Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực lập kế hoạch cho hiệu trưởng các trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang

58 297 0
Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực lập kế hoạch cho hiệu trưởng các trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM VĂN TRỌNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC LẬP KẾ HOẠCH CHO HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM VĂN TRỌNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC LẬP KẾ HOẠCH CHO HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền HÀ NỘI - 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình Hà Nội, tháng 02 năm 2017 Tác giả Phạm Văn Trọng Footer Page of 126 i Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Bản luận văn "Quản lý hoạt động bồi dưỡng lực lập kế hoạch cho hiệu trưởng trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang" hoàn thành hướng dẫn PGS TS Nguyễn Vũ Bích Hiền Nhân dịp xin bày tỏ cảm kích, lòng biết ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Vũ Bích Hiền, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Cảm ơn đồng chí lãnh đạo , cán Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Tài Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Tuyên Quang Cảm ơn thầy cô giáo, cán quản lý 29 trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang Bản luận văn chắn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo bạn học viên để luận văn hoàn chỉnh Hà Nội, tháng 02 năm 2017 Tác giả Phạm Văn Trọng Footer Page of 126 ii Header Page of 126 DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Footer Page of 126 STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ CBQL Cán quản lý CĐ Cao đẳ ng ĐH Đa ̣i ho ̣c KHGD Kế hoa ̣ch giáo dục LKHGD Lâ ̣p kế hoa ̣ch giáo dục NL LKHGD Năng lực lâ ̣p kế hoa ̣ch giáo dục Sở GD&ĐT Sở Giáo dục Đào tạo TN Tố t nghiê ̣p THCS Trung ho ̣c sở 10 THPT Trung ho ̣c phổ thông iii Header Page of 126 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt iii Danh mục bảng viii Danh mục biểu đồ ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC LẬP KẾ HOẠCH CHO HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Các khái niệm đề tài 11 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Quản lý giáo dục 112 1.2.3 Hoạt động bồi dưỡng 13 1.2.4 Năng lực 14 1.2.5 Kế hoạch giáo dục 15 1.2.6 Lập kế hoạch giáo dục 16 1.3 Hiệu trƣởng trƣờng trung học phổ thông lực lập kế hoạch giáo dục hiệu trƣởng 17 1.3.1 Trường trung học phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân 17 1.3.2 Hiệu trưởng trường trung học phổ thông 19 1.3.3 Các kế hoạch giáo dục nhà trường 23 1.3.4 Năng lực lập kế hoạch giáo dục hiệu trưởng 25 1.4 Hoạt động bồi dƣỡng lực lập kế hoạch giáo dục cho hiệu trƣởng trƣờng trung học phổ thông 27 1.4.1 Ý nghĩa tầm quan trọng việc bồi dưỡng lực lập kế hoạch giáo dục 27 1.4.2 Chủ thể, đối tượng bồi dưỡng 29 1.4.3 Chương trình bồi dưỡng 29 Footer Page of 126 iv Header Page of 126 1.4.4 Hình thức tổ chức bồi dưỡng 29 1.4.5 Điều kiện thực 29 1.5 Quản lý hoạt động bồi dƣỡng lực lập kế hoạch giáo dục cho hiệu trƣởng trƣờng trung học phổ thông 30 1.5.1 Sở giáo dục đào tạo vai trò chủ thể quản lý hoạt động bồi dưỡng 30 1.5.2 Phương pháp quản lý 31 1.5.3 Chức quản lý 33 1.5.4 Nội dung quản lý 36 1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng lực lập kế hoạch giáo dục cho hiệu trƣởng trƣờng trung học phổ thông 40 1.6.1 Yếu tố bên 40 1.6.2 Yếu tố bên 42 Kết luận Chƣơng 45 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC LẬP KẾ HOẠCH CHO HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH TUYÊN QUANG 46 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội giáo dục trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang 46 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội 46 2.1.2 Giáo dục trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang 47 2.2 Thực trạng lực lập kế hoạch giáo dục hiệu trƣởng trƣờng trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang 49 2.2.1 Thang điểm cách đánh giá lực lập kế hoạch giáo dục hiê ̣u trưởng trường trung học phổ thông 49 2.2.2 Kết khảo sát, đánh giá lực lập kế hoạch giáo dục hiệu trưởng trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang 50 2.3 Thực trạng bồi dƣỡng NL LKHGD hiệu trƣởng 52 2.3.1 Thực trạng nhu cầu bồi dưỡng 52 2.3.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên/ báo cáo viên 54 2.3.3 Thực trạng chương trình bồi dưỡng 55 2.3.4 Thực trạng cách thức tổ chức bồi dưỡng 57 2.3.5 Thực trạng điều kiện thực 58 2.3.6 Thực trạng kế t quả bồ i dưỡng 60 Footer Page of 126 v Header Page of 126 2.4 Thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng NL LKHGD cho hiệu trưởng trường THPT tỉnh Tuyên Quang năm gần 62 2.4.1 Thực trạng phương pháp quản lý 62 2.4.2 Thực trạng thực chức quản lý 64 2.4.3 Thực trạng thực nội dung quản lý 65 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng lực lập kế hoạch giáo dục hiệu trƣởng 67 2.6 Đánh giá chung kết khảo sát thực trạng 71 2.6.1 Thuận lợi 72 2.6.2 Khó khăn thách thức 72 Kết luận Chƣơng 74 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHO HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THPT TỈNH TUYÊN QUANG 75 3.1 Các yêu cầu công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ hiệu trƣởng trƣờng trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang 75 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 76 3.2.1 Đảm bảo tính khoa học biện pháp 76 3.2.2 Đảm bảo tính mục đích biện pháp 76 3.2.3 Đảm bảo phù hợp với đối tượng bồi dưỡng 76 3.2.4 Đảm bảo tính đồng 77 3.3 Các biện pháp cụ thể 77 3.3.1 Quán triệt tư tưởng cho phận, cá nhân liên quan nhận thức cần thiết phải tiếp tục bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực lập kế hoạch giáo dục 77 3.3.2 Xây dựng chế, hành lang pháp lý rõ ràng để thuận lợi thực quản lý hoạt động bồi dưỡng lực lập kế hoạch giáo dục cho hiệu trưởng trường trung học phổ thông 78 3.3.3 Xây dựng Kế hoạch bồi dưỡng lực lập kế hoạch cho hiệu trưởng trường trung học phổ thông giai đoạn 2017-2020 định hướng đến năm 2025 80 3.3.4 Quản lý đồng nội dung quản lý; đặc biệt trọng đến: tiêu chí đội ngũ báo cáo viên, tiêu chí đánh giá lực lập kế hoạch hiệu trưởng, tăng cường tính thực hành kỹ khó 81 Footer Page of 126 vi Header Page of 126 3.3.5 Tăng cường đa dạng hình thức kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng 84 3.4 Mối quan hệ biện pháp 85 3.5 Kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 86 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm 86 3.5.2 Khách thể khảo nghiệm 86 3.5.3 Nội dung khảo nghiệm 86 3.5.4 Phương pháp khảo nghiệm 86 3.5.5 Kết khảo nghiệm 86 Kết luận Chƣơng 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 Footer Page of 126 vii Header Page 10 of 126 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng tổng hợp kết kết thi tốt nghiệp THPT kết thi đa ̣i ho ̣c, cao đẳ ng các năm từ 2011-2016 48 Bảng 2.2: Kế t quả đánh giá NL LKHGD hiệu trưởng trường THPT tỉnh Tuyên Quang 51 Bảng 2.3: Thực tra ̣ng nhu cầ u b ồi dưỡng NL LKHGD hiệu trưởng trường THPT tỉnh Tuyên Quang giai đoa ̣n hiê ̣n 52 Bảng 2.4: Bảng kế t quả đánh giá của ho ̣c viên đố i vơ giảng ́ i viên/ báo cáo viên 54 Bảng 2.5: Bảng đánh giá thực trạnghình thức tổ chức bồi dưỡngNL LKHGD giáo dục cho hiệu trưởng trường THPT tỉnh Tuyên Quang 58 Bảng 2.6: Bảng đánh giá thực trạng kết bồi dưỡng NL LKHGD giáo dục cho hiệu trưởng trường THPT tỉnh Tuyên Quang 61 Bảng 2.7: Bảng kết trạng thực nội dung quản lý 65 Bảng 2.8: Bảng đánh giá mức độ ảnh hưởng của các y ếu tố đến quản lý hoạt động bồi dưỡng NL LKHGD hiệu trưởng 68 Bảng 3.1: Bảng kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất 87 Bảng 3.2: Bảng kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 88 Footer Page 10 of 126 viii Header Page 44 of 126 Với tình hình chung của nước ta là ngân sách đầ u tư cho giáo du ̣c còn ̣n chế Vì vậy, viê ̣c xây dựng và ban hành các văn bản pháp quy nhằ m ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho các trường THPT thực hiê ̣n xã hô ̣i hóa giáo du ̣c là rấ t cầ n thiế t Đây biện pháp tài nhằm nâng cao tính thực thi KHGD 1.5.2.3 Phương pháp tâm lý Phương pháp tâm lý tổng thể tác động lên tình cảm , ý thức nhân cách người nhằm biến đổi yêu cầu cấp quản lý thành nhu cầu đối tượng quản lý Phương pháp tâm lý có ý nghĩa to lớn quản lý giáo dục, mô ̣t cá c đối tượng quản lý giáo dục có người - thực thể động, tổng hòa nhiều mối quan hệ Chủ thể quản lý t ác động vào người hành chính, kinh tế, mà tác động tinh thần, tâm lý, xã hội… Do vâ ̣y, phương pháp quản lý g iáo dục nế u liên quan tới người phải dựa sở vận dụng quy luật tâm lý Trong vấ n đề bồ i dưỡng NL LKHGD cho hiê ̣u trưởng trường THPT , viê ̣c sử dụng phương pháp tâm lý tạo hiệu ứng lan tỏa lớn Người hiê ̣u trưởng với mô ̣t vi ̣trí cao nhấ t mô ̣t nhà trường , đồ ng thời với cá tin ́ h của nhà quản lý họ không muốn đặt vào vị trí khó xử bị chê bai hay khiển trách Vì vậy, để hoạt động bồi dưỡng đạt kết cao nhà quản lý áp dụng biện pháp nêu gương đố i với những cá nhân hoàn thành tố t nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p, đồ ng thời có hình thức khiể n trách đố i với những chưa làm tròn trách nhiê ̣m của người ho ̣c viên Bên ca ̣nh vi ệc dùng hình thức khen , chê hoa ̣t đô ̣ng bồ i dưỡng , Sở phải đưa tiêu chí đánh giá việc lập thực thi cácKHGD nhà trường vào tiêu chí đánh giá năm ho ̣c để bình xét danh hiệu nhà trường đánh giá hiệu trưởng Nế u làm đươ ̣c điề u này, làm cho người hiệu trưởng phải nỗ lực viê ̣c tự bồ i dưỡng NL LKHGD, nỗ lực thực thi và quản lý các KHGD nhà trường, điề u đó góp phầ n đinh ̣ hướng đúng và giúp nhà trường phát triển 1.5.3 Chức quản lý 1.5.3.1 Chức lập kế hoạch Chức lâ ̣p kế hoa ̣ch (chức kế hoa ̣ch hóa ) bao gồ m viê ̣c xây dựng mục tiêu, chương triǹ h hành đô ̣ng , xác định bước , những điề u kiê ̣n thực hiê ̣n cho tổ chức Tức là nhà quản lý phải làm cho các thành viên tổ chức liên kế t đươ ̣c với cùng hoa ̣t đô ̣ng để thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ của mỗi cá nhân Footer Page 44 of 126 33 , đồ ng thời Header Page 45 of 126 nhiệm vụ tổ chức Nhà quản lý phải làm cho mỗi cá nhân tổ chức biế t nhiê ̣m vu ̣ của miǹ h , biế t phương pháp hoa ̣t đô ̣ng nhằ m thực hiê ̣n có hiê ̣u mục tiêu tổ chức Cụ thể, đố i với Sở thực hiê ̣n chức này cho hoa ̣t đô ̣ng bồ i dưỡng NL LKHGD phải làm công việc cụ thể sau: - Sở phải khảo sát đươ ̣c thực tra ̣ng NL LKHGD hiệu trưởng trường THPT, đánh giá xem có hiê ̣u trưởng cầ n phải đươ ̣c bồ i dưỡng Đồng thời, Sở phải khảo sát nhu cầu bồi dưỡng họ đểlàm sở cho việc tổ chức bồi dưỡng - Trên sở thực tra ̣ng lực lực lâ ̣p kế hoa ̣ch của hiê ̣u trưởng trường THPT, Sở xây dựng kế hoa ̣ch bồ i dưỡng và chuẩ n bi ̣các điề u kiê ̣n cầ n thiế t để thực thi kế hoạch Khi lâ ̣p kế hoa ̣ch bồ i dưỡng phải tuân theo cá c nguyên tắ c bản sau: - Mục đích kế hoạch bồi dưỡng phải xây dựng rõ ràng - Lâ ̣p kế hoa ̣ch bồ i dưỡng phải dựa sở khoa ho ̣c và số liê ̣u đáng tiny.câ ̣ - Kế hoa ̣ch đề phải đo đế m đươ ̣c triể n khai hoa ̣t đô ̣ng Tức là phải có tiêu chí xác định , báo hoặc chuẩn mực rõ ràng để đo đếm chuẩn mực đầ u cho lực lâ ̣p kế hoa ̣ch của người hiê ̣u trưở ng - Kế hoạch bồ i dưỡng phải đảm bảo tính khả thi Nghĩa phải phù hợp với tình hình lực lâ ̣p kế hoa ̣ch hiê ̣n ta ̣i của các hiê ̣u trưởng để đề mu ̣c tiêu vừa phải, phải dựa vào nguồn lực để xác định phạm vi cho phù hợp - Kế hoa ̣ch bồ i dưỡng phải đươ ̣c thông tin sớm và công khai cho các những người liên quan để ho ̣ chủ đô ̣ng thực hiê ̣n 1.5.3.2 Chức tổ chức Viê ̣c xây dựng vai trò , nhiê ̣m vu ̣ là chức tổ chức quản lý Như vâ ̣y, chức tổ chức trình tiếp nhận, phân phối, xếp nguồn nhân lực theo phương thức định để đảm bảo thực tốt mục tiêu đề tổ chức Để thực hiê ̣n chức tổ chức t rong hoa ̣t đô ̣ng bồ i dưỡng NL LKHGD, Giám đốc Sở nên giao nhiê ̣m vu ̣ này cho Phòng Kế hoa ̣ch -Tài Phòng Giáo dục thường xuyên cùng phối hợp tổ chức Theo chức , viê ̣c tổ chức hoa ̣t đô ̣ng bồ i dưỡng Phòng Giáo du ̣c thường xuyên đảm nhiê ̣m , riêng đố i với viê ̣c lâ ̣p kế hoa ̣ch có liên quan nhiề u đế n tài chin ́ h , đến việc đánh giá nguồn lực nên cầ n có sự phố i hơ ̣p của Phòng Kế hoa ̣ch -Tài đạt hiệu cao Footer Page 45 of 126 34 Header Page 46 of 126 Trong công tác tổ chức phải đặc biê ̣t lưu ý tới các vấ n đề : Nghiê ̣m thu chương triǹ h bồ i dưỡng báo cáo viên xây dựng ; phân tách lớp theo chỉ tiêu cùng cấ p đô ̣ lực hay không cầ n phân tách ; lựa chọn thời gian địa điểm tổ chức phải tín h toán cho thuâ ̣n lơ ̣i nhấ t đố i với ho ̣c vi ên tham gia tâ ̣p huấ n; phân công chuẩ n bi ̣các điề u kiê ̣n tổ chức và phu ̣ trách quản lý lớp 1.5.3.3 Chức đạo Khi thực hiê ̣n chức chỉ đa ̣o quản lý hoa ̣t đ ộng bồi dưỡng , Sở phải ban hành các quyế t đinh, ̣ hoă ̣c bám sát vào phân công nhiê ̣m vu ̣ , phân công tổ chức để thực hiê ̣n tố t các vấ n đề : đạo thực thi theo đúng kế hoa ̣ch bồ i dưỡng đã phê duyê ̣t , đạo việc chuẩ n bi ̣ điều kiện tổ chức bồi dưỡng ; đạo việc nghiê ̣m thu chương trình bồ i dưỡng báo cáo viên soa ̣n nế u cầ n ; đạo việc thực hiê ̣n nô ̣i quy , quy đinh ̣ ho ̣c viên tham gia bồ i dưỡng ; đạo việc thực quyế t đinh ̣ khen thưởng , kỷ luật liên quan đến bồi dưỡng , đến lập thực thi kế hoạch nhà trường Trong trường hơ ̣p cầ n phải q uyế t đinh ̣ , định ban hành phải đảm bảo các yêu cầ u : - Tính khách quan khoa học : Quyế t đinh ̣ phải dựa các cứ về tổ chức Sở, môi trường, tri thức về quản lý và kinh nghiê ̣m - Tính định hướng : Quyế t đinh ̣ phải rõ đối tượng thực (chẳ ng ̣n : phòng thực hiện, làm viê ̣c gì Đặc biê ̣t quyế t đinh ̣ không quy đinh ̣ cứng nhắ c rấ t khó thực hiê ̣n , vâ ̣y nên cho phép có khoảng trố ng để người thực thi quyế t đinh ̣ đươ ̣c chủ đô ̣ng, sáng tạo thực nhiệm vụ đảm nhận - Tính hệ thống , nhấ t quán : Quyế t ̣nh của các cấ p phải có sự nhấ t quán và đồ ng bô ̣, tuyê ̣t đố i tránh hiê ̣n tươ ̣ng mỗi cấ p chỉ đa ̣o mô ̣t kiể u - Tính pháp lý tính thẩm quyền : Quyế t đinh ̣ đưa không đươ ̣c trái với các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t hiê ̣n hành , không đươ ̣c vươ ̣t quá chức và thẩ m quyề n của người quyế t đinh ̣ - Tính khả thi hiệu : Quyế t đinh ̣ phải dựa sở thực tế và các nguồ n lực có thể huy đô ̣ng đươ ̣c để thực thi quyế t đinh Có nghĩa phải dựa vào ̣ điều kiện : người, sở vâ ̣t chấ t , tài chính, thời gian có đảm bảo thực hiê ̣n đươ ̣c quyế t đinh ̣ hay không Footer Page 46 of 126 35 Header Page 47 of 126 - Tính chuẩn xác , cô đo ̣ng , cụ thể dễ hiểu : Đòi hỏi viê ̣c sử du ̣ng câu từ quyế t đinh ̣ phải dễ hiể u , ngẵn go ̣n , không đa nghiã giúp cho mo ̣i người tiế p nhâ ̣n quyế t đinh ̣ đề u hiể u nhau, hiể u đúng ý đồ chỉ đa ̣o quyế t đinh ̣ 1.5.3.4 Chức kiểm tra Kiểm tra quản lý trình theo dõi giám sát, đo lường, đánh giá diễn biến kết đạt hoạt động, đồng thời tiến hành biện pháp sửa chữa, uốn nắn, khắc phục sai lệch cần thiết Đó trình tự điều chỉnh tổ chức Thực tế đã chỉ nế u công tác kiể m tra c òn có sự nể nang, tùy tiện dẫn tới viê ̣c bồ i dưỡng không đa ̣t đươ ̣c yêu cầ u đă ̣t Trong quản lý hoạt động bồi dưỡng lực lâ ̣p kế hoa ̣ch cũng vâ ̣y , nế u không tổ chức tố t công tác kiể m tra thì coi không có quả n lý và mu ̣c tiêu đă ̣t cho hoa ̣t đô ̣ng này chưa chắ c sẽ đa ̣t đươ ̣c Do vâ ̣y, thực hiê ̣n chức này cầ n tâ ̣p trung vào mô ̣t số vấ n đề sau : - Kiểm tra công tác chuẩn bị cho hoa ̣t đô ̣ng bồ i dưỡng - Kiểm tra quá trin ̀ h diễn hoạt động bồi dưỡng - Kiểm tra phản hồi sau hoạt động bồ i dưỡng hoàn thành - Kiểm tra đánh giá lực lâ ̣p kế hoa ̣ch của người hiê ̣u trưởng sau đã đươ ̣c bồ i dưỡng lực lâ ̣p kế hoa ̣ch 1.5.4 Nội dung quản lý 1.5.4.1 Khảo sát nhu cầu người học yếu tố bối cảnh Nhu cầu tượng tâm lý người, sự đòi hỏi, sự mong muốn hoă ̣c nguyện vọng người vật chất tinh thần để tồn phát triển Nhu cầ u r ất cần thiết người nhằm tự hoàn thiện, trang bị kiến thức chuyên môn Viê ̣c khảo sá t nhu cầ u bồ i dưỡng NL LKHGD hiệu trưởng trường THPT tỉnh Tuyên Quang việc nội dung quản lý, chính là lý của viê ̣c có tổ chức bồi dưỡng hay không tổ chức bồ i dưỡng Nế u ta không thực hiê ̣n công viêc̣ khảo sát nhu cầu , ta rấ t dễ đă ̣t ̀ h vào hoàn cảnh làm cái viê ̣c mà người khác không cầ n, ấ y hiê ̣u quả của viê ̣c làm đó khó có thể đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu đề Để khảo sát nhu cầ u người học , nhà quản lý có rấ t nhiề u cách để thực hiê ̣n, cụ thể: Footer Page 47 of 126 36 Header Page 48 of 126 - Thông qua phiế u hỏi để hỏi đố i tươ ̣ng ta đinh ̣ tổ chức bồ i dưỡng về sự cầ n thiế t phải ho ̣c chuyên đề bồ i dưỡng ấ y - Thông qua vấn trực tiếp người dự kiến học bồi dưỡng để biết nhu cầu học họ - Thông qua tổ ng hơ ̣p các ý kiế n đề xuấ t của chin ́ h những đố i tươ ̣ng ta đinh ̣ tổ chức bồ i dưỡng Ngoài việc khảo sát nhu cầu bồ i dưỡng NL LKHGD hiệu trưởng trường THPT, nhà quản l ý phải vào yếu tố bồi cảnh tác động đến hoạt động quản lý hiệu trưởng trường THPT Đặc biệt, nhà quản lý phải phân tích tác động yếu tố bồi cảnh có làm hạn chế NL LKHGD hi ệu trưởng trường THPT hay không , sở phân tích ấ y nhà quản lý định viê ̣c tổ chức hay không tổ chức bồ i dưỡng Viê ̣c k hảo sát nhu cầu người học yếu tố bối cảnh phải diễn mô ̣t cách thường xuyên , đinh ̣ kỳ Bởi, công viê ̣c quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồ i dưỡng NL LKHGD hiệu trưởng trường THPT nói riêng hoạt động bồ i dưỡng lực phải diễn theo trình , vòng xoá y trôn ốc dường lă ̣p la ̣i mà không lă ̣p la ̣i, có kế thừa không trùng lắp 1.5.4.2 Quản lý đội ngũ giảng viên/ báo cáo viên Để đánh giá mô ̣t người hiê ̣u trưởng có NL LKHGD ta đánh giá kế hoạch mà người hiệu trưởng lập hiệu thực thi kế hoạch Như vâ ̣y , trọng trách đội ngũ giảng viên / báo cáo viên không nhỏ Đội ngũ giảng viên / báo cáo viên không chỉ đơn thuầ n là người thầ y tổ chức các hoạt động học h ọc viên tích cực tham gia chiếm lĩnh kiến thức , biế n kiế n thức ấ y thành kiến thức Những người hiê ̣u trưởng trường THPT vố n đã là thầ y cô giáo, vâ ̣y cái ho ̣ cầ n không phải là mô ̣t người thầ y đơn thuầ n Họ cần chuyên gia thực thụ lĩnh vực lập kế hoạch , họ cần trao đổi chia kinh nghiê ̣m của chiń h bản thân đô ̣i ngũ giảng viên/ báo cáo viên Từ những yêu cầ u đố i với đô ̣i ngũ giảng viên / báo cáo viên nêu trên, dẫn tới mô ̣t số vấn đề đặt việc quản lý sau: - Phải có đ ội ngũ giảng viên / báo cáo phải là người rấ t am hiể u về liñ h vực LKHGD, người đảm nhiệm vị trí lãnh đạo tốt Footer Page 48 of 126 37 Header Page 49 of 126 - Đội ngũ giảng viên / báo cáo phả i có nghiệp vụ sư phạm giỏi , có trách nhiê ̣m công viê ̣c - Viê ̣c đánh giá hiê ̣u quả sư pha ̣m , hiê ̣u quả bồ i dưỡng mà đội ngũ giảng viên/ báo cáo có thể đem la ̣i bắt buộc chủ thể quản lý 1.5.4.3 Quản lý chương trình bồi dưỡng (biên soạn thực thi) Như đã nêu ta ̣i "Tiểu mục 4.3 Chương trình bồ i dưỡng ", nội dung bồi dưỡng mà Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o đã quy đinh ̣ là phù hơ ̣p Như vâ ̣y, viê ̣c biên soa ̣n chương trình bồ i dưỡng và thực thi dựa pháp lý * Yêu cầ u đố i với c hương trin ̀ h bồ i dưỡng phải đảm bảo đươ ̣c các vấ n đề cố t lõi sau: (1) Những kỳ vo ̣ng cao : Cụ thể hướng tới đích nâng cao NL LKHGD cho hiê ̣u trưởng các trường THPT (2) Tôn tro ̣ng các tài và phong cách ho ̣c tâ ̣p (3) Chú trọng vào những nô ̣i dung kiế n thức và kỹ khó lâ ̣p kế hoa ̣ch (4) Đảm bảo sự liên kế t chă ̣t chẽ toàn chương trình (5) Tạo khả phân tić h, tổ ng hơ ̣p (6) Tiế p tu ̣c rèn luyê ̣n các kỹ đã tiế p thu đươ ̣c để nâng cao (7) Kế t hơ ̣p đào ta ̣o với kinh nghiê ̣m sẵn có của báo cáo viên và ho ̣c viên , tạo đươ ̣c sự hơ ̣p tác bồ i dưỡng (8) Tạo đươ ̣c sự tích cực ho ̣c tâ ̣p học viên (9) Đánh giá và có thông tin phản hồ i kip̣ thời (10) Có đủ thời gian bồ i dưỡng thích hợp * Yêu cầ u học viên tham gia bồ i dưỡng: - Biế n nhu cầ u thành hành đô ̣ng để trở thành chủ thể tự giác , tự tổ chức tự chịu trách nhiệm trình nhận thức thân hướng dẫn báo cáo viên - Tham gia đầ y đủ các hoa ̣t đô ̣ng bồ i dưỡng chương trình ho ̣c với thái đô ̣ ho ̣c tâ ̣p nghiêm túc, cô ̣ng tác, trách nhiê ̣m * Đối với báo cáo viên thực thi giảng dạy phải: - Bám sát vào chương trình bồi dưỡng Sở chấp thuận để tổ chức hoạt động bồi dưỡng theo kế hoạch, lịch trình Footer Page 49 of 126 38 Header Page 50 of 126 - Phải lựa chọn chiế n lươ ̣c, phương pháp da ̣y ho ̣c phù hơ ̣p với đố i tươ ̣ng da ̣y ho ̣c, môi trường và hoàn cảnh da ̣y ho ̣c - Coi tro ̣ng viê ̣c hướng dẫn tự ho ̣c , tự ôn tâ ̣p ; đă ̣c biê ̣t trú tro ̣ng đế n khâu kiể m tra, đánh giá , nhấ t là đánh giá quá trình để biế t đươ ̣c sự gia tăng kiế n thứ c của học viên trước và sau ho ̣c mô ̣t đơn vi ̣kiế n thức nào đó , từ đó có sự điề u chin ̉ h vấn đề liên quan cho phù hơ ̣p - Tâ ̣p trung nhiề u vào thảo luâ ̣n theo nhóm , thảo luận chung chủ đề hay vướng mắ c hoă ̣c hay gă ̣p khó khăn nhấ t viê ̣c lâ ̣p kế hoa ̣ch - Phải đánh giá tiến củ a ho ̣c viên thông qua đánh giá kiế n thức và sản phẩ m là bản kế hoa ̣ch cu ̣ thể * Yêu cầ u đ ối với nhà quản lý : Hành đô ̣ng cu ̣ thể theo hướng "Nhà quản lý phải người phục vụ , đáp ứng các nhu cầ u của giảng viên học viên quá trình bồ i dưỡng nhằ m đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu bồi dưỡng bằ ng đường ngắ n nhấ t và bề n vững" Như vâ ̣y , dựa các yêu cầ u đố i chương trin ̀ h bồ i dưỡng dạy, người ho ̣c và cả yêu cầ u đố i với nhà quản lý ta sẽ , đố i với người phải đưa biện pháp quản lý phù hợp 1.5.4.4 Quản lý sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng Nhà quản lý phải h iểu rõ đòi hỏi chương trình bồ i dưỡng điều kiện sở vật chất - kỹ thuật cần phải có để thực hiện, như: điạ điể m bồ i dưỡng , phòng học, thiết bị, tài liệu bồi dưỡng Trong quản lý sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng thực hiê ̣n theo các nguyên tắ c sau: - Trang bị đầy đủ đồng phương tiện sở vật chất - kỹ thuật để phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng (đồng phòng học, điạ điể m với phương thức tổ chức dạy học; chương trình bồ i dưỡng thiết bị bồ i dưỡng; trang thiết bị điều kiện sử dụng; thiết bị với nhau…) - Bố trí hợp lý yếu tố sở vật chất - kỹ thuật khu vực bồ i dưỡng nhằm làm cho trình giảng dạy báo cáo viên học viên diễn có hiệu quả, tiết kiệm thời gian sức người - Tạo toàn môi trường vật chất mang tính sư phạm, thuận lợi cho hoạt động giáo dục bồ i dưỡng; điều kiện vệ sinh sức khỏe, điều kiện an toàn, điều kiện thẩm mỹ, sự yên tĩnh cầ n thiế t cho chương trình bồ i dưỡng Footer Page 50 of 126 39 Header Page 51 of 126 1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng lực lập kế hoạch giáo dục cho hiệu trƣởng trƣờng trung học phổ thông 1.6.1 Yếu tố bên 1.6.1.1 Nhận thức tổ chức, lực lượng xã hội Mă ̣c dù giáo du ̣c và đào ta ̣o đươ ̣c vâ ̣n hành bởi các hành lang pháp lý chung của cả nước : Luâ ̣t Giáo du ̣c , nghị định , thông tư liên quan tới giáo dục, ở mỗi tin̉ h la ̣i có mô ̣t đă ̣c đ iể m riêng Có tỉnh nói đến giáo dục họ đặt vị trí ưu tiên hàng đầu , tỉnh hoạt động liên quan đến việc bồi dưỡng cho đội ngũ cán quản lý trường luôn xem trọng Có tỉnh lại không xem trọng vào việc đầu tư cho giáo dục , đó viê ̣c có đươ ̣c nguồ n kinh phí tổ chức hoa ̣t đô ̣ng bồ i dưỡng cho đô ̣i ngũ cán bô ̣ quản lý trường gặp nhiều khó khăn hạn chế Như vâ ̣y, nhận thức tổ chức xã hội, lực lượng xã hội có ảnh hưởng lớn đến viê ̣c quản lý hoạt động bồi dưỡng NL LKHGD cho hiệu trưởng trường THPT Nếu lực lượng xã hội nhận thức không vấn đề làm cản trở việc bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng Những khó khăn gặp phải như: kinh phí, thời gian tổ chức , sở vật chất và tài liệu Nếu nhận thức tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bồi dưỡng dành thời gian, kinh phí, sở vật chất, người cho công tác bồi dưỡng có chất lượng hiệu cao Ở , phải đặc biệt quan tâm tới nhận thức chủ thể quản lý người bi ̣quản lý Trước tiên, cấ p lañ h đa ̣o của chủ thể quản lý phải nhâ ̣n thức đúng về viê ̣c cầ n phải tổ chức hoạt động bồi dưỡng NL LKHGD cho hiệu trưởng trường THPT, tiế p đó là sự nhâ ̣n thức của các bô ̣ phâ ̣n thực thi chủ thể quản lý Khi sự nhâ ̣n thức ấ y đúng hướng sẽ dẫn tới hoa ̣t đô ̣ng quản lý đúng hướng Nhâ ̣n thức người hiê ̣u trưởng trường THPT với vị trí người chiụ sự quản lý vô cùng quan tro ̣ng, sự nhâ ̣n thức này quyế t đinh ̣ đế n hiê ̣u quả của công tác bồ i dưỡng cho họ Khi nhâ ̣n thức của người hiê ̣u trưởng trở thành nhu cầ u , trở thành đô ̣ng lực chắn hiệu hoạt động bồi dưỡng đạt mức cao nhấ t Ngươ ̣c la ̣i, người hiê ̣u trưởng có sự nhâ ̣n thức chưa đầ y đủ , hoă ̣c nhâ ̣n thức sai thì sẽ dẫn tới viê ̣c tham gia hoa ̣t đô ̣ng bồ i dưỡng với ý thức không cao , thâ ̣m chí là đố i phó , không để đạt mục tiêu mà hoạt động bồi dưỡng đặt Footer Page 51 of 126 40 Header Page 52 of 126 1.6.1.2 Đặc điểm đối tượng tham gia vào trình quản lý hoạt động bồi dưỡng lực lập kế hoạch giáo dục Những đặc điểm chủ th ể quản lý hoạt động bồi dường , đối tượng bồ i dưỡng , chuyên gia bồ i dưỡng : độ tuổi, trình độ đào tạo, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cấp bậc lãnh đạo, chí đặc điểm giới tính có ảnh hưởng định đến trình quản lý hoạt động bồ i dưỡng Vì , quản lý bồ i dưỡng cần vào đặc điểm đặc trưng từng thành phầ n tham gia có hiệu Những đặc điểm chi phối trình đồi dưỡng cần xem xét đến tác động tích cực tiêu cực Nếu phát huy tác động tích cực ngăn chặn tác động tiêu cực làm cho trình quản lý hoạt động bồi dưỡng NL LKHGD đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu đề 1.6.1.3 Tổ chức quản lý, chế quản lý hoạt động bồi dưỡng Việc tổ chức quản lý, chế hoạt động bồi dưỡng ảnh hưởng đến hiê ̣u quản lý mà trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng bồi dưỡng Nếu quản lý không chặt chẽ, không nghiêm túc thì việc bồi dưỡng trở nên hình thức, hiệu Ngươc la ̣i, tổ chức quản lý nghiêm túc: đối tượng bồi dưỡng, về nội dung, về hình thức, về kiểm tra, đánh giá làm cho v iệc bồi dưỡng tạo sản phẩm mong muố n và đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu đă ̣t Viê ̣c tổ chức quản lý , chế hoạt động bồi dưỡng phải khoa học phù hợp Tổ chức quản lý không quá cứng nhắ c cũng không dễ daĩ ta ̣o sự buông lỏng Cơ chế hoạt động bồi dưỡng rõ ràng , vừa là đòn bẩ y để đô ̣ng viên khić h lê ̣ những thành phầ n tham gia vào hoa ̣t đô ̣ng bồ i dưỡng , đồ ng thời cũng là công cu ̣ để chấ n chỉnh phận thực thi chưa tốt nhiệm vụ 1.6.1.4 Các điều kiện phục vụ cho việc quản lý hoạt động bồi dưỡng - Hành lang pháp lý cho quản lý hoạt động bồi dưỡng : Đây là điề u kiê ̣n quan trọng - điề u kiê ̣n cầ n , bởi có có việc quản lý hoạt động bồi dưỡng Nó bao gồm quy định pháp luật , chế định liên quan đế n viê ̣c bồ i dưỡng nhằ m giúp cho nhà quản lý và các bô ̣ phâ ̣n thực thi cứ vào đó để thực hiê ̣n - Nguồ n kinh phi:́ Đây cũng là mô ̣t điề u kiê ̣n vô cũng quan tro ̣ng , điều kiện đủ để cho việc quản lý hoạt động bồi dưỡng đươ ̣c tổ chức theo mô ̣t quá trình có bài bản - Chuyên gia bồ i dưỡng NL LKHGD cho hiệu trưởng trường THPT: Đây là điề u kiê ̣n mang tính chất tiên , bởi liñ h vực lâ ̣p kế hoa ̣ch là liñ h vực khó , Footer Page 52 of 126 41 Header Page 53 of 126 không những đòi hỏi người giảng dạy đào tạo theo hướng chuyên sâu về lâ ̣p kế hoa ̣ch mà còn phải có kinh nghiệm thực hành công việc có kỹ thực tiễn, có lý luận chuyên sâu - Điều kiện sở vật chất, tài liệu : Điề u kiê ̣n này có ảnh hưởng trực tiếp đến công tác bồi dưỡng Nếu sở vật chất không đảm bảo chỗ ngồi, ánh sáng, âm thanh, phương tiện nghe nhìn thiếu thốn ảnh hưởng đến hiệu bồi dưỡng 1.6.2 Yếu tố bên 1.6.2.1 Bối cảnh hội nhập Trong xã hô ̣i ngày , giáo dục có vai trò động lực phát triển kính tế - xã hô ̣i thông qua đào ta ̣o nguồ n nhân lực Mô hin ̀ h phát triể n kinh tế đươ ̣c mở rô ̣ng thành mô hình phát triể n người , người không phương tiện mà chủ yếu trước hết mục tiêu tăng trưởng kinh tế Giáo dục không tạo vố n người mà còn ta ̣o vố n xã hô ̣i , đảm bảo sự phát tr iể n bề n vững của mỗi quố c gia , đồ ng thời góp phầ n giải quyế t thành công những vấ n đề của toàn nhân loại như: bảo vệ môi trường , ngăn chă ̣n bê ̣nh dich ̣ , chiế n tranh Viê ̣t Nam đã hô ̣i nhâ ̣p quố c tế hầ u hế t các liñ h vực như: kinh tế , văn hóa , giáo dục đào tạo , thâ ̣m chí cả an ninh quố c phòng Sự hô ̣i nhâ ̣p đó tác đô ̣ng rấ t ma ̣nh mẽ tới giáo dục đào tạo Bởi giáo dục đào tạo tạo nên những người đáp ứng hay không đá p ứng đươ ̣c đòi hỏi và yêu cầ u của xã hô ̣i Sản phẩm giáo dục nước nhà có thị trường lao động nước chấp nhận hay không bởi yế u tố chấ t lươ ̣ng giáo dục quyế t đinh ̣ Hiê ̣n nay, trường tư thục, trường có yếu tố nước phát triển mạnh mẽ quy mô chất lượng , điề u ấ y tạo sức ép không nhỏ cho trường công lập Giáo dục đ tạo loay hoay vớ i những bấ t câ ̣p, những yế u kém mà chính hô ̣i nhâ ̣p ta nhâ ̣n thấ y điề u đó Bao lâu trường THPT công lập nước nói chung tỉnh Tuyên Quang nói riêng vẫn núp bàn tay bao bo ̣ c của ngân sách nhà nước, vẫn quản lý theo mô ̣t cách thu ̣ đô ̣ng , thâ ̣m chí viê ̣c quản lý còn mang nă ̣ng bê ̣nh thành tích Đội ngũ quản lý trường phổ thông đa số không đào tạo quản lý , viê ̣c quản lý đa phầ n dựa kinh nghiê ̣m cá nhân thiế u cứ khoa ho ̣c , những quyế t đinh ̣ của người quản lý còn rấ t cảm tính Những điề u ấ y , nế u không kip̣ thời khắ c phu ̣c và chin̉ h đố n thì giáo du ̣c và đào ta ̣o sẽ không thể hô ̣i nhâ ̣p đươ ̣c Footer Page 53 of 126 42 Bố i Header Page 54 of 126 cảnh hội nhập tác nhân làm cho hiệu trưởng trường phải tự đánh giá lại hiê ̣u quả quản lý của miǹ h, phải tự xem xét lại nguyên nhân dẫn tới yế u kém , phải tự bồi dưỡng cập nhập kiến thức quản lý Đặc biệt , với tư cách là người đứng đầ u của mô ̣t nhà trường , người hiê ̣u trưởng phải xây dựng cho tổ chức mô ̣t kế hoa ̣ch mang tiń h chiế n lươ ̣c với tầ m nhin ̀ phù hơ ̣ p với yêu cầ u của bố i cảnh muố n vâ ̣y viê ̣c nâng cao NL LKHGD cho chính mình là nhu cầ u tấ t yế u 1.6.2.2 Đổi giáo dục nước Ngày 04/11/2013, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị số 29-NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Tại nghị nêu rõ : "Việc phân định quản lý nhà nước với hoạt động quản trị sở giáo dục, đào tạo chưa rõ Công tác quản lý chất lượng, tra, kiểm tra, giám sát chưa coi trọng mức Sự phối hợp quan nhà nước, tổ chức xã hội gia đình chưa chặt chẽ Nguồn lực quốc gia khả phần đông gia đình đầu tư cho giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu" Như vâ ̣y , Đảng đã chỉ rõ mô ̣t những ̣n chế, yếu của giáo du ̣c và đào ta ̣o có nguyên nhân quản lý Do vâ ̣y, yêu cầ u đố i với các cấ p quản lý giáo du ̣c phải đánh giá la ̣i chin ́ h công tác quản lý mình, phải có đổi cách nghĩ, cách làm Sở GD&ĐT quan tham mưu trực tiếp giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý mặt liên quan đến giáo dục đào tạo Với chủ trương lớn của Đảng, Đất nước về đổ i mới giá o du ̣c đã đòi hỏi Sở GD&ĐT phải tham mưu xây dựng chương triǹ h, kế hoạch hành động cụ thể nhằm khắc phục hạn chế , yế u kém mà giáo dục tỉnh mắc phải Mô ̣t những giải pháp trước mắ t lâu dài đó nâng cao lực quản lý của đô ̣i ngũ hiê ̣u trưởng trường Ở thời điểm tại, công tác bồ i dưỡng cho hiê ̣u trưởng các trường phải đươ ̣c trú trọng ưu tiên Tuy vâ ̣y, muố n cho viê ̣c bồ i dưỡng thực sự phát huy hiêụ quả thì viê ̣c quản lý nó phải đươ ̣c đă ̣t lên hàng ưu tiên ; phải có đánh giá lại công tác quản lý thực xem có tồn hạn chế , từ đó đề biê ̣n pháp khắ c phục, sửa chữa nó nhằ m giúp cho viêc̣ quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồ i dưỡng đa ̣t hiê ̣u quả cao Chính đổi giáo dục nước cho cấp, ngành thấy quan Footer Page 54 of 126 43 Header Page 55 of 126 tâm chưa thực sự thích đáng cho giáo du ̣c và đào ta ̣o Vấ n đề ấ y, đã là mô ̣t hồ i chuông làm thức tin̉ h nhâ ̣n thức của các cấ p, ngành quyế t sách về đầ u tư cho giáo du ̣c nói chung cho hoạt động bồi dưỡng giáo dục nói riêng Đây là hô ̣i cho giáo dục có đầu tư thích đáng vật chất tinh thần để có thể thực hiê ̣n thành công đổ i mới, để chấn chỉnh lại đội ngũ, để nâng cao lực quản lý cho đội ngũ Nhưng, cũng là mô ̣t thách thức không hề nhỏ mà giáo du ̣c phải vươ ̣t qua 1.6.2.3 Đặc điểm phát triển giáo dục địa phương Mỗi điạ phương có mô ̣t đặc điểm phát triển giáo dục riêng của nó Có điạ phương phát triể n đồ ng đề u ở các cấ p ho ̣c , ấ y viê ̣c đầ u tư cho các cấ p ho ̣c là tương đồ ng Có địa phương lại trọng n hiề u vào công tác đầ u tư xây dựng sở vâ ̣t chấ t , mua sắ m thiế t bi ̣, đó hoa ̣t đô ̣ng bồ i dưỡng cho giáo viên và cán bô ̣ quản lý các trường la ̣i bi ̣xem nhe ̣ Có tỉnh thực việc phân cấp triê ̣t để về tài chính , việc bố trí kinh phí hoạt thực động bồi dưỡng cho giáo viên cán quản lý trường Sở GD&ĐT tham mưu Có tỉnh lại không giao quyề n phân bổ kinh phí cho Sở GD&ĐT, ấ y viê ̣c đề xuấ t kinh phí cho đô ̣ng bồ i dưỡng cho giáo viên và cán bô ̣ quản lý các trường la ̣i Sở Tài chính quyế t đinh ̣ Có tỉnh thực tốt công tác quản lý , bổ nhiê ̣m, miễn nhiê ̣m, khen thưởng và kỷ luâ ̣t cán bô ̣ , cán quản l ý sở giá o du ̣c, ấ y sẽ làm cho đô ̣i ngũ hiê ̣u trưởng các trường luôn phải nỗ lực hế t mình công tác quản lý nhà trường có nhu cầ u đươ ̣c bồ i dưỡng , học tập nâng cao trình độ , chuyên môn và nghiê ̣p vu ̣ Có tỉnh buông lỏng quản lý , đánh đồ ng hế t những người có trách nhiệm với người vô trách nhiệm , người có lực với người lực yế u ấ y không thể ta ̣o đô ̣ng lực cho đô ̣i ngũ hiê ̣u trưởng cầ u thi ̣và cầ u tiế n Như vâ ̣y, đặc điểm phát triển giáo dục địa phương có ảnh hưởng không hề nhỏ tới viê ̣c quản lý hoạt động bồi dưỡng NL LKHGD cho hiệu trưởng trường THPT Trách nhiệm chủ thể quản lý hoạt động bồi dưỡng phải ch ỉ đặc điểm ấy, đồ ng thời tim ̀ đươ ̣c giải pháp phù hơ ̣p để phát huy đươ ̣c các đă ̣c điể m có lơ ̣i cho viê ̣c quản lý của ̀ h , dầ n dầ n khai thông và tiêu trừ các đă ̣c điể m cản trở, có hại cho việc quản lý hoạt động bồi dưỡng Footer Page 55 of 126 44 Header Page 56 of 126 Kết luận Chƣơng Quản lý nhà trường đố i với người hiê ̣u trưởng sử dụng c ác tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức, có mục đích đến phận nhà trường nhằ m đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c mà nhà trường đ ã đề Muốn đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu chất lượng ấy, hoạt động giáo dục phải triển khai vận hành cách hợp lý, khoa học, có kế hoạch và chương trình cụ thể Để làm đươ ̣c điề u đó , trước tiên người hiệu trưởng phải biết xây dựng c ác kế hoạch, đồ ng thời huấ n luyê ̣n đô ̣i ngũ của mình cũng biế t xây dựng kế hoa ̣ch nhằ m thực hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c hướng đế n mu ̣c tiêu giáo du ̣c Bởi kế hoa ̣ch chin ́ h khởi đầu quản lý , vạch đường để đến đích mục tiêu ngắn , nhanh nhấ t hiệu Hiê ̣n nay, theo nhiê ̣m vu ̣ năm ho ̣c , hiê ̣u trưởng các nhà trường nói chung và hiê ̣u trưởng trường THPT nói riêng đề u đã quá quen với viê ̣c việc xây dựng kế hoạch năm ho ̣c, kế hoa ̣ch theo tháng và theo tuầ n Tuy là vâ ̣y, viê ̣c quen không có nghiã là đã làm đúng , làm tốt, bởi muố n lâ ̣p đươ ̣c kế hoa ̣ch thì người hiê ̣u trưởng phải nắ m đươ ̣c những kiế n thức bản tron g lâ ̣p kế hoa ̣ch , phải rèn luy ện kỹ lâ ̣p kế hoa ̣ch, ấ y sẽ dẫn hin ̀ h thành NL LKHGD, lực đó đươ ̣c thể hiê ̣n thông qua sản phẩ m là các bản kế hoa ̣ch của người hiê ̣u trưởng xây dựng nên Do đô ̣i ngũ hiê ̣u trưởng trường phổ thông đề u xuấ t phát từ nhà giáo , đa ̣i đa số ho ̣ đề u chưa đươ ̣c trang bi ̣đầ y đủ các kiể n thức về quản lý , đă ̣c biê ̣t là kiế n thức về lâ ̣p kế hoa ̣ch Vì , người hiệu trưởng phải đào tạo bồi dưỡng thường xuyên, liên tục chuyên môn nghiệp vụ, về kinh nghiệm nghề nghiệp nâng cao lực quản lý, có lực lâ ̣p kế hoạch Để hoa ̣t đô ̣ng bồ i dưỡng NL LKHGD cho hiê ̣u trưởng trường THPT đa ̣t hiê ̣u quả mục tiêu đề viê ̣c quản lý hoạt động định lớn Footer Page 56 of 126 45 Header Page 57 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt A.G.Afanaxev (1997), Con người quản lý xã hội, tập Nxb Khoa học xã hội Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi , toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Hà Nội Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o , Dƣ ̣ án SREM (2009), Điề u hành các hoạt động trường học Nxb Hà Nô ̣i Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o (2008), Tài liệu bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT theo hình thức liên kế t Viê ̣t Nam - Singapore, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo MOET, Ngân hàng phát triển Châu Á ADB (2013), Tài liệu bồidưỡng cán bộ quản lý trường THPT , Nxb Đa ̣i ho ̣c sư pha ̣m Bô ̣ trƣởng Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o (2012), Quyế t ̣nh số 382/QĐ-BGDĐT ngày 20/01/2012 việc ban hành chương trình bồi dưỡng CBQL giáo dục, Hà Nội C.Mác, Ph Enghen toàn tập (1993), Bản tiếng Việt Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đƣ́c Chính (2016), Đo lường, đánh giá giáo dục Trường Đa ̣i học Quốc gia, Đa ̣i ho ̣c Giáo du ̣c D.Torrington (1994), Tiế p xúc mặt đố i mặt quản Nxb lý Khoa ho ̣c kyhuâ ̃ t ̣t 10 Dƣ ̣ án phát triể n giáo viên THPT và TCCN (2013), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý trường THPT Nxb Đa ̣i ho ̣c sư pha ̣m 11 Trần Khánh Đức (2013), “Nghiên cứu nhu cầu xây dựng mô hình đào tạo theo lực lĩnh vực giáo dục”, Đề tài Trọng điểm ĐHQGHN, mã số: QGTĐ, 2013 12 Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới, chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước 13 Nguyễn Lƣơng Thị Hằng (2008), Biện pháp quản lý công tác điều tra bồi dưỡng cán giáo viên Hiệu trưởng trường THPT tỉnh Lạng Sơn đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Footer Page 57 of 126 94 Header Page 58 of 126 14 Nguyễn Thi Ngo Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo ̣ ̣c Huyền , Đoàn Thi Thu ̣ trình quản lý học Nxb Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quố c dân 15 Nguyễn Thi My ̣ ̃ Lô ̣c(2015), Quản lý giáo dục Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i 16 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, tập (2) Nxb Giáo dục 17 Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội, Việt Nam 18 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường CBQL GDTWI 19 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Tuấn (2010), Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 21 Viêṇ Ngôn ngƣ̃ (1997), Từ điể n tiế ng Viê ̣t Nxb Đà Nẵng 22 Phạm Viết Vƣợng (2008), Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo Nxb ĐHSP II Tài liêu nƣớc 23 Bryson F.M (1998), A Strategic Planning Process for Public and Non-profit Organization, Long Range Planning 24 DeSeCo (2002), Education - Lifelong Learning and the Knowledge Economy: Key Competencies for the Knowledge Society In: Proceedings of the DeSeCo Symposium, Stuttgart 25 Harold Koontz, Heinz Weihrich (2006), Essentials of Management, 7nt edn, Mc Graw Hill Co 26 James A.F.Stoner, R.Edward Freeman (1995), Management, 5th edn, Prentice Hall 27 Québec (2004), Ministere de l’Education, Québec Education Program, Secondary School Education, Cycle One 28 Short, E.C.(1985), The Concept of Competence: Its use and misuse in education Journal of Teacher Uducation Footer Page 58 of 126 95 ... luận quản lý hoạt động bồi dưỡng lực lập kế hoạch cho hiệu trưởng trường THPT; Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực lập kế hoạch cho hiệu trưởng trường THPT tỉnh Tuyên Quang; ... 1.3.2 Hiệu trưởng trường trung học phổ thông 19 1.3.3 Các kế hoạch giáo dục nhà trường 23 1.3.4 Năng lực lập kế hoạch giáo dục hiệu trưởng 25 1.4 Hoạt động bồi dƣỡng lực lập kế hoạch. .. dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực lập kế hoạch giáo dục 77 3.3.2 Xây dựng chế, hành lang pháp lý rõ ràng để thuận lợi thực quản lý hoạt động bồi dưỡng lực lập kế hoạch giáo dục cho hiệu

Ngày đăng: 09/05/2017, 20:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan