Di tích lịch sử văn hóa phục vụ du lịch huyện thạnh phú, tỉnh bến tre (tóm tắt trích đoạn)

33 950 3
Di tích lịch sử   văn hóa phục vụ du lịch huyện thạnh phú, tỉnh bến tre (tóm tắt  trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2008 TRẦN THỊ MINH TRÚC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA PHỤC VỤ DU LỊCH HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60310640 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HẬU TRÀ VINH, NĂM 2015 TÓM TẮT Di tích lịch sử - văn hóa chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, minh chứng lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Di tích giúp cho người biết cội nguồn dân tộc mình, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hoá đất nước có tác động tới việc hình thành nhân cách người Việt Nam đại Nhiều di tích công trình có giá trị kinh tế to lớn bị không đơn tài sản vật chất, mà giá trị tinh thần lớn lao không bù đắp Đồng thời, di tích mang ý nghĩa nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế, khai thác sử dụng tốt góp phần không nhỏ cho phát triển kinh tế đất nước Ngày có ý nghĩa to lớn đất nước phát huy tối đa nguồn nội lực để phát triển Cùng với hệ thống di sản văn hoá nước, di sản văn hóa đất cù lao xứ dừa Bến Tre hun đúc, kết tinh từ cội nguồn thưở ông cha mở cõi, truyền thống cư dân mở đất phương Nam mang theo huyết quản, phong cách ứng xử đến vùng đất mới, trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm lịch sử tạo nên nét văn hoá riêng vùng đất ba dãy cù lao xứ dừa, vùng đất mà sử sách ghi lại đất nê địa sình lầy, bờ đầy thú nguy hiểm, sông cá sấu nhiều vô số kể So với nhiều huyện khác tỉnh Bến Tre, Thạnh Phú vùng đất lại nhiều người biết đến vùng đất “địa linh nhân kiệt” nằm cuối cù lao Minh, di tích trải dài tiểu vùng Nhiều năm qua, di tích lịch sử - văn hóa lãnh đạo Đảng, Nhà nước nhân dân tổ chức nhiều hoạt động để giữ gìn, phát huy giá trị Toàn huyện có 02 di tích công nhận di tích cấp quốc gia, 02 di tích Ủy ban nhân dân tỉnh công nhận di tích cấp tỉnh, 02 làng nghề, 57 sở thờ tự tôn giáo tín ngưỡng (gồm đình, chùa, miếu).Các di tích cấp quốc gia Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Ủy ban nhân dân -iii- tỉnh đầu tư tôn tạo, tiêu biểu Di tích kiến trúc nghệ thuật nhà cổ Huỳnh Phủ (Hương Liêm) khu mộ Hiện tại, số dự án triển khai như: Đề án "Bảo tồn tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử đường Hồ Chí Minh biển" xã Thạnh Phong, huyện Thạnh Phú Các công trình thực với phương thức đầu tư đa dạng; xây dựng quy hoạch tượng, tượng đài, bia, di tích lịch sử, đền thờ danh nhân Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Các làng nghề truyền thống tạo nên nét riêng huyện, đem đến nguồn lợi kinh tế, góp phần giải việc làm cho nhân dân Những điều tạo cho người dân nơi tự hào gắn bó mật thiết với quê hương xứ sở Tiếp nối, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp hệ tiền nhân, trải qua giai đoạn lịch sử nhiều hệ, người Thạnh Phú có tinh thần đoàn kết, vượt qua khó khăn sống tư sẵn sàng mở cửa để đón nhận tinh hoa văn hóa vùng, địa phương khác, tạo nên kỳ tích lao động xây dựng quê hương, biến vùng đất cù lao nê địa đầm lầy thành làng mạc trù phú sẵn sàng chiến đấu chống ngoại xâm để bảo vệ đất nước, quê hương, để giữ gìn nét đẹp văn hoá ông cha truyền lại Nhiều năm qua, Đảng quyền cấp, ngành, quan tâm đầu tư, ngành văn hóa có nhiều kế hoạch, chương trình bảo tồn, trùng tu, tôn tạo nhiều di tích toàn huyện Sau di tích tu bổ, tôn tạo trở thành sản phẩm du lịch văn hóa hoàn chỉnh, tạo tuyến, tour, điểm đến du lịch hấp dẫn, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Những kết đạt lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Thạnh Phú góp phần tạo dấu ấn đặc biệt để quảng bá hình ảnh đất nước, người Thạnh Phú đến với người tỉnh Là người dân Việt Nam nói chung hay Thạnh Phú nói riêng, tự hào với kho tàng di sản văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam -iv- MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN x PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Khái niệm di tích lịch sử - văn hóa 1.1.1 Di tích .6 1.1.2 Di tích lịch sử - văn hóa 1.2 Các loại di tích lịch sử - văn hóa 10 1.2.1 Di tích khảo cổ .10 1.2.2 Di tích lịch sử 11 -v- 1.2.3 Di tích kiến trúc- nghệ thuật 12 1.2.4 Di tích cách mạng - kháng chiến 13 1.2.5 Danh lam thắng cảnh 14 1.3 Khái niệm du lịch văn hóa .14 1.3.1 Du lịch 14 1.3.2 Du lịch văn hóa .17 1.3.3 Vai trò văn hoá với du lịch 18 1.4 Khái quát huyện Thạnh Phú 19 1.4.1 Lịch sử hình thành 19 1.4.2 Điều kiện tự nhiên 21 1.4.2.1 Vị trí địa lý 21 1.4.2.2 Khí hậu 22 1.4.2.3 Địa hình 23 1.4.2.4 Thủy văn 23 1.4.3 Đặc điểm dân cư, kinh tế, văn hoá xã hội 24 1.4.3.1 Dân cư 24 1.4.3.2 Kinh tế 26 1.4.3.3 Văn hoá, xã hội 27 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA; DANH LAM THẮNG CẢNH VÀ LÀNG NGHỀ HUYỆN THẠNH PHÚ 30 2.1 Các di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu huyện Thạnh Phú .30 2.1.1 Di tích lịch sử cách mạng tín ngưỡng tôn giáo: Chùa An Linh .30 2.1.2 Di tích kiến trúc nghệ thuật Nhà cổ Huỳnh Phủ (Hương Liêm) khu mộ 33 2.1.3 Di tích cách mạng 37 2.1.3.1 Di tích đầu cầu tiếp nhận vũ khí Bắc – Nam 37 2.1.3.2 Nơi làm lễ xuất quân Tiểu đoàn 307 41 2.1.3.3 Sự kiện Quân 30/10/1967 xã Mỹ Hưng 45 2.2 Danh lam thắng cảnh: Biển Cồn Bửng 49 2.3 Làng nghề 51 -vi- 2.3.1 Làng nghề đúc lu 52 2.3.2 Làng nghề bó chổi 53 2.4 Giá trị di tích lịch sử - văn hóa Thạnh Phú 57 2.4.1 Giá trị cố kết cộng đồng 60 2.4.2 Hướng nguồn cội .60 2.4.3 Cân đời sống tâm linh 60 2.4.4 Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc .61 CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG DU LỊCH HUYỆN THẠNH PHÚ VỚI VIỆC PHÁT HUY GIÁ TRỊ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA, DANH LAM THẮNG CẢNH VÀ LÀNG NGHỀ 63 3.1 Thực trạng hoạt động du lịch huyện Thạnh Phú 63 3.1.1 Cơ chế sách 63 3.1.2 Tổ chức quản lý 64 3.1.3 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch .65 3.1.4 Số lượng khách .66 3.1.5 Sản phẩm du lịch văn hóa .68 3.2 Hoạt động du lịch góp phần phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 68 3.3 Một số giải pháp nhằm khai thác di tích lịch sử - văn hóa Thạnh Phú để phát triển du lịch văn hóa 71 3.3.1 Tăng cường hoạt động tuyên truyền, quảng bá cho di tích 71 3.3.2 Bảo tồn, tôn tạo tu bổ di tích .72 3.3.3 Xây dựng sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng đến di tích .73 3.3.4 Đào tạo nguồn nhân lực 75 3.3.5 Nâng cao ý thức, trách nhiệm cộng đồng du lịch .76 3.3.6 Tăng cường liên kết cấp, ngành .78 3.3.6.1 Tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch 78 3.3.6.2 Về tăng cường công tác đạo, lãnh đạo cấp, ngành 78 3.4 Một số khuyến nghị 79 KẾT LUẬN 82 -vii- TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 89 PHỤ LỤC 1: TƯ LIỆU PHỎNG VẤN .89 PHỤ LỤC 2: TƯ LIỆU HÌNH ẢNH 97 -viii- DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TS : Tiến sĩ PGS : Phó giáo sư GS : Giáo sư TSKH : Tiến sĩ khoa học ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh ĐHSP : Đại học sư phạm HN : Hà Nội NXB : Nhà xuất VHTT : Văn hóa thông tin -ix- DANH SÁCH CÁC ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN Ông Huỳnh Ngọc Chất, xã Đại Điền, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Bà Huỳnh Thị Luyến Em, xã Mỹ An, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Ông Nguyễn Văn Chiến xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Cô Nguyễn Hải Yến, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Chị Cao Bích Liên, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh -x- -1PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần hoạt động du lịch trở nên đa dạng, phong phú với nhiều loại hình hấp dẫn Một loại hình quan tâm, phát triển mạnh du lịch văn hoá Loại hình du lịch đáp ứng nhu cầu tham quan giải trí, lòng ham hiểu biết mang ý nghĩa giáo dục cao Không chiếm vị trí đặc biệt quan trọng mà chúng coi tảng phát triển ngành du lịch Hệ thống di tích lịch sử văn hoá bao gồm đình, chùa, đền, miếu Hầu hết, chúng gắn liền với lễ hội, nghi thức cầu cúng, phong tục tập quán cộng đồng trò chơi dân gian Qua phản ánh sống chiến đấu, lao động người làng quê; không gắn với danh nhân văn hoá, lịch sử dân tộc mà phản ánh khát vọng đời sống tâm linh người mang ý nghĩa giáo dục hướng tới chân - thiện - mĩ Các di tích văn hóa chứa đựng giá trị to lớn kiến trúc mỹ thuật, phản ánh giai đoạn lịch sử đất nước với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp; giá trị loại hình du lịch văn hoá mà có giá trị to lớn với du lịch sinh thái, có sức hút lớn khách du lịch Huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre chín huyện có bề dày lịch sử văn hoá, giàu truyền thống cách mạng Trong tiến trình lịch sử, quân dân huyện -10đặc thù nước phát triển, thu hút nhiều khách quốc tế Ngoài lợi ích kinh tế, du lịch văn hoá cho quốc gia, cho vùng, cho nhà kinh doanh du lịch nhiều lợi ích khác mà loại hình du lịch mang lại, việc nâng cao hiệu mặt xã hội Chỉ có du lịch văn hoá nâng cao “chất” du lịch, nâng cao nét đẹp, giữ gìn văn hoá khách du lịch, với nhân dân địa phương với nhà kinh doanh du lịch Chính thế, qua du lịch văn hoá, Nhà nước điều chỉnh, giữ gìn phát huy cách tốt văn hoá quốc gia 1.4 Khái quát huyện Thạnh Phú 1.4.1 Lịch sử hình thành 1.4.2 Điều kiện tự nhiên 1.4.2.1 Vị trí địa lý Thạnh Phú huyện miền ven biển tỉnh Bến Tre, nằm cuối Cù lao Minh, sông Hàm Luông, Cổ Chiên tiếp giáp Biển Đông Huyện có đơn vị hành chính: Phía Bắc giáp huyện Ba Tri, Giồng Trôm Mỏ Cày Nam; phía Nam giáp tỉnh Trà Vinh Biển Đông’ phía Đông giáp Biển Đông; phía Tây giáp huyện Mỏ Cày Nam tỉnh Trà Vinh Huyện Thạnh Phú có tuyến Quốc lộ 57 (37,1 km), 56 km đường thủy (sông Hàm Luông sông Cổ Chiên) 25 km đường bờ biển, lợi lớn trình phát triển kinh tế xã hội huyện Năm 2010, dân số toàn huyện có 127.662 người (chiếm -1110,16% tổng dân số tỉnh), diện tích tự nhiên 42.565,62 (chiếm 18,03% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh) với 18 đơn vị hành (1 thị trấn 17 xã) 1.4.2.2 Khí hậu 1.4.2.3 Địa hình 1.4.2.4 Thủy văn 1.4.3 Đặc điểm dân cư, kinh tế, văn hoá xã hội 1.4.3.1 Dân cư 1.4.3.2 Kinh tế 1.4.3.3 Văn hoá, xã hội Thạnh Phú có nhiều nét đặc sắc Có dày đặc di tích lích sử văn hoá địa bàn huyện, phần lớn di sản văn hóa dân gian, gồm có đình, 100 miễu, lăng cá ông xã Thạnh Hải hầu hết nhân dân lập ra, tôn tạo tổ chức lễ hội hàng năm Ngoài ra, huyện có di sản văn hóa cách mạng như: 17 đền thờ, 01 nhà tưởng niệm 02 nghĩa trang liệt sỹ, 01 bia lưu niệm nơi xuất quân Tiểu đoàn 307, 01 bia chiến thắng trận đánh Giá Thẻ, 01 bia lưu dấu Đồng Khởi ấp Phong, 01 bia tưởng niệm thảm sát 21 người dân vô tội Khâu Băng mộ tập thể 21 người Thạnh Hải Đặc biệt 02 di tích cấp quốc gia gồm “Đầu cầu tiếp nhận vũ khí Bắc- Nam” “Nhà cổ Huỳnh Phủ khu mộ” 02 di tích cấp tỉnh gồm: “Sự kiện quân ngày 30/10/1967” Mỹ Hưng “Chùa An Linh” xã An Nhơn Tiểu kết chương -12CHƯƠNG GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA; DANH LAM THẮNG CẢNH VÀ LÀNG NGHỀ HUYỆN THẠNH PHÚ 2.1 Các di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu huyện Thạnh Phú 2.1.1 Di tích lịch sử cách mạng tín ngưỡng tôn giáo: Chùa An Linh Chùa An Linh tọa lạc khu đất giồng ấp An Hòa, xã An Nhơn có diện tích 3850,7m2; diện tích xây dựng chùa 424,44m2 Theo cụ cao niên người hiểu biết chùa An Linh chùa xây dựng vào năm 1918 Sư bà Thích Diệu Thắng ông Lê Văn Quai đứng tổ chức xây dựng phần đất hiến ông Quai ấp An Hoà (ấp 5) ngày Ngày 13/9/2012, Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre ban hành Quyết định số 1763/QĐ- UBND công nhận Chùa An Linh di tích cấp tỉnh lịch sử cách mạng tín ngưỡng tôn giáo 2.1.2 Di tích kiến trúc nghệ thuật: Nhà cổ Huỳnh Phủ (Hương Liêm) khu mộ Nhà cổ Huỳnh Phủ (Hương Liêm, Đại Điền) công trình kiến trúc điêu khắc gỗ độc đáo, nội thất bảo tồn gần nguyên vẹn Ngôi nhà tọa lạc xã Đại Điền, huyện Thạnh Phú xây dựng cách 100 năm ông Huỳnh Ngọc Khiêm (1843 - 1927) làm nên Ngôi nhà xây dựng vào khoảng cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 kỷ XIX Đây nhà cổ có kiến trúc đẹp thuộc dạng hoi tỉnh Bến -13Tre Nội thất nhà trang trí hoành phi sơn son thếp vàng, liễn áp cột cẩn ốc xà cừ, hoa văn chạm khắc gỗ thể đề tài bát bửu, tứ linh, tứ quí, sen hạc, tùng lộc, bách điểu, Nhị Thập Tứ Hiếu,… Khu mộ cách nhà cổ 3km thuộc xã Phú Khánh, huyện Thạnh Phú, có diện tích 966m2 (34,5m x 28m) tạo lập vào năm Tân Hợi (1911) để chuẩn bị cho hậu Vật liệu xây dựng đá xanh từ hàng rào bên phần lăng mộ bên Rào cao khoảng 1,5m gồm phần: đá cắt hình chữ nhật hình tam giác, phần phiến đá nguyên Mái cổng làm tầng, tạc hình ngói ống tre, mái trang trí hình dơi, tầng mái hoa văn dây leo, phần hoa văn dây leo lựu Vào ngày 14/4/2011, Bộ văn hóa thể thao du lịch ban hành Quyết định số 1251 công nhận di tích Nhà cổ Huỳnh phủ (xã Đại Điền) khu mộ cổ (xã Phú Khánh) Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia 2.1.3 Di tích cách mạng 2.1.3.1 Di tích đầu cầu tiếp nhận vũ khí Bắc – Nam Từ năm 1946 đến năm 1970, có 20 chuyến tàu đoàn tàu không số, chở hàng ngàn vũ khí từ hậu phương miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam cập bến vùng Thạnh Phong chuyển tiếp đến chiến trường miền Đông miền Tây Nam Vì vậy, khu di tích Đầu cầu tiếp nhận vũ khí Bắc - Nam xã Thạnh Phong Bộ Văn hóa - Thông tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia ngày 23-12-1995, xã Thạnh -14Phong Nhà nước tuyên dương đơn vị Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân 2.1.3.2 Nơi làm lễ xuất quân Tiểu đoàn 307 Tiểu đoàn 307 đơn vị chủ lực Khu 8, đơn vị động Nam Bộ kháng chiến chống Pháp Tiểu đoàn thành lập ngày 1-5-1948 gồm lực lượng Khu phận quan trọng Trung đoàn 99 Bến Tre hợp thành Sau tháng tập trung huấn luyện Bến Tre, ngày 5-7-1948 Tiểu đoàn 307 làm lễ xuất quân Giồng Luông (xã Đại Điền, huyện Thạnh Phú) Sinh trưởng thành kháng chiến chống Pháp, Tiểu đoàn 307 vượt qua gian khổ hy sinh, lập nhiều chiến công xuất sắc, xứng đáng Nhà nước tuyên dương danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân 2.1.3.3 Sự kiện Quân 30/10/1967 xã Mỹ Hưng Khu vực Bến Dưa ấp Thạnh Trị Thượng, xã Thạnh Phú (nay thuộc xã Mỹ Hưng) nơi xảy kiện trận đánh ngày 30/10/1967 Nơi cách dinh quận khoảng 3km hướng Tây Ta chọn nơi làm địa bàn đứng chân đa số nhân dân ấp gia đình cách mạng, nhiệt tình che chở, ủng hộ, giúp đỡ đội mặt, kẻ địch thường gọi nơi “ấp Việt cộng” Ngày 13/9/2012, Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre ban hành Quyết định số 1764/QĐ- UBND công nhận Sự kiện quân ngày 30/10/1967 Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh lịch sử cách mạng 2.2 Danh lam thắng cảnh: Biển Cồn Bửng Cồn Bửng vùng đất cuối dãy cù lao Minh án giữ sóng biển Đông, phong cảnh đẹp tự nhiên, môi -15trường sinh thái lành mặn mà nồng hậu tình cảm người Biển Cồn Bửng danh với đường ốc Viết hồ bơi thiên tạo Ngày 26 tháng năm 2014, Khu du lịch Cồn Bửng (thuộc ấp Thạnh Hải, xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú) Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre công nhận khu du lịch địa phương 2.3 Làng nghề 2.3.1 Làng nghề đúc lu Làng lu Hòa Lợi (huyện Thạnh Phú) làng nghề sản xuất lu chứa nước, công nhận làng nghề truyền thống vào ngày 10/3/2008 Trong trình hình thành phát triển, có giai đoạn thăng trầm nhờ vào linh hoạt lúc, làng nghề thích ứng tốt điều kiện hội nhập phát triển Nghề sản xuất lu chứa nước xuất Hòa Lợi từ trước năm 1975 2.3.2 Làng nghề bó chổi Làng nghề bó chổi hình thành từ lâu (bắt đầu làm từ khoảng năm 1970), làm nguyên liệu có sẵn nhà truyền cho nhau, trì phát triển ngày từ ấp An Hòa sau lan ấp An Hòa B An Bình Người có công bước tạo nên thương hiệu cho làng nghề chị Huỳnh Thị Luyến Em – chủ sở sản xuất chổi ấp An Hòa Ngày 10/01/2011, Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre công nhận làng nghề bó chổi ấp An Hòa xã Mỹ An làng nghề tiểu thủ công nghiệp thứ 18 tỉnh Bến Tre 2.4 Giá trị di tích lịch sử - văn hóa Thạnh Phú Thạnh Phú huyện có nhiều lợi cho phát triển du lịch đặc biệt loại hình du lịch văn hoá với di tích -16lịch sử văn hóa Các di tích lịch sử - văn hoá mảnh đất Thạnh Phú nhiều số lượng mà phong phú loại hình, đa dạng cách thể Những di tích lịch sử bao gồm di tích lịch sử cách mạng di tích kiến trúc nghệ thuật, danh lam thắng cảnh, làng nghề Có thể nói tài nguyên vô quý giá, trang sử sống, phản ánh phát triển giai đoạn lịch sử khác tài sáng tạo người đương thời Qua di tích lịch sử văn hóa phong phú huyện nhà, quan tâm cấp, ngành chức năng, thời gian qua khai thác để đưa vào hoạt động du lịch, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Bằng nhiều hình thức hoạt động, du lịch Thạnh Phú ngày nhiều du khách từ khắp nơi biết đến, du khách tìm đến Thạnh Phú không để tham quan, mà đến để tìm hiểu nét đẹp văn hóa di tích lịch sử, họ đắm vào trang sử hào hùng ông cha ta dựng nước, nghe kể chiến tích oai hùng quân dân Thạnh Phú, tận mắt ngắm nhìn công trình kiến trúc nghệ thuật cổ xưa bàn tay khóe léo người thợ đúc lu bó chổi… Bên cạnh đó, di tích lịch sử Thạnh Phú nơi học tập học sinh, sinh viên hình thức du lịch Từ nhận định trên, di tích lịch sử văn hóa Thạnh Phú có giá trị sau: 2.4.1.Giá trị cố kết cộng đồng 2.4.2.Hướng nguồn cội 2.4.3 Cân đời sống tâm linh 2.4.4 Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tiểu kết chương -17CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH HUYỆN THẠNH PHÚ VỚI VIỆC PHÁT HUY GIÁ TRỊ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA, DANH LAM THẮNG CẢNH, VÀ LÀNG NGHỀ 3.1 Thực trạng hoạt động du lịch huyện Thạnh Phú 3.1.1 Cơ chế sách 3.1.2 Tổ chức quản lý 3.1.3 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch 3.1.4 Số lượng khách Quan điểm hướng cội nguồn, tìm lại nét văn hoá giàu sắc dân tộc dần khôi phục lại với di tích lịch sử văn hoá phong tục tập quán ngày quan tâm thu hút số lượng không nhỏ khách du lịch tìm với di tích Đó sở quan trọng để phát triển loại hình du lịch văn hóa Theo kết điều tra thực tế Ủy ban nhân dân huyện Thạnh Phú, năm 2013, lượt khách du lịch đến Thạnh Phú 150.000 lượt; đến đạt 299.400 lượt, chủ yếu đến tắm biển thưởng thức hải sản Khu di tích kiến trúc nghệ thuật Nhà cổ Huỳnh Phủ Khu mộ xã Đại Điền có 1.000 lượt khách tham quan, điểm du lịch khác huyện ước 1.500 lượt khách tham quan Lượt khách tham quan tỉnh năm 2013 chiếm 20%, năm 2014 lượt khách tỉnh tăng lên 50%, cho thấy lượng du khách đến Thạnh Phú có khả tăng thêm, du lịch phát triển bền vững đầu tư -183.1.5 Sản phẩm du lịch văn hóa Nhìn chung sản phẩm du lịch gắn với di tích huyện Thạnh Phú hạn chế chưa tạo khác biệt so với địa phương khác Các làng nghề thủ công truyền thống huyện góp phần không nhỏ vào việc thu hút số lượng khách đến với địa phương nói chung đến với điểm di tích nói riêng Tuy nhiên mặt hàng chưa tạo khác biệt nên có nhân dân tỉnh số tỉnh đến Việc bán đồ lưu niệm, ấn phẩm liên quan đến di tích hạn chế Bên cạnh quầy bán lại nhỏ lẻ tự phát, không quy mô Do khách đến di tích trở không lưu giữ lại nhiều hình ảnh di tích đến Thị hiếu khách ngày đa dạng sản phẩm du lịch gắn với di tích lại hạn chế nên du khách đến với Thạnh Phú chủ yếu khách nội địa Phần lớn khách du lịch ngày đến với di tích tiêu biểu nhà cổ Huỳnh Phủ biển Cồn Bửng Các di tích lịch sử - văn hoá Thạnh Phú đa dạng chưa khai thác cách có hiệu quả, chủ yếu mang tính tự phát Ngay thân địa phương ngành văn hoá chưa coi trọng đầu tư phối hợp với doanh nghiệp du lịch tỉnh để thiết lập tour du lịch hay, hấp dẫn để từ tăng lượng khách đến với di tích -193.2 Hoạt động du lịch góp phần phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 3.3 Một số giải pháp nhằm khai thác di tích lịch sử - văn hóa Thạnh Phú để phát triển du lịch văn hóa 3.3.1 Tăng cường hoạt động tuyên truyền, quảng bá cho di tích 3.3.2 Bảo tồn, tôn tạo tu bổ di tích 3.3.3 Xây dựng sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng đến di tích 3.3.4 Đào tạo nguồn nhân lực 3.3.5 Nâng cao ý thức, trách nhiệm cộng đồng du lịch 3.3.6.Tăng cường liên kết cấp, ngành 3.3.6.1 Tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch 3.3.6.2 Về tăng cường công tác đạo, lãnh đạo cấp ngành 3.4 Một số khuyến nghị Thứ nhất, Uỷ ban nhân dân tỉnh, huyện cần đầu tư tôn tạo, tu bổ di tích lịch sử bị hư hại, xuống cấp Đồng thời giải triệt để tình trạng lấn chiếm, xâm phạm di tích quản lý Thứ hai, cần có phối hợp chặt chẽ cấp, nghành địa phương nơi có di tích việc bảo tồn, trùng tu, quản lý, khai thác cách hợp lý, có hiệu nguồn di sản văn hoá vốn có huyện, xây dựng quy chế phối hợp có kế hoạch hợp tác chung -20Thứ ba, Uỷ ban nhân dân tỉnh, huyện cấp, ngành có liên quan cần khẩn trương triển khai “Luật di sản văn hoá” sâu rộng đến tầng lớp nhân dân để người hiểu tầm quan trọng di tích lịch sử văn hoá, từ xác định quyền lợi cá nhân, tổ chức xã hội việc bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá Thứ tư, cần tăng cường phổ biến kiến thức sâu rộng nhân dân giá trị vai trò to lớn di tích lịch sử - văn hoá hoạt động phát triển du lịch, người dân tự ý thức quyền nghĩa vụ việc bảo vệ, giữ gìn phát triển di tích lịch sử - văn hoá phục vụ cho hoạt động du lịch huyện nhà Thứ năm, Sở Văn hoá - Thể thao Du lịch tỉnh, Phòng Văn hóa - Thông tin huyện cần có liên hệ, liên kết với công ty lữ hành tỉnh công ty lữ hành tỉnh lân cận, triển khai tuyến điểm du lịch tỉnh, huyện để đưa Thạnh Phú trở thành điểm du lịch tour du lịch xuyên tỉnh, huyện Bên cạnh có kế hoạch hỗ trợ, tuyên truyền, quảng bá cho hoạt động du lịch tỉnh, huyện Thứ sáu, Uỷ ban nhân dân tỉnh, huyện cần củng cố nâng cao chất lượng sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật người dân địa phương khu di tích để phục vụ du lịch Tiểu kết chương Các di tích lịch sử - văn hoá nơi chứa đựng giá trị lịch sử sâu sắc Phản ánh bước thăng trầm -21của vùng đất có bề dày lịch sử, đồng thời phản ánh truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ quê hương đất nước người Thạnh Phú nói riêng dân tộc nói chung Tuy nhiên, số lượng chất lượng lao động ngành du lịch nhiều hạn chế Đa phần lao động phổ thông đào tạo quy chuyên môn nghiệp vụ Chưa phát huy hợp tác ngành quản lý với cộng đồng- chủ thể hệ thống di tích lịch sử - văn hóa Du lịch văn hóa phải coi du lịch cộng đồng: cộng đồng làm du lịch cộng đồng thụ hưởng hoạt động du lịch Nhà nước cho chế quản lý, người dân thực thông qua hợp tác với doanh nghiệp Chính vậy, để hoạt động du lịch mang lại hiệu cao cấp quyền từ Trung ương tới sở cần có sách khuyến khích đầu tư cho phát triển du lịch Thạnh Phú, khôi phục lại di tích bị hư hại, xuống cấp Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền giáo dục người dân để nâng cao nhận thức họ việc giữ gìn, bảo tồn di tích lịch sử - văn hoá, đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá cho du lịch phương tiện thông tin đại chúng để thu hút khách du lịch tỉnh Nhà nước nhân dân phối hợp để khắc phục khó khăn nhằm phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm Thạnh Phú -22KẾT LUẬN Ngày nay, du lịch văn hoá với hình thức tham quan di tích kết hợp với lễ hội, tham quan làng nghề truyền thống cảnh quan thiên nhiên phát triển mạnh Loại hình du lịch mục đích tham quan di tích lịch sử văn hoá như: Đình, chùa, miếu, mạo, lễ hội truyền thống, làng nghề mà giúp du khách có thêm nhiều kiến thức lịch sử, văn hoá, kiến trúc mỹ thuật, hiểu biết dân cư gắn liền với giai đoạn phát triển địa phương nói riêng đất nước nói chung Hệ thống di tích lịch sử - văn hoá bảo lưu giá trị truyền thống tích lũy từ bao đời cộng đồng cư dân Việt Nam nói chung địa phương nói riêng, phản ánh sống chiến đấu lao động cư dân Việt trình khai hoang mở đất, mở nước; đồng thời phản ánh ước mơ, nguyện vọng người từ khó khăn vất vả, tin tưởng lạc quan sống ấm no hạnh phúc Loại hình du lịch văn hóa dịp ôn lại truyền thống quý báu quê hương, từ giáo dục nhân dân hướng cội nguồn, bồi đắp phát huy lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc Qua đó, góp phần quan trọng vào việc bảo tồn di tích lịch sử - văn hoá, giá trị truyền thống dân tộc Thạnh Phú huyện có bề dày lịch sử truyền thống văn hoá Trong trình hình thành phát triển mình, người nơi tạo dựng hệ thống di tích lịch - văn hoá Các di tích Nhà nước xếp hạng có giá trị lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, có cảnh quan thiên nhiên đẹp, trở thành mạnh để phát triển du lịch văn hoá -23Hiện nay, Thạnh Phú tiến hành khai thác nguồn tài nguyên du lịch nhân văn để phục vụ du lịch Tuy nhiên, du lịch huyện nhà có phát triển nhiều bất cập kết cấu hạ tầng chưa đầu tư (hệ thống giao thông, nước công trình thiết yếu…) ,các điểm di tích văn hóa, lịch sử hoạt động lễ hội gắn với du lịch chưa nâng cấp kịp thời, chưa có sản phẩm du lịch mang nét riêng Thạnh Phú để hấp dẫn khách tham quan; chưa liên kết tạo thành tuyến khu vực Cù Lao Minh Ngân sách huyện dành cho hoạt động nghiệp du lịch hạn chế, lực lượng làm công tác phục vụ cho du lịch sở hầu hết chưa đào tạo Huyện xây dựng biển báo “Khu du lịch phức hợp biển Cồn Bửng” (tại ngã ba Mũi Tàu, ngã ba mặt đập Cồn Chiêm) thuộc xã Thạnh Phong thực tế chưa công nhận điểm du lịch; khó khăn cho việc hướng dẫn khách du lịch người nước lực lượng làm nhiệm vụ bảo vệ biên giới biển Công tác quản lý nhà nước du lịch chưa chặt chẽ chậm quy hoạch, phân lô cho thuê đất, chưa thu thuế điểm kinh doanh ăn uống phục vụ khách du lịch Một số hộ kinh doanh thấy lợi ích trước mắt không thấy lợi ích lâu dài, nâng giá, chặt chém, vứt rác ô nhiễm môi trường; chưa xây dựng Website riêng huyện nhằm phổ biến thông tin cho nhà đầu tư giới thiệu quê hương, người Thạnh Phú đến với du khách Nguyên nhân huyện chưa đủ kinh phí nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch, điều kiện địa phương phát triển ngành du lịch nên chưa xây dựng sản phẩm đặc trưng riêng huyện Công tác quảng bá du lịch chưa mang tính rộng rãi, người dân chưa nhận thức tầm quan trọng du lịch phát -24triển kinh tế - xã hội huyện Năng lực cán huyện sở chưa theo kịp yêu cầu quản lý phát triển du lịch Là huyện giàu tiềm du lịch sở vật chất địa phương có di tích tình trạng thiếu kém, thiếu đồng Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền, quảng bá, tiếp thị sản phẩm du lịch nhiều hạn chế, chưa thật thu hút nhiều khách du lịch đến với huyện Để có sở xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh tiềm du lịch văn hoá huyện khai thác có hiệu đáp ứng cho du lịch Thạnh Phú có bước vững hiệu cao cần phải đầu tư tích cực công tác tuyên truyên, quảng bá đặc biệt công tác tu bổ, tôn tạo di tích Vì di tích lịch sử văn hoá không xem nhân tố hợp thành văn hoá dân tộc mà phận môi trường sống người, yếu tố thúc đẩy cho hoạt động du lịch, lấy truyền thống để phục vụ cho tương lai Đồng thời, quan quản lý du lịch đặc biệt người làm công tác du lịch văn hoá cần đánh giá xác khách quan mặt tích cực môi trường văn hoá Thạnh Phú theo hướng kế thừa phát triển Đây công việc quan trọng việc quản lý khai thác phát triển du lịch Như vậy, khẳng định tương lai không xa với thành công đạt mặt hạn chế khắc phục hoạt động du lịch đến di tích lịch sử Thạnh Phú ngày sôi động hơn, khai thác có hiệu tiềm sẵn có Chắc chắn di tích lịch sử Thạnh Phú điểm đến hấp dẫn lòng du khách tỉnh, niềm tự hào du lịch huyện Thạnh Phú./ ... người Bến Tre; Nhiều tác giả (Di tích lịch sử văn hóa Bến Tre) Và số báo, tạp chí, thông tin khoa học nghiên cứu liên quan đến di tích lịch sử - văn hóa Thạnh Phú để phục vụ phát triển du lịch, ... GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA; DANH LAM THẮNG CẢNH VÀ LÀNG NGHỀ HUYỆN THẠNH PHÚ 30 2.1 Các di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu huyện Thạnh Phú .30 2.1.1 Di tích lịch sử cách mạng... .6 1.1.2 Di tích lịch sử - văn hóa 1.2 Các loại di tích lịch sử - văn hóa 10 1.2.1 Di tích khảo cổ .10 1.2.2 Di tích lịch sử 11 -v- 1.2.3 Di tích kiến

Ngày đăng: 10/05/2017, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan