Hiện trạng quản lý, thu gom, phân loại và xử lý chất thải rắn y tế tại BVĐK thị xã hồng lĩnh, tĩnh hà tĩnh

59 796 3
Hiện trạng quản lý, thu gom, phân loại và xử lý chất thải rắn y tế tại BVĐK thị xã hồng lĩnh, tĩnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT: Bộ Tài nguyên môi trường BVĐK : Bệnh viện đa khoa CTR: Chất thải rắn CTRNH: Chất thải rắn nguy hại CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt CTRYT: Chất thải rắn y tế CTRYTNH: Chất thải rắn y tế nguy hại KSNK: Kiểm soát nhiễm khuẩn NĐ-CP : Nghị đinh- Chính phủ QCVN: Quy chuẩn Việt Nam QĐ – BYT: Quy định – Bộ Y tế TT-BYT : Thông tư – Bộ Y tế TN-MT: Tài Nguyên – Môi trường UBND: Ủy ban nhân dân XLCT: Xử lý chất thải MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với gia tăng dân số phát triển kinh tế, vấn đề dân sinh y tế, giáo dục, văn hóa,… ngày quan tâm đầu tư Bên cạnh lợi ích phục vụ dân sinh sở y tế tạo khối lượng chất thải y tế lớn, chất thải rắn y tế (CTRYT) Hằng ngày bệnh viện sở y tế khám chữa bệnh thải lượng lớn chất thải y tế lớn Xu áp dụng kỹ thuật cao điều trị bệnh việc gia tăng sử dụng sản phẩm dùng lần y tế khiến lượng CTRYT phát sinh ngày nhiều, có nhiều nhóm chất thải thuộc loại nguy hiểm môi trường người Do đó, vấn đề xử lý chất thải rắn y tế bệnh viện vấn đề quan tâm toàn xã hội Chất thải rắn y tế chất thải nguy hại bậc nhất, việc xử lý chất thải phức tạp gặp nhiều khó khăn Nhiều bệnh viện trở thành nguồn gây ô nhiễm cho khu dân cư xung quanh, gây dư luận cho cộng đồng Đây thực mối quan tâm, lo lắng không với nghành Y tế mà với người dân sống quanh khu vực bệnh viện Theo Tổ chức Y tế giới, thành phần CTRYT bệnh viện có khoảng 10% chất thải nhiễm khuẩn khoảng 5% chất thải gây độc hại chất phóng xạ, chất gây độc tế bào, hóa chất độc hại phát sinh trình chẩn đoán điều trị Nên việc phân loại, thu gom xử lý CTRYT bệnh viện quan trọng Trong thời gian qua, ngành y tế tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với quan liên quan tích cực triển khai công tác quản lý chất thải y tế Thực trạng “vắng” bệnh nhân số bệnh viện tuyến huyện, thị trấn, thị xã khiến nguồn thu trở nên hạn hẹp, gây khó khăn việc quản lý Các bệnh viện hoạt động với quy mô nhỏ số vốn đầu tư cho xử lý chất thải thấp Kinh phí để vận hành hệ thống xử lý chất thải chưa đưa vào định mức cấp cho đầu giường bệnh, bệnh viện phải tự cân đối khoản chi kinh phí khám chữa bệnh để xử lý chất thải Vì thế, việc xử CTRYT không đạt chuẩn không ổn định Các sở y tế chưa thực đầy đủ quy định nhà nước bảo vệ môi trường hoạt động quản lý chất thải y tế Để có góc nhìn trạng quản lý, thu gom, xử lý, phân loại CTRYT địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, số thị trấn, thị xã trân địa bàn Cụ thể thị xã Hồng Lĩnh, tĩnh Hà Tĩnh, từ đưa giải pháp quản lý CTRYT phù hợp, xin thực đề tài “Hiện trạng quản lý, thu gom, phân loại xử lý chất thải rắn y tế BVĐK thị xã Hồng Lĩnh, tĩnh Hà Tĩnh” Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu trạng quản lý, phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn y tế (CTRYT) BVĐK thị xã Hồng Lĩnh nhằm giảm thiểu yếu tố nguy hại đến sức khỏe người môi trường CTRYT phát sinh từ bệnh viện để bảo vệ sức khỏe nhân viên y tế (NVYT), người bệnh cộng đồng xung quanh - Đánh giá trạng quản lý, phân loại, thu gom xử lý CTR y tế BVĐK thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh - Đề xuất giải pháp nhằm tăng hiệu quản lý, thu gom, phân loại xử lý CTR y tế, nhằm bảo vệ phát triển môi trường theo hướng bền vững Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Các số liệu thống kê đánh giá xác, khách quan đề tài thưc trạng quản lý CTR y tế BVĐK thị xã Hồng Lĩnh nguồn tài liệu sở cho nghiên cứu chất thải rắn y tế môi trường bệnh viện địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Kiến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, gồm có phần sau: Phần 1: Đặt vấn đề Phần 2: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Phần 3: Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Phần 4: Kết nghiên cứu thảo luận Phần 5: Kết kiến nghị Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan CTRYT 1.1.1 Khái niệm liên quan tới CTRYT TheoThông tư số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 Bộ Y tế Bộ TN&MT: Quy định quản lý chất thải y tế - Chất thải y tế vật chất thể rắn, lỏng khí thải từ sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại chất thải thông thường - Chất thải y tế nguy hại chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe người môi trường dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn có đặc tính nguy hại khác chất thải không tiêu hủy an toàn 1.1.2 Phân loại chất thải rắn y tế 1.1.2.1 Chất thải lâm sàng - Nhóm A: chất thải nhiễm khuẩn, chứa mầm bệnh với số lượng, mật độ đủ gây bệnh, bị nhiễm khuẩn vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm… bao gồm vật liệu bị thấm máu, thấm dịch, chất tiết người bệnh gạc, bông, găng tay, bột bó gãy xương, dây truyền máu… - Nhóm B: vật sắc nhọn: bơm tiêm, lưỡi, cán dao mổ, mảnh thủy tinh vỡ vật liệu gây vết cắt chọc thủng, dù chúng có sử dụng hay không sử dụng - Nhóm C: chất thải nguy lây nhiễm phát sinh từ phòng xét nghiệm: găng tay, lam kính, ống nghiệm, bệnh phẩm sau xét nghiệm, túi đựng máu… - Nhóm D: chất thải dược phẩm, dược phẩm hạn, bị nhiễm khuẩn, dược phẩm bị đổ, không nhu cầu sử dụng thuốc gây độc tế bào - Nhóm E: mô quan người – động vật, quan người bệnh, động vật, mô thể (nhiễm khuẩn hay không nhiễm khuẩn), chân tay, thai, bào thai… ( Nguồn: Quy định Quản lý chất thải rắn – y tế - 2007) 1.1.2.2 Chất thải phóng xạ Tại sở y tế, chất thải phóng xạ phát sinh từ hoạt động chuẩn đoán hoá, hoá trị liệu, nghiên cứu Chất thải phóng xạ gồm: dạng rắn, lỏng khí Danh mục thuốc phóng xạ ban hành kèm theo định số 33/2006/QĐ – BYT ngày 24 tháng 10 năm 2006 - Chất thải phóng xạ rắn bao gồm: Các vật liệu sử dụng xét nghiệm, chuẩn đoán, điều trị ống tiêm, bơm tiêm, kim tiêm, kính bảo hộ, giấy thấm, gạc sát khuẩn, ống nghiệm, chai lọ đựng chất phóng xạ… - Chất thải phóng xạ lỏng bao gồm: Dung dịch có chứa chất phóng xạ phát sinh trình chuẩn đoán, điều trị nước tiểu người bệnh, chất tiết, nước súc rửa dụng cụ có chất phóng xạ… - Chất thải phóng xạ khí bao gồm: chất khí thoát từ kho chứa chất phóng xạ… 1.1.2.3 Chất thải hóa học nguy hại Chất thải hoá học nguy hại gồm: - Formaldehit: Đây hoá chất thường sử dụng bệnh viện, sử dụng để làm vệ sinh, khử khuẩn dụng cụ, bảo quản bệnh phẩm khử khuẩn chất thải lỏng nhiễm khuẩn Nó sử dụng khoa giải phẫu bệnh, lọc máu, ướp xác… - Các chất quang hoá học: Các dung dịch dùng để cố định phim khoa Xquang, hydroquinon, kali hydroxid, bạc, glutaraldehyd - Các dung môi: Các dung môi dùng sở y tế gồm hợp chất halogen metyl clorit, chloroform, thuốc mê bốc hơi; Các hợp chất không chứa halogen xylene, axeton, etyl axetat… - Các thuốc mê bốc hơi: halothan (fluothan), isoflurane ,… - Các hợp chất halogen: xylene, acetone, isopropanol, tuluen, , acetonitrile, benzene… - Các chất hóa học hỗn hợp : phenol, dầu mỡ, dung môi làm vệ sinh, cồn ethanol, methanol, acide… 1.1.2.4 Các bình chứa khí nén có áp suất Nhóm bao gồm bình chứa khí nén có áp suất bình đựng oxy, CO2, bình gas, bình khí dung, bình chứa khí sử dụng lần… Đa số bình chứa khí nén thường dễ nổ, dễ cháy nguy tai nạn cao không tiêu hủy cách 1.1.2.5 Chất thải thông thường Chất thải thông thường chất thải không chứa yếu tố lây nhiễm, hóa học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy nổ, bao gồm: - Chất thải sinh hoạt từ buồng bệnh (trừ buồng bệnh cách ly) - Chất thải phát sinh từ hoạt động chuyên môn y tế chai lọ thủy tinh, chai huyết thanh, vật liệu nhựa, loại bột bó gãy xương kín Những chất thải không dính máu, dịch sinh học chất hóa học nguy hại - Các chất thải phát sinh từ công việc hành : giấy, báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng catton, túi nilon, túi đựng phim - Chất thải ngoại cảnh: rác từ khu vực ngoại cảnh 1.1.3 Nguồn phát sinh, thành phần, khối lượng, tính chất CTRYT 1.1.3.1 Nguồn phát sinh CTRYT Nguồn phát sinh CTRYT chủ yếu là: bệnh viện; sở y tế khác như: trung tâm vận chuyển cấp cứu, phòng khám sản phụ khoa, nhà hộ sinh, phòng khám ngoại trú, trung tâm lọc máu ; trung tâm xét nghiệm nghiên cứu y sinh học; ngân hàng máu Hầu hết CTRYTđều có tính chất độc hại tính đặc thù khác với loại CTR khác Các nguồn xả chất lây lan độc hại chủ yếu khu vực xét nghiệm, khu phẫu thuật, bào chế dược 10 với quy định CTRSH hộ lý thu gom sau đưa nơi lưu trữ chất thải rắn bệnh viện, chất thải rắn ngoại cảnh hộ lý thu gom sau tập kết nơi lưu trữ Đối với CTRYT nguy hại sau phân loại buồng, phòng điều trị, xe tiêm hộ lý thu gom lại vận chuyển đến lò đốt bệnh viện để đốt Hình 3.5 Thu gom CTRYT bệnh viện Tuy nhiên, qua trình thu gom hạn chế: - Cơ sở thiết bị bệnh viện phục vụ công tác thu gom thiếu nhiều, thùng đựng rác bánh xe nên việc di chuyển khó khăn Các hộ lý chưa ý thức cao việc trang bị đồ bảo hộ lao động, nhiều hộ lý trình - thu gom không sử dụng trang chủ quan Công tác thu gom ngày lần rác ứ động lại khoa 3.2.4 Vận chuyển bệnh viện Nhân viên vệ sinh chịu trách nhiệm vận chuyển chất thải từ khoa phòng ngoại cảnh khu vực lưu giữ tập trung Hiện bệnh viện chưa có thùng chuyên dụng có bánh xe nên nhân viên vận chuyển tay xe tự chế chưa quy định Do thiếu nhiều công cụ dụng cụ cho việc vận chuyển nên công tác vận chuyển nhiều chưa quy định 45 3.2.5 Lưu giữ chất thải bệnh viện Bệnh viện chưa có nhà lưu giữ chất thải y tế nguy hại khuôn viên bệnh viện Chất thải nguy hại tập trung khu vực lò đốt Tại chưa có thùng lưu giữ chất thải theo quy định Hình 3.6 Khu vực lưu giữ rác thải nguy hại BVĐK thị xã Hồng Lĩnh Chất thải nguy hại đóng gói lưu thùng lưu giữ Công ty vệ sinh Môi trường đặt để thu gom, thời gian lưu giữ chất thải thường từ 8-15 ngày công ty đến vận chuyển lần xử lý Việc lưu giữ lâu ngày gây ô nhiễm nghiêm trọng Bệnh viện có khu tập kết rác thải thông thường cách xa lò đốt 46 Hình 3.7 Khu vực lưu giữ chất thải sinh hoạt Vận chuyển chất thải nguy hại bên bệnh viện: Hiện bệnh viện thuê Công ty vệ sinh Môi trường vận chuyển xử lý Tuy nhiên chi phí vận chuyển xử lý cao, địa hình xa nên khoảng 8-15 ngày vận chuyển lần Phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại bên Rác thải y tế nguy hại Công ty vệ sinh Môi trường thị xã cam kết, chịu trách nhiệm vận chuyển đảm bảo quy định hay không chuyển 3.2.6 Xử lý CTRYT BVĐK thịThu xã gom, Hồngvận Lĩnh  Xử lý tiêu hủy chất thải nguy hại Bệnh viện đầu tư xâyTập dựng kếthệ thống lò đốt chất thải rắn với công suất 100kg/giờ Lò đốt đầu tư năm 2007 theo nguồn vốn Sự nghiệp môi trường, lò xuống cấp, khói thải từ lò thoát khó kiểm Lò đốt soát chất lượng, khí thải lò đốt ảnh hưởng đến sức khỏe cán bộ, bệnh nhân bệnh viện người dân khu vực xung quanh Tro xỉ Khí thải 47 Xử lý khí thải Đem xử lý Hình 3.8 Sơ đồ quy trình lò đốt chất xử lý chất thải rắn y tế nguy hại Thuyết trình công nghệ: Rác thải sau phân loại, thu gom phòng, khoa sau đưa đến nơi tập kết sau có đủ số lượng đem đốt Rác nạp qua cửa nạp rác, khởi động đốt buồng đốt sơ cấp với nhiệt độ 900oC, sau toàn lượng chất thải đốt buồng đốt thứ cấp với nhiệt độ 1100oC Chất thải phát sinh trình đốt gồm có khí thải tro xỉ xử lý trước xử lý qua môi trường Khi thải chứa nhiều yếu tố độc hại xử lý nước phun sương xuống ngược với khí thải, lượng nước thải chứa NaOH trung hòa hợp chất độc hại lò đốt chảy hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Xỉ than thu gom đem xử lý Khí thải sau xử lý đạt QCVN 02: 2008/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải lò đốt chất thải y tế) Quá trình đốt diễn liên tục vòng giờ, diễn hoàn toàn tự động không cần giám sát 48  Xử lý tiêu hủy chất thải thông thường Bệnh viện Ký hợp đồng với Công ty vệ sinh Môi trường để vận chuyển chất thải thông thường đến nơi xử lý tiêu hủy thị xã Đơn vị có giấy phép hành nghề vận chuyển xử lý chất thải sinh hoạt Cứ ngày/lần, nhân viên công ty đến khu vực lưu giữ rác thông thường bệnh viện vận chuyển rác thông thường xử lý  Tái sử dụng tái chế chất thải Chất thải phép tái chế: Thu gom tập chung hàng ngày Khoa KSNK Khoa KSNK có trách nhiện quản lý bán Tuy nhiên địa bàn tỉnh chưa có đơn vị có giấy phép hành nghề xử lý chất thải tái chế nên việc bán chất thải tái chế chưa kiểm soát triệt để 3.3 Đề xuất biện pháp khắc phục nâng cao công tác quản lý, phân loại, thu gom xử lý CTRYT BVĐK thị xã Hồng Lĩnh 3.3.1 Phương án quản lý CTRYT Quản lý chất thải rắn y tế bao gồm hoạt động: phân loại, xử lý ban đầu, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy Phương án thực quản lý chất thải y tế minh họa theo mô hình sau: 49 Hình 3.9 Sơ đồ quản lý rác thải BVĐK thị xã Hồng Lĩnh 3.3.1.1 Đề xuất cấu tổ chức của hệ thống quản lý CTRYT Cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý CTRYT bệnh viện gồm:  Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn kiêm quản lý chất thải y tế,  Cán phụ trách quản lý chất thải y tế,  Các tổ công tác khác: + Tổ thu gom vận chuyển + Tổ vận hành + Tổ bảo dưỡng, sửa chữa 50 GIÁM ĐỐC BỆNH VIỆN HỘI ĐỒNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN KHOA KSNK CÁN BỘ phụ trách quản lý chất thải PHÒNG HCQT - Soạn thảo quy trình - Bảo quản, bảo trì - Đào tạo - Quản lý vật tư tiêu hao - Giám sát - Theo dõi Đội ngũ thu gom vận chuyển Tổ vận hành Tổ bảo dưỡng sửa chữa Hệ thống xử lý chất thải (rắn, lỏng) Hình 3.10 Sơ đồ hệ thống quản lý CTRYT BVĐK thị xã Hồng Lĩnh 51 3.3.1.2 Lồng ghép hệ thống quản lý CTYT hệ thống KSNK hệ thống an toàn lao động Bệnh viện cố kiện toàn hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn theo hướng dẫn Thông tư 18/2009/TT-BYT bao gồm: - Hội đồng Kiểm soát nhiễm khuẩn: Chủ tịch hội đồng; phó Chủ tịch hội đồng; - ủy viên thường trực ủy viên Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn: Trưởng khoa; Phó khoa; Tổ tiệt trùng dụng cụ; - Tổ băng gòn gạc; Tổ xử lý chất thải phép tái chế Mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn: đại diện 14 khoa lâm sàng cận lâm sàng, hoạt động đạo chuyên môn khoa KSNK Để đảm bảo hiệu giảm thời gian hội họp thành viên, Bệnh viện lồng ghép hệ thống quản lý CTRYT vào hệ thống Kiểm soát nhiễm khuẩn - bệnh viện Mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn khoa: kiêm nhiệm theo dõi, giám sát phân loại thu gom CTRYT khoa lâm sàng cận lâm sàng 3.3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của thành viên hệ thống quản lý CTRYT Bệnh viện xây dựng sổ tay quản lý chất thải y tế Chức năng, nhiệm vụ thành viên hội đồng KSNK, khoa KSNK, mạng lưới KSNK mô tả rõ ràng, chi tiết 3.3.2 Phân loại, thu gom xử lý 3.3.2.1 Làm giảm thiểu phát sinh Tại khoa, phòng, phận bệnh viện tiến hành biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải nguồn hạn chế hoạt động xả thải không cần thiết, phân loại thật theo quy trình hướng dẫn, trả lại nhà cung cấp sản phẩm không sử dụng hết 3.3.2.2 Phân loại mã màu Các phương tiện thu gom chất thải trang bị xe tiêm, phòng bệnh, phòng thủ thuật để đảm bảo phân loại, thu gom chỗ Chất thải phân loại vào túi có mã màu: - Màu vàng: đựng chất thải lây nhiễm, 52 - Màu đen: đựng chất thải hóa học chất thải phóng xạ, - Màu xanh: đựng chất thải thông thường, - Màu trắng: đựng chất thải phép tái chế 3.3.2.3 Thu gom, vận chuyển lưu giữ Tại khoa, phòng: Các túi đựng chất thải nhân viên y tế thu gom khoa khu ngoại cảnh thu gom đến thùng rác bệnh viện.Mỗi khoa phòng tự bảo quản lượng chất thải có nhân viên hộ lý đến thu gom Khi đến quy định vận chuyển, nhân viên hộ lý chịu trách nhiệm lấy rác khoa tiến hành chất rác từ thùng rác cố định lên xe đẩy, buộc kín đưa nơi tập kết Khi thu gom túi đựng chất thải khoa phòng điểm rác công cộng bệnh viện phải cho vào thùng đựng chất thải tiêu chuẩn Bộ Y tế Vận chuyển chất thải bệnh viện: nhân viên vệ sinh vận chuyển chất thải tới nhà lưu trữ bệnh viện Phương tiện vận chuyển thùng rác có bánh xe, xe chuyên dụng Tại nhà lưu giữ chất thải y tế nguy hại: chất thải lưu giữ riêng biệt không trộn lẫn với không để 24 trước đem xử lý Bệnh viện xây dựng nhà lưu giữ với diện tích 30 m có đầy đủ phương tiện lưu giữ theo quy định, có điện, nước, phương tiện vệ sinh tay vệ sinh dụng cụ Tại nhà lưu giữ chất thải thông thường: Xây dựng khu lưu giữ chất thải thông thường theo quy định 3.3.2.4 Thu gom, vận chuyển bên bệnh viện Theo quy hoạch xử lý chất thải rắn y tế nguy hại tỉnh Hà Tĩnh, BVĐK thị xã Hồng Lĩnh xử lý chất thải rắn nguy hại cho bệnh viện sở y tế cụm Bệnh viện đầu tư xe vận chuyển chất thải chuyên dụng đáp ứng yêu cầu an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật; tải trọng xe từ 0,5 – 1tấn Chất thải thông thường vận chuyển xử lý hàng ngày theo hợp đồng ký với đơn vị có chức vận chuyển xử lý Khối lượng 53 chuyển giao hai bên kí giao nhận đầy đủ để làm sở nghiệm thu vào cuối tháng Chất thải tái chế vận chuyển bệnh viện theo hợp đồng với đơn vị thu mua chất thải tái chế theo quy định 3.3.2.5 Xử lý tiêu hủy chất thải rắn Chất thải thông thường: Bệnh viện ký hợp đồng với công ty Môi trường để vận chuyển chất thải thông thường tới bãi rác xử lý Chất thải hóa học: lưu giữ an toàn bệnh viện, chờ vận chuyển tới khu tiêu hủy đặc biệt (nếu có) đóng rắn với xi măng chôn lấp khuôn viên bệnh viện hợp đồng với công ty Môi trường Đô thị xử lý theo quy định Bình áp suất dùng hết thu gom, lưu giữ an toàn bệnh viện để chuyển trả lại nhà sản xuất Chất thải nguy hại lây nhiễm:được xử lý qua hai giai đoạn chính: Giai đoạn 1: Bệnh viện tiếp tục ký hợp đồng với công ty Môi trường để vận chuyển xử lý Giai đoạn 2: Đầu tư hệ thống trang thiết bị thu gom, vận chuyển xử lý chất thải nguy hại để xử lý chất thải rắn y tế nguy hại cho BVĐKThị xã Hồng Lĩnh bệnh viện, sở y tế khác cụm theo quy hoạch 3.3.2.6 Tái sử dụng tái chế Chất thải tái chế giao cho khoa KSNK thu gom bán cho đơn vị có tư cách pháp nhân, có giấy phép hành nghề Khi bán chất thải phép tái chế phải có hợp đồng mua bán chủ mua phải có đăng ký pháp nhân đầy đủ 3.3.3 Đào tạo tuyên truyền Nhằm nâng cao lực ý thức quản lý chất thải cho cán công nhân viên bệnh viện, chương trình đào tạo tập trung vào nhóm đối tượng sau: 3.3.3.1 Đào tạo nâng cao cho cán chủ chốt 54 - Đối tượng: cán chủ chốt hội đồng KSNK bệnh viện: trưởng khoa KSNK; Nhân viên y tế (bác sĩ, điều dưỡng, kĩ thuật viên) ; Nhân viên thu gom, vân chuyển lưu giữ chất thải y tế - Nội dung chính: đặc điểm nguy loại chất thải y tế; phương pháp quản lý an toàn loại chất thải; an toàn sức khỏe nghề nghiệp; lập kế hoạch, triển khai, theo dõi đánh giá hệ thống quản lý chất thải y tế bệnh viện 3.3.3.2 Tuyên truyền nâng cao nhận thức Bệnh viện tổ chức chương trình truyền thông liên tục để nâng cao nhận thức CTRYT cho bệnh nhân cộng đồng Các phương tiện truyền thông như: truyền miệng, tranh treo tường, tờ rơi, phim ảnh sử dụng Bệnh viện tổ chức nói chuyện chuyên đề chất thải buổi họp hội đồng người bệnh nhân, nhằm tạo ý thức chất thải Bổ sung thêm bảng hướng dẫn cách phân loại CTRYT bệnh viện 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình khảo sát trạng quản lý chất thải rắn y tế BVĐK thị xã Hồng Lĩnh có kết luận: Hiện bệnh viện có quy mô 130 giường bệnh kế hoạch số giường thực kê 130 giường Về lượng CTRYT phát sinh: Lượng chất thải bệnh viện với khối lượng phát sinh không lớn đa dạng thành phần Trong năm 2015 sau: Chất thải lây nhiễm 28,7 kg/ng; Chất thải hóa học nguy hại kg/ngày; Lượng chất thải sinh hoạt phát sinh 167kg/ng; Chất thải tái chế 5kg/ ngày Về thu gom: Cơ bệnh viện trang bị trang thiết bị phục vụ cho công tác thu gom vận chuyển CTRYT thực thu gom từ buồng bệnh Tuy nhiên phương tiện thu gom túi, thùng đựng chất thải thiếu nhiều chưa đồng bộ, hầu hết chưa đạt tiêu chuẩn, vật sắc nhọn chưa cô lập hoàn toàn Vận chuyển CTRYT: Không có phương tiện vận chuyển riêng biệt, chuyên dụng Chưa có nhà lưu trữ rác thải bệnh viện nên nên ảnh hưởng tới vấn đề mỹ quan gây vệ sinh Do thiếu nhiều công cụ dụng cụ cho việc vận chuyển nên công tác vận chuyển chưa quy định, có nhiều nguy gây rủi ro vật sắc nhọn rơi vãi, nhiều côn trùng xâm nhập Bệnh viện thực phân loại CTR nguồn phát sinh, CTR thu gom lần/ ngày theo quy định Do thiếu nhiều công cụ cho việc vận chuyển nên công tác vận chuyển nhiều chưa quy định Về lưu giữ CTRYT: Bệnh viện chưa có nhà lưu giữ chất thải y tế nguy hại khuôn viên bệnh viện Chất thải nguy hại tập trung khu vực lò đốt Tại chưa có thùng lưu giữ chất thải theo quy định Bệnh viện có lò đốt chất thải rắn Tuy đầu tư từ năm 2007 lò xuống cấp, khói thải từ lò thoát khó kiểm soát chất lượng 56 Kiến nghị Trong tương lai, nhu cầu khám chữa bệnh ngày lớn đồng nghĩa với áp lực CTRYT lên môi trường lớn Trong việc quản lý CTR, CTRYT gặp nhiều khó khăn Các giải pháp quản lý, xử lý chất thải rắn chưa hoàn thiện Nên cần đưa giải pháp để tăng cường việc quản lý CTRYT bệnh viện giảm thiểu tác động xấu tới môi trường Vì có số kiến nghị sau: - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy trình quản lý CTRYT bệnh viện - Bệnh viện cần đầu tư thêm thùng, túi đựng rác theo mã màu, trang bị thêm xe đẩy rác chuyên dụng cho xây dựng nhà lưu trữ CTRYT bênh viện - Tổ chức đào tạo cán bộ, mở chương trình truyền thông nhằm nâng cao nhận thức quản lý CTRYT đội ngũ cán bệnh viện - Tuyên truyền, hướng dẫn bệnh nhân người nhà bệnh nhân nâng cao ý thức phân loại CTR nguồn - Bổ sung thêm bảng hướng dẫn, quy định quản lý CTRYT bệnh viện 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bệnh viện Đa khoa thị xã Hồng Lĩnh (2015) , báo cáo xử lý triệt để ô nhiễm môi trường theo QĐ số 64/2003/QĐ – TTG bệnh viện Đa khoa thị xã Hồng Lĩnh Bệnh viện Đa khoa thị xã Hồng Lĩnh (2015), báo cáo kết công tác khám chữa bệnh bệnh viện Đa khoa thị xã Hồng Lĩnh Bệnh viện Đa khoa thị xã Hồng Lĩnh (2015) , báo cáo kết giám sát môi trường bệnh viện Đa khoa Hồng Lĩnh Bệnh viện Đa khoa thị xã Hồng Lĩnh (2015) , kế hoạch quản lý chất thải y tế bệnh viện Đa khoa thị xã Hồng Lĩnh Bệnh viện Đa khoa thị xã Hồng Lĩnh (2013), Quy định việc phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải rắn y tế BVĐK thị xã Hồng Lĩnh Bộ Y tế - Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), thông tư liên tịch quy định chất thải rắn y tế số 58/2015/TTLT – BYT – BTNMT Bộ Y tế (2015), sổ tay hướng dẫn quản lý chất thải y tế bệnh viện (Ban hành kèm theo Quyết định số 105/QĐ-MT ngày 03/7/2014 Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế), Nhà xuất y học Hà Nội Bộ y tế (2015), chương trình tài liệu đào tạo liên tục quản lý chất thải y tế cho cán chuyên trác quản lý chất thải rắn y tế, Nhà xuất y học, Hà Nội Bộ Y Tế Quản lý bệnh viện NXB Y học Hà Nội 10 Bộ Y tế, 2007, Quy chế quản lý chất thải Y tế 11 Bộ y tế, 2006, định số 33/2006/QĐ – BYT ngày 24 tháng 10 năm 2006 12 Bộ tài nguyên môi trường (2011), báo cáo môi trường quốc gia năm 2011, NXB Bộ tài nguyên môi trường 13 Báo cáo kết công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải cụm khu vực Hồng Lĩnh năm 2015 – Công ty môi trường đô thị 58 14 Đặng Văn Quý, 2015, Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa huyện Can Lộc, tĩnh Hà Tĩnh đề xuất biện pháp nhằm phát triển bền vững 15 Lê Thị Vy, 2007, Nghiên cứu mức độ ô nhiễm môi trường bệnh viện Chợ Rẫy đề xuất hệ thoogs quản lý môi trường phù hợp Luận văn thác sỹ quản lý môi trường Viện Môi Trường – Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh 16 Lê Thị Hồng Tân, 2005, Nghiên cứu – đề xuất giải pháp khả thi nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường bệnh viện gây ô nhiễm nghiêm trọng 17 Nguyễn Thu Trang, 2012,môi trường bệnh viện từ góc độ quản lý chất thải, NXB Thế giới 18 Nguyễn Đức Khiến, 2012, Quản lý chất thải rắn Nhà xuất xây dựng 19 Sở TN&MT địa phương, 2010, Báo cáo Hiện trạng môi trường địa phương 2006-2010 20 Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14/10/2009 Bộ Y tế hướng dẫn tổ chức thực công tác kiếm soát nhiễm khuẩn sở khám chữa bệnh 59 ... thị xã trân địa bàn Cụ thể thị xã Hồng Lĩnh, tĩnh Hà Tĩnh, từ đưa giải pháp quản lý CTRYT phù hợp, xin thực đề tài Hiện trạng quản lý, thu gom, phân loại xử lý chất thải rắn y tế BVĐK thị xã Hồng. .. sở y tế chưa thực đ y đủ quy định nhà nước bảo vệ môi trường hoạt động quản lý chất thải y tế Để có góc nhìn trạng quản lý, thu gom, xử lý, phân loại CTRYT địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, số thị trấn, thị. .. Lĩnh Tìm hiểu trạng phát sinh CTRYT BVĐK thị xã Hồng Lĩnh Tìm hiểu trạng thu gom, phân loại, xử lý CTRYT BVĐK thị - xã Hồng Lĩnh Hệ thống quản lý CTRYT hành áp dụng BVĐK thị xã - Hồng Lĩnh Đề

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 4. Bố cục của đề tài

    • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.1. Tổng quan về CTRYT

        • 1.1.1 Khái niệm liên quan tới CTRYT

        • 1.1.2. Phân loại chất thải rắn y tế

        • 1.1.3. Nguồn phát sinh, thành phần, khối lượng, tính chất CTRYT

        • 1.1.4. Tác hại CTRYT

        • 1.2 Tổng quan về hiện trạng quản lý CTRYT ở Việt Nam

        • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ

        • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

          • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.1.2. Phạm vi của đề tài

          • 2.2. Nội dung nghiên cứu

          • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.3.1. Phương pháp thu thập và phân tích tài liệu thứ cấp

            • Chương 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

              • 3.1. Giới thiệu BVĐK thị xã Hồng Lĩnh

                • 3.1.1. Đặc điểm chung

                  • Bệnh viện đã đăng ký chủ nguồn thải cho Sở TNMT và đã được phê duyệt.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan