thiên Trúc Khi Phật pháp đên Giang Đông chưa khắp Luy Lâu có tới hai mươi bảo sát, độ năm trăm vị tăng, dịch mười lăm kinh rồi” Như Phật giáo truyền đến Giao Châu trước”[81, 84] Đến giai đoạn trước cách mạng tháng Tám nước ta có hai công trình nghiên cứu Phật giáo là: “Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ thứ XIII ” Trần Văn Giáp cuốn: “Việt Nam Phật giáo sử lược” Thích Mật Thể Hai công trình nghiên cứu để lại kiến thức phương pháp nghiên cứu cho người kế cận tìm hiểu nghiên cứu Phật giáo Tuy nhiên hai công trình nghiên cứu với số lượng trang không nhiều nên trình bày lịch sử Phật giáo Việt Nam sơ lược, đại cương Trong phần nghiên cứu thời kỳ đầu Bắc thuộc ngoại lệ Lịch sử Phật giáo Việt Nam” gồm tập Lê Mạnh Thát Trong tập tác giả chuyên nghiên cứu “Lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế” với dung lượng 400 trang Đây có lẽ sách nghiên cứu kỹ từ trước đến Phật giáo từ thời kỳ đầu Bắc Thuộc Với nguồn tư liệu phong phú tác giả đưa nhiều nội dung có giá trị như: Về thời gian Phật giáo du nhập tác giả viết: “Nói khác đi, truyền thuyết du nhập Phật giáo vào Việt Nam vào thời Hùng Vương, ghi chép tương đối chậm, vào đầu thiên niên kỷ thứ trở đi, chứng cớ xuất tương đối sớm lịch sử Trung Quốc Trong chờ đợi khai quật di vật khảo cổ học cửa Nam Giới núi Tam Đảo, ta có số ý niệm xác diện Phật giáo nước ta vào kỷ trước Dương lịch”[74, 42] Về địa điểm Phật giáo du nhập vào nước ta, tác giả viết: “Việc Chử Đổng Tử Tiên Dung, người Việt Nam mà ta biết tên, tiếp thu đạo Phật Có hai đặc điểm mà ta cần lưu ý Thứ việc tiếp thu xảy núi Quỳnh Viên Núi Quỳnh Viên từ thời Lê Thánh Tông ta biết nằm cửa Nam Giới, hay cửa Sót”[74, 26 – 27] (cửa Sót thuộc tỉnh Hà Tĩnh) Trong công trình tác giả đưa nhiều vấn đề nghiên cứu khác về: Mâu Tử, Khương Tăng Hội, kinh điển Phật giáo (Lục độ tập kinh,Cựu tạp thí dụ kinh, Tạp thí dụ kinh, Pháp Hoa tam muội kinh)… Năm 2012, nhà xuất Phương Đông cho tái “Việt Nam Phật giáo sử luận” Nguyễn Lang Đây công trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo gồm ba tập, phần viết giai đoạn đầu Phật giáo thời Bắc thuộc Nguyễn Lang bàn đến nhiều nội dung quan trọng như: trung tâm Phật giáo Luy Lâu, thời gian du nhập, kết hợp Phật giáo với văn hóa tín ngưỡng địa, khuynh hướng phát triển Phật giáo Việt Nam… Năm 1991, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội cho xuất sách: “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Tài Thư chủ biên với dung lượng 500 trang Đây công trình nghiên cứu từ buổi đầu Phật giáo du nhập vào cách mạng tháng Tám năm 1945 Công trình gồm năm chương chương I nghiên cứu Phật giáo Việt Nam thời kỳ đầu du nhập Bắc thuộc (từ đầu Công nguyên kỷ X) nhà nghiên cứu Phật học Minh Châu viết Riêng phần Phật giáo từ du nhập kỷ VI tác giả trình bày, phân tích kỹ với dung lượng chín mươi lăm trang, chưa có phân tích đặc điểm Hai là, nhóm công trình nghiên cứu tư tưởng Phât giáo có công trình tiêu biểu như: năm 1999, Nhà xuất Khoa học xã hội, xuất sách “Tư tưởng Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Duy Hinh Cuốn sách có dung lượng 800 trang chia làm bốn chương phần Phật giáo thời Bắc Thuộc trình bày chương II với tiêu đề: Buổi dầu Phật giáo Việt Nam Trong chương II, tác giả trình bày trình du nhập phát triển Phật giáo, đồng thời tác giả sâu phân tích kinh kệ sử dụng giai đoạn này, từ đưa phân tích, đánh giá sâu sắc như: “Như vào cuối kỷ II đầu kỷ III Công nguyên Phật giáo Đại thừa có mặt Giao Chỉ trực tiếp từ Ấn Độ Người Việt tiếp xúc với Phật Thích Ca Mầu Ni, nghĩa với vị THẦN LINH với người THẦY Giới luật với có mặt Tỳ kheo cư sĩ chứng minh Tăng già Phật giáo thực tồn Giao Chỉ”[39, 169], hay “Trong câu trả lời Mâu Tử đồng Phật giáo với Đạo giáo Nho giáo Tư tưởng tam giáo đồng xuất Việc dùng Đạo giáo giải thích Phật giáo giải thích Phật giáo xu hướng chung người dịch kinh Trung Quốc Nếu lời Mâu Tử ông Tổ sư tư tưởng tam giáo đồng nhất”[39, 199] Đồng thời sách mối tương quan Phật giáo với Nho giáo Đạo giáo Năm 1993, Nhà xuất Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội cho xuất “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” Nguyễn Tài Thư chủ biên với dung lượng gần 500 trang Tập viết từ thời kỳ nguyên thủy kỷ XVIII Riêng phần Phật giáo thời kỳ Bắc Thuộc nhóm tác giả trình bày phần hai sách chương IV - VI Điểm mạnh sách vận động phát triển, chứng minh mốc thời gian du nhập Phật giáo vào nước ta không nhiều nhà nghiên cứu đồng tình Năm 2002, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội, phát hành sách “Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Hùng Hậu Trong sách tác giả nghiên cứu Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIV góc nhìn giới quan nhân sinh quan Riêng phần đầu từ du nhập đến kỷ VI, tác giả viết khái quát khoảng bốn mươi trang Trong đó, có nhận xét sâu sắc như: “Như vậy, Phật giáo Luy Lâu có dòng Phật giáo dân gian tồn ngày nay, kết hợp văn hóa Ấn Độ mà hạt nhân Phật giáo với tín ngưỡng dân gian người Việt Nam”, hay “Ngay từ buổi đầu tồn tại, Phật giáo Việt Nam kỷ II – III (Phật giáo Luy Lâu) mang mần mống để hình thành khuynh hướng Phật giáo Việt Nam sau này, khuynh hướng Phật giáo dân gian Khâu Đà La; khuynh hướng thiền có từ Khương Tăng Hội; khuynh hướng hòa đồng tam giáo lấy Phật giáo làm sở vua Lý – Trần có mần mống từ Mâu Tử Lý luận,… Cái đơn sơ, mộc mạc chứa đựng đa dạng, phức tạp sau”[37, 35 – 36] Ba là, công trình nghiên cứu văn học Phật giáo có nhiều bật có: năm 2001, Lê Mạnh Thát cho xuất Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam gồm tập Trong tập tác giả sâu phân tích tác phẩm lí luận Lục độ tập kinh Trong phân tích Lí luận có đoạn tác giả viết: “Như vậy, vào năm 180 – 190 nước ta, cụ thể Giao Chỉ hình thành hoàn tất văn hóa mới, văn hóa Phật giáo Việt Nam, kết hợp thành công văn hóa Lạc Việt với văn hóa Phật giáo từ Ấn Độ đưa vào”[70, 159 – 160] Khi phân tích Lục độ tập kinh tác giả viết: “Lục độ tập kinh tham gia tích cực vào nghiệp truyền bá giáo lí Phật giáo, mà vào trách nhiệm bảo vệ văn hóa dân tộc thể nguyện vọng đáng trăn trở đau thương dân tộc ta vào thời điểm tác phẩm đời Hai nhiệm vụ thống thành thể, việc thực nhiệm vụ này, đồng thời hoàn thành nhiệm vụ Nếp sống Đạo thống với sống đời khoảng cách phân ly, màu sắc phân biệt Sống đạo cách trọn vẹn tức phục vụ đời cách viên mãn, sống đời cách tốt đẹp thể đạo cách cụ thể tròn đầy Yêu cầu “ngôn hành tương phò” (truyện 21), đời đạo hợp nhất, nét đặc trưng Phật giáo thời Lục độ tập kinh Bốn là, số công trình nghiên cứu công bố báo tạp chí Khi nghiên cứu làm rõ vấn đề phân tích số tạp chí trực tiếp gián tiếp đề cập đến đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Bắc thuộc tài liệu số: (14), (21), (54) Năm là, Các công trình luận văn, luận án có trực tiếp khái qua đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Bắc thuộc tài liệu số: (5) (12) Tựu chung lại, công trình nghiên cứu kể trực tiếp gián tiếp nhiều có phân tích đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Bắc thuộc Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ tập trung điều kiện, tiền đề, nội dung, đặc điểm Phật giáo giai đoạn Từ ảnh hưởng đến phát triển lịch sử Phật giáo Việt Nam Cho nên, chọn vấn đề: “Một số đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Bắc thuộc”, làm đề tài luận văn thạc sĩ tôn giáo học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu số đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Bắc thuộc ảnh hưởng đến phát triển lịch sử phật giáo Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài cần làm rõ ba vấn đề sau: Một là, khái quát điều kiện cho trình hình thành phát triển đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Bắc thuộc Hai là, nội dung số đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời đầu Bắc thuộc Ba là, ảnh hưởng Phật giáo đầu Bắc thuộc lịch sử Phật giáo Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Một số đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời kỳ đầu Bắc thuộc (từ đầu Công nguyên đến kỷ VI) 4.2 Phạm vi nghiên cứu: vật ông đưa vào khoảng kỷ thứ II, kỷ thứ III Dương lịch nước ta có Phật giáo tương đối hoàn chỉnh Trong sách Đại Việt sử ký toàn thư, phần viết Sỹ Nhiếp có nói đến Phật giáo: “Khi vào đánh chuông khánh, uy nghi đủ hết, kèn sáo thổi vang, xe ngựa đầy đường, người Hồ sát bánh xe để đốt hương thường có mươi người”[82, 163] Sĩ nhiếp biết đến lịch sử Phật giáo ông người lệnh tạc tượng Tứ Pháp Như vậy, với liệu trên, đồng thời vào niên đại thời Sĩ Nhiếp, thấy Phật giáo có mặt nước ta từ kỷ thứ II Nguyễn Lang trong: Việt Nam Phật giáo sử luận, đưa quan điểm sau: “Đạo Phật truyền vào Việt Nam khoảng đầu kỷ nguyên Tây lịch Tài liệu chắn cho vào hạ bán kỷ thứ hai, nước ta có trung tâm Phật giáo phồn vinh quan trọng rồi, đạo Phật du nhập vào nước ta kỷ đầu kỷ nguyên”[49, 15] Như vậy, theo Nguyễn Lang, Phật giáo du nhập vào nước ta từ kỷ thứ I Công nguyên Nguyễn Duy Hinh cuốn: Tư tưởng Phật giáo Việt Nam vào nhiều sử liệu khác nhau, tài liệu Sĩ Nhiếp để đưa quan điểm “Người ta giải thích người Hồ người Ấn Độ, người Hồ đốt hương nhà sư Ấn Độ đến Dâu gia nhập vào tập đoàn Sĩ Nhiếp Sĩ Nhiếp làm Thái thú Giao Chỉ năm 187, thư ghi vào biên niên năm 207, thư nói Sĩ Nhiếp cầm quyền 20 năm tương đối phù hợp Nhưng vậy, người Hồ cầm hương theo hầu Sĩ Nhiếp sớm năm 187 Liệu người Hồ đến Dâu từ hay trước đó? Trước bao lâu? Quan hệ Đông Dương với Ấn Độ có sớm từ đầu Công nguyên, nghĩa 200 năm trước thời Sĩ Nhiếp Có ba tư liệu liên quan đến vấn đề này: Truyện Man Nương Lĩnh Nam trích quái, Lý luận Mâu Bác, thứ 13 sách Xuất Tam Tạng lý tập ghi Khương Tăng Hội”[39, 174–175] Tóm lại, thông qua dẫn chứng thấy rằng: thời gian Phật giáo du nhập vào nước ta không thống thời gian cụ thể, mà có 30 phân chia hai quan điểm trước sau Công nguyên Đứng trước vấn đề này, quan điểm cá nhân, ủng hộ quan điểm Nguyến Lang, Nguyễn Duy Hinh, Nguyễn Hùng Hậu, cho Phật giáo du nhập vào nước ta vào khoảng đầu Công nguyên Thời gian du nhập Phật giáo phân tích chưa thật cụ thể, xác thực Địa điểm du nhập Phật giáo vào nước ta có ba địa điểm khác Đồ Sơn (Hải Phòng); Claude Madrolle, tác giả sách Bắc Bộ xưa hiểu thuật ngữ Nê Lê theo nghĩa bùn đen (Nê: bùn, Lê: đen) Từ đó, đưa giả thiết Nê Lê vùng Đồ Sơn (Hải Phòng), từ Móng Cái đến Bắc Trung Bộ bãi biển có cát vàng, riêng có bãi biển Đồ Sơn có bùn đen Do vậy, nhiều nhà viết lịch sử Phật giáo Hòa thượng Thích Đức Nghiệp, nhà nghiên cứu Ngô Đăng Lợi, nghiêng Đồ Sơn nơi phái đoàn truyền bá Phật giáo đến Việt Nam Các nhà nghiên cứu dựa vào thơ chữ Nho: Tháp Sơn hoài cổ, gia phả gia đình ông Hoàng Gia Lũy có câu: Phiên âm: “Cổ tháp di hư loạn thảo đôi Dục vương khứ hậu ủy viên đồi” Dịch nghĩa: “Tháp xưa lau cỏ tốt bời bời Vua Dục đi, vua sau đổ rồi”[57, 31] Và cho rằng, núi Mẫu Sơn có bảo tháp A Dục Vương dựng lên vào khoảng 300 năm trước Tây lịch, sau tháp tàn phế, tiếp đến tháp Tường Long vua Lý Thánh Tông xây tháp cũ Núi Quỳnh Viên (Hà Tĩnh); Trong sách Lịch sử Phật giáo Việt Nam, học giả Lê Mạnh Thát viết “Việc đồng núi Quỳnh Viên núi nằm phía Nam cửa Sót ngày mẻ Ngay từ thời Phan Huy 31 Chú, viết Lịch triều hiến chương loại chí hai tờ 15b1 đồng cho ta biết Uyên Sơn hữu ngạn cửa Nam Giới “Uyên Sơn bên phải cửa Nam Giới, tương truyền có nhà Chử Đồng Tử Thơ vua Thánh Tông có câu: “Danh sơn nhắc cổ Quỳnh Viên” tức núi vậy” Nói thẳng ra, vào kỷ XV Kiều Phú Vũ Quỳnh hiệu đính cho hai Lĩnh Nam chích quái khác nhau, Quỳnh Viên thực danh sơn, núi tiếng nhân dân ta thời trước Nó dứt khoát núi thần thoại, núi địa điểm cụ thể đất nước ta Nó núi nằm cửa Sót núi Quỳnh Viên có chùa cổ Bản Lĩnh Nam chích quái mà ta có ngày Kiều Phú kiểu lại vào năm 1490 Vũ Quỳnh san định lại vài năm sau đó, vào năm 1493, từ Lĩnh Nam chích quái nói tới núi Quỳnh Viên phải có địa cụ thể Vì thế, Chử Đồng Tử nhà sư Phật Quang truyền dạy đạo Phật núi Quỳnh Viên, ta chắn việc xảy cửa biển Nam Giới hay cửa Sót”[74, 21-22] Tây Thiên (Vĩnh Phúc): Trong kỷ yếu Hội thảo khoa học “Mấy vấn đề Phật giáo Tây Thiên Tam Đảo – Vĩnh Phúc”, Tỳ kheo Thích Kiến Nguyệt trụ trì thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên cho rằng: Tây Thiên nôi Phật giáo Việt Nam “Tuy nhiên, với bậc chân tu theo đạo Phật thường tìm chốn “Sơn lâm cốc” để tĩnh tu, để buông xả thân tâm, sống đời thiểu dục tri túc giải thoát … Trong vùng Bắc Bộ, có vùng Tam Đảo núi non liên hoàn hùng vĩ, cảnh trí u nhã, có suối chảy nước trong, thác ghềnh non cao rừng rậm, thâm u tịch tĩnh, thích hợp cho người tu thiền Hơn vào thời Hùng Vương, Tam Đảo gần Kinh đô nước Văn Lang, nên nơi đoàn hoằng pháp hai ngài Sona Uttara lựa chọn để hoằng dương Phật pháp Đầu tiên Ngài cất am thiền, đến Kinh đô khất thực hóa duyên Khi số lượng Phật tử đông đảo, Ngài xây thành Nê Lê (cũng tương đương với chùa Địa Ngục) dựng tháp A Dục Một câu hỏi đặt ra, lại gọi 32 thành Nê Lê? Theo thời từ ngữ nghèo nàn, lại thêm đạo Phật truyền sang, người dân chưa biết đặt tên gọi nơi tu hành thờ Phật, thấy chùa xây đá giống thành trì nên gọi thành Nê Lê? Và sau quen miệng, nên người dân địa phương gọi Nê Lê Sau này, Phật giáo Trung Quốc truyền sang, nhờ giao lưu văn hóa có thêm từ ngữ để gọi nơi thờ Phật Tự Thế nên, thành Nê Lê đổi thành “Địa Ngục tự” mà Lê Quý Đôn miêu tả Kiến Văn Tiểu Lục… Theo Hòa thượng Thích Thanh Từ, thuật ngữ “Tây Thiên” phát xuất từ ý nghĩa “Nơi nhà sư Tây Thiên (sư Ấn Độ) tu hành” theo kinh sách, thuật ngữ “Tây Thiên” để nước Ấn Độ, thuật ngữ Đông Độ để nước Trung Hoa Do đó, chờ đợi phát khảo cổ học Tây Thiên, qua sử liệu lịch sử phát triển dân tộc, nghiêng hướng suy nghĩ, Tây Thiên nôi Phật giáo Việt Nam”[100, 35-37] Như vậy, từ ba địa điểm nêu trên, thấy rằng; luận chứng địa điểm Phật giáo vào Việt Nam dừng lại suy đoán dựa nguồn sử liệu sơ sài chưa thật rõ ràng Vì vậy, để xác định địa điểm đòi hỏi nhà nghiên cứu tìm hiểu, đào sâu nữa, thông qua khảo cổ học 2.1.2 Diện mạo Phật giáo Việt Nam từ đầu Công nguyên đến kỷ thứ VI Đạo Phật đời vào kỷ thứ VI – V trước Công nguyên miền Bắc Ấn Độ, vương quốc Ca – pi – la – vát – xtu gần biên giới Nepan Đạo Phật phản ánh lòng bất bình quần chúng chế độ đẳng cấp hà khắc quyền uy độc đoán đẳng cấp thống trị Bà – la – môn Người sáng lập đạo Phật Đức Thích Ca Mâu Ni, thuộc dòng dõi quý tộc, vua (thái tử) Phật giáochủ trương pháp tính bình đẳng, tất chúng sinh có Phật tính thành Phật, từ chỗ tự giác, tiến lên làm nghĩa vụ giác tha Đức Phật khuyên người nên tiết chế dục vọng, có tinh thần vô ngã, vị tha, làm điều lành tránh điều dữ, Đức Phật biểu trưng cho “Từ bi trí tuệ”, cho đạo đức, lối sống lý tưởng 33 Nội dung thuyết Nhân nghiệp báo Phật giáo du nhập vào có phù hợp với tín ngưỡng dân gian người Việt việc ông Trời trừng phạt kẻ ác, cứu giúp ban thưởng người lành Thuyết luân hồi phù hợp với quan niệm linh hồn tồn sau chết phù hợp với nhận xét tuần hoàn cỏ cư dân nông nghiệp… Cũng tôn giáo nào, đường phát triển Phật giáo chia thành nhiều tông phái khác nhau, với hai dòng Tiểu thừa (Nam tông), Đại thừa (Bắc tông) Phật giáo vào nước ta, biến dạng nhiều, đạo Bà La Môn, thêm bớt đường truyền giáo vào đất Việt, phải có biến hóa cho phù hợp với phong tục tập quán nhân dân địa Người Việt với văn hóa tín ngưỡng đặc sắc nhanh chóng tiếp nhận hấp thụ du nhập Phật giáo Việc văn hóa chấp nhận phụ thuộc vào tính cách người dân địa Đối với người Việt, tính cách hình thành văn hóa lúa nước Công việc trị thủy yếu tố khách quan cần có hợp sức tập thể tạo nên mô thức sống cộng đồng kiểu làng xã Với kiểu kiến trúc làng xã, người Việt thường cư xử với “tình làng nghĩa xóm”, xử vấn đề thường lấy tình cảm để giải quyết, sử dụng đến lý lẽ Như vậy, để trì mối quan hệ làng xóm thành viên phải cần đến tự giác cao, tinh thần trách nhiệm cộng đồng, không mô hình tập thể dễ bị phá vỡ Phật giáo với tư tưởng Đại thừa “Tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn”, cung cấp bồi đắp yếu tố quan trọng việc kết nối, phát huy mạnh mẽ tinh thần đoàn kết xóm làng, lớn góp phần củng cố, phát triển tinh thần dân tộc Sự hòa hợp Phật giáo với văn hóa tín ngưỡng địa, nhanh chóng hình thành nên trung tâm Phật giáo Luy Lâu Đời Hán, có ba trung tâm Phật giáo; trung tâm Lạc Dương Hà Nam (kinh đô nhà hậu Hán); trung tâm Bành Thành Giang Tô, thuộc hạ lưu sông Trường Giang; trung tâm Luy Lâu đất nước ta Ở Bành Thành, khoảng năm 65, Sở Vương Anh sùng Hoàng Lão 34 Phật giáo; có đoàn thể Phật giáo vừa Tăng già vừa cư sĩ Năm 71 Sở Vương Anh mất, nhiều người thân thuộc dời Bành Thành, lập chùa Hứa Xương Lạc Dương, trung tâm Lạc Dương thành lập ảnh hưởng trung tâm Bành Thành Đời Hán Hoàn Đế lên năm 165, trở thành trung tâm quan trọng Hán Hoàn Đế lập bàn thờ Lão Tử Phật cung Phật giáo truyền vào Bành Thành đường biển, đường biển đạo Phật chắn quan Giao Châu trước Bởi vì, Giao Châu điểm giao tiếp quan trọng chủ chốt Trung Quốc giới bên Trung tâm Phật giáo Luy Lâu thành lập sớm trung tâm Bành Thành Lạc Dương Trung tâm Luy Lâu bàn đạp cho Phật giáo sâu vào miền nội địa Trung Quốc “Giao Châu có đường thông với Thiên Trúc, Phật pháp đến Giang Đông chưa khắp Luy Lâu có hai mươi bảo sát, độ năm trăm vị Tăng, dịch mười lăm kinh rồi”[81, 84] Giao Châu sát nước chịu ảnh hưởng văn minh Ấn Độ sử dụng Phạn ngữ, lại gần gũi với văn minh Trung Hoa, dùng chữ Hán Giao Châu thuận lợi mặt địa lý ngôn ngữ văn tự cho truyền bá Phật giáo từ Ấn Độ Trung Hoa Hằng năm, có thuyền chở cống phẩm từ Giao Châu lên miền hạ lưu Trường Giang, từ cống phẩm vận chuyển tiếp Lạc Dương Chắc Tăng sĩ Ấn Độ dừng nghỉ thời gian Luy Lâu học tiếng chữ Hán, tìm hiểu hình thành trị, văn hóa Trung Hoa theo thuyền buôn chở cống phẩm tiếp lên miền Bắc Như vậy, trung tâm Luy Lâu hình thành viếng thăm thương nhân Tăng sĩ Ấn Độ, theo thuyền buôn từ biển vào Trong chuyến xa hàng năm phương Đông tìm mua hương liệu, quế, tiêu, ngà voi, vàng… thương thuyền Ấn Độ thường đặt bàn thờ Quán Thế Âm Bồ tát Đức Phật Nhiên Đăng, tiếng vị che chở cho thủy thủ an lành biển 35 khơi Cũng chuyến này, nhằm mục đích cầu nguyện cúng dường Tam Bảo, thương nhân thường thỉnh theo thương thuyền số vị Tăng sĩ Cuối kỷ thứ I trước Công nguyên, khuynh hướng Phật giáo Đại thừa nảy nở Ấn Độ, trung tâm A-ma-va-ra-ti, Na-ga-giu-na-kon-da miền ven biển Đông Nam Ấn Độ, trở nên trung tâm Phật giáo Đại thừa quan trọng phát triển, ý hướng mang Phật giáo truyền sang nước khác Từ trên, thấy đạo Phật Giao Châu chắn từ Ấn Độ truyền sang trực tiếp, sau lại từ Trung Hoa truyền xuống Thương gia Ấn Độ đến Giao Châu lại sang năm, chờ gió mùa Đông Bắc để trở Ấn Độ, số Tăng sĩ hẳn lại Luy Lâu, họ sống với người Việt Hoa Kiều, ảnh hưởng tới người tiếng nói, lối sống đạo Phật Người Việt tiếp thu nhiều thành tựu văn hóa, vật chất, ngôn ngữ tinh thần Ấn Độ có đạo Phật Với phát triển trung tâm Phật giáo Luy Lâu làm cho không khí học thuật diễn sôi động Trong môi trường này, tập luận thuyết Phật giáo chữ Hán: Lý luận, viết Giao Châu vào cuối kỷ thứ II, tác giả Mâu Bác (Mâu Tử, pháp danh, giống Phật tử Mâu Mâu Ni), sinh vào khoảng năm 165 – 170, người Thương Ngô Cuối đời Hán Linh đế, sang Luy Lâu với mẹ, ông đọc kinh sách Nho, Lão học Phật Ông viết sách để đáp lại khích bác Phật giáo người không theo đạo Phật, người theo Nho, Lão qua Giao Châu tị nạn Chắc chắn Luy Lâu ông học Phật thụ giới xuất gia Sự phát triển trung tâm Phật giáo Luy Lâu, khẳng định Đại Việt sử ký toàn thư nói thời Sĩ Vương (Sĩ Nhiếp 187 – 226), người khoan hậu khiêm tốn, sáng suốt, mưu trí Ông có uy tín người theo thư Viên Huy gửi cho Thượng thư lệnh Tuân Úc “Khi vào đánh chuông, khánh, uy nghi đủ hết, kèn sáo thổi vang, xe ngựa đầy đường, người Hồ sát 36 bánh xe để đốt hương thường có mươi người, vợ cả, vợ lẽ xe che kín, bọ em cưỡi ngựa dân quân theo hầu, người đương thời không được”[82, 163] Lê Mạnh Thát cho lối sống Sĩ Nhiếp hoàn toàn xa lạ với phong tục tập quán Trung Quốc Như vậy, Sĩ Nhiếp không xây dựng văn hóa kết hợp văn hóa Lạc Việt với văn hóa Ấn Độ, đại diện Phật giáo đủ sức chống trả đồng hóa văn hóa từ phía Bắc Theo Cổ Châu Phật hạnh lưu giữ dạng ván khắc chùa Dâu, có ghi vào đời Sĩ Vương “Có thày Tây Thiên Luyện đạo tu thiện, hiệu Khâu Đà La Lập am cội đa Trụ trì cảnh nhật đà tụng kinh”[42, 103] Có Khâu Đà La qua Luy Lâu, ông gặp Tu Định, làng Mãn Xá Do cảm mến đạo hạnh Khâu Đà La, Tu Định cho theo học đạo, nguyên nảy sinh Tứ pháp Như vậy, từ kỷ thứ II, Giao Châu có thành lập Tăng đoàn, dịch kinh, dựng tháp làm chùa có sáng tác nói Phật Những hình thức sinh hoạt Phật giáo thô sơ hẳn thực từ trước đó, kính điển Phật giáo phiên dịch hay chuyển dịch Giao Châu như: Lục Độ tập kinh, Tứ thập nhị chương, Tạp thí dụ kinh, nêu lên quan điểm Phật, Pháp, Tăng, quan niệm Niết Bàn, luân hồi, nghiệp báo, từ bi, bố thí, diệt dục thiền định… Qua kinh sách Lý luận, ta thấy rõ tín ngưỡng bình dân Bụt xâm nhập vào Phật giáo Giao Châu trung tâm Phật giáo Luy Lâu, Phật giáo có tinh thần hòa đồng với tín ngưỡng dân gian, Lão Nho Ở trung tâm Phật giáo Luy Lâu, Mâu Tử nhân vật có tầm ảnh cỡ quan trọng Khương Tăng Hội Theo Nguyễn Lang cho rằng: “Thiền học Việt Nam khởi đầu từ Khương Tăng Hội vào đầu kỷ thứ III 37 Không Tăng Hội sáng tổ Thiền học Việt Nam, ông phải xem người đem Thiền học phát huy Trung Hoa nữa”[49, 53] Cha Khương Tăng Hội người gốc Khương, cư trú Giao Chỉ để buôn bán, sau lập gia đình nên Khương Tăng Hội chắn sinh đất Giao Chỉ; cha mẹ ông năm ông lên mười tuổi Không biết nuôi dạy Khương Tăng Hội Sau cha mẹ ông mất, biết ông xuất gia tu học tinh tiến, thày ông Trong số mười vị Tăng sĩ truyền giới có vị Tăng sĩ ngoại quốc không, biết ông giỏi Phạn ngữ lẫn Hán tự Trong tác phẩm ông ta thấy có tập Nê hoàn phạm bốc tập thi ca đề tài Niết Bàn, chuyển dịch từ thi tụng Phạn ngữ Lục độ tập kinh ông văn từ điền nhã, chứng tỏ Hán văn ông không thua người Trung Hoa thời Cố nhiên sinh trưởng Giao Chỉ ông phải nói thạo tiếng nước ta Sự nghiệp trước tác phiên dịch Khương Tăng Hội nằm tác phẩm sau: Lục độ tập kinh Đạo phẩm (hay Ngộ phẩm, Tiểu phẩm Bát nhã) Tạp thí dụ kinh An ban thủ ý kinh Pháp kính kinh Đạo thọ kinh An ban thủ ý kinh tự Pháp kính kinh tự Đạo thọ kinh tự Nê hoàn bối Lục độ yếu mục Ở chùa Kiến Sơ dịch A Nan niệm di kinh 38 Kính diện vương kinh Sát vi vương kinh Phạm hoàng vương kinh Phần lớn truyện có Lục độ tập kinh, Nguyễn Lang cho Khương Tăng Hội “khởi đầu”, “sáng tổ Thiền học Việt Nam Theo Nguyễn Lang, tựa An ban thủ ý kinh Khương Tăng Hội viết trước năm 229 tức ông Giao Châu Kinh “An ban thủ ý” An Thế Cao dịch Lạc Dương Trần Tuệ (học trò An Thế Cao) mang xuống Giao Châu, có khuynh hướng Tiểu thừa Hơn Lục độ tập kinh Khương Tăng Hội soạn phát huy thiền học theo tinh thần Đại thừa, Tiểu phẩm Bát nhã ông dịch kinh xuất sớm kinh Bát nhã Từ đó, Nguyễn Lang kết luận: Phật giáo Việt Nam vào đầu kỷ thứ III hoàn toàn Phật giáo Đại thừa có khuynh hướng thần bí thiền học, Khương Tăng Hội Đại thừa hóa thiền học An Thế Cao.[37, 27-28] Tóm lại, Khương Tăng Hội nói thành tựu xuất sắc giáo dục Việt Nam Phật giáo Việt Nam, khác hẳn sản phẩm giáo dục nô dịch Trung Quốc hoạt động mạnh mẽ thời Lịch sử giáo dục Việt Nam Phật giáo Việt Nam thật đáng tự hào với thành tựu Nó tự xác định cho sứ mệnh thiêng liêng cao quý, gắn bó thịt xương với dân tộc để phục vụ dân tộc, không ngược lại sứ mệnh Cho nên, lịch sử dân tộc không thiếu vắng khuôn mặt anh tài làm rạng danh cho đất nước Trong kỷ thứ III có hai Tăng sĩ tiếng khác Chi Cương Lương Tiếp Ma Ha Kỳ Vực Chi Cương Lương Tiếp tới Giao Châu khoảng 255-256 dịch nhiều kinh Phật đây, có kinh Pháp Hoa tam muội, kinh Đại thừa Như vậy, ông thuộc hệ phái Phật giáo Đại thừa có khuynh hướng Thiền học Ma Ha Kỳ Vực nguyên người Tây Trúc (Ấn Độ), vân du khắp xứ, không yên nơi Ông làm nhiều phép lạ, có 39 hành động mà đệ tử tùy tùng trước Ông đến Phù Nam, dọc bờ biển đến Giao Châu sang Quảng Châu Ông đến Lạc Dương đời Tấn Huệ đế, năm 234, sau gặp biến loạn, lại trở Tây Trúc, vị sư có nhiều phép lạ, có khuynh hướng Mật tông Nền Phật giáo Mâu Tử Khương Tăng Hội gây dựng đến kỷ thứ IV có ảnh hưởng mạnh mẽ, Chí Hàm viết Triệt tâm ký nhắc đến Khương Tăng Hội với lòng ngưỡng mộ đặc biệt Tuy nhiên, bước sang kỷ thứ V số phạm trù Phật giáo Mâu Tử, Khương Tăng Hội biến thành đề tài tranh cãi Trong đó, vấn đề then chốt với người theo Phật giáo lại không thấy chân hình Đức Phật đời Đây đề tài bàn luận sáu thư trao đổi hai pháp sư tên Đạo Cao, Pháp Minh “sứ quân” tên Lý Miễu Giao Châu Trong bàn luận chuyển đổi tính chất Lê Mạnh Thát viết: “Sáu thư bày tỏ cho thấy Phật giáo dân ta tiếp thu nào, vấn đề mà họ quan tâm nhiều Từ đó, giúp ta xác định sinh hoạt tri thức văn hóa chúng thời đại Thực mà nói, phơi trần khủng hoảng có tính chất với toàn tư tưởng tín ngưỡng Phật giáo vào thời ấy, chúng chĩa mũi dùi tra hỏi đến vấn đề người theo Phật nhắm đến trọng tâm toàn sinh hoạt Phật giáo, sinh hoạt Phật giáo đâu có ý nghĩa tìm lại thân Đức Phật mình, tìm lại chất Phật Do vậy, hỏi không thấy chân hình Phật người theo đuổi, tự hỏi hữu mục đích Có thể ta thấy Đức Phật chăng? Có thể ta giác ngộ chăng?”[74, 448-449] Theo chúng tôi, Phật giáo với tư cách hình thái ý thức xã hội, tiểu kiến trúc thượng tầng nên chịu quy định tồn xã hội VÌ vây, trước thay đổi đất nước từ thực tiễn đấu tranh giải phóng dân tộc nên Phật giáo có chuyển biến rõ rệt chất Quan niệm quyền phương pháp quyền vào cuối kỷ thứ II đầu kỷ thứ III Phật giáo 40 có vai trò tiếp sức cho văn hóa Việt gồng chống lại công điên cuồng man rợ văn hóa xâm lược Trung Quốc góp phần hóa giải bành trướng xu Hán hóa Dân tộc ta, sau bại trận Hai Bà Trưng khởi nghĩa tiếp theo, gượng đứng dậy tìm sức mạnh mới, sức mạnh có tính chất phi thường, lúc hai kẻ thù, kẻ thù thiên nhiên kẻ thù xâm lược Quan niệm phương pháp quyền Phật Mâu Tử Khương Tăng Hội thể ước mơ tìm sức mạnh đó, nên Phật vị có khả phi thường, có quyền vô địch, chấn động đất trời, chuyển quốc độ, làm rùng rợn quỷ thần Tin vào Phật tin vào sức mạnh vậy, tham dự chia phần với nó, lấy lại cho phần sức mạnh bị kẻ thù thiên nhiên kẻ thù xâm lược tước đoạt Nhưng với đà tiến lịch sử, phát triển người tự nhiên xã hội, qua kinh nghiệm đấu tranh chống kẻ thù thiên nhiên xâm lược mình, dân tộc ta dần nhận sức mạnh phi thường quyền đó, sức mạnh Chính sức mạnh bị tha hóa vào đối tượng thân Nhận thức sức mạnh quyền nằng bị tha hóa sức mạnh quyền thân mình, thực đánh dấu bước ngoặt trình tự ý thức sức mạnh quyền thân mình, thực đánh dấu bước ngoặt trình tự ý thức sức mạnh Đây nội dung cốt tủy ý thức làm sở cho vận động độc lập xưng đế Lý Nam Đế kỷ VI Từ sức mạnh chưa ý thức sức mạnh mình, dân tộc ta kinh qua đấu tranh gay go đa dạng, nhận sức mạnh cho mình, để sử dụng cho khẳng định độc lập dân tộc Kể từ Khương Tăng Hội vào năm 280, nhiều khởi nghĩa nổ ra, làm tăng thêm tinh thần tự tin vào sức mạnh dân tộc Chính khả tự ý thức tin vào sức mạnh không ngừng trưởng thành Đến đầu kỷ thứ V, trở thành thực kết tinh lại người lãnh tụ kháng chiến Lý 41 Bí, Lý Dịch Họ ý thức rõ rệt sức mạnh quyền Từ sức mạnh quyền nằng tự họ biến chúng thành sức mạnh quyền cho mình, cho dân tộc để sử dụng chúng, xây dựng bảo vệ đất nước Vì vậy, quan niệm Phật Mâu Tử Khương Tăng Hội biểu ước mơ sức mạnh quyền năng, vào kỷ thứ V, ước mơ trở thành thực lịch sử Nhưng tập chung luận văn tạm thời lấy mốc kỷ VI Trước thay đổi thực tiễn đất nước, dẫn đến mâu thuẫn quan niệm Phật Mâu Tử Khương Tăng Hội với thực tiễn thực hành Phật giáo Thực tiến thực hành Phật giáo hứa hẹn phương pháp giúp ta có quyền phi thường Nhưng lịch sử có người đạt đến quyền phi thường chưa? Theo Pháp Minh thư thứ có số người đạt đến Nhưng thực có thực hành phương pháp đề ra, sở hữu quyền phi thường lịch sử nước ta? Câu hỏi Pháp Minh Đạo Cao lời giải đáp Nói cách khác có tách rời thực tế lý luận, ước mơ thực, quan niệm cụ thể, phương pháp kết phương pháp mang đến Cho nên, dù Đạo Cao Pháp Minh có tiếp tục tin tưởng vào truyền thống Phật giáo Mâu Tử Khương Tăng Hội, cho dù có thuyết phục Lý Miễu đắn quan điểm họ nêu ra, câu hỏi chân hình Phật không đời, đánh dấu đời xu Phật giáo xuất phát từ yêu cầu thời đại Và đến năm 580, đời Thiền phái Tỳ ni đa lưu Chi đáp ứng yêu cầu phát triển Phật giao Giao Châu lúc Tiểu kết chương Tóm lại, từ đầu Công nguyên đến kỷ thứ VI, người Việt nằm vòng đô hộ quân xâm lược Trung Hoa Kẻ thù xâm lược phương Bắc tìm cách để đồng hóa dân tộc ta thành phần chúng Với truyền thống yêu nước, ý chí kiên cường bất khuất, người Việt liên tục đứng lên khởi nghĩa dành độc lập dân tộc Nhiều đấu tranh bị kẻ thù đàn áp dã man, 42 không dân ta sợ hãi đầu hàng, kiên trì tìm đường đấu tranh giải phóng dân tộc Năm 544 Lý Bí khởi nghĩa thành công, xây dựng nước Vạn Xuân độc lập Ông dựa vào Phật giáo để xây dựng tư tưởng hệ văn hóa riêng có sắc Kẻ thù xâm lược không dùng vũ lực đàn áp dân ta, chúng đàn áp mặt trận văn hóa tư tưởng, tôn giáo, nhằm phá tan tầng văn hóa tinh thần địa xây dựng nên văn hóa Tuy nhiên, trước âm mưu thâm độc kẻ thù văn hóa Việt thể sức sống phi thường Nền văn hóa Việt mặt tìm cách giữ lại văn hóa cổ truyền Lạc Việt, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa ngoại lai truyền vào để tăng thêm sức mạnh nội lực đấu tranh chống đồng hóa kẻ thù Một yếu tố văn hóa ngoại lai văn hóa Việt Nam tiếp thu, hấp thụ Phật giáo Phật giáo truyền vào nước ta lúc đầu trực tiếp từ Ấn Độ theo đường hòa bình, dựa tinh thần “khế lý, khế cơ”, nhanh chóng hội nhập vào văn hóa tín ngưỡng địa “như nước thấm vào đất” Phật giáo vào làng xã, chuyển hóa vị thần linh địa thành Bụt, trở thành sợi dây liên kết thành viên, làng với nhau, trở thành chỗ dựa cho làng “chùa bùa làng” Phật giáo không truyền bá xã hội bình dân, truyền bá đội ngũ quan lại quyền đô hộ, có vị trí thức yêu chuộng hòa bình lẽ phải Mâu Tử, Khương Tăng Hội,… Những vị đứng phía nhân dân Việt Nam, hấp thu truyền thống văn hóa Việt Nam, truyền thống yêu nước, với nhân dân ta đứng lên đấu tranh chống Hán hóa, bảo vệ văn hóa dân tộc Khi bén rễ vào văn hóa Việt, Phật giáo thực thể đứng yên mà vận động, biến đổi với tình hình thực tiễn đất nước Khi thực tiễn đất nước thay đổi (thế kỷ thứ IV – V), tính chất Phật giáo thay đổi theo, Đức Phật không ông Bụt tồn giới mà tồn thân người, Phật giáo gạt bỏ bớt tính thần 43 bí để thay lý thực tiễn Chính vận động, phát triển Phật giáo Việt Nam hoàn cảnh thực tiễn Giao Châu giai đoạn này, hình thành nên đặc điểm Phật giáo Việt Nam đặc điểm vốn phong phú, đa dạng xem xét từ nhiều góc độ nghiên cứu khác song chương luận văn phân tích ba đặc điểm bật góc độ tôn giáo học 44 ... DUNG SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẦU BẮC THUỘC VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAM 45 2.1 Ba đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời kỳ đầu Bắc thuộc. .. phát triển đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Bắc thuộc Hai là, nội dung số đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời đầu Bắc thuộc Ba là, ảnh hưởng Phật giáo đầu Bắc thuộc lịch sử Phật giáo Việt Nam Đối tƣợng... hướng đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời kỳ Những đặc điểm sau rõ nét có nhiều đóng góp cụ thể cho tiến trình dân tộc phát triển Phật giáo Với lí nêu nên chọn đề tài: Một số đặc điểm Phật giáo Việt

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan