Khảo cứu cộng đồng người mông theo đạo tin lành qua một số nghi lễ (tóm tắt trích đoạn)

52 329 1
Khảo cứu cộng đồng người mông theo đạo tin lành qua một số nghi lễ (tóm tắt  trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ THÚY KHẢO CỨU CỘNG ĐỒNG NGƢỜI MÔNG THEO ĐẠO TIN LÀNH QUA MỘT SỐ NGHI LỄ Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN QUANG HƢNG Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành dựa tài liệu, tư liệu từ đề tài: “Đời sống tôn giáo, tín ngưỡng đồng bào Mông Việt Nam: Hiện trạng giải pháp” PGS TS Nguyễn Quang Hưng chủ trì nhóm nghiên cứu, Trường Đại học KHXH & NV (Đại học Quốc gia Hà Nội) quan chủ trì Em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý giá mặt tài liệu, chuyến điền dã đề tài, đặc biệt giúp đỡ, động viên, bảo tận tình thầy hướng dẫn PGS TS Nguyễn Quang Hưng Em xin chân thành cảm ơn thầy! Em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giảng dạy Bộ môn Tôn giáo học nói riêng Khoa Triết, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân nói chung giúp em có tri thức chuyên ngành quý giá Cảm ơn gia đình, bạn bè, người theo sát, giúp đỡ, động viên em sống Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có xuất xứ rõ ràng Tác giả luận văn Hoàng Thị Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TRẠNG ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO, TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI MÔNG 1.1 Vài nét cộng đồng ngƣời Mông 1.1.1 Lịch sử tộc người Mông trình di cư vào Việt Nam 1.1.2 Về tổ chức xã hội, dòng họ gia đình với đời sống văn hóa vật chất, tinh thần giá trị biểu đặc trưng 13 1.2 Vài nét cộng đồng Mông theo Tin lành Việt Nam 19 1.2.1 Khái quát chung đạo Tin lành trình du nhập đạo Tin lành vào cộng đồng người Mông Tây Bắc 19 1.2.2 Hiện trạng 26 1.2.3 Nguyên nhân cải đạo 30 Tiểu kết chƣơng 40 Chƣơng ẢNH HƢỞNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH ĐỐI VỚI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI MÔNG QUA KHẢO CỨU MỘT SỐ NGHI LỄ 41 2.1 Ảnh hƣởng đạo Tin lành đến nghi lễ cộng đồng 41 2.1.1 Ảnh hưởng đạo Tin lành đến quan hệ gia đình nghi lễ thờ cúng tổ tiên 41 2.1.2 Sự thay đổi thiết chế xã hội nghi lễ cộng đồng 56 2.2 Sự ảnh hƣởng đạo Tin lành nghi lễ cá nhân 66 2.2.1 Lễ cúng sinh 66 2.2.2 Nghi lễ cưới xin 74 2.2.3 Nghi lễ tang ma 90 Tiểu kết chƣơng 105 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số người theo đạo Tin lành tỉnh Tây Bắc 28 Bảng 1.2 Các lý người Mông theo đạo sau: 30 Bảng 1.2: Mức độ biết sử dụng nhạc cụ truyền thống dân tộc niên Mông 38 Bảng 2.1 Thay đổi tín ngưỡng tôn giáocủa người Mông theo đạo Tin lành 48 Bảng 2.2 Các lễ hội cộng đồng truyền thống người Mông 56 Bảng 2.3 Các ngày lễ người Mông theo đạo Tin lành 58 Bảng 3.4 Quy trình tổ chức lễ cưới 84 Bảng 3.5 So sánh đám cưới người Mông theo Tin lành người Mông truyền thống 84 Bảng 3.6 So sánh đám tang người Mông truyền thống người Mông theo Tin lành 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Mông dân tộc thiểu số có số dân đông miền Bắc Việt Nam Với địa bàn cư trú thường độ cao từ 800 đến 1000m so với mực nước biển, người Mông trải rộng hầu hết tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam, dọc theo biên giới Việt – Trung Việt – Lào từ Lạng Sơn đến Nghệ An Do tập quán di cư nên phận người Mông di cư vào Tây Nguyên từ năm 1980, 1990 Địa bàn cư trú khiến người Mông trở thành chủ nhân vùng núi cao, hiểm trở phiên, dậu vùng biên giới phía Bắc nước ta Do vậy, đời sống tinh thần, vật chất cộng đồng người Mông vấn đề cần quan tâm Từ thập niên 1980 đến nay, bùng nổ trào lưu chuyển đổi sang đạo Tin lành đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt cộng đồng người Mông dẫn tới nhiều biến đổi đời sống đồng bào nảy sinh nhiều vấn đề xã hội Những vấn đề không nhận quan tâm từ phía quyền mà thu hút ý nhà khoa học Đã có nhiều công trình nghiên cứu đánh giá khác vấn đề Các nhà thần học Tin lành người Mông theo Tin lành cho cải đạo mang lại cho họ sống tốt đẹp hơn, đường sáng tạo hình thành văn hóa người Mông nhằm thích ứng với trào lưu văn hóa có tính toàn cầu Ngược lại, nhà nghiên cứu có ý kiến trái chiều tác động tiêu cực Tin lành văn hóa tộc người, lo ngại việc chuyển sang Tin lành mối đe dọa nguy hiểm, làm phai nhạt tàn lụi sắc văn hóa dân tộc làm tính đa dạng văn hóa Ngoài ra, cải đạo đặt mối lo an ninh vùng biên giới phía Bắc nước ta Về mặt văn hóa, cải đạo sang Tin lành phận người Mông có làm phong phú đời sống văn hóa hay ngược lại làm tàn lụi giá trị văn hóa truyền thống đa dạng họ? Tin lành làm biến đổi đời sống văn hóa cộng đồng người Mông nào? Vì lại có thay đổi đó? Những đánh giá cách ứng xử với tượng nào? Để tìm lời giải đáp cho vấn đề trên, tác giả chọn chọn: “Khảo cứu cộng đồng người Mông theo đạo Tin lành qua số nghi lễ” làm đề tài Luận văn Tình hình nghiên cứu Các sách tham khảo tác giả nước Nghiên cứu đạo Tin lành văn hóa, lối sống người theo đạo Tin lành tác giả Nguyễn Thanh Xuân với hai sách Bước đầu tìm hiểu đạo Tin lành giới Việt Nam (2002) Một số tôn giáo Việt Nam (2007) khái quát trình bày vấn đề đạo Tin lành giới Việt Nam lịch sử đời, phát triển, giáo lý, luật lệ, lễ nghi, mối quan hệ ảnh hưởng đạo Tin lành đời sống an ninh, trị xã hội nơi có đạo Viết người Mông văn hóa Mông truyền thống, tác giả Trần Hữu Sơn với sách Văn hóa Hmông (1996)đã khảo sát nét khái quát điều kiện tự nhiên, dân cư, dân số, đặc điểm kinh tế - xã hội, lịch sử tộc người truyền thống lịch sử người Mông tỉnh Lào Cai Từ phân tích yếu tố đời sống văn hóa tinh thần vấn đề đặt người Mông Viết người Mông Tin lành, Văn hoá tâm linh người Hmông Việt Nam - truyền thống đại (2005) Vương Duy Quang, bàn chất trình bày nguyên nhân việc phận đồng bào Mông theo tôn giáo - đạo Tin lành, nêu lên tác động đến xã hội, cộng đồng người Mông Trong Dân tộc Mông Sơn La với việc giải vấn đề tín ngưỡng tôn giáo Thào Xuân Sùng chủ biên (2009), tác giả nhìn vấn đề người Mông tôn giáo từ góc độ nhà quản lý, đề cập đến thực tế người Mông Sơn La đưa nguyên nhân việc đạo Công giáo Tin lành thâm nhập phát triển đời sống người Mông địa phương này, từ nêu kinh nghiệm, giải pháp phương hướng giải vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo dân tộc Mông Sơn La Tác giả Nguyễn Văn Thắng (chủ biên) với cuốnGiữ “lý cũ” hay theo “lý mới” Bản chất cách phản ứng khác người Mông Việt Nam với ảnh hưởng đạo Tin lành(2009) bàn trực diện truyền bá đạo Tin lành cộng đồng người Mông tỉnh Tây Bắc với kết nghiên cứu điền dã tập trung vào điểm dân cư đa số theo đạo Tin lành nhóm nghiên cứu Viện Dân tộc học Tuy công trình thực quy mô khiêm tốn, với nhiều tranh minh họa số bảng biểu, công trình phác họa “sự giằng co” mặt tôn giáo xung quanh vấn đề bảo vệ tín ngưỡng truyền thống với tập tục văn hóa lâu đời tổ tiên hay theo đạo Tin lành cộng đồng người Mông Việt Nam Luận án, đề tài, dự án khoa học cấp Ban Tôn giáo Chính phủ (2005), đề án cấp nhà nước Khảo sát thực trạng vấn đề đạo Tin lành khu vực Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam Bộ kiến nghị giải pháp Công trình đề cập đến tổng thể nhiều khía cạnh đời sống kinh tế, văn hóa, an ninh xã hội, vấn đề tôn giáo đặc biệt đạo Tin lành nhấn mạnh Từ đề án đưa dự báo, kiến nghị giải pháp cho công tác đạo Tin lành tương lai Đỗ Quang Hưng (2006), chủ nhiệm Đề án Vấn đề Công giáo Tin lành dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Tây Bắc năm gần Đề án phân tích rõ nguồn gốc, lịch sử tộc người, văn hóa, tôn giáo dân tộc nơi đây, yếu tố tôn giáo có tác động làm thay đổi đời sống xã hội khu vực Qua đề án đưa dự báo giải pháp cho công tác tôn giáo hai khu vực Đặng Nghiêm Vạn, chủ nhiệm đề tài cấp Bộ (2006), Về tình hình phát triển đạo Tin lành miền núi phía Bắc, Trường Sơn – Tây Nguyên Đề tài phân tích có nguyên nhân đạo Tin lành phát triển hai khu vực trên, hệ việc theo đạo Tin lành theo hai khía cạnh tích cực tiêu cực Trên sở đề tài đưa giải pháp, kiến nghị, đề xuất với cấp, ngành có sách cụ thể, phù hợp để công tác đạo Tin lành tốt Đề án cấp nhà nước Nghiên cứu đánh giá xu hướng tín ngưỡng cộng đồng dân tộc Mông theo đạo Tin lành số tượng tôn giáo vùng Tây Bắc (2015) Nguyễn Quang Hưng chủ nhiệm đề tài tiến hành nghiên cứu đã: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận biến đổi đời sống tôn giáo, tín ngưỡng cộng đồng Mông Tây Bắc Thứ hai, đánh giá thực trạng nhận diện điểm nóng cộng đồng người Mông theo đạo Tin lành Tây Bắc Thứ ba, vấn đề tượng tôn giáo Tây Bắc trạng, nhận diện điểm nóng hệ lụy xã hội Thứ tư đề xuất sách ứng xử cấp quyền vùng Tây Bắc vấn đề đạo Tin lành Thứ năm, đề xuất giải pháp xây dựng cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Bắc phát triển bền vững Có thể nhận định công nghiên cứu cách toàn diện khía cạnh cụ thể đời sống tín ngưỡng, tôn giáo, văn hóa cộng đồng người Mông Tây Bắc Trong thần thoại người Mông, vũ trụ trước người giới mù mịt, hỗ mang dường bất khả tri Vũ trụ sống động có xuất Ông Chày, bà Chày Ông Chày tạo bầu trời, bà Chày tạo mặt đất Bầu trời có hình vòm tròn, hẹp mặt đất phẳng, hình vuông rộng lớn Ông Chày, bà Chày nắn mặt đất cho hẹp lại để khớp với bầu trời nên mặt đất bị nhăn nhúm, chỗ lồi nên thành đồi núi, chỗ lõm xuống thành thung lũng, sông biển Thần thoại người Mông việc tạo dựng trời đất tương đồng với quan niệm Sáng Kitô giáo nói chung đạo Tin lành nói riêng Trong kho tàng truyền thuyết người Mông Khi Tin lành truyền vào đồng bào dân tộc Mông, người truyền đạo lòng ghép hình ảnh Đức Chúa Trời vào thần thoại họ Quan niệm vụ trụ tâm thức người Mông trước dựa vào truyền miệng rời rạc hệ trước có kết hợp với đạo Tin lành, giải thích trở nên có hệ thống hơn, mạch lạc hơn, có chức củng cố niềm tin Người Mông quan niệm vũ trụ có ba tầng: tầng cao trời, nơi trú ngụ thần thiêng tổ tiên Tầng mặt đất, giới người Tầng mặt đất âm phủ Quan niệm vũ trụ ba tầng có điểm tương đồng với quan niệm Kitô giáo vũ trụ Trong giáo lý Kitô, Nước Trời bên trên, nơi Thiên Chúa ngự Trong Nước Trời có thiên thần linh hồn người chết Mặt đất nơi sinh sống người Bên hỏa ngục, nơi giam giữ trừng phạt linh hồn tội lỗi Cả người Mông truyền thống giáo lý Kitô giáo tin vật vũ trụ từ nguồn gốc mà Người Mông quan niệm vũ trụ cặp vợ chồng Ông Chày, Bà Chày sinh Vũ trụ sinh hoàn chỉnh ngày lúc mà công việc nhiều người, 32 cộng động hỗ trợ, bổ sung cho có trình hình thành, tiến hóa Những truyền thuyết người Mông gắn với câu chuyện Kinh Thánh họ nhanh chóng nhận thấy có tương đồng Chẳng hạn sau Samuel Pollard, nhà truyền giáo người Anh bắt đầu giới thiệu Tin lành vào cộng đồng người Mông Hoa Qúy Châu, Trung Quốc hồi cuối kỉ 19, ông dịch câu chuyện Kinh Thánh sang tiếng Mông nói kiện Chúa quay lại để cứu vớt người dân khỏi kiếp nạn Câu chuyện gần với truyền thuyết người Mông kể họ có vị vương chủ gọi Vàng Chứ, vị vua nói với họ ông quay lại cứu họ khỏi khổ đau trần Sự trùng hợp câu chuyện kinh thánh truyền thuyết người Mông yếu tố quan trọng để họ tin Đức Chúa Trời Vàng Chứ, người quay cứu rỗi đời họ Trong khứ, người Mông có quốc gia riêng bị phong kiến nhà Hán tiêu diệt, đẩy họ vào di cư đầy máu nước mắt Niềm tin vào vị anh hùng cứu thế, ông Vua Mèo gắn với tích tìm kiếm chữ cho tộc người xuất hữu tâm thức người Mông Chính mà xuất Chúa – người anh hùng cứu dễ dàng lôi kéo người Mông đại Bên cạnh đạo Tin lành chủ trương gắn giáo lý với lịch sử đấu tranh giành quyền tự quyết, với tín ngưỡng tâm linh người Mông việc sửa lại giáo lý Tin lành, gọi vua Mông “Vàng Chứ” mà âm Hán nghĩa “Miêu Vương xuất thế” đồng Vàng Chứ Chúa Giêsu – đấng cứu thế, vị thần linh tối cao Phân tích chi tiết phương diện thần học điểm tương đồng có khác biệt, trình độ dân trí thấp, người Mông chủ yếu tin thực hành theo điều răn mà không am tường giáo lý khác biệt không quan trọng 33 Nguyên nhân thứ hai đời sống người Mông gặp nhiều khó khăn, bế tắc Việc chối bỏ lễ nghi truyền thống phận người Mông thân nghi lễ tốn Trong điều kiện đời sống kinh tế - xã hội đồng bào nhiều khó khăn kéo dài, điều kiện sản xuất không thuận lợi nghi lễ bái rườm rà, tốn kém, lại diễn nhiều lần năm gánh nặng kinh tế Theo luật sư Cang, người phụ trách hội thánh Tin lành Tả Phìn "lúc đầu người Mông Sa Pa nghe nói bên Lai Châu người ta theo đạo sống thay đổi nhiều Theo đạo nhờ đến thầy mo, thầy cúng tốn Khi ốm đau cầu nguyện bệnh viện Lúc khó khăn có người giúp đỡ Thế họ sang tận nơi tìm hiểu, rủ theo" [8,11] Ông nhớ lại "lúc đầu quyền họ ngăn cản lắm, dân theo họ thấy sống bế tắc Không thiếu đói triền miên mà phong tục tập quán truyền thống nặng nề, tốn Nuôi lợn, gà đổ vào cúng bái hết Thấy người theo Tin lành bỏ hết tập tục cúng bái, cưới xin, ma chay nặng nề tốn trước chuyển sang lối sống giản tiện, tập trung vào làm ăn, kinh tế lại giả, người ta theo" [8,11] Ông Giàng A Sinh cán ban dân vận người Mông Tỉnh ủy Lào Cai, sau hàng chục năm làm việc với nhóm Mông Tin lành nêu nhận xét sau: "Tôi nói chuyện với nhiều anh em người Mông theo đạo Họ bảo ngàn năm qua người Mông sống say, đến tỉnh Tôi nhận thấy có khoảng trống lớn đời sống tinh thần người Mông mà Tin lành giúp họ khỏa lấp Người ta theo Tin lành nhìn thấy tôn giáo điều mẻ giúp họ thay đổi sống trì trệ, khó khăn ràng buộc tập tục nặng nề tốn bị lôi kéo đâu"[8,11] Như vậy, nhận thấy việc người Mông theo đạo Tin lành bồng bột, thời hay bị xúi giục, lôi kéo mà trình lâu 34 dài tìm kiếm thay đổi không đời sống vật chất, tinh thần thân gia đình mà ẩn chứa ước mơ thay đổi cho dân tộc Mông Thứ ba, phải kể đến vai trò truyền thông mà người truyền đạo sử dụng Phương châm họ "mưa dầm thấm lâu" tìm cách khuyếch trương mặt tích cực tôn giáo, tăng cường tuyên truyền vận động làm cho đại Tin lành nhanh chóng thâm nhập vào dân tộc Mông Phương thức truyền đạo truyền miệng: phương pháp truyền tin thích hợp với đồng bào Mông sống phân tán, rải rác đỉnh núi cao Những người truyền đạo hoạt động động uyển chuyển, quan tâm đến đời sống thường nhật để lôi kéo người vào đạo Các hoạt động truyền giáo đạo Tin lành thường tiến hành kiên trì, khôn khéo, hiểu rõ tâm lý, trình độ nhận thức đối tượng, khai thác đặc điểm lịch sử, văn hoá dân tộc, thực dân tộc hoá, địa phương hoá để có nội dung phương thức hoạt động phù hợp, dễ thâm nhập Ngoài đường truyền miệng, nhà truyền đạoTin lành khai thác thành tựu khoa học công nghệ thông tin để truyền giáo Trên thực tế, đạo Tin lành chủ yếu truyền từ bên (các nước khác) vào vùng dân tộc Mông thông qua phương tiện kỹ thuật đại: đài phát thanh, Internet,… tài liệu nghe nhìn như: băng cassette, video, đĩa CD, VCD,… ấn phẩm dạng tranh ảnh, sách báo,… Từ năm 1960, Tin lành Mỹ có Chương trình phát truyền đạo tiếng Mông Công ty phát Viễn Đông - FEBC đóng California Trong người truyền đạo Tin lành khôn khéo quan tâm đến sống thường nhật người Mông, gắn việc theo đạo với lợi ích thiết thực hệ thống trị làm công tác tuyên giáo ta lại bộc lộ nhiều mặt hạn chế, yếu Từ nhận thức chưa thống dẫn đến nơi giải khác Có nơi buông trôi, thả cho hoạt động 35 truyền giáo, không kiểm tra theo dõi, không xử lý kịp thời, có nơi thô bạo dùng hình thức hành cưỡng ép buộc đồng bào bỏ đạo Những cách xử lý vô tình đẩy quần chúng nhân dân đối lập với quyền giai đoạn đầu Tin lành du nhập vào Tình trạng phát triển đạo Tin lành Yên Minh, Hà Giang ví dụ: huyện Yên Minh cán huyện bắt dân theo đạo nộp tiền, tập trung dân sân ủy ban hô vang: "ai theo Vàng Chứ đứng sang bên” Công tác tuyên truyền đường lối, sách Đảng nhà nước hạn chế Trong nhiều trường hợp không đến với người dân Hơn phận cán bộ, quan liêu, thái hóa, biến chất xa rời quần chúng từ làm mờ dần lòng tin nhân dân Đảng Trong người truyền đạo lại đến với dân hoạt động xã hội từ thiện tôn giáo Họ nói tiếng nói dân tộc, gắn bó, thông cảm, gắn bó giúp đỡ đồng bào cần thiết Chính việc làm tưởng nhỏ bé đó, lại cụ thể, thiết thực làm cho dân tin tưởng theo đạo Về vấn đề thị 45 CT/TW (23/9/1994) ban chấp hành Trung Ương nêu rõ "các tổ chức sở Đảng, quyền,đoàn thể vùng dân tộc Mông chưa củng cố, hoạt động yếu, quan liêu xa rời quần chúng, chăm lo, cải thiện đời sống đồng bào Số lượng chất lượng cán dân tộc Mông cấp, ngành, địa phương thiếu yếu, không đáp ứng yêu cầu tình hình " Nguyên nhân cuối nguyên nhân Theo ý kiến Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Xuân Hùng suy yếu, khủng hoảng tôn giáo, tín ngưỡng Mông truyền thống Đây hệ trình kéo dài Từ sau năm 1954, phong trào “phản phong” quy nhiều tập tục văn hóa tôn giáo đồng bào thành hủ tục mà không xem xét đến tầng nghĩa văn hóa nó, mà có hạn chế lễ hội, hạn chế hoạt động thầy cúng, thầy mo Tín ngưỡng dân gian nhu cầu đời sống tâm linh 36 người Mông Những người hành nghề tôn giáo (chí nếnh) xã hội Mông trí thức dân tộc Họ người am hiểu phong tục tập quán, nắm vững nghệ thuật dân gian Nhưng với vận động xây dựng nếp sống thập kỷ 70, 80 tất người bị quy kẻ hành nghề mê tín dị đoan Và số nơi có biện pháp cực đoan trấn áp, bắt họ cải tạo lao động kẻ phạm tội… mà lại không ý khai thác sưu tầm giới thiệu văn hóa truyền thống Vì không am hiểu mặt tích cực, tiêu cực thích hợp chức xã hội thầy cúng nên phá hủy vốn văn hóa họ lưu giữ, tác động tiêu cực đến vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Về bản, xã hội Mông xã hội nông nghiệp Trong suốt chu kỳ lao động sản xuất năm đầy vất vả, nhịp sống người dân vùng cao đơn điệu công việc lặp lặp lại Họ khao khát có dịp sôi động lễ hội truyền thống hội Gầu tào, lễ Nào xồng, hình thức đáp ứng nhu cầu Tuy nhiên suốt thời gian dài, ngày hội Gầu tào bị cấm đoán lý mê tín, sợ người hội mâu thuẫn, xô xát Một số nơi người Mông ăn tết truyền thống vào tháng Chạp kéo dài suốt tháng Vì lý tiết kiệm thời gian sản xuất, quyền vận động đồng bào ăn Tết vài ngày Vì vậy, nhiều nơi lễ hội không dược tổ chức Suốt từ năm 60 đến đầu thập kỷ 90, lễ hội Gầu tào vắng mặt Bắc Hà, Simakai, Mường Khương Hầu hết niên vùng không dự hội, hội ký ức người già Thanh niên đến nghi thức ngày hội, nữ niên cảnh hát hội “chù gầu tào” Một số lễ thức khác lễ đuổi rủi ro “Tu su”, lễ ăn ước “Nào sồng”, lễ cúng “Thùng sán”… bị mai dần Trong xã hội truyền thống, đời người Mông gắn liền với âm nhạc Tiêu chuẩn chàng trai Mông việc giỏi cày nương, phải biết 37 thổi sáo, múa khèn Kèn lá, đàn môi bạn cô gái Nhưng số niên biết sử dụng nhạc cụ ngày Bảng 1.2: Mức độ biết sử dụng nhạc cụ truyền thống dân tộc niên Mông (Đơn vị %) Mức độ sử Tỷ lệ % biết Tỷ lệ % biết Tỷ lệ không Không trả dụng sử dụng sử dụng giỏi biết lời Loại nhạc cụ Kèn 66 25 Đàn môi 42 48 Sáo ngang 43 48 Sáo dọc 35 58 Nguồn :Trần Hữu Sơn, Văn hóa Mông, NXB Văn hóa dân tộc, HN, 1996 tr.176 Cùng với phát triển xã hội, quan tâm đầu tư giáo dục miền núi nhà nước, hệ trẻ người Mông cập nhật kiến thức qua phương tiện truyền thông giáo dục nhà trường Trong đội ngũ người có uy tín cộng đồng Mông truyền thống trưởng họ, bà cô, ông cậu, thầy cúng lại khó bắt kịp với thay đổi xã hội Họ không giữ vai trò người am hiểu sống để dẫn dắt hệ sau, có suy giảm chất lượng đội ngũ nắm quyền cấu trúc xã hội Mông truyền thống Từ tạo khủng hoảng cộng đồng người Mông đến việc họ có nhu cầu tìm đến chỗ dựa tinh thần, tâm linh Tin lành với lợi tôn giáo cải cách có luật lễ, lễ nghi, cách thức hành đạo đơn giản, uyển chuyển, không tốn dùng việc quan tâm đến đời sống thường nhật 38 người dân để thu hút người vào đạo nên xuất đạo Tin lành nhiều tín đồ ca ngợi diễn tiến văn hóa, lối sống Sự khủng hoảng tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống tạo khoảng trống để đạo Tin lành tôn giáo khác có điều kiện truyền bá vào cộng đồng người Mông Sự phát triển đạo Tin lành đồng bào dân tộc Mông số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, phải kể đến số nguyên nhân đời sống kinh tế, xã hội vùng đồng bào Mông gặp nhiều khó khăn, âm mưu lợi dụng đạo Tin lành lực thù địch, đặc điểm lịch sử văn hóa dân tộc Mông mà nguyên nhân quan trọng phải kể đến suy yếu, khủng hoảng tín ngưỡng tôn giáo Mông truyền thống Mỗi nguyên nhân có vị trí ảnh hưởng khác phát triển đạo Tin lành Tuy nhiên chúng lại có mối quan hệ gắn bó, tách rời Vì cần hiểu nguyên nhân phát triển đạo Tin lành đồng bào dân tộc Mông mối quan hệ tổng hệ yếu tố xã hội, tránh quan điểm phiến diện, chiều hay tuyệt đối hóa nguyên nhân Người Mông dân tộc coi trọng thực tế, thiết thực Họ coi tôn giáo phương tiện nhằm giả nhu cầu xúc đời sống không quan tâm nhiều triết lý, hạnh phúc hư ảo giới bên Do hình ảnh giới bên tín ngưỡng truyền thống người Mông đơn giản giới thực họ Người Mông thờ cúng tổ tiên, ma nhà nhằm cầu mong lực lượng siêu nhiên phù hộ cho sống thực họ Họ tin vào ma lành, theo chí nếnh nhằm cầu cúng chữa bệnh, chăm lo đời sống Vì vậy, đời sống bế tắc khó khăn (do diện tích rừng bị thu hẹp, đất bạc màu, dân số tăng nhanh, bỏ trồng thuốc phiện, chưa có nguồn thu thay thế…) người Mông không tin vào tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống Họ khao khát đổi đời, khao khát sống ấm no gửi niềm tin vào tôn giáo khác 39 Tiểu kết chƣơng Người Mông dân tộc có nhiều nét đặc trưng tộc người, từ nguồn gốc, địa bàn cư trú, đến văn hóa, lối sống, tín ngưỡng, phong tục tập quán,… Gần đây, phận người Mông theo đạo Tin lành dẫn đến việc thay đổi văn hóa, từ văn hóa, tín ngưỡng truyền thống sang văn hóa, lối sống Tin lành Việc phận người Mông Việt Nam theo Tin lành thay đổi văn hóa, bên cạnh mặt tích cực tiêu cực ảnh hưởng đến mặt đời sống người Mông xã hội Vì vậy, việc đạo Tin lành du nhập vào người Mông có ảnh hưởng đến đời sống văn hóa, xã hội họ Quá trình du nhập đạo Tin lành vào người Mông thực năm 1986 chia làm ba giai đoạn liên biến động kinh tế - xã hội, văn hóa người Mông Việc truyền đạo Tin lành vào người Mông Việt Nam chủ yếu gián tiếp qua phương tiện truyền thông, sau hình thành cộng đồng theo Tin lành có tác động trực tiếp tổ chức Tin lành Việt Nam Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc người Mông Lào Cai theo đạo Tin lành nguyên nhân kinh tế, tâm lý, quản lý quyền, nguyên nhân then chốt niềm tin vào văn hóa truyền thống với yếu tố “lạc hậu”, không phù hợp với lợi đạo Tin lành Với việc xác định nguyên nhân theo Tin lành người Mông có đánh giá tượng tôn giáo đặc thù này, cách nhìn nhận xây dựng sách dân tộc, tôn giáo cách đắn, phù hợp hiệu 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết 10 năm thực thị 01 – UBND Lào Cai, ngày tháng năm 2015, Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, Lào Cai Ban Dân tộc Trung ương (1991), Báo cáo thực trạng dân tộc Mông số kiến nghị, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (2005), đề án cấp nhà nước “Khảo sát thực trạng vấn dề đạo Tin lành khu vực Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam Bộ - kiến nghị giải pháp” Trần Văn Bính (chủ biên)(2004), Văn hoá dân tộc Tây Bắc Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số trình công nghiệp hóa – đại hóa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb VHTT, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa dân tộc Nguyễn Văn Chính (2015), Cải đạo, thích ứng biến đổi văn hóa: Trường hợp người Mông Tin lành, tỉnh Lào Cai Dân ca Mông (1984),Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ Văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Hồ Xuân Định (2013), Thực sách Nhà nước Việt Nam Tin lành tỉnh miền núi phía Bắc nay, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 12 (126), Hà Nội 12 Bế Viết Đằng (1973)“Dân tộc Mèo”, Viện Dân tộc học (1973), Các dân tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 109 13 Hoàng Minh Đô (2013), Nhìn lại trình hình thành phát triển Tin lành vùng dân tộc thiểu số phía Bắc, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số (123), Hà Nội 14 Nguyễn Khắc Đức (2013), Về số đặc điểm Tin lành vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nước nay, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số (122), Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Đức (2015), Đạo Tin lành người H’Mông Tây Bắc nước ta, www.lyluanchinhtri.vn, thứ hai, 21/12/2015 16 Giàng Seo Gà (2004), Tang ca (Khuôz cê) người Mông SaPa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Lê Sĩ Giáo (1997), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Thị Song Hà – Hồ Xuân Định ( 2014), Nghi lễ chu kỳ đời người người , Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (75), Hà Nội 19 Diệp Đình Hoa (1998), Dân tộc Mông giới thực vật, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Đặng Thị Hoa, Khổng Thị Kim Anh (2004), Lễ cúng chữa bệnh người Hmông trắng (nghiên cứu Mô Cổng, xã Phỏng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La), Tạp chí Dân tộc học, số 1, Hà Nội 21 Dương Hà Hiếu, Tục cưới xin người Hmông trắng Thuận Châu, tỉnh Sơn La, Tạp chí Dân tộc học, số 3, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Hùng (2000), Tìm hiểu hệ việc truyền giáo Tin lành văn hóa truyền thống tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 1, Hà Nội 23 Đỗ Quang Hưng (2006), Đề án “Vấn đề Công giáo Tin lành dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Tây Bắc năm gần đây” 110 24 Đỗ Quang Hưng (2011), Tái cấu hình đời sống tôn giáo Việt Nam nay: Những thách thức mặt pháp lý, Trang web Ban tôn giáo phủ, http:btgcp.gov.vn 25 Đỗ Quang Hưng (2011), Đạo Tin lành Việt Nam: Một nhìn tổng quát, Tạp chí Công tác Tôn giáo (1+2), Hà Nội 26 Đỗ Quang Hưng (2011), Tôn giáo văn hóa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Văn hóa Tôn giáo bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 27 Đỗ Quang Hưng (2012), Kỷ nguyên truyền giáo Ki tô giáo châu Á xung đột văn hóa- Trường hợp đạo Tin lành quốc gia Đông Bắc Á nói chung Việt Nam nói riêng, Kỷ yếu Tọa đàm Đạo Tin lành văn hóa Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo – Hội Việt – Mỹ Viện Liên kết toàn cấu đồng tổ chức, Hà Nội, tháng 11/2012 28 Phạm Quang Hoan (2001), Lễ cưới người Hmông Trắng huyện Đồng Văn tình Hà Giang, Tạp chí Dân tộc học, số 6, Hà Nội 29 Nguyễn Thế Huệ (2007), Bạo lực gia đình người Mông vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 30 Nguyễn Xuân Hùng (2000), Tìm hiểu hệ việc truyền giáo Tin lành văn hóa truyền thống tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, Nghiên cứu tôn giáo số (03), trang 45 - 54 31 Vũ Quốc Khánh (chủ biên)(2004), Người Hmông Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội 32 Mã A Lềnh (2009), Ghi chép văn hóa dân gian Hmông, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 33 Mã A Lềnh, Từ Ngọc Vụ (2014), Tiếp cận văn hóa Hmông, Nxb Văn hóa dân tộc 111 34 Nguyễn Đình Lợi (2012), Vài nét phương thức truyền giáo đạo Tin lành vào cộng đồng người Mông Lào Cai,Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 10, Hà Nội 35 Nguyễn Đình Lợi, Vài nét phương thức truyền giáo đạo Tin lành vào vùng dân tộc Mông Lào Cai 36 Hoàng Xuân Lương (2001), Luận án tiến sĩ: Bản sắc văn hóa dân tộc Mông giải pháp giữ gìn, phát huy giá trị Việt Nam Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Văn Minh (2010), Một số vấn đề đạo Tin lành cộng đồng người H’Mông di cư tự vào Tây Nguyên nay, Tạp chí Dân tộc học, số (167), tr.38 – 47 38 Nguyễn Văn Minh – Hồ Ly Giang (2011), Một số vấn đề thực tiễn đạo Tin lành dân tộc thiểu số vùng Tây bắc nay, Dân tộc học số (173), trang – 14 39 Hoàng Nam – Cư Hòa Vần (1994), Dân tộc Mông Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 40 Vương Duy Quang (2005) – Văn hóa tâm linh người Hmông Việt Nam, truyền thống tại, Nxb Văn hóa Thông tin Viện Văn hóa 41 Dương Kim Quý (2002), Ngẫm tộc danh người Mông, Tạp chí Dân tộc thời đại, số 43, Hà Nội 42 Trần Hữu Sơn (1996) – Văn hóa Hmông, Nxb Văn hóa Dân tộc 43 Trần Hữu Sơn (1999), Lễ hội truyền thống Lào Cai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 44 Chu Thái Sơn (chủ biên) (2003), Người HMông, Nxb Trẻ 45 Kiều Trung Sơn (2013), Biến đổi tín ngưỡng Mông - thực tế trăn trở, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (145), Hà Nội 112 46 TS Thào Xuân Sùng (chủ biên) (2009), Dân tộc Mông Sơn La với việc giải vấn đề tín ngưỡng tôn giáo nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Đỗ Ngọc Tấn (chủ biên) (2004), Hôn nhân gia đình dân tộc Hmông, Dao hai tỉnh Lai Châu Cao Bằng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 48 Lâm Tâm (1961), Lịch sử di cư tên gọi người Mèo, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 61 (30) 49 Nguyễn Văn Thắng (chủ biên) (2009) – Giữ “lý cũ” hay theo “lý mới”? – Bản chất cách phản ứng khác người Hmông Việt Nam với ảnh hưởng đạo Tin lành, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Doãn Thanh (1963), Truyện cổ Mèo, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Hồng Thao (1997), Âm nhạc dân tộc Mông, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 52 Thủ tướng Chính phủ, Chính sách người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số đồng bào dân tộc thiểu số Văn Quyết định số 18/2011/QĐTTg, ngày 18/3/2011 53 Tocarew X.A, Các hình thức tôn giáo sơ khai phát triển chúng – Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1994 54 Nguyễn Mạnh Tiến, Những đỉnh núi du ca lối tìm cá tính H’mông Nxb Thế giới 55 Nguyễn Quỳnh Trâm (2016), Luận án “Văn hóa người Hmông theo đạo Tin lành tỉnh Lào Cai” Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 56 Bùi Xuân Trường (1999), Tác dụng luật tục việc quản lý xã hội dân tộc Thái, Hmông Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 113 57 Lý Cẩm Tú, Hoàng Minh Lợi (1997), Một số tập tục người Hmông xanh tỉnh Lào Cai, Tạp chí Dân tộc học, số 1, Hà Nội 58 Đặng Nghiêm Vạn (2006), Đề tài “Về tình hình phát triển đạo Tin lành miền núi phía Bắc, Trường Sơn – Tây Nguyên” 59 Viện văn hóa (1996), Văn hóa dân tộc Mông Hà Giang, Sở văn hóa thông tin tỉnh Hà Giang 60 Vụ Tin lành, Ban Tôn giáo phủ (2015), đề tài “Khảo sát thực trạng quy hoạch điểm nhóm Tin lành đăng đăng ký sinh hoạt tôn giáo khu vực Tây Nguyên Tây Bắc – Kiến nghị giải pháp” 61 Vụ Tin lành, Ban Tôn giáo phủ, đề tài: “Vấn đề di cư tự người Mông theo đạo Tin lành”,Hà Nội, 2008 62 Max Weber (2010), Nền đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư Nxb Trí Thức 63 Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 64 Nguyễn Thanh Xuân (2002), Bước đầu tìm hiểu đạo Tin lành giới Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 65 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số điểm khác đạo Tin lành đạo Công giáo, Tạp chí Công tác tôn giáo, số 02, Hà Nội 66 Nguyễn Thanh Xuân (2006), Đạo Ki-tô lịch sử tên gọi, Tạp chí Công tác tôn giáo, số 7, Hà Nội 67 Nguyễn Thanh Xuân (2006), Một số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu đạo Tin lành, Tạp chí Công tác Tôn giáo, số 9- 9/2006, Hà Nội 68 Nguyễn Thanh Xuân (2007), Vài nét khái quát tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 02, Hà Nội 124 PGS., TS Nguyễn Thanh Xuân (2015), Tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam,Nxb Tôn giáo, Hà Nội 114 ... Khảo cứu cộng đồng người Mông theo đạo Tin lành qua số nghi lễ làm đề tài Luận văn Tình hình nghi n cứu Các sách tham khảo tác giả nước Nghi n cứu đạo Tin lành văn hóa, lối sống người theo đạo Tin. .. THỐNG CỦA NGƢỜI MÔNG QUA KHẢO CỨU MỘT SỐ NGHI LỄ 41 2.1 Ảnh hƣởng đạo Tin lành đến nghi lễ cộng đồng 41 2.1.1 Ảnh hưởng đạo Tin lành đến quan hệ gia đình nghi lễ thờ cúng tổ tiên... triển đạo Tin lành cộng đồng Mông - Khảo sát thay đổi việc thực hành số nghi lễ hai cộng đồng người Mông truyền thống người ông theo đạo Tin lành - Đánh giá thay đổi Đối tƣợng phạm vi nghi n cứu

Ngày đăng: 10/05/2017, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan