Tìm hiểu phần mềm thư viện số và ứng dụng xây dựng thư viện số ở Thư viện Tạ Quang Bửu

72 475 0
Tìm hiểu phần mềm thư viện số và ứng dụng xây dựng thư viện số ở Thư viện Tạ Quang Bửu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA THÔNG TIN – THƯ VIỆN -o0o - ĐỖ THỊ THANH HUYỀN TÌM HIỂU PHẦN MỀM THƯ VIỆN SỐ VÀ ỨNG DỤNG XÂY DỰNG THƯ VIỆN SỐ Ở THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: THÔNG TIN – THƯ VIỆN Hệ đào tạo: Chính quy Khóa: QH-2007-X Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hạnh Hà Nội - 05/2011 Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện Footer Page 1Bàn of 126 Header Page of 126 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG I THƯ VIỆN SỐ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THƯ VIỆN SỐ7 1.1 Thƣ viện mô hình thƣ viện 1.1.1 Khái niệm thƣ viện 1.1.2 Chức thƣ viện 1.1.3 Các mơ hình thƣ viện ngày 1.2 Công nghệ thƣ viện số vấn đề liên quan 12 1.2.1 Đặc điểm thƣ viện số 12 1.2.2 Lợi ích thƣ viện số 13 1.2.3 Kiến trúc Kiến trúc thông tin thƣ viện số 14 1.2.4 Nền tảng thƣ viện số 18 1.2.5 Các dịch vụ Thƣ viện số 27 1.2.6 Web Services 29 1.2.7 Bài tốn tích hợp thƣ viện số 30 CHƯƠNG II: PHẦN MỀM THƯ VIỆN SỐ 32 2.1 Các yêu cầu quản lý thƣ viện số 32 2.1.1 Yêu cầu chung 32 2.1.2 Yêu cầu công nghệ tảng 33 2.1.3 Yêu cầu chuẩn thƣ viện 35 2.1.4 Yêu cầu chuẩn nghiệp vụ thƣ viện 35 2.2 Các phần mềm thƣ viện số 39 2.2.1 Giới thiệu chung 39 2.2.2 Phần mềm Greenstone 40 2.2.3 Phần mềm Dspace 41 2.2.4 Phần mềm Feroda 43 Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện Footer Page 2Bàn of 126 Header Page of 126 2.2.5 So sánh phần mềm phản hồi ngƣời dùng 44 2.3 Đặc điểm Dspace 47 2.3.1 Mô hình đối tƣợng Dspace 47 2.3.2 Kiến trúc Dspace 48 2.3.3 Tiến trình Dspace 48 2.3.4 Dspace Workflow 49 2.3.5 Quản lí ngƣời dùng DSpace 51 2.3.6 Quản lí tài liệu DSpace 52 2.3.7 Manakin cho Dspace 52 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG XÂY DỰNG THƯ VIỆN SỐ Ở THƯ VIỆN ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 55 3.1 Vài nét thƣ viện Tạ Quang Bửu 55 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 55 3.1.2 Chức năng, nhiêm ̣ vu ̣ của Thư viêṇ Ta ̣ Quang Bửu .57 3.1.3 Khảo sát trực trạng thƣ viện Tạ Quang Bửu 60 3.2 Mục tiêu xây dựng thƣ viện số thƣ viện Tạ Quang Bửu 62 3.3 Tiến hành xây dựng thƣ viện số thƣ viện Tạ Quang Bửu 63 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC HÌNH VẼ .66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện Footer Page 3Bàn of 126 Header Page of 126 LỜI NÓI ĐẦU Thƣ viện kho tri thức xã hội; có ngƣời cho thƣ viện đền đài văn hố un thâm Đƣợc hình thành thời kỳ nông nghiệp thống trị tƣ nhân loại, thƣ viện trải nghiệm qua hồi sinh với việc phát minh ngành in thời kỳ Phục hƣng, thực bắt đầu khởi sắc cách mạng công nghiệp bùng phát với hàng loạt phát minh giới hố quy trình in ấn Lịch sử thƣ viện trãi qua 25 kỷ Hình ảnh thƣ viện thời xa xƣa đƣợc hình dung nhƣ sở vững chứa hàng ngàn phiến Thị Năm K52 Thơng tin – Thƣ viện Footer Page 4Bàn of 126 Header Page of 126 đá khổng lồ đƣợc khắc chữ - thƣờng đƣợc gọi "rừng bia" Qua nhiều năm với tiến hoá nhân loại, ngƣời tiến nhận thức thƣ viện ngày đƣợc phát triển Giai đoạn Quản lý tƣ liệu trải qua thời gian dài theo phát triển Cho đến lúc, xuất phát từ ý định ban đầu làm tốt công việc lƣu trữ bảo quản, thƣ viện trọng đến việc xem ngƣời sử dụng trung tâm, với nhấn mạnh đến việc trao đổi thông tin Điều đồng thời để đáp ứng yêu cầu thông tin ngày gia tăng Giai đoạn Quản lý thông tin đƣợc xem nhƣ bắt đầu Và nhận thức đƣợc để xây dựng thƣ viện số ta bắt đầu bƣớc qua giai đoạn phát triển thƣ viện: Giai đoạn Quản lý tri thức Cùng với phát triển mạng lƣới truyền thông công nghệ thông tin (CNTT), giới nhiều thƣ viện số (TVS) đời ngày phát triển mạnh mẽ Sự đời TVS tất yếu cách mạng khoa học kỹ thuật giai đoạn bùng nổ thông tin Tính cấp thiết đề tài Thƣ viện số hình thành phát triển mƣời năm giới Đó hình thức phục vụ tài liệu điện tử liên thông phạm vi toàn cầu mang đến hiệu cao việc đáp ứng nhu cầu thông tin cho ngƣời sử dụng khắp nơi giới Tại hội nghị quốc tế lần thứ năm Thƣ viện số Châu Á (ICADL 2002) Singapore từ 11-14/12/2002 cho thấy thƣ viện số Châu Á đạt đến mức độ phát triển cao có nhiều nƣớc khu vực Đông Nam Á Hiện thƣ viện giới khu vực đạt đến mức độ đại cao hạ tầng sở công nghệ để phát triển khai thác thƣ viện số Giá trị thƣ viện ngày chỗ thƣ viện sử dụng công nghệ nhƣ để Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện Footer Page 5Bàn of 126 Header Page of 126 đáp ứng nhu cầu độc giả từ nguồn thông tin khắp nơi giới thông qua thƣ viện số Thƣ viện Việt Nam có đủ khả đại hóa hạ tầng sở nhƣng thiếu trình độ quản lý, thiếu nhận thức thơng tin đại hóa, lúng túng sử dụng công nghệ nên khắp nơi lãng phí thời gian ngân sách từ nhiều nguồn kể nguồn vay nƣớc hoạt động thƣ viện cách nghiêm trọng Trong hoàn tồn tắt đón đầu, sử dụng cơng nghệ để hội nhập với hệ thống thƣ viện giới Trong việc ứng dụng phần mềm phần mềm thƣ viện số để xây dựng thƣ viện số thƣ viện nƣớc ta điển hình Xây dựng thành cơng thƣ viện số mang ý nghĩa đặc biệt nhƣ bƣớc ngoặt đƣờng đại hóa ngành thơng tin thƣ viện – đƣờng phối hợp công nghệ thông tin thƣ viện Từ đấy, nghiên cứu khoa học thơng tin thƣ viện nghiên cứu công nghệ thông tin Xuất phát từ thực tế trên, em đến lựa chọn tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu phần mềm thƣ viện số ứng dụng xây dựng thƣ viện số Thƣ viện Tạ Quang Bửu”, nhằm lựa chọn phần mềm thƣ viện số ƣu việt, hình mẫu ứng dụng xây dựng thƣ viện số thƣ viện Tạ Quang Bửu – thƣ viện Đại học đầu ứng dụng CNTT, để từ có đƣợc định hƣớng tốt việc xây dựng thƣ viện số nƣớc ta Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận nhằm nghiên cứu phần mềm thƣ viện số đƣợc sử dụng rộng rãi nay, có nhiều ƣu điểm phù hợp với đặc điểm thƣ viện nƣớc ta Bên cạnh đó, khóa luận vào tìm hiểu việc ứng dụng xậy dựng thƣ viện số Thƣ viện Tạ Quang Bửu để có đƣợc nhìn khái quát việc việc định hƣớng xây dựng thƣ viện số nƣớc ta Đối tượng nghiên cứu Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện Footer Page 6Bàn of 126 Header Page of 126 Nghiên cứu phần mềm thƣ viện số việc ứng dụng xây dựng thƣ viện số thƣ viện Tạ Quang Bửu Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phần mềm thƣ viện số đƣợc ứng dụng rộng rãi xây dựng thƣ viện số Thƣ viện Tạ Quang Bửu thời gian CHƢƠNG I THƢ VIỆN SỐ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THƢ VIỆN SỐ 1.1 Thư viện mơ hình thư viện 1.1.1 Khái niệm thư viện Thuật ngữ “thƣ viện” xuất phát từ chũ Hy Lạp bibliotheca “Biblio” nghĩa sách, “theca” nơi bảo quản Hiểu theo nghĩa đen, thƣ viện nơi bảo quản sách, nơi tàng trữ sách báo Ngày nay, thƣ viện đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “TV quan TT, văn hoá giáo dục có VTL nhân đƣợc tổ chức đƣa cho pháp nhân, cá nhân ngƣời sử dụng có thời hạn” (Liên Bang Nga) “TV- sƣu tập TL đƣợc tổ chức để đáp ứng nhu cầu nhóm ngƣời mà TV có bổn phận phục vụ, họ sử dụng sở TV, truy dụng thƣ tịch nhƣ trau dồi kiến thức họ” (Các nhà Thƣ viện học Mỹ) “TV sƣu tập sách nhằm mục đích để đọc, để nghiên cứu tra cứu” (Bách khoa tồn thƣ Anh) “TV khơng phục thuộc vào tên gọi, sƣu tập có tổ chức sách, ấn phẩm định kỳ TL khác nhau, kể đồ họa, nghe nhìn nhân Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện Footer Page 7Bàn of 126 Header Page of 126 viên phục vụ có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng TL nhằm mục đích TT, NCKH, GD giải trí” (Tun ngơn 1994 UNESCO thƣ viện công cộng) Nhƣ giới tồn nhiều quan điểm khác thƣ viện Tuy nhiên định nghĩa trên, định nghĩa UNESCO đƣợc nhà thƣ viện học giới đánh giá định nghĩa đầy đủ thƣ viện định nghĩa nêu lên đƣợc thành phần cấu tạo nên thƣ viện chức nhiệm vụ chủ yếu Thƣ viện đƣợc cấu thành từ yếu tố: vốn tài liệu, cán thƣ viện, ngƣời sử dụng, sở vật chất kỹ thuật Các yếu tố có mối quan hệ qua lại, tác động chặt chẽ với 1.1.2 Chức thư viện Thƣ viện có vai trị quan trọng cơng tác phục vụ nhu cầu đọc, tìm hiểu thơng tin, nâng cao tri thức cho ngƣời Thƣ viện có số chức nhƣ sau: Chức văn hóa: Thƣ viện thu thập, tàng trữ, bảo quản truyền bá di sản văn hóa nhân loại nhƣ đất nƣớc đƣợc lƣu giữ tài liệu Thƣ viện trung tâm sinh hoạt văn hóa, trung tâm mở mang dân trí, tun truyền, phổ biến kiến thức loại hình nghệ thuật lôi quảng đại quần chúng tham gia hoạt động sáng tạo Chức giáo dục: Ngay từ thời cổ đại, thƣ viện tổ chức giáo dục quan trọng Chức giáo dục thƣ viện đƣợc thƣ viện công cộng thực từ kỷ XVI, thể điểm sau: - Tham gia vào việc xóa mù chữ cho nhân dân Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện Footer Page 8Bàn of 126 Header Page of 126 - Nâng cao trình độ dân trí, chun mơn cho tầng lớp dân cƣ vùng Cho đến nay, thƣ viện đại thực chức giáo dục Chức thơng tin: Thƣ viện với tƣ cách quan cung cấp thông tin thực chức thông tin cách: - Phục vụ thông tin – thƣ mục theo phƣơng thức cổ truyền nhƣ đại thƣ viện: hệ thống mục lục, thƣ mục, sở liệu, phổ biến thông tin chọn lọc, tin điện tử… - Tiếp cận qua mạng để với tới nguồn lực thƣ viện khác đảm bảo tiếp cận tới nguồn thông tin điện tử cho bạn đọc khơng có điều kiện nhận đƣợc từ nhà nơi làm việc họ Chức giải trí: Ngồi kiến thức chuyên ngành, thƣ viện tham gia vào việc tổ chức sử dụng thời gian nhàn rỗi cho nhân dân cách cung cấp sách báo phƣơng tiện nghe – nhìn khác để đáp ứng nhu cầu giải trí, góp phần giảm bớt mệt nhọc trình học tập làm việc 1.1.3 Các mơ hình thư viện ngày Cùng với phát triển CNTT khoa học công nghệ, thƣ viện không đơn nơi lƣu giữ sách, báo, tạp chí, nơi yêu tĩnh cho độc giả đến nghiên cứu, học tập mà thƣ viện trở thành trung tâm thông tin đƣợc ứng dụng công nghệ cao Từ đó, nhiều mơ hình thƣ viện đại đời Theo Barker (1997), có dạng thƣ viện khả dĩ: - Thƣ viện đa phƣơng tiện; - Thƣ viện điện tử; - Thƣ viện số; Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện Footer Page 9Bàn of 126 Header Page 10 of 126 - Thƣ viện ảo 1.1.3.1 Thư viện đa phương tiện Là thƣ viện sử dụng hỗn hợp sách báo nhiều phƣơng tiện lƣu trữ thông tin tri thức khác nhƣ băng đĩa video, vi phim, CD - ROM, phần mềm máy tính, vv Quy trình trình tổ chức quản lí TVĐPT giống nhƣ thƣ viện truyền thống: việc tìm tài liệu tay, sử dụng máy tra cứu phiếu vi phim, vi phiếu Cán thƣ viện đóng vai trị quan trọng TVĐPT, sử dụng máy tính nhƣng chƣa thể tự động hố hồn tồn thao tác Tại Việt Nam, số quan thông tin tƣ liệu thƣ viện lớn tổ chức số phòng đọc đa phƣơng tiện phục vụ ngƣời sử dụng 1.1.3.2 Thư viện điện tử Là thƣ viện mà trình nghiệp vụ dựa sở máy tính phƣơng tiện hỗ trợ khác Dấu hiệu đặc trƣng TVĐT sử dụng phổ biến phƣơng tiện điện tử lƣu giữ, tìm kiếm cung cấp thông tin Tuy nhiên, TVĐT, sách truyền thống tiếp tục tồn với ấn phẩm điện tử nên cần trợ giúp cán thƣ viện hoạt động chuyên môn  Đặc điểm thƣ viện điện tử: - Thƣ viện phải có vốn tài liệu điện tử (là tƣ liệu đƣợc lƣu giữ dƣới dạng số cho truy nhập đƣợc thiết bị xử lý liệu) - Phải đƣợc tin học hóa, phải có hệ quản trị thƣ viện điện tử tích hợp, phải nối mạng - Phải cung cấp tạo điều kiện cho ngƣời sử dụng dịch vụ điện tử (timg tin sở liệu, yêu cầu gia hạn mƣợn qua mạng ) Tóm tại, TVĐT phải sử dụng phƣơng tiện điện tử việc thu thập, xử lý, tìm kiếm phổ biến thông tin Bàn Footer Page 10 ofThị 126.Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 10 Header Page 58 of 126 tổ chức khai thác nguồn thông tin thư viện phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng tiến khoa học công nghệ quản lý nhà trường” Hiện nay, Thƣ viện Tạ Quang Bửu phục vụ đội ngũ bạn đọc đơng đảo, cán cơng chức nhà trƣờng gồm cán giảng viên, cán phục vụ giảng dạy, nghiên cƣ́u khoa ho ̣c số lƣợng lớn sinh viên trƣờng nhƣ trƣờng 3.1.2.2 Nhiê ̣m vụ  Quản lý, phát triển nguồn thông tin thư viện Quản lý, phát triển nguồn lực thông tin Thƣ viện thông qua việc khai thác, sử dụng loại tài liệu từ nhiều nguồn nƣớc, nƣớc ngồi, có thƣ viện từ thƣ viện khác ( Tài liệu truyền thống, tài liệu điện tử, mạng Internet….) Thu nhận lƣu chiểu tài liệu nhà trƣờng xuất bản, cơng trình nghiên cứu khoa học đƣợc nghiệm thu, tài liệu hội nghị, hội thảo, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ, chƣơng trình đào tạo, giáo trình, tập giảng, dạng tài liệu khác cán bộ, giảng viên, học viên, sinh viên nhà trƣờng Phối hợp chặt chẽ với thƣ viện, nhà xuất bản, trung tâm thơng tin ngồi nƣớc công tác bổ sung nguồn thông tin cho Thƣ viện Tổ chức bổ sung, điều phối toàn hệ thống thông tin tƣ liệu thƣ viện nhà trƣờng  Tổ chức khai thác nguồn thông tin thư viện phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học quản lý trường +Tổ chức khai thác nguồn thông tin Thư viện truyền thống Bàn Footer Page 58 ofThị 126.Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 58 Header Page 59 of 126 Tổ chức khai thác sử dụng hiệu nguồn tài liệu truyền thống đáp ứng nhu cầu bạn đọc thông qua nhiệm vụ: Tổ chức quản lý hệ thống lƣu trữ thông tin tổ chức máy tra cứu thông tin truyền thống: hệ thống mục lục, kho tài liệu tra cứu… Tổ chức hệ thống phịng đọc mở ứng dụng cơng nghệ đại Tổ chức phịng mƣợn áp dụng cơng nghệ mới, tự động hố Tổ chức phịng đa phƣơng tiện Tổ chức hoạt động tham khảo, tƣ vấn dẫn cung cấp thông tin, đào tạo ngƣời dùng tin Tổ chức triển lãm, trƣng bày, điều tra nhu cầu bạn đọc Phục vụ liên thƣ viện Tổ chức quản lý dịch vụ: lƣu tài liệu gốc, phục vụ thông tin hỏi đáp Tổ chức hệ thống kho lƣu trữ bảo quản tài liệu +Tổ chức hệ thống thông tin Thư viện số Thiết lập cổng tra cứu thông tin tạo lập đầu mối truy nhập, tìm kiếm, khai thác chia sẻ thơng tin tự động hóa, đáp ứng nhu cầu bạn đọc trƣờng Xây dựng hệ thống tra cứu thông tin đại: Tổ chức mục lục trực tuyến, sở liệu thƣ mục, tóm tắt, toàn văn biên soạn hệ thống thƣ mục điện tử tài liệu theo lĩnh vực đào tạo trƣờng Xây dựng sƣu tập số, sở liệu tồn văn từ nguồn lực thơng tin khác Bàn Footer Page 59 ofThị 126.Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 59 Header Page 60 of 126 Nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, tiêu chuẩn xử lý thông tin ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thông tin thƣ viện: LCC, MARC 21, AACR 2, Dublin Core… Phát triển nguồn nhân lực thƣ viện chất lƣợng cao đáp ứng đƣợc yêu cầu nghiệp vụ thƣ viện đại, thông qua hoạt động đào tạo, liên kết đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ 3.1.3 Khảo sát trực trạng thư viện Tạ Quang Bửu Cùng với đời phát triển trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, thƣ viện Tạ Quang Bửu ngày lớn mạnh, thể thƣ viện đầu thƣ viện trƣờng Đại học, phục vụ đắc lực công đào tạo nhân lực chất lƣợng cao nhà trƣờng Từ thƣ viện truyền thống với nguồn tài liệu chủ yếu sách báo tạp chí dƣới dạng in, thƣ viện dần bƣớc tiến hành đại hóa cơng tác nghiệp vụ thƣ viện, cơng tác phục vụ bạn đọc tiến hành xây dựng hệ thống thƣ viện số đại Đội ngũ cán thƣ viện đƣợc đào tạo ngành Thƣ viện, Công nghệ thông tin, ngoại ngữ số ngành khoa học khác, đáp ứng đƣợc yêu cầu thƣ viện đại Về công tác nghiệp vụ thƣ viện, trƣớc thƣ viện hoạt động theo hình thức thƣ viện truyền thống Cơng tác biên mục đƣợc thực theo hình thức thủ cơng, ghi chép thông qua sổ sách, giấy tờ; hệ thống mục lục phích lƣu trữ Khi cơng nghệ thơng tin bắt đầu phát triển việc tin học hóa công tác thƣ viện vô cần thiết giúp cho việc quản lý tra cứu dễ dàng Từ năm 1997, thƣ viện đƣa phần mềm CDS/ISIS vào sử dụng Đây phần mềm quản trị liệu tổ chức UNESCO cung cấp cho nƣớc phát triển, hệ thống lƣu trữ tìm kiếm thông tin tổng hợp đƣợc thiết kế để quản trị CSDL dạng văn có cấu trúc, quy tắc mô tả tài liệu theo chuẩn quốc tế ISBD Phần mềm chạy hệ điều hành DOS Bàn Footer Page 60 ofThị 126.Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 60 Header Page 61 of 126 Từ năm 2002, dự án xây dựng Thƣ viện điện tử đƣợc thực Thƣ viện điện tử vào hoạt động với diện tích sử dụng 17500 m2 gồm phịng tự chọn xếp theo chuyên ngành, phòng đa phƣơng tiện, phòng mƣợn, phòng tự học, phòng học nhóm, với 2500 chỗ ngồi hệ thống kho tàng rộng rãi, đại có sức chứa triệu sách Phƣơng thức phục vụ đƣợc thay đổi từ kho đóng sang phƣơng thức tự chọn, từ thủ cơng sang tự động hóa hồn tồn máy đọc in mã vạch Các thiết bị đƣợc cung cấp đầy đủ với tổng số 120 máy tính, photocoppy, máy scane, hệ thống an ninh đƣợc trang bị cổng từ, camera quan sát Ngoài thƣ viện trung tâm trƣờng, cịn có 16 thƣ viện tủ sách khoa Từ năm 2006, thƣ viện bắt đầu mua tạp chí điện tử ScienDirect chuyên ngành Computer Science với số lƣợng 117 tên tạp chí nhiều nguồn liệu miễn phí khác Hiện nay, thƣ viện ứng dụng cơng nghệ đại: tồn hệ thống thƣ viện đƣợc quản lý máy tính, mƣợn trả công nghệ mã vạch, quản lý an ninh cổng từ, từ công nghệ RFID, hệ thống nối mạng tồn thƣ viện có hệ thống Wireless, bạn đọc tra cứu tài liệu máy tính thƣ viện từ xa thông qua mạng Internet Năm 2006, nắm đƣợc xu phát triển hệ thống thƣ viện liên kết, kết nối, hội nhập, thƣ viện đầu tƣ cài đặt phần mềm tích hợp VTLS nhằm nâng cao hiệu việc quản lý tài liệu, quản lý bạn đọc, quản lý mƣợn trả, bổ sung, lƣu hành liệu biên mục cho sách tạo khả tra cứu cách thuận tiện cho ngƣời dùng Phần mềm hỗ trợ chuẩn biên mục quốc tế: AACR2, MARC 21, LCC, Subject Headings,… điều kiện thuận lợi cho công tác biên mục thƣ viện nhƣ trao đổi thƣ mục quốc tế Toàn 42.000 biểu ghi phần mềm CDS/ISIS đƣợc MARC hóa chuyển sang phần mềm Với việc xây dựng CSDL phần mềm giúp bạn đọc không trƣờng mà bạn đọc trƣờng, thƣ viện khác tra Bàn Footer Page 61 ofThị 126.Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 61 Header Page 62 of 126 cứu tiếp cận đến nguồn tài nguyên thông tin thƣ viện Hiện tại, với phần mềm VTLS Thƣ viện tăng cƣờng đƣợc khả xử lý thông tin chất lƣợng thời gian Cán phịng nghiệp vụ sử dụng tới 70% biểu ghi mạng Việc xử lý liên thông khâu công việc tạo hiệu cao, tiết kiệm thời gian Tuy nhiên với nhu cầu ngày lớn tìm kiếm liệu tồn văn VTLS chƣa thực đƣợc Trên hệ thống VTLS có liệu thƣ mục, giúp bạn đọc tra cứu đầu sách vấn đề nâng cấp tùy biến có nhiều hạn chế phần mềm thƣơng mại Do việc lựa chọn phần mềm mã nguồn mở để xây dựng hệ thống thƣ viện số nhằm lƣu trữ tài liệu số thƣ viện, khắc phục điểm hạn chế hệ thống VTLS tuân theo chuẩn quốc tế biên mục trao đổi tài liệu liên thƣ viện phục vụ nhu cầu bạn đọc cần thiết Với sở vật chất đƣợc Nhà nƣớc trang bị, Thƣ viện Tạ Quang Bửu đủ điều kiện để phát triển thƣ viện đại Yêu cầu cấp bách thƣ viện xây dựng hệ thống thƣ viện số, quản lý nguồn tài liệu số nhƣ luận văn, luận án, ebooks…phục vụ cho công tác bạn đọc Đồng thời hệ thống phải có chức đồng hóa liệu, mở rộng tƣơng tác với sở liệu có, đặc biệt phải tuân theo chuẩn quốc tế mô tả, biên mục liệu số chuẩn liên thƣ viện tăng cƣờng khả tìm kiếm lẫn liên thƣ viện trƣờng đại học nƣớc 3.2 Mục tiêu xây dựng thư viện số thư viện Tạ Quang Bửu Xây dựng phần mềm thƣ viện số đại, mềm dẻo, linh hoạt, đa nền, thân thiện với ngƣời dùng có khả mở rộng để khoa, viện, cán bộ, học viên sinh viên trƣờng truy nhập tìm kiếm tài nguyên số thƣ viện phục vụ cho trình học tập nghiên cứu Bàn Footer Page 62 ofThị 126.Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 62 Header Page 63 of 126 Từng bƣớc số hóa kho luận văn, luận án, đƣa tài liệu ebooks nguồn giảng audio, video vào quản lý tạo thành nguồn tài nguyên số mạnh cho ngƣời cán sinh viên Nguồn tài nguyên số đƣợc tuân theo chuẩn biên mục nhƣ ISBD, AACR2, chuẩn biên mục khổ mẫu Dublin Core mô tả liệu truyền liệu METS Đƣa hoạt động nghiệp vụ thƣ viện theo chuẩn quốc tế Trở thành hệ thống thƣ viện số đầu mối hội liên hiệp thƣ viện trƣờng đại học nƣớc, có khả kết nối trao đổi thông tin với hệ thống thƣ viện số giới 3.3 Tiến hành xây dựng thư viện số thư viện Tạ Quang Bửu Sau tìm hiểu chuẩn thƣ viện số phần mềm thƣ viện số nay, thƣ viện định chọn phần mềm nguồn mở Dspace làm công cụ phát triển thƣ viện số Bên cạnh đó, việc phát triển khai thác nguồn tƣ liệu tiềm lực vốn có thƣ viện nhƣ hệ thống biên mục, mục lục đƣợc sử dụng hệ thống VTLS, nguồn tài liệu luận văn luận án dạng file doc, pdf, CD-ROM Để tái sử dụng nguồn liệu vốn có hệ thống VTLS cho hệ thống thƣ viện, thƣ viện xây dựng module đồng liệu hệ thống Hệ thống mục lục VTLS đƣợc biên mục theo khổ mẫu MARC, phần mêm Dspace tuân theo chuẩn biên mục Dublin Core, để tận dụng nguồn mục lục này, phải dựa vào bảng chuyển đổi MARC sàn Dublin Core đẩy lại vào CSDL hệ thống thông qua định dạng XML Việc chuyển đổi liệu từ VTLS sang Dspace đƣợc tiến hành theo bƣớc sau: Xuất file *.mrc từ VTLS Hệ thống biên mục VTLS tuân theo khổ mẫu MARC Phần mềm VTLS phần mềm đóng, có khả để lấy ghi MARC thông qua Bàn Footer Page 63 ofThị 126.Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 63 Header Page 64 of 126 việc sử dụng câu truy vấn SQL, trực tiếp vào CSDL xuất file theo định dạng chuẩn *.MRC chứa ghi MARC Việc truy cập trực tiếp vào CSDL khó khăn VTLS phần mềm đóng nên cấu trúc CSDL khơng đƣợc biết Cán thƣ viện sử dụng SQL để truy cập vào VTLS để lấy đƣợc số trƣờng MARC nhƣng không lấy đƣợc đầy đủ hệ CSDL phức tạp số lƣợng bảng, cách đặt tên bảng, tên trƣờng cách liên kết bảng khó nhận biết Cách thứ hai để lấy đƣợc ghi MARC từ VTLS xuất file theo định dạng chuẩn *.mrc Cách dễ thực mục đích hơn, cẩn số điều kiện tài liệu cần xuất có đƣợc file *.mrc chứa đầy đủ ghi MARC tài liệu với đầy đủ chƣơng trình Định dạng file *.mrc định dạng file chuẩn nên có nhiều cơng cụ có sẵn để ta làm việc với định dạng file Chuyển file từ định dạng MARC sang file Marc.xml Sau có đƣợc file *.mrc, sử dụng công cụ Marc2XML để lấy đƣợc ghi MARC theo định dạng file xml với nội dung ghi MARC nhƣ Công cụ Marc2XML phần mềm mã nguồn mở hồn tồn ngơn ngữ Java Cấu trúc nội dung file xml xuất đƣợc định nghĩa map file Map file định nghĩa việc chuyển đổi trƣờng ghi marc với tag file xml Chuyển từ file Marc.xml sang DublinCore.Xml Sau có đƣợc file Marc.xml, sử dụng cơng cụ tự phát triển để có đƣợc file Dublin Core.xml với nội dung trƣờng Dublin Core sử dụng Dspace nhƣ Mục đích file Dublin Core.xml dùng để Import vào Dspace, nội dung đƣợc yêu cầu chức Import Dspace Bàn Footer Page 64 ofThị 126.Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 64 Header Page 65 of 126 Việc chuyển đổi từ Marc sang Dublin Core không đơn giản ánh xạ – một trƣờng Dublin Core, mà thƣc tế phải giải nhiều vấn đề khác Ví dụ nhƣ vấn đề loại bỏ ký tự “vtls” trƣờng “001” marc, vấn đề trƣờng “dc.identifier.other” (barsode) Dublin Core, vấn đề phát tài liệu Luận văn Thạc sỹ hay Luận án Tiến sỹ, vấn đề loại bỏ dòng “ngƣời hƣớng dẫn” trƣờng “700” Marc, vấn đề lỗi gõ văn ngƣời dùng biên mục VTLS, vấn đề khác Import DublinCore.xml vào Dspace Upload file DublinCore.xml vào Dspace Tải file nội dung ứng với tài liệu file DublinCore.xml, thông tin để xác định tài liệu trƣờng barcode, chƣa upload file nội dung tài liệu dạng ẩn sƣu tập KẾT LUẬN Hiện giới, xu phát triển TVS trở thành phần chủ đạo tồn cảnh hoạt động thơng tin thƣ viện TVS thƣ viện đại mà đáp ứng nhu cầu thông tin ngƣời sử dụng cách dễ dàng nhanh chóng Vì thời đại bùng nổ thơng tin ngày nay, nói đến thƣ viện ngƣời ta khơng nói đến thƣ viện đơn độc mà nói đến hệ thống thƣ viện Bàn Footer Page 65 ofThị 126.Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 65 Header Page 66 of 126 mạng lƣới thƣ viện - Những thƣ viện ngành, chức năng, hay vùng địa lý liên kết với TVS, với việc xây dựng Bộ sƣu tập số (số hóa nguồn tài nguyên) cốt lõi, đóng vai trị quan trọng đào tạo, trình đổi phƣơng pháp giảng dạy học tập Việt Nam TVS xây dựng bảo quản tài liệu số hóa, cung cấp tài liệu, công cụ dịch vụ để tạo nên hình thức học tập dựa nguồn tài nguyên dành cho cộng đồng ngƣời có nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên thông tin TVS phục vụ nhƣ công cụ thông minh để cung cấp phƣơng thức xây dựng kiến thức, hỗ trợ trình học tập, nghiên cứu chuyển giao sản phẩm tri thức vƣợt qua giới hạn không gian thời gian khơng cho học viên mà cịn cho cộng đồng ngƣời dùng nói chung Ngày nay, cách mạng thông tin cung cấp lực cơng nghệ hƣớng đến TVS, mà cịn đáp ứng nhu cầu chƣa có lƣu trữ, tổ chức, truy cập thông tin Nếu thông tin tiền tệ kinh tế tri thức, TVS ngân hàng, nơi đƣợc đầu tƣ Quả vậy, Goethe – Đại thi hào Đức nói “đến thƣ viện giống nhƣ vào nơi phô giàu sang đỉnh, lãi suất hậu hĩnh đƣợc tốn cách thầm lặng” DANH MỤC HÌNH VẼ Bàn Footer Page 66 ofThị 126.Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 66 Header Page 67 of 126 Hình 1: Cấu trúc DSpace Hình 2: Giao diện Demo Bàn Footer Page 67 ofThị 126.Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 67 Header Page 68 of 126 Hình 3: Mơ hình đối tượng Dspace Bàn Footer Page 68 ofThị 126.Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 68 Header Page 69 of 126 Hình Kiến trúc Dspace Hình 5.Mơ hình xử lý bên Dspace Bàn Footer Page 69 ofThị 126.Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 69 Header Page 70 of 126 Hình 6: Workflow Dspace Hình 7:Manakin cho Dspace Bàn Footer Page 70 ofThị 126.Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 70 Header Page 71 of 126 Hình Thư viện Tạ Quang Bửu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết Thƣ viện học đại cƣơng - Tp HCM.: ĐHQG, 2001 - 302tr Bàn Footer Page 71 ofThị 126.Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 71 Header Page 72 of 126 Cao Minh Kiểm Thƣ viện số - định nghĩa vấn đề//Tạp chí Thơng tin & Tƣ liệu, (3), 2000 - Tr.5-11 Hoàng Thị Thu Hƣơng Một số vấn đề phát triển thƣ viện số trung tâm TTTV tiêu biểu địa bàn Hà Nội: Khóa luận tốt nghiệp H., Đại học KHXH&NV, 2007.- 67Tr Lê Văn Viết Cẩm nang nghề thƣ viện - H.: Văn hóa thơng tin, 2000.630tr Nguyễn Hoàng Sơn Đào tạo nguồn nhân lực thƣ viện số: yếu tố quan trọng phát triển nguồn nhân lực thƣ viện số// Kỷ yếu hội thảo khoa học : Ngành Thông tin- Thƣ viện Xã hội Thông tin H.: ĐHQG, 2006 Tr 347 – 356 www.greenstone.org; www.dspace.org; fedoraproject.org; http://library.hut.edu.vn/ 10 http://www.thuvientre.com/ Bàn Footer Page 72 ofThị 126.Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 72 ... tài: ? ?Tìm hiểu phần mềm thƣ viện số ứng dụng xây dựng thƣ viện số Thƣ viện Tạ Quang Bửu? ??, nhằm lựa chọn phần mềm thƣ viện số ƣu việt, hình mẫu ứng dụng xây dựng thƣ viện số thƣ viện Tạ Quang Bửu. .. viện số đƣợc ứng dụng rộng rãi xây dựng thƣ viện số Thƣ viện Tạ Quang Bửu thời gian CHƢƠNG I THƢ VIỆN SỐ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THƢ VIỆN SỐ 1.1 Thư viện mơ hình thư viện 1.1.1 Khái niệm thư viện Thuật... Thƣ viện Footer Page 6Bàn of 126 Header Page of 126 Nghiên cứu phần mềm thƣ viện số việc ứng dụng xây dựng thƣ viện số thƣ viện Tạ Quang Bửu Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phần mềm thƣ viện số

Ngày đăng: 11/05/2017, 06:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan