Xác định hàm lượng magan trong nước hãm lá trà xanh bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa GF AAS (Tóm tắt trích đoạn)

23 244 0
Xác định hàm lượng magan trong nước hãm lá trà xanh bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa GF AAS (Tóm tắt  trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỖ NGỌC MAI XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MANGAN TRONG NƯỚC HÃM TRÀ XANH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ NGUYÊN TỬ KHÔNG NGỌN LỬA GF - AAS Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM DUNG Hà Nội - 2016 Luận văn thạc sĩ Đỗ Ngọc Mai LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Dung định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho hoàn thành Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo Viện Công nghệ Xạ anh chị, bạn công tác Trung tâm phân tích, Viện Công nghệ Xạ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn anh chị, bạn bè tập thể lớp cao học hoá K24, đặc biệt người bạn nhóm hoá phân tích K24 thầy cô giảng dạy Trường giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên, chia sẻ khó khăn Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2016 Học viên Đỗ Ngọc Mai Luận văn thạc sĩ Đỗ Ngọc Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1.Nguồ n gố c trà và viêc̣ dùng trà 1.1.1 Nguồ n gố c trà 1.1.3.Nghê ̣ thuâ ̣t uố ng trà ở Việt Nam 11 1.2 Vai trò sinh học Mn 14 1.3 Các phương pháp phân tích lượng vết mangan 15 1.3.1 Phƣơng pháp điện hoá 15 1.3.2 Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 17 1.3.3 Các phƣơng pháp quang phổ 18 1.4 Phương pháp phân huỷ mẫu xác định lượng vết kim loại mẫu thực vậtError! Bookma 1.4.1 Kỹ thuật xử lý khô Error! Bookmark not defined 1.4.2 Kỹ thuật xử lý ƣớt Error! Bookmark not defined Chương 2: THỰC NGHIỆM Error! Bookmark not defined 2.1 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Lấy mẫu, xử lý sơ bảo quản mẫu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phƣơng pháp xử lý mẫu Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích mẫu Error! Bookmark not defined 2.3 Trang thiết bị, dụng cụ hóa chất Error! Bookmark not defined 2.3.1 Hệ thống máy phổ Error! Bookmark not defined 2.3.2 Hóa chất dụng cụ Error! Bookmark not defined 2.4 Xử lý số liệu phân tích Error! Bookmark not defined Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined 3.1.Khảo sát điều kiện đo phổ GF- AAS Mangan Error! Bookmark not defined 3.1.1 Chọn vạch đo phổ Error! Bookmark not defined 3.1.2 Khảo sát khe đo máy phổ hấp thụ nguyên tửError! Bookmark not defined 3.1.3 Khảo sát cƣờng độ dòng đèn catot rỗng (HCL) Error! Bookmark not defined 3.2 Khảo sát điều kiện nguyên tử hóa mẫu Error! Bookmark not defined Luận văn thạc sĩ Đỗ Ngọc Mai 3.2.1 Khảo sát nhiệt độ sấy Error! Bookmark not defined 3.2.2 Khảo sát nhiệt độ tro hóa luyện mẫu Error! Bookmark not defined 3.2.3 Khảo sát nhiệt độ nguyên tử hóa Error! Bookmark not defined 3.3 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến phép đo GF-AASError! Bookmark not defined 3.3.1 Ảnh hƣởng axit Error! Bookmark not defined 3.3.2 Khảo sát chất cải biến Error! Bookmark not defined 3.3.3 Khảo sát ảnh hƣởng cation Error! Bookmark not defined 3.4 Phương pháp đường chuẩn phép đo GF-AASError! Bookmark not defined 3.4.1 Khảo sát khoảng tuyến tính xây dựng đƣờng chuẩnError! Bookmark not defined 3.4.2 Kiểm tra số phƣơng trình hồi quy Error! Bookmark not defined 3.4.3 Xác định giới hạn phát (LOD) giới hạn định lƣợng (LOQ)Error! Bookmark not de 3.4.4 Tính nồng độ chất phân tích dựa đƣờng chuẩnError! Bookmark not defined 3.4.5 Đánh giá sai số độ lặp lại phép đo Error! Bookmark not defined 3.4.6 Tổng kết điều kiện xác định Mn phép đo phổ GF-AASError! Bookmark not defin 3.5 Xử lý mẫu lò vi sóng Error! Bookmark not defined 3.6 Thực nghiệm đo phổ tính toán kết Error! Bookmark not defined 3.6.1 Xác định Mn phƣơng pháp đƣờng chuẩn đánh giá hiệu suất thu hồiError! Bookmar 3.6.2 Xác định Mn phƣơng pháp thêm chuẩn Error! Bookmark not defined 3.7 Kết mẫu thực Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Luận văn thạc sĩ Đỗ Ngọc Mai DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số thông tin mẫu trà xanh Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Một số thông tin mẫu nƣớc uống chiết xuất từ trà xanh.Error! Bookmark not Bảng 3.1: Khảo sát chọn vạch đo phổ Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: khảo sát khe đo máy phổ hấp thụ nguyên tửError! Bookmark not defined Bảng 3.3: Ảnh hƣởng cƣờng độ đèn đến kết đo phổError! Bookmark not defined Bảng 3.4: Các điều kiện tro hóa mẫu Error! Bookmark not defined Bảng 3.5: Các điều kiện nguyên tử hóa mẫu Error! Bookmark not defined Bảng 3.6: Ảnh hƣởng axit Error! Bookmark not defined Bảng 3.7: Ảnh hƣởng số chất cải biến đến đo phổError! Bookmark not defined Bảng 3.8: khảo sát ảnh hƣởng kim loại kiềmError! Bookmark not defined Bảng 3.9: Khảo sát ảnh hƣởng kim loại kiềm thổError! Bookmark not defined Bảng 3.10: Ảnh hƣởng cation tới kết đo MnError! Bookmark not defined Bảng 3.11: Kết khảo sát khoảng tuyến tính MnError! Bookmark not defined Bảng 3.12: Kết dựng đƣờng chuẩn Error! Bookmark not defined Bảng 3.13: kết sai số độ lặp lại phép đo Error! Bookmark not defined Bảng 3.14: Các điều kiện đƣợc chọn để đo phổ GF-AASError! Bookmark not defined Bảng 3.15: Kết mẫu phân tích thu đƣợc dùng lò vi song.Error! Bookmark not defined Bảng 3.16: Kết đo phổ phƣơng pháp đƣờng chuẩnError! Bookmark not defined Bảng 3.17: kết xác định Mn mẫu thật Error! Bookmark not defined Bảng 3.18: Hiệu suất thu hồi lƣợng thêm chuẩn Error! Bookmark not defined Bảng 3.19: Xác định Mn mẫu thực phƣơng pháp thêm chuẩnError! Bookmark not Bảng 3.20: đại lƣợng thu đƣợc từ đƣờng thêm chuẩnError! Bookmark not defined Bảng 3.21: kết xác định Mn phƣơng pháp thêm chuẩnError! Bookmark not defined Bảng 3.22: Kết xác định Mn phƣơng pháp đƣờng chuẩn thêm chuẩnError! Bookm Bảng 3.23: Kết phân tích hàm lƣợng Mn mẫu nƣớc hãm trà xanhError! Bookmar Bảng 3.24: Kết phân tích hàm lƣợng Mn nƣớc chiết xuất từ trà.Error! Bookmark no Bảng 3.25: Quy định hàm lƣợng tối đa Magan nƣớc uốngError! Bookmark not defin Luận văn thạc sĩ Đỗ Ngọc Mai DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hệ thống máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AA vario 6Error! Bookmark not define Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn cƣờng độ đèn HCL cƣờng độ vạch phổ hấp thụError! Bookmark Hình 3.2: Đƣờng cong nhiệt độ tro hóa Error! Bookmark not defined Hình 3.3: Đƣờng cong nhiệt độ nguyên tử hóa Error! Bookmark not defined Hình 3.4: Đồ thị khoảng tuyến tính Mn Error! Bookmark not defined Hình 3.5: Đƣờng chuẩn Mn Error! Bookmark not defined Hình 2.6: Đồ thị thêm chuẩn xác định Mn trà Error! Bookmark not defined Luận văn thạc sĩ Đỗ Ngọc Mai DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh AAS Atomic Absorption Spectrocopy AES Atomic Emission Spectrocopy F-AAS GF-AAS HPLC Tiếng Việt Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử Phƣơng pháp phổ phát xạ nguyên tử Flame Atomic Absorption Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ spectrocopy nguyên tử kĩ thuật lửa Graphite Furnace Atomic Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ Absorption Spectrocopy nguyên tử kĩ thuật không lửa High Performance Liquid Chromatography Sắc ký hiệu cao Inductively Couple Plasma Mass Phƣơng pháp phổ khối plasma cao Spectrometry tần cảm ứng LOD Limit of Detection Giới hạn phát LOQ Limit of Quantity Giới hạn định lƣợng Relative Standard Deviation Độ lệch chuẩn tƣơng đối ICP-MS %RSD UV-VIS Ultra Violet-Visible Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ phân tử tử ngoại – khả kiến Ppb Part per billion Nồng độ phần tỷ ( µg/l) Ppm Part per million Nồng độ phần triệu (mg/l) Luận văn thạc sĩ Đỗ Ngọc Mai MỞ ĐẦU Trong thời đại nay, y học khẳng định đƣợc nhiều nguyên tố vi lƣợng có vai trò quan trọng động thực vật, đặc biệt ngƣời Sự thiếu hụt hay cân nhiều nguyên tố vi lƣợng phận thể ngƣời nhƣ: gan, tóc, máu, huyết thanh, … nguyên nhân hay dấu hiệu bệnh tật, ốm đau, suy dinh dƣỡng, đặc biệt có mặt nguyên tố kim loại nhƣ: Zn, Fe, Mn, Cu, … máu huyết ngƣời Cho đến có nhiều đề tài nghiên cứu , xác định nguyên tố vi lƣợng đối tƣợng sinh học, có nguyên tố Mn Mn nguyên tố vi lƣợng ảnh hƣởng trình phát triển thực vật mà có tầm quan trọng tới hoạt động sống động vật ngƣời Nguồn Mn ngƣời, nhƣ động vật thƣờng xuyên đƣợc bổ xung chủ yếu từ nguồn thực vật, rau thức ăn hàng ngày Ngày nay, có nhiều phƣơng pháp định lƣợng đƣợc Mn đối tƣợng khác Trong phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử không lửa (GF-AAS) phƣơng pháp phân tích đáp ứng đƣợc nhu cầu xác định vết kim loại nhiều đối tƣợng nghiên cứu có độ xác, độ nhạy độ lặp lại cao Chính vậy, luận văn nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa để xác định vết Mn nƣớc hãm trà xanh đƣợc dùng phổ biến đời sống hàng ngày ngƣời Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đỗ Ngọc Mai Chương TỔNG QUAN 1.1.Nguồ n gố c trà việc dùng trà 1.1.1 Nguồ n gố c trà Trà loài có lịch sử trồng trọt lâu đời Cây trà có tên khoa học Camelia Sineusis, thuô ̣c ho ̣ Theacae, khí hàn , vị khổ cam , không đô ̣c Đây mô ̣t loa ̣i xanh quanh năm , có hoa màu trắng Cây trà phải trồ ng khoảng năm mới bắ t đầ u hái và thu hoa ̣ch vòng 25 năm [13] Dƣ̣a vào đă ̣c tính sinh trƣởng của trà, nhà thực vật học xác định vùng đất mà trà xuất hiê ̣n và sinh trƣởng tố t phải có nhƣ̃ng điề u kiê ̣n sau :  Quanh năm không có sƣơng muố i  Có mƣa quanh năm với lƣợng mƣa trung bin ̀ h khoảng 3000 ml/ năm  Nằ m ở đô ̣ cao 500-1000 mm so với mƣ̣c nƣớc biể n , môi trƣờng mát mẻ , không nắ ng ẩm Tại Nhật Bản, Trung Quốc, Trà trồng vũng núi cao thƣờng cho hƣơng vị chất lƣợng tốt so với vùng thấp đồng Ở Việt Nam, trà hay đƣợc trồng vùng núi cao nhƣ Hà Giang, Sơn La, Thái Nguyên cho chất lƣợng tốt Trà thƣờng đƣợc trồng nơi có địa hình cao dốc nên thƣờng hay xảy tƣợng sói mòn ảnh hƣởng đến dinh dƣỡng đất cung cấp cho trà Điều ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng trà trà trồng đất nhiều mùn giàu chất dinh dƣỡng cho màu nƣớc đẹp, hƣơng tự nhiên, vị đƣợm Khi trà chồng đất xấu có vị nhạt, hàm lƣợng chất hòa tan thấp Vì trình canh tác trà,để phát triển cho chất lƣợng tốt, ngƣời trồng trà cần bổ sung hàm lƣợng mùn bón loại phân hóa học cung cấp đầy đủ đa lƣợng, trung lƣợng vi lƣợng cho trà 1.1.2.Các loại trà công dụng trà 1.1.2.1 Các loại trà Trên thế giới có khoảng 3.000 thƣ́ lá thƣờng đƣơ ̣c dùng làm đồ uố ng hàng ngày Thế nhƣng tƣ̀ trà trở nên phổ biế n thì nhƣ̃ng loa ̣i đồ uố ng bằ ng lá nói Luận văn thạc sĩ Đỗ Ngọc Mai chung thƣờng đề u đƣơ ̣c go ̣i là Mactinic là thuô ̣c ho ̣ trà (tea) Ví dụ , trà Pháp đan sâm; trà Mỹ, trà Hoa mom ̃ chó ; trà Brazin và trà Paragoay nhựa ruồ i Paragoay; trà Mêhico là chân ngỗng (chenopodium ambrosioides) thuô ̣c ho ̣ rau muố i; trà Mông Cổ là tai hổ ; trà châu Âu là huyề n sâm (Veronica officinalis); trà Phông-ten-nơ-blô là cỏ hạt ngọc (Lithospermum officinalis) Viê ̣t Nam có trà dây hoă ̣c trà Hoàng Giang (còn gọi trà vố i, tràTrường Sơn ), trà vằ ng, trà hàng rào , trà đồ ng, trà cay [9] Dựa vào việc đƣợc yêu thích dùng phổ biến đời sống hàng ngày ngƣời dân Việt, Trà đƣợc chia thành loại trà dƣới đây: Thứ trà xanh, trà tƣơi việc hái xuống, rửa sạch, vò nhẹ cho vào ấm tích, châm nƣớc sôi hãm khoảng 30 phút dùng đƣợc Muốn cho nƣớc xanh ngon thơm lúc vò trà phải nhẹ tay, làm cho trà giập không nát hãm phải ủ trà cho chín ấm tích đƣợc phủ khăn hay đụn rơm Trà xanh hay gọi trà xanh, từ lâu phổ biến khắp vùng miền Việt Nam Đâu đâu ngƣời ta thấy trà xanh diện, thứ nƣớc uống mà ai dùng, vừa để giải khát, giải nhiệt, chống ung thƣ tốt Thứ hai trà khô, dạng trà xanh, khác trà khô đƣợc làm từ búp non hái đồi trà cao, phơi nắng hay sấy cho khô dùng Vào ngày mùa đông lạnh giá, chén trà nóng ngƣời bạn thiếu gia đình ngƣời miền Bắc Nhiều ngƣời nghiền trà khô, uống quanh năm suốt tháng… Đặc biệt tết đến xuân hầu nhƣ nhà có ấm trà khô hãm nƣớc mời khách bên cạnh dĩa mứt gừng hay loại hạt bí Thứ ba trà sen, loại trà đại diện văn hóa trà Việt Nam, trà hái từ búp non ƣớp với sen Ƣớp trà sen nghệ thuật tinh tế đạt đƣợc hƣơng thơm nhƣ ngƣời làm mong muốn Có lẽ mà thƣởng thức trà sen ta cảm nhận đƣợc vị trà mà lại mát, mùi thơm nhẹ nhàng tao Một ấm trà sen uống nhiều tuần trà mà hƣơng thơm đọng lại ngan ngát hƣơng thơm 1.1.2.2.Thành phần hóa học công dụng của trà [10] Luận văn thạc sĩ Đỗ Ngọc Mai Với sƣ̣ thâm nhâ ̣p trà vào phƣơng Tây , thành phần hóa học trà bắ t đầ u đƣơ ̣c nghiên cƣ́u tƣ̀ năm 1827 (Oudry) Đế n nay, ngƣời ta phát hiê ̣n đƣơ ̣c thành phầ n của trà có 13 nhóm gồm 120-130 hoạt chất khác - Nhóm chấ t đường : glucoza, fructoza, tạo giá trị dinh dƣỡng mùi thơm chế biế n ở nhiê ̣t đô ̣ cao - Nhóm tinh dầ u : metyl salixylat , citronellol, tạo nên hƣơng thơm riêng loại trà, chịu ảnh hƣởng khí hậu, loại đất quy trình chế biến - Nhóm sắ c tố : chấ t diê ̣p lu ̣c, caroten, xanthophin, làm cho nƣớc trà từ màu xanh nha ̣t đế n xanh lu ̣c sẫm hoă ̣c tƣ̀ màu vàng đế n đỏ nâu và nâu sẫm - Nhóm axít hữu cơ: gồ m 8-9 loại khác , có tác dụng tăng giá trị mặt thực phẩ m và có chấ t ta ̣o vi ̣ - Nhóm chấ t vô cơ: kali, phố tpho, lƣu huỳnh, flo,magiê, canxi, - Nhóm vitamin: C, B1, B2, PP,…: hầ u hế t tan nƣớc , đó ngƣời ta nói nƣớc trà có giá trị nhƣ thuốc bổ - Nhóm glucozit: góp phần tạo hƣơng trà làm cho nƣớc trà có vị đắng, chát màu hồng đỏ - Nhóm chấ t chát (tanin): chiế m 15%-30% trà, sau chế biế n thì nó trở thành vị chát… - Nhóm chấ t nhựa : đóng vai trò ta ̣ o mùi thơm và giƣ̃ cho mùi không thoát nhanh (chấ t này rấ t quan tro ̣ng viê ̣c chế biế n trà rời thành trà bánh ) - Nhóm chấ t keo (petin): giúp bảo quản trà đƣợc lâu có tính khó hút ẩm - Nhóm ancal: cafein, theobromin, theophylin, adenin, guanin, - Nhóm protein axit amin: tạo giá trị dinh dƣỡng hƣơng thơm cho trà - Nhóm enzim: chất xúc tác sinh học quan trọng trình biến đổi thể sống Nhƣ̃ng thành phầ n hóa học kết hợp lại tạo nên tác dụng nhƣ sau:[10] - Diê ̣t khuẩ n - Chố ng chấ t phóng xa ̣ Luận văn thạc sĩ Đỗ Ngọc Mai - Giúp thể tỉnh táo, kích thích lao động, đem la ̣i niề m vui - Thúc đẩy tiêu hóa tiết - Giúp cho hô hấ p và tim ma ̣ch - Phòng bệnh đau - Hạ cholesterol chất béo máu - Bảo vệ thần kinh bê ̣nh Pakinson 1.1.3.Nghê ̣ thuật uố ng trà ở Việt Nam Ngƣời Nam uống trà tƣ̀ lâu , nửa sau thiên kỉ thƣ́ nhấ t , miền đồi núi trung du châu thổ, ngƣời Việt trồng trà Ở Cửu Chân (tên gọi Thanh Hóa thời xƣa) có núi Trà, đặt tên chữ Trà Sơn Chứng tích trà Việt lƣu lại bình bát trà gốm Việt- Dao (protoceladon) từ thời Bắc thuộc, hƣng thịnh dƣới thời Phật giáo Lý- Trần Các nhà khảo cổ học tìm thấy Nông Cống (Thanh Hóa) số đồ tuẫn táng (chôn ngƣời chết) có loại chén trà đất (từ lò Bát Tràng, Cầu Cây, Đông Sơn) có niên đại ngang với hai đời Tống-Minh (Trung Quốc) Văn bia Lý sƣ Pháp Ký soạn cho Thầy sƣ Tịnh Thiền ghi “chỗ uống trà chỗ thập phƣơng thí chủ dồn về” chứng tỏ Đạo Phật trà Việt Nam có mối liên hệ [14] Trà đồ uống ngƣời làm nghề nông nghiê ̣p thić h cuô ̣c số ng ổn định, an nhàn Con ngƣời Viê ̣t Nam với lố i tƣ tổ ng hơ ̣p tinh th ần văn hóa truyền thống có đầ y đủ mo ̣i đă ̣c t ính trọng tình, trọng đức đời sống cộng đồng cao độ Cho nên nghê ̣ thuâ ̣t uố ng trà , thƣởng thƣ́c trà , ngƣời Vi ệt Nam uyển chuyển nhanh nhạy , bao quát : không quá cầ u kỳ , nhƣng cũng không quá đơn giản : không quá nghi lễ , nhƣng cũng không quá biǹ h dân Đó là mô ̣t sƣ̣ thông thái , kế t hơ ̣p uyể n chuyể n để đế n hoàn hảo , đến trung dung nghê ̣ thuâ ̣t thƣởng thƣ́c trà Có nhiều cách pha trà , tùy loại trà nhƣng thông thƣờng qua giai đoa ̣n sau: sƣ̉a soa ̣n đầ y đủ du ̣ng cu ̣ gồ m bin ̀ h trà , thuyề n trà (cái bát lớn để ấm), bồ n, chén đƣ̣ng trà và nƣớc sôi Nghê ̣ thuâ ̣t uố ng trà Viê ̣t Nam phản ảnh đầ y đủ nét văn hóa của ngƣời Viê ̣t tƣ̀ khâu cho ̣n trà , xƣ̉ lý trà , đun nƣớc, pha trà , rót trà tận hƣởng hƣơng vị Luận văn thạc sĩ Đỗ Ngọc Mai trà Chọn trà khâu đầ u tiên quan tro ̣ng , đa số ngƣời bin ̀ h dân Viê ̣t Nam thić h uố ng trà tƣơi, trà nụ, trà xanh Đại phận nhân dân chủ yếu dùng nƣớc trà xanh Trà xanh trở thành đồ uống giải khát thiếu nhà nông Tục ngữ có câu Nước trà xanh vừa lành vừa mát Trong nghiên cứu tục uống trà tƣơi Đông Dƣơng, Eberhardt-Aufray (1919) giải thích: trà dân lao động kích thích mạnh cho hệ thần kinh bắp để giảm bớt mệt nhọc chất lợi tiểu tốt ;[12] Trà tƣơi mua rửa sạch, vò kỹ cho giập lá, cọng bẻ gãy tƣớc Ðun sôi nƣớc cho trà vào, lại đun tiếp rồ i ủ khoảng 15 phút, ngấm đem dùng Khi nhà có việc, đông khách, ngƣời ta nấu trà xanh nồi đồng lớn nhƣ nồi bảy , nồi mƣời Trăng thanh, gió mát , bà hàng xóm ngồi quây quần nhữn g chiế c chiếu đ ôi trải giƣ̃a sân Nƣớc trà xanh thứ uống bình dân ngƣời, không phân biệt giới tính, địa vị, nghề nghiệp, tuổi tác Uống trà xanh thể tính cộng đồng văn hóa làng xã Việt Nam, văn hóa lúa nƣớc, khác hẳn cách uống trà tàu độc ẩm, song ẩm hay quần ẩm ngƣời Hán Uống trà xanh còn th ể đặc trƣng văn hóa nông nghiệp Việt Nam tính dân dã Trà xanh không uố ng bằ ng chén , mà uống bát (miề n Trung go ̣i là đọi) Nƣớc Trà múc bát, mầu vàng sáng, đặc sóng sánh, vị chát, uống bát dƣ vị cổ Nụ trà đƣợc rang lên để nấu nƣớc uống (gọi trà nụ) Uống trà xanh, trà nụ cách uống độc đáo ngƣời Việt Nam , chƣa thấy đƣợc ghi chép hay phổ biến giới Đỗ Ngọc Quỹ chuyến khảo sát tỉnh sản xuất trà lớn Trung Quốc không thấy có tục uống trà tƣơi, trà nụ nhƣ Việt Nam Trà khô cách uống phổ biến giới bình dân : búp trà để héo, vò, chảo nóng, phơi hoă ̣c sấ y khô, pha nƣớc có màu xanh Ngoài uống nƣớc trà tƣơi, trà nụ, trà xanh, ngƣời ta lấy trà già phơi khô, vò nhỏ để uống dần (gọi trà khô) Nƣớc trà khô trà nụ có mầu đỏ [12] Đặc biệt vùng trồng trà c ó tiếng nhƣ Thái Nguyên, Phú Thọ có “trà mộc” , Luận văn thạc sĩ Đỗ Ngọc Mai “trà suố t” hoă ̣c “trà móc câu” Gọi "trà suố t " trà sau hái , đƣơ ̣c bằ ng tay chảo lớn với ngo ̣n lƣ̉a liên tu ̣c , vƣ̀a phải không to quá, không nhỏ quá Gọi "trà móc câu" cánh trà sau xong sẽ quăn la ̣i giố ng hì nh cái móc câu Gọi "trà mô ̣c" bởi vì là loa ̣i trà không ƣớp hƣơng hoa Cho đế n trà vẫn đƣơ ̣c xem là mô ̣t nhƣ̃ng thƣ́c uố ng tố t nhấ t đƣơ ̣c cả thế giới công nhâ ̣n.Ở phƣơng Tây ngƣời ta sáng tạo cách uống trà (trà đen, tƣ́c Hồng trà ) pha kèm với đƣờng, sữa tƣơi, hay mật ong Ngƣời dân Trung Đông lại còn cho thêm gia vị khác nhƣ quế , hồi, gừng, v.v vào trà Có lẽ Trung Đông nóng , nên dân xứ này không thể chố ng nóng bằ ng cách uống trà đá , mà phải dùng cách “lấ y đô ̣c tri ̣đô ̣c” , uống trà nóng pha với gia vi ̣nó ng để cân trong-ngoài Ngày nay, viê ̣c uố ng trà biế n hóa muôn hin ̀ h muôn vẻ để đáp ƣ́ng nhƣ̃ng nhu cầ u vô cùng đa da ̣ng của mô ̣t xã hô ̣i công nghiệp ngƣời sôi đô ̣ng, hố i hả Về nguyên liê ̣u , trà ngày đƣợc pha trộn với hƣơng liệu nhƣ dâu , cam, táo, nho, chanh, tạo nên phong phú hƣơng vị Về hình thức, dạng trà rời ngâm nƣớc sôi , có trà túi lọc nhƣ Lipton , Dilma, trà hòa tan ; nƣớc trà có thể đƣơ ̣c đóng lon Các sản phẩm có sử dụng trà làm hƣơng liệu nhiều : ngƣời ta có thể trô ̣n bô ̣t trà vớ i các nguyên liê ̣u cầ n thiế t để làm bánh ngo ̣t , làm kem, làm ăn; hay cũng có thể dùng chế ta ̣o kem dƣỡng da , kem đánh răng,… Tuy nhiên , đó hiǹ h thƣ́c tồ n ta ̣i chủ yế u của trà phù hơ ̣p với xã hội công nghiệp trà hòa tan (còn gọi trà hòa tan nhanh hay trà tinh thể ) Trà hòa tan bắt đầu xuấ t hiê ̣n tƣ̀ năm 1959 Thụy Sĩ , rồ i đế n Mỹ Ƣu điể m của loa ̣i trà này là hòa tan rấ t nhanh, không để la ̣i că ̣n, cách làm đơn giản Để chế biế n loa ̣i trà này , đầ u tiên ngƣời ta chuẩ n bi ̣nguyên liê ̣u cũng giố ng nhƣ làm trà đen hay trà xanh Sau đó các chấ t hòa tan đƣơ ̣c chiế t bằ ng nƣớc nóng Ngƣời ta dùng chất xúc tác (kali pecmanganat, tỉ lệ 0,05%) để tăng cƣờng quá trình ôxy hóa Nƣớc chiế t đƣơ ̣c đem lo ̣c rồ i cô chân không, trộn với đƣờng chất thơm khác nhƣ cao chanh , cao cam, cao táo… nế u muố n có thêm hƣơng vi ̣ , sau đó dùng máy phun sƣơng hay máy đông khô để ch ế bột trà hòa tan, hoă ̣c nén thành viên Luận văn thạc sĩ Đỗ Ngọc Mai Ngày nay, mỗi năm thế giới chế biế n khoảng triê ̣u tấ n và tiêu thu ̣ khoảng 900 tỉ chén trà Toàn giới có 40 nƣớc trồ ng trà , chủ yếu tập trung nƣớc Châu Á nhƣ Trung Quố c , Ấn Độ, Srilanka, Bangladesh, Pakistan, Iran, Viê ̣t Nam, Korea, Nhâ ̣t Bản, Đài Loan , Indonesia, Nepal Ngoài Châu Á thì Kenya ở châu Phi , Argentia ở châu Mỹ và Ú c cũng là nhƣ̃ng nƣớc sản xuấ t nhiề u trà Trà Srilanka và Đài Loan hiê ̣n vẫn đƣơ ̣c mang tên “Ceylon” nhƣ mô ̣t thƣơng hiê ̣u đă ̣c biê ̣t Theo Hiê ̣p hô ̣i trà Viê ̣t Nam thì Viê ̣t Nam đƣ́ng thƣ́ thế giới về diê ̣n tić h trồ ng trà đứng thứ về sản lƣơ ̣ng trà Trong mo ̣i thƣ́c uố ng , trà thức uống phổ biến Thoạt đầu với tác dụng giải khát , dầ n dầ n phổ biế n rô ̣ng raĩ , sau đƣơ ̣c nâng lên thành nghê ̣ thuâ ̣t tao nhã , mô ̣t biể u hiê ̣n văn hóa của ngƣời thƣởng thƣ́c nó Trà theo bƣớc ngƣờ i khắ p nơi, vào các tầ ng lớp xã hô ̣i của mo ̣i dân tô ̣c , trở thành thƣ́c uố ng đă ̣c biê ̣t ƣa thić h giới Xuấ t phát tƣ̀ phƣơng Đông , nhƣng trà đã biế n hoá theo sở thić h , thói quen dân tô ̣c, tƣ̀ng ngƣời th ƣởng thức Trà mang nét văn hóa trang nhã đô ̣c đáo của Phƣơng Đông mà còn mang cả cố t cách của phƣơng Tây Trà ngƣời vào xã hội hiê ̣n đa ̣i 1.2 Vai trò sinh học Mn Trong đối tƣợng sinh học Mn đóng vai trò đặc biệt quan trọng: Đối với ngƣời: Cơ thể ngƣời trƣởng thành chứa từ 10 – 20mg Mn nhƣng tham gia vào nhiều trình biến dƣỡng với nhiều vai trò khác Trong đƣờng ruột mangan giúp men tiêu hóa nhận diện thức ăn dễ thu Ở tế bào magan gúp thúc đẩy tổng hợp protein để đảm bảo cấu trúc tế bào, nhờ tế bào phát triển bình thƣờng Mangan giúp tạo huyết cầu tủy xƣơng, tăng cƣờng cấu trúc khỏe cho xƣơng hay thúc đẩy trình sản xuất nội tiết tố.Magan tham gia vào sản xuất chất trung gian thần kinh dopamin – chất dẫn truyền xung thần kinh cảm giác ý chí tinh thần sáng tạo Magan làm chất đồng xúc tác enzyme chuyển hóa hàng loạt trình tế bào[39] Do mangan có tham gia vào cấu tạo số tế bào chống lão hóa nên dƣ làm tế bào nhanh lão hóa Mangan tham gia vào trình làm giảm Luận văn thạc sĩ Đỗ Ngọc Mai glucose huyết nhƣng lại tham gia tạo glucose từ phân tử khác Nếu dƣ nhiều mangan gây ngộ độc cho phổi, hệ thần kinh tim mạch Hàm lƣợng magan máu 10mcg/l, nhu cầu hàng ngày thể 2-3 mg [38] Trong thức ăn trẻ thiếu mangan hàm lƣợng enzym phophotaza máu xƣơng bị giảm xuống nên gây ảnh hƣởng tới cốt hóa xƣơng, biến dạng xƣơng Thiếu magan gây rối loạn thần kinh nhƣ bại liệt, co giật Một số loại thực phẩm giàu mangan nhƣ gạo, đậu nành, trà, rau cải xanh [2] Ở thực vật, Mn tham gia vào trình nhƣ hô hấp, quang hợp, tổng hợp hiđrocacbon, vitamin C, Khi thiếu thừa Mn giảm sản lƣợng trồng Với liều lƣợng Mn thích hợp sản lƣợng trồng tăng mà tăng cƣờng khả chống chịu sâu bệnh, tăng độ cứng thân ngũ cốc Vì vậy, ngày để tăng xuất trồng, quan tâm đến việc bổ sung thêm nguyên tố vi lƣợng nhƣ mangan cho qua phân bón, loại thuốc kích thích tăng trƣởng.[2] Từ nghiên cứu vai trò magan chọn nghiên cứu hàm lƣợng mangan nƣớc hãm trà xanh để kiểm tra hàm lƣợng mangan cung cấp vào thể qua loại nƣớc nƣớc uống truyền thống phổ biến Việt Nam 1.3 Các phương pháp phân tích lượng vết mangan 1.3.1 Phương pháp điện hoá 1.3.1.1 Phương pháp cực phổ Phƣơng pháp cực phổ phƣơng pháp điện hoá dựa việc nghiên cứu sử dụng đƣờng dòng ghi điều kiện đặc biệt nhƣ: - Nồng độ chất điện phân (chất điện hoạt) nhỏ từ 10-3 ÷ n.10-6M với có mặt chất điện ly trơ - Điện cực làm việc điện cực phân cực có diện tích bề mặt nhỏ (cỡ vài mm2), thƣờng dùng điện cực giọt thuỷ ngân rơi điện cực làm việc - Đặt vào điện cực thị chiều biến thiên tƣơng đối chậm để coi không đổi đo cƣờng độ dòng Trong phƣơng pháp cực phổ ta phân cực điện cực giọt thuỷ ngân điện áp Luận văn thạc sĩ Đỗ Ngọc Mai chiều biến thiên tuyến tính với thời gian để nghiên cứu trình khử cực chất điện hoạt (chất phân tích) điện cực Để xác định Mn phƣơng pháp cực phổ chia thành nhóm sau: - Nhóm 1: Dựa khử Mn2+ kim loại, cho phép xác định Mn có mặt Cu2+, Pb2+, Zn2+, Ni2+, - Nhóm 2: Dựa oxi hoá Mn2+ thành Mn3+ môi trƣờng kềm - Nhóm 3: Dựa khử Mn3+ Trong phƣơng pháp này, việc xác định Mn chƣa phát huy đƣợc hết tính ƣu việt phải kết hợp với làm giàu chủ yếu phƣơng pháp chiết Để làm giàu Mn mẫu phân tích cách chuyển Mn dạng MnO2 môi trƣờng kiềm MnO4- + 3Mn2+ + H2O = MnO2 + 4H+ Sau lấy kết tủa MnO2 hoà tan dung dịch axit HNO3 loãng có H2O2 Ƣu điểm phƣơng pháp cho phép xác định chất vô hữu với nồng độ 10-5 ÷ 10-6M, tuỳ thuộc vào cƣờng độ độ lặp lại dòng dƣ Nhƣng phƣơng pháp có hạn chế nhƣ ảnh hƣởng dòng tụ điện, dòng cực đại [15] Trần Hữu Hoan xác định Mn tro dong biển phƣơng pháp cực phổ với điện cực giọt thủy ngân sử dụng dung dịch KOH 1M + Trietanolamin 0,1M, độ nhạy phƣơng pháp đạt tới 100ppm [8] 1.3.1.2 Phương pháp Von – ampe hoà tan Để tiến hành phân tích phƣơng pháp von-ampe hoà tan, ngƣời ta dùng thiết bị cực phổ có nối với thiết bị tự ghi máy tính đƣợc ghép với bình điện phân gồm điện cực: Cực làm việc cực giọt thuỷ ngân tĩnh cực rắn đĩa, cực so sánh không đổi thƣờng cực calomen cực bạc clorua có bề mặt lớn cực phụ trợ Pt Nguyên tắc phƣơng pháp von-ampe hoà tan gồm bƣớc bƣớc chuyển tiếp: - Bƣớc 1: Trƣớc tiên cần điện phân làm giàu chất cần xác định bề mặt điện cực làm việc khoảng thời gian xác định điện phân thích hợp Luận văn thạc sĩ Đỗ Ngọc Mai - Bƣớc 2: Sau điện phân thƣờng ngừng khuấy dung dịch ngừng quay cực, tức để yên dung dịch khoảng thời gian ngắn (từ 30-60s) mục đích để lƣợng kim loại phân bố bề mặt điện cực để chuyển dung dịch từ trạng thái động sang trạng thái tĩnh - Bƣớc 3: Sau hoà tan kết tủa đƣợc làm giàu cách phân cực ngƣợc, đo, ghi dòng hoà tan từ điện cực thị Phƣơng pháp von-ampe hoà tan có ƣu điểm bật phƣơng pháp có độ nhạy cao từ 10-6 ÷ 10-8M, cho phép xác định đồng thời thành phần dung dịch phân tích ( có có mặt ion cản trở, chất tạo phức độ axit dung dịch) Tuy nhiên, phƣơng pháp có nhƣợc điểm độ nhạy bị hạn chế dòng dƣ [4] Các tác giả E Hrabánková Dolezal Masin nghiên cứu làm giàu xác định manganat dƣới dạng MnO2 môi trƣờng đệm borat hay amoni điện cực platin đến kết luận khác Eđp - Ecđ / khoảng 0,6V [22] Các tác giả Ji-Ye Jin, Fan Xu,Tomoo Miwa nghiên cứu làm giàu xác định manganat lƣợng vết magan (II) môi trƣờng đệm axetat amoni (pH 9) sử đụng điện cực bột than chì hợp chất opolymer styrene-acrylonitrile (SA) Với điều kiện tối ƣu nồng độ magan xác định đƣợc khoảng 0,2-10 mg /L.Phƣơng pháp cho độ nhạy độ phân giải tốt so với kết thu đƣợc với điện cực carbon thủy tinh thông thƣờng.[27] 1.3.2 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) Sắc ký lỏng hiệu cao phƣơng pháp tách pha động chất lỏng, pha tĩnh - chứa cột – chất rắn phân chia dƣới dạng tiểu phân, chất lỏng phủ mang trơ dạng rắn, hay chất mang rắn đƣợc biến đổi liên kết hoá học với nhóm hữu HPLC kỹ thuật tách phân tích đại đƣợc sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực ƣu điểm có độ nhạy cao nhanh chóng cho kết Phƣơng pháp HPLC đƣợc ứng dụng để tách phân tích vi lƣợng Mn đối tƣợng sinh học cần thiết đối tƣợng hàm lƣợng Mn nhỏ.[15] Các tác giả Nagaosa & T Kobayashi [33] sử dụng cột C18 để tách phức Luận văn thạc sĩ Đỗ Ngọc Mai Mn(II) Mo với 8-hydroxyquinoline, sử dụng pha động axetonitrile 0.02M, đệm acetat có pH = 4,1 , khoảng tuyến tính cho hai kim loại 0.5 đến 200 µg/l , giới hạn phát Mn 0,2 ppb Mo (VI) 0,4 ppb Các tác giả Li, S & Inoue, H Chromatographia (1992) xác định tách xác định mangan (III) chlorophyll với sắc ký pha đảo sử dụng cột C18 methanol với 3% axit axetic pha động với có đồ thị chuẩn để xác định Mangan với khoảng nồng độ 0-20 ppm ,độ lệch chuẩn tƣơng đối (n = 10) 3,46 % [29] 1.3.3 Các phương pháp quang phổ 1.3.3.1 Phương pháp trắc quang (phổ hấp thụ phân tử UV-VIS) Phƣơng pháp trắc quang phƣơng pháp phân tích dựa việc đo phổ UV-VIS chất có khả hấp thụ lƣợng chùm sáng để tạo phổ hấp thụ phân tử chất phổ UV-VIS cách cho tác dụng với thuốc thử thích hợp tạo hợp chất phức bền có khả hấp thụ tia xạ cho phổ UV-VIS nhạy Phƣơng pháp phân tích định lƣợng dựa theo phƣơng trình biểu diễn mối quan hệ A (độ hấp thụ quang) nồng độ C khoảng tuyến tính A = K.C TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1) Trần Thúc Bình, Trần Tứ Hiếu, Phạm Luận (1996), “Xác định trắc quang Cu, Ni, Mn, Zn, hỗn hợp Pryridin-azo-naphto (PAN)”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, Tập số (3+4) 2) Phùng Ngọc Bộ(2007), Vitamin nguyên tố vi lƣợng, NXB y học, Hà Nội 3) Nguyễn Thị Châm (2011), “ Xác định hàm lượng mangan số loại rau phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử” , Khóa luận tốt nghiệp, Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội, Hà Nội 4) Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung ((2003), Hóa học phân tích phần II – Các phương pháp phân tích công cụ, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Luận văn thạc sĩ Đỗ Ngọc Mai 5) Nguyễn Thị Hiên (2015), “ Nghiên cứu xác định số dạng mangan chè”, luận văn, đại học khoa học tự nhiên Hà Nội 6) Đỗ Văn Hiệp ( 2011), “Xác định hàm lƣợng Cu chì rau xanh phƣơng pháp hấp thụ nguyên tử lửa (F-AAS), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội, Hà Nội 7) Cao Thị Mai Hƣơng (2011), Luận văn Thạc sỹ khoa học, Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội 8) Trần Hữu Khoan, Lê Lƣơng, Phương pháp phân tích điện hóa xác định lượng vết các nguyên tố vô cơ, Bản tin điện tử tập đoàn hóa chất Việt Nam http://vinachem.com.vn/xuat-ban-pham/64-so-vnc/c857.html 9) Đặng Hạnh Khôi (1983),Trà công dụng trà, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10) Đỗ Tất Lợi (2006), Nhƣ̃ng thuố c và vi ̣thuố c Viê ̣t Nam - NXB Y học (tái bản, NXB Khoa học - Kỹ thuật xuất lầ n đầ u năm 1977) 11) Phạm Luận (2004), Cơ sở lý thuyết phương pháp phân tích phổ khối lượng nguyên tử (ICP-MS), Khoa Hóa học- Đại học Khoa học tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội 12) Trần Quốc Vƣợng 2000: Văn hóa trà – Đôi nét phác họa 13) Vụ đào tạo nông nghiệp (1970), Giáo trình trà, 14) Đỗ Ngọc Quỹ (2003) Bản sắc văn hóa trà Viê ̣t Nam - Tạp chí Xƣa Nay, 15) 16) 17) 18) số 140, tháng 5/2003, tr 38- 39 Nguyễn Xuân Trung(2004), Hóa học phân tích, NXB Khoa Hóa-ĐHKHTNĐHQGHN, Hà Nội Trần Thị Thùy Vân, “ Nghiên cứu xác định hàm lượng mangan selen nấm linh chi của vườn quốc gia Pù- Cát Nghệ An phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử”, Luận văn thạc sĩ hóa học, Đại học Vinh TCVN 9610:2011, Rau tươi- Phương pháp lấy mẫu ruộng sản xuất TCVN 6663-3 : 2008 (ISO 5667-3: 2003), Chất lượng nước- Lấy mẫu -Phần 3:Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu 19) QCVN 01:2009/BYT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vể chất lƣợng nƣớc uống, Cục Y tế dự phòng Môi trƣờng biên soạn đƣợc Bộ trƣởng Bộ Y tế ban hành theo Thông tƣ số: 04/2009/TT - BYT ngày 17 tháng năm 2009 Tài liệu nước Luận văn thạc sĩ Đỗ Ngọc Mai 20) Cirgdem Arp Sahin, Melis Efecinar, Nuray Satiroglu ( 2010), “Combination of cloud point extraction and flame atomic absorption spectrometry for preconcentration and determination of niken and manganese ions in water and food sample”, Joural of Hazardous Materials, Vol.176, pp 672-677 21) Chien-Ly Chen, K Suresh Kumar Danadurai and Shang-Da Huang, Direct and Simultaneous, (2001),“Determination of Coper, Manganese and Molybdenum in Seawater with a Multi-element Electrothermal Atomic Absorption Spectrometer”, J Anal At Spectrom, issue4,Vol.16, p.404-408 22) E Hrabánková, J Doležal, V Mašin (1969), “Cathodic stripping voltammetry of manganese” , Journal of Electroanalytical Chemistry and Electrochemistry ,Volume 22, Issue 2, August 1969, Pages 195-201 Interfacial 23) Flávia Regina de Amorim, Clésia Cristina Nascentes, “Fast Determination of Manganese in Milk and Similar Infant Food Samples Using Multivariate Optimization and GF AAS”, International Journal of Spectroscopy Volume 2011 (2011), Article ID 810641, pages, 24) I.V Boevski, N.Daskalova (2007), A method for detemination of toxic and heavy metals in suspended mater from natural waters by inductively coupled plasma atomic emission spectrometry (ICP-AES) part I.determination of toxic and heavy metals in surface river water samples, Journal of University of Chemical Technology and Metallurgy, 42,4,2007, pp.419-426 25) Janjie Fu, Qunfang Zhou, Jiemin Liu, Wei Liu Thanh Wang, Qinghua Zhang, Guibin Jiang (2008), High levels of metal in rice (Oryza Sativa L) from a typical E-wast recycling area in Southeast China and its potential risk to human health, Science Direct, Vol.71, pp.1269-1275 26) Japan external trade Organization, (January 2009), Specifications, Standards and testing methods for foodstuffs, implements, container and packaging, toys, detergents 2008, p 25-28 27) Ji-Ye Jin, Fan Xu,Tomoo Miwa ( 2000), “Cathodic Stripping Voltammetry for Determination of Trace Manganese with Graphite/Styrene-Acrylonitrile Copolymer Composite Electrodes”, Electroanalysis, Volume 12, Issue May 2000 Pages 610–615 Luận văn thạc sĩ Đỗ Ngọc Mai 28) Joseph J Topping and William A MacCrehan (1974) , “Preconcentration and determination of Cadmium in water by reversed- phase column chromatography and atomic absorption”, Tanlanta, Vol 21, No12, p 1281- 1286 29) Li,S.& Inoue, H Chromatograph (1992),“Preparation and determination of manganese(III) chlorophylls by reversed-phase high performance liquid chromatography”, Chromatographia, June 1992, Volume 33, Issue 11, pp 567– 570 30) Maria R.Gomez, Soledad Cerutti, Roberto A.Olsima, Maria F.Silva, Luis D.Martinez (2007), “Determination of heavy metals for the quality control in argentinian herbal medicines by ETAAS and ICP-AE”, Food and Chemical Toxicology, Vol.45, Issues 6, pp.1060-1064 31) M.A.Islam and M.Ebihara (2012), “Elemental characterization of Japanese green tea leaves and tea infusion residue by neutron-induced prompt and delayed gamma-ray analysis” , Arabian Journal of Chemistry, 23 November 2012 32) M Feuerstein and G Schlemmer, The Simultaneous “Determination of Pb, Cd, Cr, Cu, Mn and Ni in Potable and Surface Waters by GF-AAS’’, According to International Regulations, Atomic Spectroscopy,20(4), 149-154 (1999) 33) Nagaosa & T Kobayashi,“Reversed-Phase High-Performance Liquid Chromatographic Determination of Molybdenum and Manganese in Sea Water as Chelates With 8-Hydroxyquinolin” , Original Articles, 24 Sep 2006, Pages 231237 34) Peter Heitland and Helmut D.Kaster (2006), Biomonitoring of 30 trace elements in urine of childen and adultus by ICP-MS, Clinica Acta, Vol.365, Issues 1- 2, pp.310-318 35) T.D.Martin, C.A.Brockhoff, J.T.Creed and EMMC method work group (1994), “Determination of Method and trace elements in water and wastes by inductivily coupled plasma atomic emmission spectrometry”, Revision 4.4, EPA method 2007, pp.200.7-1 36) Vanessa Rosa LoureiroI; Mayra A D SalehI; Paula M Moraes, “Manganese determination by GFAAS in feces and fish feed slurries”, J Braz Chem Soc vol.18 no.6 São Paulo 2007 Luận văn thạc sĩ Đỗ Ngọc Mai 37) Veselin Kmetova, , ,Violeta Stefanovaa, “Dimitar Hristozova,Deyana Georgievaa, AntonioCanalsb Determination of calcium, iron and manganese in moss by automated discrete sampling flame atomic absorption spectrometry as an alternative to the ICP–MS analysis” , Talanta,Volume 59, Issue 1, January 2003, Pages 123–136, 38) WHO (1973) Trace elements in human nutrition: Manganese Report of a WHO expert committee 39) World heath organization geneva (1999) Manganese and its compounds, effects on human ... F -AAS GF- AAS HPLC Tiếng Việt Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử Phƣơng pháp phổ phát xạ nguyên tử Flame Atomic Absorption Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ spectrocopy nguyên tử kĩ thuật lửa Graphite... Ngày nay, có nhiều phƣơng pháp định lƣợng đƣợc Mn đối tƣợng khác Trong phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử không lửa (GF- AAS) phƣơng pháp phân tích đáp ứng đƣợc nhu cầu xác định vết kim loại nhiều... tƣợng nghiên cứu có độ xác, độ nhạy độ lặp lại cao Chính vậy, luận văn nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa để xác định vết Mn nƣớc hãm trà xanh đƣợc dùng phổ biến

Ngày đăng: 10/05/2017, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan