Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt thuộc hệ thống thủy lợi an kim hải, thành phố hải phòng trong giai đoạn 2011 – 2016

77 440 4
Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt thuộc hệ thống thủy lợi an kim hải, thành phố hải phòng trong giai đoạn 2011 – 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƢỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT THUỘC HỆ THỐNG THỦY LỢI AN KIM HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG TRONG GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 Ngƣời thực : NGUYỄN QUỲNH NGA Lớp : MTC Khóa : 57 Ngành : KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS HOÀNG THÁI ĐẠI TS LÊ XUÂN QUANG HÀ NỘI - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƢỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT THUỘC HỆ THỐNG THỦY LỢI AN KIM HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG TRONG GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 Ngƣời thực : NGUYỄN QUỲNH NGA Lớp Khóa Chuyên ngành : MTC : 57 : KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS HOÀNG THÁI ĐẠI TS LÊ XUÂN QUANG Địa điểm thực tập : VIỆN NƢỚC TƢỚI TIÊU VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập rèn luyện Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, em nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô khoa người dạy dỗ, hướng dẫn em năm tháng học tập trường, trang bị cho em kiến thức, đạo đức tư cách người cán khoa học kỹ thuật Trong suốt trình thực đề tài, em nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân trường Bằng lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy cô Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Hoàng Thái Đại ân cần bảo tận tình trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy T.S Lê Xuân Quang, anh Tạ Hòa Bình, chị Phí Thị Thu Hằng cán Viện Nước Tưới Tiêu Môi Trường, tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn em tận tình suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em hoàn thành tốt công việc học tập, nghiên cứu suốt trình học tập vừa qua Vì thời gian có hạn thân chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên đề tài không tránh khỏi sai sót, kính mong góp ý thầy cô giáo bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Tài nguyên nước 1.1.1 Nguồn gốc ô nhiễm 1.1.2 Tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước 1.2 Tình hình sử dụng nước giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sử dụng nước giới 1.2.2 Tình hình sử dụng nước Việt Nam 10 1.3 Cơ sở pháp lí quản lý môi trường 17 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 19 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 20 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu, đo nhanh trường: 20 2.4.4 Phương pháp so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn 21 2.4.5 Phương pháp đánh giá xử lí số liệu 21 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Điều kiện Tự nhiên Kinh tế - Xã hội 22 ii 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.2 Dân sinh kinh tế: 25 3.2 Áp lực tác động lên chất lượng nước hệ thống An Kim Hải 26 3.2.1 Áp lực từ hoạt động Công nghiệp 26 3.2.2 Áp lực từ hoạt động sản xuất sở làng nghề 26 3.2.3 Áp lực hoạt động sinh hoạt 26 3.2.4 Áp lực từ chất thải y tế 27 3.2.5 Áp lực từ hoạt động nông nghiệp 27 3.3 Diễn biến chất lượng nước khu vực nghiên cứu 29 3.3.1 Vị trí lấy mẫu 29 3.3.2 Thực trạng diễn biến tiêu theo dõi chất lượng nước hệ thống 30 3.3.3 Đánh giá chung diễn biến chất lượng nước hệ thống qua năm từ 2011 đến 2016 47 3.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm 49 3.4.1 Các biện pháp thuỷ lợi nhằm giảm ô nhiễm nguồn nước 49 3.4.2 Các biện pháp nông nghiệp: 50 3.4.4 Biện pháp quản lý giáo dục cộng đồng 52 3.4.5 Các sách chung 53 3.4.6 Giải pháp công trình 54 3.5 Một số hình ảnh khu vực nghiên cứu 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Kiến nghị: 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 63 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD5: Hàm lượng oxy sinh hóa BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường CLN: Chất lượng nước COD: Hàm lượng oxy hóa học DO: Hàm lượng oxy hòa tan ESCAP: Economic and Social Commission for Asia and the Pacific FAO: Food and Agriculture Organization KCN: Khu công nghiệp KT CTTL: Khai thác công trình thủy lợi CP: Nghị định Chính phủ PL UBTVQH: Pháp luật - Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội QCKTQG: Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia QCVN: Quy chuẩn Việt Nam QĐ BNN: Quyết định Bộ Nông nghiệp Nông thôn TCN: Tiêu chuẩn nước TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TDS: Tổng lượng chất rắn hòa tan TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn thành viên TT: Thông tư UNEP: United Nations Environment Programme UNESCO: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization UNICEF: United Nations Children’s Fund WHO: World health organization iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tổng hợp vị trí quan trắc kênh An Kim Hải 29 Bảng 3.2 Giá trị TDS năm 2011 2016 (tháng 2,3,4) 45 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ trạng hệ thống công trình thủy lợi An Kim Hải 22 Hình 3.2 Sơ đồ mạng lưới thủy văn hệ thống An Kim Hải 23 Hình 3.3 Biểu đồ diễn biến pH điểm quan trắc 30 Hình 3.4 Diễn biến DO điểm quan trắc 32 Hình 3.5 Diễn biến DO theo thời gian 33 Hình 3.6 Diễn biến COD điểm quan trắc 34 Hình 3.7 Diễn biến COD hệ thống qua năm 35 Hình 3.8 Diễn biến BOD5 điểm quan trắc 37 Hình 3.9 Diễn biến BOD5 năm từ 2011 - 2016 38 Hình 3.10 Diễn biến thông số NH4+ điểm quan trắc 39 Hình 3.11 Diễn biến thông số NH4+ thời điểm tháng 2, 3, giai đoạn 2011 2016 40 Hình 3.12 Diễn biến thông số kim loại nặng Pb điểm quan trắc 41 Hình 3.13 Diễn biến KLN (Pb) thời điểm tháng 2,3,4 giai đoạn 2011 2016 42 Hình 3.14 Diễn biến E.Coli điểm quan trắc 43 Hình 3.15 Diễn biến E.Coli giai đoạn năm 2011 2016 (tháng 2,3,4) 44 Hình 3.16 Diễn biến TDS qua năm 2011 2016 (tháng 2,3,4) 46 Hình 3.17 Họp với công ty TNHH MTV KTCTTL An Hải 54 Hình 3.18 Họp với công ty TNHH MTV KTCTTL An Hải 54 Hình 3.19 Lấy mẫu cống Cái Tắt 55 Hình 3.20 Làm việc cán công ty Hải An 55 Hình 3.21 Kiểm tra chất lượng nước trường 55 Hình 3.22 Hiện trạng cống Cái Tắt 55 Hình 3.23 Hiện trạng vị trí cống Luồn 55 Hình 3.24 Hiện trạng cầu An Dương 55 Hình 3.25 Hiện trạng đập Tràn Duệ 56 vi Hình 3.26 Hiện trạng lấy mẫu đập Tràn Duệ 56 Hình 3.27 Kiểm tra chất lượng nước vị trí đập Tràn Duệ 56 Hình 3.28 Thiết bị lấy mẫu nước 56 Hình 3.29 Hiện trạng vị trí cầu Hà Liên 56 Hình 3.30 Bèo tây phủ kín song vị trí Cầu Hà Liên 56 Hình 3.31 Hiện trạng lấy mẫu cầu Hỗ 57 Hình 3.32 Các cán lấy mẫu cống Bằng Lai 57 Hình 3.33 Hình ảnh bãi rác sinh hoạt ven sông Rế 57 Hình 3.34 Hiện trạng vị trí ngã ba Kim Khê 57 Hình 3.35 Kiểm tra chất lượng nước ngã ba Kim Khê 57 Hình 3.36 Kiểm tra chất lượng nước cống Quảng Đạt 57 Hình 3.37 Bèo đọng trước cửa cống Bằng Lai 58 Hình 3.38 Hình ảnh cống Quảng Đạt 58 vii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết cần phải đánh giá chất lƣợng nƣớc  Hiện trạng chất lượng nước giới Nước nguồn tài nguyên thiên nhiên vô qúy giá, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước có ý nghĩa quan trọng, điều bảo vệ môi trường sinh thái, mà bảo vệ sức khỏe cộng đồng, hỗ trợ sản xuất giảm chi phí Tuy nhiên, lượng nước toàn giới bị suy giảm nhiều nguyên nhân, như: sử dụng nước không hiệu quả, kế hoạch sử dụng nước không bền vững, bị ô nhiễm sản xuất, sinh hoạt bị ô nhiễm thảm họa thiên nhiên Theo báo cáo tổ chức quốc tế UNEP, UNESCO, UNICEF, FAO, đến năm 2020, có khoảng ¾ khu vực giới bị ô nhiễm tác động sinh hoạt sản xuất người Cũng theo báo cáo này, khoảng 1/4 khu vực nghiên cứu cho thấy suy giảm chất lượng nước tăng, nguyên nhân nước thải, rác thải không xử lý, xả thải trực tiếp môi trường, khu vực ô nhiễm nghiêm trọng kể đến khu vực biển Caribbean, khu vực Đông Nam Á, Đông Phi, Brazil, hồ Rift Valley  Hiện trạng chất lượng nước Việt Nam Theo thống kê, đánh giá Bộ Y tế Bộ Tài Nguyên Môi trường trung bình năm Việt Nam có khoảng 9.000 người tử vong nguồn nước, gần 200.000 trường hợp mắc bệnh ung thư phát hiện, nguyên nhân sử dụng nguồn nước ô nhiễm Các nguyên nhân dẫn đến sức ép lên nguồn tài nguyên nước ô nhiễm nguồn nước nước ta chủ yếu do: - Nhu cầu sử dụng nước gia tăng phát triển kinh tế, phát sinh mâu thuẫn phương thức sử dụng nước ngành 3.4.6 Giải pháp công trình - Tập trung nâng cấp, đại hoá công trình thủy lợi hệ thống công trình thuỷ lợi để phát huy tăng tối đa lực thiết kế - Xây dựng mạng giám sát chất lượng nước cố định hệ thống - Quy hoạch lại tổng thể hệ thống kênh mương để thành hệ thống riêng chuyên thu gom nước thải khu công nghiệp, khu làng nghề, không cho nước thải xả hệ thống - Khoanh vùng số khu vực bị ô nhiễm nặng để có biện pháp xử lý không cho thải vào hệ thống - Xây dựng thêm số công trình xử lý rác thải, nước thải theo quy trình công nghệ cho bệnh viện, làng nghề, khu dân cư tập trung khu công nghiệp lớn - Xây dựng Đề án “về tăng cường quản lý, bảo vệ các công trình thủy lợi hai bên bờ sông Rế ” 3.5 Một số hình ảnh khu vực nghiên cứu Hình 3.17: Họp với công ty TNHH Hình 3.18: Họp với công ty TNHH MTV KTCTTL An Hải MTV KTCTTL An Hải 54 Hình 3.19: Lấy mẫu cống Cái Hình 3.20: Làm việc cán Tắt công ty Hải An Hình 3.21: Kiểm tra chất lƣợng Hình 3.22: Hiện trạng cống Cái Tắt nƣớc trƣờng Hình 3.23: Hiện trạng vị trí cống Hình 3.24: Hiện trạng cầu An Luồn Dƣơng 55 Hình 3.25: Hiện trạng đập Tràn Hình 3.26: Hiện trạng lấy mẫu Duệ đập Tràn Duệ Hình 3.27: Kiểm tra chất lƣợng Hình 3.28: Thiết bị lấy mẫu nƣớc nƣớc vị trí đập Tràn Duệ Hình 3.29: Hiện trạng vị trí cầu Hà Hình 3.30: Bèo tây phủ kín song Liên vị trí Cầu Hà Liên 56 Hình 3.31: Hiện trạng lấy mẫu Hình 3.32: Các cán lấy mẫu cầu Hỗ cống Bằng Lai Hình 3.33: Hình ảnh bãi rác sinh Hình 3.34: Hiện trạng vị trí ngã ba hoạt ven sông Rế Kim Khê Hình 3.35: Kiểm tra chất lƣợng Hình 3.36: Kiểm tra chất lƣợng nƣớc ngã ba Kim Khê nƣớc cống Quảng Đạt 57 Hình 3.37: Bèo đọng trƣớc cửa Hình 3.38: Hình ảnh cống Quảng cống Bằng Lai Đạt 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận • An Kim Hải An Kim Hải có vị trí địa lí đầy đủ lợi cho việc khái thác tiềm tự nhiên xã hội nên vùng có kinh tế phát triển, đời sống người dân ổn định • Kết quan trắc cho thấy chất lượng nước hệ thống Thuỷ lợi An Kim Hải phức tạp, đặc trưng chủ yếu ô nhiễm nước mặt hệ thống ô nhiễm hữu Các nguồn gây ô nhiễm chưa kiểm soát chặt chẽ, lượng xả thải ngày tăng dẫn đến mức độ ô nhiễm ngày cao Hầu hết sở sản xuất, khu vực làng nghề, khu vực dân cư tập trung hệ thống xử lý nước thải mà cho thải trực tiếp vào kênh sông Các thông số tăng cao vượt tiêu chuẩn cho phép vị trí Cống Luồn, Cầu Đen (AH8, AH9) thuộc kênh An Kim Hải, giá trị NH4+, COD, BOD5 E.Coli vượt ngưỡng cho phép từ 2-3 lần Nguyên nhân vị trí nằm cuối hệ thống, vị trí nội thành, vị trí tiếp nhận nguồn nước thải nước thải sinh hoạt, nước thải số cụm công nghiệp Các thông số TSMT, kim loại nặng (Pb) nằm mức cho phép QCVN 08:2008 QCVN 39:2011 • Các giải pháp chủ yếu tập trung vào công tác quản lí giám sát chất lượng nước, xây dựng hệ thống xử lí nước thải tập trung; bên cạnh tăng cường công tác tuyên truyền vận động người dân bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường Kiến nghị: Mức độ phạm vi ô nhiễm nước hệ thống An Kim Hải ngày gia tăng phức tạp, cần bổ sung đánh giá tiêu khác NO2-, NO3-, độ đục, PO43- nước để đánh giá dinh dưỡng nước sử dụng sản xuất nông nghiệp 59 Kết nghiên cứu hạn chế hạn chế số liệu số lượng điểm xả thải, khối lượng nước thải chưa thu thập liên tục đồng khu vực chịu ảnh hưởng xả thải nhà máy, khu công nghiệp cần tiến hành lấy thêm điểm bổ sung đợt quan trắc Để đối phó với trình biến đổi khí hậu: sản xuất nông nghiệp, khu vực bị ảnh hưởng mạnh thủy triều cần có biện pháp thích hợp để phòng chống giảm nhẹ tác động Đánh giá tình hình ô nhiễm chất lượng nước hệ thống công trình thủy lợi theo đặc điểm khu vực, cần mở rộng phạm vi nghiên cứu bao gồm điểm kênh cấp I 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông Nghiệp & Phát triển Nông thôn - Viện Nước Tưới tiêu Môi trường, (2015), Đề cương báo cáo dự án An Kim Hải năm 2015 Bộ Tài nguyên & Môi trường, (2012), Báo cáo Môi trường quốc gia 2012 Đại học nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, (2013), Báo cáo tài nguyên nước trạng sử dụng nước Đoàn Văn Điếm, Ngô Thị Dung, Nguyễn Thanh Lâm, Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Nguyễn Thu Thùy, (2012), Giáo trình Tài nguyên thiên nhiên (quyển I) Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bộ môn công nghệ môi trường, (2014), Bài giảng Ô nhiễm Môi trường Phạm Văn Khê, (2011), Sinh thái nông nghiệp bảo vệ môi trường Đặng Thanh Lâm, (2015), Luận án xây dựng mô hình thích hợp cho tính toác hệ thống công trình tổng hợp tiêu thoát nước đô thị vùng ảnh hưởng triều Cao Liêm, (1990), Sinh thái học Nông nghiệp bảo vệ môi trường Bùi Ban Mai, (2011), Dự án Giám sát chất lượng nước hệ thống Đa Độ- An Kim Hải năm 2011 10 Lê Xuân Quang, (2014), Báo cáo tổng hợp tháng 12/2014 Dự án hỗ trợ Nông nghiệp Cacbon thấp 11 Nguyễn Thanh Sơn, (2010), Giáo trình Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam 12 UBND thành phố Hải Phòng, (2012), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng năm 2012 61 13 UBND thành phố Hải Phòng, (2014), Báo cáo quy hoạch tổng thể hệ thống thủy lợi Hải Phòng năm 2014 14 Viện Nước Tưới Tiêu Môi trường, (2015), Đề cương Báo cáo chất lượng nước năm 2015 hệ thống thủy lợi An Kim Hải - Hải Phòng Tài liệu Internet 15 Thanh Bình, Nguồn nước ngầm bị ô nhiễm VN, http://maylocnuocviet.com/tin/nguon-nuoc-ngam-dang-bi-o-nhiem-nango-viet-nam/, 4/8/2013 16 DWRM tổng hợp, Nước cốt lõi phát triển bền vững, http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Nhin-raThe-gioi/Nuoc-va-phat-trien-cong-nghiep-De-san-xuat-mot-chiec-otocan-nhieu-nuoc-hon-de-do-day-mot-be-boi-4069, 10/3/2015 17 Văn Hào, Tài nguyên nước Việt nam dồi thiếu , http://www.vietnamplus.vn/tai-nguyen-nuoc-o-viet-nam-doi-dao-nhung-vanthieu/249370.vnp, 18/3/2014 18 Hoàng Hưng, Hạn hán nhiều nơi giới, http://nimec.gov.vn/tintuc/3988/Han-han-nhieu-noi-tren-the-gioi.html, 29/8/2014 19 Nguyễn Bách Khải, Dự án nâng cấp thủy lợi An Kim Hải, http://anhp.vn/van-de-du-luan-quan-tam/201501/giai-toa-24-ho-dan-taidu-an-nang-cap-kenh-thuy-loi-an-kim-hai-loi-ich-cong-dong-phai-duocton-trong-476162/, 5/1/2015 20 Lê Thông, Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam, http://tailieu.vn/doc/dia-ly-cac-tinh-va-thanh-pho-viet-nam-le-thong-tap1-963398.html, 15/11/2011 62 PHỤ LỤC Vị trí AH1 AH2 AH3 AH4 AH5 AH6 AH7 AH8 AH9 2011 8,4 10,8 12,0 12,4 13,6 15,4 15,6 79,0 93,7 2012 16,0 13,0 16,0 9,0 13,0 13,0 22,0 77,0 71,4 2015 18,4 17,4 41,3 27,2 19,4 21,8 16,6 44,0 41,5 2016 14,7 15,8 16,7 20,7 23,1 36,6 38,7 30,1 36,7 Năm Bảng 3: giá trị COD vị trí quan trắc qua năm từ 2011 đến 2016 (tháng 2,3,4) COD 2011 2012 2015 2016 QCVN 08 GTTB (mg/l) 29 27,86 27,5 25,9 50 Bảng 4: Giá trị trung bình COD qua năm 2011 2016 (tháng 2,3,4) BOD5 2011 2012 2015 2016 QCVN 08 GTTB (mg/l) 15,27 14,58 10,36 10,90 15 Bảng 5: Giá trị trung bình BOD5 qua năm 2011 2016 (tháng 2,3,4) Vị trí AH1 AH2 AH3 AH4 AH5 AH6 AH7 AH8 AH9 2011 5,0 5,4 6,4 7,4 8,2 7,7 10,9 39,5 46,9 2012 10,6 7,2 8,1 5,4 8,5 8,4 14,9 34,4 33,6 2015 8,4 6,7 13,3 8,0 7,3 9,4 7,5 15,8 16,9 2016 6,1 6,7 7,2 8,7 9,5 14,6 17,0 14,4 14,1 Năm 63 Bảng 6: Giá trị BOD5 điểm quan trắc qua năm 2011 2016 (tháng 2,3,4) Vị trí AH1 AH2 AH3 AH4 AH5 AH6 AH7 AH8 AH9 2011 1,0 0,7 1,5 0,6 1,1 1,7 1,9 30,2 4,3 2012 0,8 0,6 0,5 0,4 0,8 0,9 3,4 26,8 12,5 2015 1,1 1,5 1,9 0,4 0,8 0,8 1,1 2,0 7,2 2016 1,0 1,0 1,3 1,8 1,2 1,6 1,4 1,8 6,4 Năm Bảng 7: Giá trị NH4+ điểm quan trắc qua năm 2011 2016 (tháng 2,3,4) NH4 2011 2012 2015 2016 GTTB (mg/l) 4,79 5,19 1,88 1,95 Bảng 8: Giá trị trung bình NH4+ qua năm 2011 2016 (tháng 2,3,4) Vị trí AH1 AH2 AH3 AH4 0,009 0,005 0,006 0,0035 AH5 AH6 AH7 0,01 0,006 0,0085 AH8 AH9 QCVN 0,36 0,01 Năm 2011 2012 0,14 0,09 50 2015 0,22 0,36 0,31 0,23 0,18 0,38 0,24 0,27 0,45 2016 0,06 0,20 0,31 0,28 0,25 0,47 0,50 0,62 0,58 Bảng 9: Giá trị KLN (Pb) điểm quan trắc qua năm 2011 2016 (tháng 2,3,4) KLN 2011 2012 2015 2016 QCVN GTTB (ppb) 0,046 0,114 0,3 0,36 50 64 Bảng 10: Giá trị trung bình Pb qua năm 2011 2016 (tháng 2,3,4) Vị trí AH1 AH2 AH3 2011 0,0 31,5 2012 15,0 2015 2016 Năm AH4 AH7 AH8 AH9 110,0 105,0 140,0 137,0 198,0 860,0 350,0 93,7 143,3 153,3 190,0 330,0 430,0 5400,0 1233,3 74,7 130,0 76,7 102,7 231,3 137,3 155,0 246,0 128,3 152,5 105,5 294,0 212,5 275,0 652,5 432,5 360,0 89,3 AH5 AH6 Bảng 11: Giá trị E.Coli điểm quan trắc qua năm 2011 2016 (tháng 2,3,4) Ecoli 2011 2012 2015 2016 GTTB (MPN/100ml) 214,6 887,6 138,1 290,3 Bảng 12: Giá trị trung bình E.Coli qua năm 2011 2016 (tháng 2,3,4) Năm AH1 AH2 AH3 AH4 AH5 AH6 AH7 AH8 AH9 2011 160,1 189,7 275,4 236,0 287,6 335,2 524,9 1187,6 429,2 2012 180,7 180,0 230,4 254,3 285,2 309,0 617,7 1301,4 1256,7 2015 312,1 295,4 284,0 282,8 304,1 329,4 362,3 623,5 879,4 2016 584,3 739,1 704,4 556,2 617,9 528,2 574,5 617,6 685,1 Năm Bảng 13: Giá trị TDS điểm quan trắc qua năm 2011 2016 (tháng 2,3,4) TDS 2011 2012 2015 2016 GTTB 402,9 513 408,1 623 Bảng 14: Giá trị trung bình TDS qua năm 2011 2016 (tháng 2,3,4) Năm AH1 AH2 AH3 AH4 AH5 AH6 AH7 AH8 2011 7,1 7,1 7,0 7,1 7,0 7,0 7,3 7,0 7,0 2012 7,6 7,7 7,5 7,2 7,1 7,3 7,3 7,1 6,7 2015 7,4 7,2 7,3 7,4 7,2 7,3 7,1 7,0 6,9 2016 7,2 7,1 7,0 7,0 7,0 7,1 7,0 7,0 6,8 Vị trí 65 AH9 QCVN 5,5 Bảng 15: Giá trị pH điểm quan trắc qua năm 2011 2016 (tháng 2,3,4) PH 2011 2012 2015 2016 GTTB 7,1 7,3 7,2 7,0 Bảng 16: Giá trị trung bình pH qua năm 2011 2016 (tháng 2,3,4) Vị trí AH1 AH2 AH3 AH4 AH5 AH6 AH7 AH8 AH9 2011 7,60 7,84 6,64 7,44 6,37 4,32 5,84 0,34 2012 7,01 7,02 5,67 4,46 6,14 4,48 4,12 0,21 2015 8,05 7,78 7,62 6,77 6,14 7,12 4,44 3,14 0,58 2016 6,44 6,12 5,48 5,63 6,33 6,12 4,50 2,84 2,12 Năm ≥4 QCVN Bảng 17: Giá trị DO điểm quan trắc qua năm 2011 2016 (tháng 2,3,4) DO 2011 2012 2015 2016 QCVN 08 GTTB 5,8 4,8 5,7 5,1 ≥4 Bảng 18: Giá trị trung bình DO qua năm 2011 2016 (tháng 2,3,4) Tải lượng ô nhiễm từ nguồn sinh hoạt ước tính thông qua số dân định mức tải lượng ô nhiễm trung bình cho người/ngày WHO nghiên cứu nước phát triển qua công thức: Ej = p x DMTj (kg/ngày) Trong đó: DMTj : định mức tải lượng ô nhiễm thông số j (kg/người/ngày) p: số dân (người) 66 Bảng tải lƣợng ô nhiễm trung b nh đầu ngƣời theo WHO [13] TT Thông số Định mức tải lượng ô nhiễm (g/người/ngày) Định mức tải lượng ô nhiễm trung bình (g/người/ngày) BOD 45 54 50 COD 85 102 94 TSS 70 145 107 Tổng N 12 Tổng P 0,8 - 4,0 2,4 hệ số định mức lượng nước hồi quy WHO (2,28 m3/ha/ngày), ước tính lượng nước hồi quy từ trồng lúa đông xuân công thức sau: - Ước tính lượng nước hồi quy từ trồng lúa: Q = HSQ × S (m3/ngày) Trong đó: HSQ: Hệ số định mức lượng nước hồi quy (m3/ha/ngày) S: diện tích đất trồng (ha) - Tải lượng ô nhiễm từ trồng trọt ước tính dựa tổng diện tích trồng trọt định mức ô nhiễm từ lượng phân bón rửa trôi WHO nghiên cứu nước phát triển tính theo công thức: Ej = F × DMTj (kg/ngày) Trong đó: DTMj: định mức tải lượng ô nhiễm thông số j (kg/ha/ngày); F: diện tích trồng trọt (ha) 67 Bảng định mức tải lƣợng ô nhiễm trồng trọt theo WHO [13] TT Chất ô nhiễm Định mức tải lƣợng thải (kg/ha/ngày) Tổng N 0,12 Tổng P 0,02 COD 7,95 BOD5 4,19 68 ... thống An Kim Hải, thành phố Hải Phòng Hiện trạng chất lượng nước hệ thống thủy lợi An Kim Hải Đánh giá, phân tích diễn biến chất lượng nước hệ thống thủy lợi An Kim Hải giai đoạn 2011 – 2016 (tháng... không lưu thông hệ thống làm cho ô nhiễm bị ứ đọng Vì đề tài Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt thuộc hệ thống thủy lợi An Kim Hải, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011 – 2016 cần thiết có... chất lượng nước mặt thuộc hệ thống thủy lợi An Kim Hải 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: hệ thống thủy lợi An Kim Hải, thành phố Hải Phòng - Phạm vi thời gian: từ 5/1 /2016 đến 10/5/2016

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan