Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn tại xã hồng hưng – huyện gia lộc – tỉnh hải dương

83 387 4
Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn tại xã hồng hưng – huyện gia lộc – tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết Nghĩa đầy đủ tắt AC ATSH BTNMT C CTL CTR Ctv FAO GHG KSH NN&PTNT SIF QCVN UASB Ao – Chuồng ATSH Bộ Tài nguyên môi trường Chuồng Chất thải lỏng Chất thải rắn Cộng tác viên Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc Greenhouse Gas – Khí gây hiệu ứng nhà kính Khí sinh học Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hệ số phát thải CH4 Quy chuẩn Việt Nam Upflow anearobic sludge blanket - bể xử lý sinh học UNEP VAC VC VSV WMO WHO dòng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí Chương trình Môi trường Liên hợp quốc Vườn – Ao – Chuồng Vườn – Chuồng Vi sinh vật Tổ chức Khí tượng giới Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm qua, ngành chăn nuôi nước ta tăng trưởng nhanh mạnh đặc biệt chăn nuôi lợn tạo khối lượng chất thải lớn, hàng triệu năm.Theo báo cáo cục Chăn nuôi, hàng năm đàn vật nuôi thải khoảng 75 – 85 triệu chất thải rắn, vài trục tỉ khối chất thải lỏng, vài trăm triệu chất thải khí Do tập quán, thói quen năm trước đây, phong trào chăn nuôi, chăn nuôi lợn nhiều xã, địa phương phát triển mạnh, đem lại nguồn thu nhập cho người dân, giúp nhiều gia đình thoát nghèo Tuy nhiên, việc phát triển chăn nuôi hầu hết khu dân cư làm nảy sinh nhiều vấn đề: chất thải không xử lý, xả thẳng ao hồ, kênh mương làm môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Nhiều xã hình thành thôn xóm có số khu chăn nuôi lợn tự phát phá vỡ quy hoạch chung xã, địa phương Trong công tác quản lý môi trường chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng nhiều bất cập như: Việc xử lý chất thải chăn nuôi không triệt để; quản lý từ đầu nguồn đến hết quy trình chăn nuôi chưa kiểm soát triệt để vấn đề phát thải; hệ thống thể chế, sách chưa đủ, thiếu đồng bộ, ứng dụng trực tiếp vào chăn nuôi nhiều khó khăn; công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác chưa phát huy mạnh v.v… Quản lý chất thải chăn nuôi không đơn áp dụng công nghệ để xử lý chất thải sau vật nuôi thải để hạn chế ô nhiễm môi trường Một mặt, phải việc thiết kế phần ăn, đến việc xem xét trình tiêu hóa, hấp thu trao đổi chất vật nuôi sử dụng tối đa chất dinh dưỡng ăn vào thải môi trường chất thải nhất, đặc biệt chất thải gây ô nhiễm Mặt khác, quản lý chất thải chăn nuôi bao hàm việc sử dụng chất thải vào mục đích có ích làm phân bón cho trồng, làm thức ăn nuôi trồng thủy sản, làm chất đốt, sản xuất biogas, điện v.v…nhằm vừa hạn chế việc sử dụng tài nguyên đồng thời hạn chế ô nhiễm môi trường Xã Hồng Hưng – huyện Gia Lộc – tỉnh Hải Dương địa phương có nhiều tiềm lợi để phát triển chăn nuôi toàn diện Đó nguồn nguyên liệu chỗ để chế biến thức ăn gia súc gạo, ngô, đậu tương, bột cá sản phẩm thuỷ sản lớn đa dạng, thị trường tiêu thụ rộng lớn, tuyến giao thông thuận lợi Người dân xã biết tận dụng lợi để phát triển chăn nuôi lợn nâng cao đời sống, nhiên vấn đề chất thải chưa quan tâm mức, gây ô nhiễm lớn đến môi trường mà ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ hộ chăn nuôi, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh chi phí phòng trị bệnh, giảm suất hiệu kinh tế, sức đề kháng gia súc, gia cầm giảm sút nguy bùng phát dịch bệnh Với thực tế nêu trên, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn xã Hồng Hưng – huyện Gia Lộc – tỉnh Hải Dương” - Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn công tác quản lý chất thải chăn nuôi lợn địa bàn xã - Từ thực trạng để đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn xã giúp bảo vệ môi trường phát triển chăn nuôi lợn cách hiệu Yêu cầu nghiên cứu - Các nội dung nghiên cứu phải đánh giá tình hình chăn nuôi lợn địa bàn nghiên cứu - Đánh giá thực trạng chất thải chăn nuôi lợn công tác quản lý chất thải, biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi lợn - Đề xuất, kiến nghị có tính khả thi phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chất thải chăn nuôi 1.1.1 Khái niệm chất thải chăn nuôi Chất thải chăn nuôi tập hợp phong phú bao gồm chất tất dạng rắn, lỏng hay khí, phát sinh trình chăn nuôi, trình lưu trữ, chế biến hay sử dụng chất thải a) Chất thải rắn Chất thải rắn hỗn hợp chất hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật trứng ký sinh trùng gây bệnh cho người gia súc khác Chất thải rắn gồm phân, thức ăn thừa gia súc, gia cầm vật liệu lót chuồng, xác súc vật chết Chất thải rắn có độ ẩm từ 56-83% tùy theo phân loài gia súc gia cầm khác có tỉ lệ NPK cao Phân sản phẩm thải loại sau trình tiêu hóa gai súc, gia cầm Là phần thức ăn không hấp thu mà bị tiết qua đường tiêu hóa Do thành phần giàu hữu phân, chúng dễ bị phân hủy thành sản phẩm độc gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến vật nuôi, người sinh vật khác Thành phần phân thay đổi phụ thuộc vào yếu tố sau: - Chế độ dinh dưỡng gia súc, gia cầm Thường tỷ lệ tiêu hoá thức ăn gia súc, gia cầm thấp nên phần lớn chất dinh dưỡng thức ăn bị thải theo phân nước tiểu Khi thay đổi phần ăn, thành phần tính chất phân thay đổi Đây sở để ngăn ngừa ô nhiễm từ chăn nuôi thông qua việc điều chỉnh chế độ dinh dưỡng, tăng cường trình tích lũy sản phẩm chăn nuôi, giảm tiết qua phân (Trương Thanh Cảnh, 1998) - Loài giai đoạn phát triển gia súc gia cầm Tùy thuộc vào giai đoạn phát triển gia súc, gia cầm mà nhu cầu dinh dưỡng hấp thu thức ăn có khác Gia súc lớn hệ số tiêu hoá thấp lượng thức ăn bị thải phân lớn Vì thành phần khối lượng phân khác giai đoạn phát triển gia súc, gia cầm Bảng 1.1: Thành phần hóa học phân lợn từ 70 – 100kg Đặc tính Vật chất khô NH4 – N N tổng Tro Chất xơ Carbonat Các axit mạch ngắn pH Đơn vị g/kg g/kg g/kg g/kg g/kg g/kg g/kg g/kg Giá trị 213 – 342 0,66 – 0,76 7,99 – 9,32 32,5 – 93,3 151 – 261 0,23 – 0,41 3,83 – 4,47 6,47 – 6,95 Nguồn: Trương Thanh Cảnh ctv.,1997;1998 Trong thời kỳ tăng trưởng, nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi lớn khả đồng hoá thức ăn vật cao nên khối lượng chất bị thải ngược lại, gia súc trưởng thành nhu cầu dinh dưỡng giảm, khả đồng hoá thức ăn vật thấp nên chất thải sinh nhiều hơn, đặc biệt gia súc sinh sản, gia súc lấy sữa hay lấy thịt Lượng phân thải ngày đêm tùy thuộc vào giống, loài, tuổi phần ăn.Lượng phân lợn thải ngày ước tính 6-8% trọng lượng vật nuôi Lượng phân thải trung bình gia súc 24 thể bảng sau: Bảng 1.2: Khối lượng phân nước tiểu gia súc thải ngày đêm Loại gia súc Lượng phân Nước tiểu (kg/ngày) 20-25 0,5-1 1-3 3-5 0,08 Trâu bò lớn Lợn (

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Yêu cầu nghiên cứu

  • 1.1. Tổng quan về chất thải chăn nuôi

  • 1.2. Ảnh hưởng của chất thải chăn nuôi

  • 1.3. Giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 2.3. Nội dung nghiên cứu

  • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Hồng Hưng

  • 3.2. Tình hình chăn nuôi lợn tại xã Hồng Hưng

  • 3.3. Hiện trạng chất thải chăn nuôi lợn tại các hộ điều tra

  • 3.4. Nhận thức của người dân địa phương về môi trường chăn nuôi

  • 3.5. Đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường chăn nuôi lợn

  • 1. Kết luận

  • 2. Kiến nghị

  • PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH

  • PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan