Phân tích, đánh giá cảnh quan sinh thái phục vụ bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học khu vực Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng

39 419 0
Phân tích, đánh giá cảnh quan sinh thái phục vụ bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học khu vực Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Vũ Thị Cúc PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN SINH THÁI PHỤC VỤ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC PHIA OẮC - PHIA ĐÉN, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Lê Trần Chấn TS Nguyễn Văn Vinh : Hà Nội, năm 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn tận tình TS Lê Trần Chấn, TS Nguyễn Văn Vinh giúp đỡ quý báu từ Ban lãnh đạo, đồng nghiệp, cán Trung tâm Địa môi trường Tổ chức Lãnh thổ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, bạn đồng nghiệp giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm bảo, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Địa lý trường đại học Khoa học Tự nhiên trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ủy ban nhân dân huyện Nguyên Bình, ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén, cán Kiểm lâm thông tin hỗ trợ thời gian thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, anh em, người thân gia đình động viên tạo tất điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả Vũ Thị Cúc i Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Vũ Thị Cúc Học viên lớp cao học: Quản lý Tài nguyên Môi trường – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Khóa học: 2014 – 2016 Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, chưa công bố công trình Tác giả Vũ Thị Cúc ii Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Những điểm luận văn Kết đạt đƣợc Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan số vấn đề nghiên cứu cảnh quan sinh thái liên quan đến đa dạng sinh học 1.1.1.Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.3 Tổng quan số công trình nghiên cứu khu vực Phia Oắc – Phia Đén tỉnh Cao Bằng 10 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu cảnh quan sinh thái phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học 12 1.2.1 Khái niệm cảnh quan 12 1.2.2 Khái niệm cảnh quan sinh thái 14 1.2.3 Khái niệm đa dạng sinh học 15 1.2.4 Lý luận chung mối quan hệ nghiên cứu cảnh quan sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học 16 1.3 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 17 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 17 1.3.2 Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu 20 iii Footer Page of 126 Header Page of 126 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN KHU VỰC PHIA OẮC – PHIA ĐÉN HUYỆN NGUYÊN BÌNH TỈNH CAO BẰNG 24 2.1 Các nhân tố hình thành cảnh quan khu vực Phia Oắc – Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng 24 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 2.1.1.1 Vị trí địa lý 24 2.1.1.2 Đặc điểm địa chất 26 2.1.1.3 Đặc điểm địa hình 26 2.1.1.4 Đặc điểm khí hậu 31 2.1.1.5 Đặc điểm thủy văn 34 2.1.1.6 Đặc điểm thổ nhưỡng 36 2.1.1.7 Đặc điểm thực vật vai trò chúng hình thành phát triển cảnh quan Phia Oắc – Phia Đén 41 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 43 2.2 Đặc điểm cảnh quan khu vực Phia Oắc – Phia Đén 51 2.2.1 Hệ thống phân vị đồ cảnh quan khu vực Phia Oắc – Phia Đén tỷ lệ 1:25.000 51 2.2.2 Đặc điểm cảnh quan Phia Oắc – Phia Đén 54 2.2.2.1 Các kiểu cảnh quan Phia Oắc – Phia Đén 54 2.2.2.2 Các hạng cảnh quan 58 2.2.2.3 Các loại cảnh quan sinh thái 63 2.3 Phân tích chức cảnh quan phục vụ đánh giá trạng đa dạng sinh học khu vực Phia Oắc – Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng 64 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC PHIA OẮC PHIA ĐÉN 68 3.1 Đánh giá trạng đa dạng sinh học loại cảnh quan .68 3.1.1 Đa dạng sinh học nhóm loại cảnh quan thuộc hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới rộng núi thấp 69 iv Footer Page of 126 Header Page of 126 3.1.2 Đa dạng sinh học nhóm loại cảnh quan thuộc hệ sinh thái rừng kín thường xanh nhiệt đới hỗn giao rộng, kim núi trung bình (đai cao 600-1.600m) 71 3.1.3 Đa dạng sinh học loại cảnh quan thuộc hệ sinh thái rừng kín thường xanh ôn đới núi cao (rừng rêu, rừng lùn) 73 3.1.4 Đa dạng sinh học loại cảnh quan thuộc hệ sinh thái rừng núi đá vôi 74 3.1.5 Đa dạng sinh học loại cảnh quan thuộc hệ sinh thái núi đá rừng 76 3.1.6 Đa dạng sinh học loại cảnh quan thuộc hệ sinh thái trảng cỏ, bụi 76 3.1.7 Đa dạng sinh học loại cảnh quan thuộc hệ sinh thái thủy vực: 78 3.1.8 Đa dạng sinh học loại cảnh quan thuộc hệ sinh thái rừng trồng: 79 3.1.9 Đa dạng sinh học loại cảnh quan thuộc hệ sinh thái nông nghiệp: 80 3.1.10 Đa dạng sinh học loại cảnh quan thuộc hệ sinh thái khu dân cư 81 3.2 Đánh giá cảnh quan sinh thái cho mục đích bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học 82 3.2.1 Đánh giá đơn tính 83 2.2.2.1 Tính nguyên trạng 83 2.2.2.2 Tính đa dạng sinh học 83 2.2.2.3 Tính biến động 84 2.2.2.4 Kích thước phân bố không gian 85 3.2.2 Đánh giá tổng hợp 86 3.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH khu vực Phia Oắc – Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng 90 3.3.1 Giải pháp quy hoạch bảo tồn 90 v Footer Page of 126 Header Page of 126 3.3 Một số giải pháp khác 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 Tài liệu tham khảo 96 Phụ lục Bảng PL1 Danh sách loài thực vật quý vùng Phia Oắc – Phia Đén Bảng PL2 Các loài động vật hoang dã quý có giá trị bảo tồn vùng Phia Oắc – Phia Đén Bảng PL3: Điểm đánh giá giá trị bảo tồn loại cảnh quan PL4: Một số hình ảnh khảo sát thực địa vi Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các bậc địa hình khu vực Phia Oắc – Phia Đén 26 Bảng 2.2: Các nhóm, dạng địa hình vùng Phia Oắc - Phia Đén 30 Bảng 2.3: Phân loại phát sinh đất vùng Phia Oắc – Phia Đén 36 Bảng 2.4: Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2015 44 Bảng 2.5: Hệ thống phân vị cảnh quan khu vực Phia Oắc – Phia Đén 53 Bảng 3.1 Diện tích hệ sinh thái vùng Phia Oắc - Phia Đén 68 Bảng 3.2: Thang điểm cho tính nguyên trạng 83 Bảng 3.3: Thang điểm tính đa dạng sinh học 84 Bảng 3.4: Thang điểm cho tính biến động 84 Bảng 3.5: Thang điểm cho hình dạng kích thước 85 Bảng 3.6: Đánh giá mức độ thích nghi cảnh quan sinh thái bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH 87 vii Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu, đánh giá cảnh quan khu vực Phia Oắc – Phia Đén 23 Hình 2: Bản đồ mô hình số độ cao khu vực Phia Oắc - Phia Đén 25 Hình 3: Bản đồ địa hình khu vực Phia Oắc – Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng tỉ lệ 1: 25.000 27 Hình 4: Bản đồ địa mạo khu vực Phia Oắc – Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng tỉ lệ 1: 25.000 29 Hình 5: Bản đồ sinh khí hậu khu vực Phia Oắc – Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng tỉ lệ 1: 25.000 32 Hình 6: Bản đồ đất khu vực Phia Oắc – Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng tỉ lệ 1: 25.000 38 Hình 7: Bản đồ thảm thực vật khu vực Phia Oắc – Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng tỉ lệ 1: 25.000 42 Hình 8: Bản đồ cảnh quan khu vực Phia Oắc – Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng tỉ lệ 1: 25.000 67 Hình 9: Nguyên lý sinh học đảo thiết kế khu bảo tồn 85 Hình 10: Bản đồ đánh giá cảnh quan cho mục đích bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Phia Oắc - Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng 89 viii Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTN: Bảo tồn thiên nhiên CQST: Cảnh quan sinh thái CP: Chính phủ DTV: Diện tích vùng ĐGCQ: Đánh giá cảnh quan ĐDSH: Đa dạng sinh học FAO: Tổ chức Lương thực nông nghiệp Liên hiệp quốc HST: Hệ sinh thái WWF: Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Quốc tế CR (Critically Endangered): Loài nguy cấp EN (Endangered): Loài nguy cấp, bị tuyệt chủng thiên nhiên PCCR: Phòng chống cháy rừng VU (Vulnerable): Loài nguy cấp, nguy bị tuyệt chủng IA: Thực vật rừng, nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại IIA: Thực vật rừng, hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại NĐ-CP: Nghị định Chính phủ ix Footer Page 10 of 126 Header Page 25 of 126 hưởng tính không đồng đến trình hữu vô đến việc sử dụng tính không đồng Theo Olat Bastian and Utasteihardt (2002), cảnh quan sinh thái (xem xét hệ sinh thái vùng địa lý) có nguồn gốc từ sinh học, địa lý chí từ rừng, hệsinh thái theo nghĩa khoa học mối quan hệ sinh vật môi trường xung quanh nó, đưa nhà động vật học người Đức Haeckel (1866) 1.2.3 Khái niệm đa dạng sinh học ĐDSH bao gồm nguồn tài nguyên di truyền, thể hay phần thể, quần thể, hay hợp phần sinh học khác HST, có giá trị sử dụng hay có tiềm sử dụng cho loài người Nói cách khác, ĐDSH toàn tài nguyên thiên nhiên tạo nên tất dạng sống trái đất, đa dạng sống tất dạng, cấp độ tổ hợp chúng Đó không tổng số HST, loài, vật chất di truyền mà bao gồm tất mối quan hệ phức tạp bên chúng với Theo Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Quốc tế (WWF) (1989) quan niệm: “Đa dạng sinh học phồn thịnh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng loài hệ sinh thái vô phức tạp tồn môi trường” Do vậy, ĐDSH bao gồm cấp độ: đa dạng gen, đa dạng loài đa dạng HST Đa dạng loài bao gồm toàn loài sinh vật sống trái đất, từ vi khuẩn đến loài động, thực vật loài nấm Ở mức độ vi mô hơn, đa dạng sinh học bao gồm khác biệt gen loài, khác biệt gen quần thể sống cách ly địa lý khác biệt cá thể chung sống quần thể Đa dạng sinh học bao gồm khác biệt quần xã mà loài sinh sống, HST nơi mà loài quần xã sinh vật tồn khác biệt mối tương tác chúng với Tổ chức Lương thực nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO) cho rằng: "đa dạng sinh học tính đa dạng sống hình thức, mức độ tổ hợp, bao gồm đa dạng gen, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái" 15 Footer Page 25 of 126 Header Page 26 of 126 Theo R.Patrick,1983 cho rằng: đa dạng sinh học gồm tính đa dạng, trạng thái khác đặc tính chất lượng sinh vật Theo Công ước ĐDSH “ĐDSH phong phú thể sống có từ tất nguồn HST cạn, biển HST nước khác, tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên; ĐDSH bao gồm đa dạng loài (đa dạng di truyền hay gọi đa dạng gen), loài (đa dạng loài), HST (đa dạng HST) Theo Luật đa dạng sinh học Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 13/11/2008 thì: “Đa dạng sinh học phong phú gen, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên” ĐDSH bao gồm nguồn tài nguyên di truyền, thể hay phần thể, quần thể, hay hợp phần sinh học khác HST, có giá trị sử dụng hay có tiềm sử dụng cho loài người Nói cách khác, ĐDSH toàn tài nguyên thiên nhiên tạo nên tất dạng sống trái đất, đa dạng sống tất dạng, cấp độ tổ hợp chúng Đó không tổng số HST, loài, vật chất di truyền mà bao gồm tất mối quan hệ phức tạp bên chúng với Tóm lại, Đa dạng sinh học phong phú gen, thành phần loài hệ sinh thái Đa dạng sinh học chiếm vị trí vô quan trọng sống 1.2.4 Lý luận chung vềmối quan hệ nghiên cứu cảnh quan sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học Theo quy luật phát triển giới sinh học môi trường vô khắc nghiệt đa dạng sinh học đơn giản Đặc điểm đa dạng sinh học khu vực phụ thuộc phần lớn vào yếu tố tự nhiên Sự đa dạng cảnh quan sinh thái đa dạng yếu tố thành phần cấu thành lên cảnh quan cấp Các cảnh quan sinh thái hệ thống tự nhiên có tác động người ĐDSH kết quan hệ tương hỗ yếu tố môi trường Các tác động không hoạt động riêng rẽ mà phụ thuộc chi phối lẫn qua dòng trao đổi vật chất lượng Sự đa dạng yếu tố môi trường tạo đa dạng sinh 16 Footer Page 26 of 126 Header Page 27 of 126 học phong phú Mặt khác đặc thù thiên nhiên nhiệt đới ẩm mà diện tích thành phần loài phong phú, số lượng loài so với vùng ôn đới Và khó tìm thấy quần xã loại Sự đan xen tính cộng sinh làm cho kiểu thảm thực vật nhiệt đới phong phú Nghiên cứu tính đa dạng sinh học cần xem xét nhân tố cấu thành cảnh quan, thông qua tác động tổng hợp nhiều nhân tố tự nhiên nhân văn, biến đổi nhân tố theo thời gian tạo nên khác đơn vị cảnh quan sinh thái Trong quản lý bảo tồn đa dạng sinh học, tiếp cận cảnh quan học tập trung giải vấn đề: Làm sáng tỏ thực trạng phân hóa có qui luật theo không gian lãnh thổ yếu tố tự nhiên đặc biệt giới sinh vật - hợp phần sống cảnh quan; Các thuộc tính đơn vị cảnh quan cung cấp thông tin cụ thể vùng lãnh thổ với đặc điểm đặc trưng như: miêu tả mối quan hệ tác động tương hỗ yếu tố, hợp phần tự nhiên theo qui luật, có tác động lên hợp phần gây tác động tới hợp phần khác hệ thống tác động tới hệ thống khác Đối tượng đánh giá cảnh quan (ĐGCQ) hệ địa lý, ĐGCQ đánh giá tổng hợp tổng thể tự nhiên cho mục đích sử dụng Hướng đánh giá cảnh quan phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ nhằm xây dựng sở khoa học cho quy hoạch quản lý Cách tiếp cận có hiệu tổng hợp nghiên cứu, phân tích, đánh giá thể tổng hợp lãnh thổ 1.3 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm hệ thống: Áp dụng lý thuyết hệ thống điều khiển vào nghiên cứu đặc tính cảnh quan có vai trò to lớn quan trọng (được năm 1960), đánh dấu bước tổng hợp bậc cao vấn đề lý thuyết cảnh quan Theo định nghĩa : "Hệ thống tập hợp yếu tố liên quan với tạo nên thành tạo hoàn chỉnh" Đối tượng hệ thống không cấu thành từ yếu tố riêng biệt mối quan hệ tương hỗ yếu tố đó, không 17 Footer Page 27 of 126 Header Page 28 of 126 thể nhận biết tách riêng quan hệ đó, đặc tính đối tượng có mặt mối liên kết,…Hệ thống đồng thời yếu tố bậc cao hơn, yếu tố lại hệ thống bậc thấp (tính phân bậc), (từ điển Triết học) Như cảnh quan có đủ tính chất cho phép xếp chúng vào bậc "hệ thống" (V.C Preobragienxkii 1972), chúng có tính chất hệ thống phức tạp - Quan điểm tổng hợp: Để định hướng đưa vào áp dụng thực tế số biện pháp sử dụng hợp lý lãnh thổ, trước hết cần nghiên cứu thành phần tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đặc điểm điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực Trước đây, số công trình nghiên cứu riêng rẽ, chúng tập trung nghiên cứu với tư cách yếu tố trội Kết công trình gần đến ngày cho phép chứng minh bị phá sản Vì vậy, phương án quy hoạch, công trình nghiên cứu phải có luận khoa học toàn diện Yêu cầu đáp ứng nhờ số phương pháp nghiên cứu tổng hợp - Quan điểm phát triển bền vững: Ba yêu cầu cho phát triển bền vững kinh tế - môi trường xã hội nhân văn Phát triển kinh tế khu bảo tồn có hiệu cao, sản phẩm thị trường chấp nhận song đảm bảo loại tài nguyên không bị suy thoái, môi trường không bị ô nhiễm - Quan điểm lịch sử: Đối với nhà Địa lý nghiên cứu lãnh thổ đó, việc xem xét lịch sử diễn biến tượng nghiên cứu có tầm quan trọng đặc biệt Thiên nhiên chỉnh thể thống có khả tự điều chỉnh, tổng hòa mối quan hệ tương tác Sự tồn chúng phụ thuộc vào yếu tố hợp phần tự nhiên quan hệ Không nắm lịch sử phát sinh, phát triển tồn chúng mối tương quan yếu tố tự nhiên lý giải tượng đưa giải pháp cho vấn đề cần giải khôi phục, tái tạo cảnh quan, tài nguyên - Quan điểm sinh thái: Việc sinh thái hóa cảnh quan sử dụng phương pháp nghiên cứu hệ sinh thái nghiên cứu cảnh quan, coi đơn vị cảnh quan 18 Footer Page 28 of 126 Header Page 29 of 126 hệ sinh thái Hệ sinh thái đơn vị chức nghiên cứu sinh thái học, thể môi trường sống,các thành phần ảnh hưởng có tính chất liên kết chặt chẽ với nhau, cần thiết cho sống tồn Trái đất Sự tiếp xúc, liên kết cảnh quan học sinh thái học hình thành nên nhánh khoa học cảnh quan sinh tháinghiên cứu phân hóa đơn vị cảnh quan sinh thái theo hệ thống phân bậc, kế thừa phát triển kết nghiên cứu cảnh quan hệ sinh thái - Quan điểm sinh thái học quản lý bảo tồn khu bảo tồn: Ở khu vực không gian rộng, nhiệt độ gradient độ ẩm thay đổi theo vĩ độ, độ cao,…Sự thay đổi theo thời gian không gian rộng lớn thể phong phú môi trường, ảnh hưởng đến cảnh quan vùng cấu trúc chức hệ sinh thái Một hệ sinh thái có thảm thực vật nguyên sinh, bị tác động nhiều hay phục hồi Ở điều kiện cụ thể, hệ sinh thái có loài động thực vật rừng tương ứng - Quan điểm bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn Phia Oắc – Phia Đén:Mọi sinh vật sinh tất có lợi vàngược lại có hại Vì vậy, bảo tồn ĐDSH nói chung khu bảo tồn Phia Oắc – Phia Đén nói riêng phải đảm bảo phát triển bền vững ba hợp phần: Hệ sinh thái, thành phần loài nguồn gen Đây quan điểm bất di bất dịch nhằm thực có hiệu mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học Tiếp cận cảnh quan sinh thái nghiên cứu khu bảo tồn trình phân tích yếu tố (địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, thảm thực vật người) thành tạo cảnh quan mối quan hệ tương tác yếu tố lãnh thổ khu bảo tồn Tiếp cận đòi hỏi người phân tích nắm rõ kiến thức cảnh quan học, sinh thái học, sinh thái cảnh quan, đa dạng sinh học, thảm thực vật, quy hoạch quản lý khu bảo tồn cần phải dựa quan điểm phát triển bền vững, đánh giá sinh thái cảnh quan phải đảm bảo tính thực tiễn hiệu kinh tế vào môi trường Trong quản lý quy hoạch khu bảo tồn, tiếp cận cảnh quan sinh thái tập trung giải vấn đề: 19 Footer Page 29 of 126 Header Page 30 of 126 - Làm sáng tỏ thực trạng phân hóa có quy luật theo không gian yếu tố tự nhiên đặc biệt giới sinh vật – hợp phần sống cảnh quan - Các thuộc tính đơn vị cảnh quan cung cấp thông tin cụ thể vùng lãnh thổ Khi có tác động lên phần gây tác động tới hợp phần khác hệ thống tác động tới hệ thống khác Đối với khu bảo tồn – vùng lãnh thổ quy hoạch cho mục tiêu bảo tồn việc quy hoạch quản lý cần xem xét phương diện cảnh quan sinh thái 1.3.2 Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu - Nguyên tắc phương pháp xây dựng đồ cảnh quan sinh thái khu vực Phia Oắc – Phia Đén tỉ lệ 1:25.000 Bản đồ cảnh quan sinh thái đồ tổng hợp phản ánh cách đầy đủ, khách quan đặc điểm tự nhiên, mối quan hệ tác động tương hỗ thành phần riêng lẻ tự nhiên Các kết nghiên cứu cho thấy đơn vị phân loại cảnh quan hay tổng hợp tự nhiên phần vỏ trái đất mà xảy trình tác động tương hỗ đồng bên tổng thể yếu tố môi trường bên giới sinh vật mà kết mối quan hệ, tác động tương hỗ việc trì phát triển trình thành tạo sinh khối, phát triển hữu hiệu chúng Đồng thời hình thành sinh khối, phát triển chung giới sinh vật lại phụ thuộc chặt chẽ vào tính chất, vào thành phần yếu tố môi trường * Nguyên tắc thực hiện: Xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan đưa tiêu đảm bảo nguyên tắc khách quan, phù hợp với trình phát sinh, phát triển sở vững cho việc tiến hành phân tích, đánh giá cảnh quan sinh thái phục vụ bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học khu vực Phia Oắc – Phia Đén tỉnh Cao Bằng Trong xây dựng hệ thống cảnh quan khu vực Phia Oắc – Phia Đén nguyên tắc sử dụng gồm: - Nguyên tắc đồng phát sinh, đồng lịch sử phát triển, đồng cấu trúc chức đơn vị cảnh quan Áp dụng nguyên tắc giải thích nguồn gốc thành phần, yếu tố thành tạo cảnh quan lãnh thổ, 20 Footer Page 30 of 126 Header Page 31 of 126 luận giải mối quan hệ chặt chẽ, có quy luật tổng thể tự nhiên để qua xác định đặc trưng cấu trúc, chức cảnh quan Đặc biệt phân tích cảnh quan nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng sử dụng để làm rõ đặc tính cấu trúc cảnh quan, phân tích mối quan hệ thành phần cấu trúc chức cảnh quan [10] Một đặc điểm bật nghiên cứu phát sinh, phát triển cảnh quan lãnh thổ yếu tố tự nhiên – yếu tố thành tạo nên cảnh quan có biến đổi không ngừng tác động quy luật tự nhiên nhân tác, vừa có phân hóa theo quy luật mang tính chất chung đồng thời lại có phân dị theo đặc thù địa phương chịu ảnh hưởng mạnh mẽ trình nhân tác Chính nghiên cứu cảnh quan cần quan tâm đến tính thời gian, nguyên tắc lịch sử phát triển - Nguyên tắc lịch sử phát triển: Do biến đổi không ngừng thiên nhiên với thay đổi điều kiện tự nhiên mà thời điểm chúng không giữ trọn vẹn giai đoạn phát sinh ban đầu – giá trị thời điểm cảnh quan nghiên cứu xác định trạng bối cảnh lịch sử phát sinh, phát triển chúng Nguyên tắc lịch sử phát triển có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu đặc điểm phát sinh cảnh quan, cần thiết đánh giá cảnh quan nhằm đề xuất phương án sử dụng cho thực tiễn [10] Các nguyên tắc thường liên quan chặt chẽ bổ sung cho để đạt mục tiêu cuối xây dựng đồ tổng hợp mà cấu trúc đồng cảnh quan mà phân biệt rõ chức tự nhiên chúng, đồng thời phản ánh trạng tự nhiên gần với trạng sử dụng lãnh thổ * Phƣơng pháp thực - Phương pháp yếu tố trội: Phương pháp dùng để phân tích, đánh giá yếu tố thành tạo cảnh quan, xác định ranh giới loại cảnh quan sở yếu tố trội 21 Footer Page 31 of 126 Header Page 32 of 126 - Phương pháp so sánh: theo đặc điểm riêng biệt tiêu phân loại cấp cảnh quan, so sánh đánh giá mức độ đa dạng sinh học nhóm loại cảnh quan, hệ sinh thái Trên sở đánh giá khu vực thích nghi với bảo tồn đa dạng sinh học - Phương pháp phân tích tổng hợp:Nhằm phân tích, tổng hợp yếu tố thành tạo cảnh quan, để xác định đơn vị cảnh quan cấp thể khoanh vi cụ thể đồ Trên sở đánh giá cách đầy đủ, thống loại cảnh quan có tính đa dạng sinh học cao, thích nghi cho việc bảo tồn đa dạng sinh học - Phương pháp đồ: Nhằm xác hóa ranh giới đơn vị cảnh quan phạm vi lãnh thổ Phương pháp đồ thiếu công trình nghiên cứu địa lý Bản đồ vừa nội dung vừa để thể kết nghiên cứu luận văn vậy, phương pháp đồ coi trọng Trong luận văn này, phương pháp đồ sử dụng để xây dựng đồ mô hình số độ cao, đồ địa mạo, sinh khí hậu, cảnh quan khu vực Phia Oắc – Phia Đén - Phương pháp khảo sát thực địa: Khảo sát theo tuyến điểm chìa khóa nhằm thu thập, bổ sung tư liệu, kiểm tra thực tế kết thực phòng Đánh giá tính hợp lý đồ xây dựng, tiếp tục quan sát, ghi chép, chụp ảnh cảnh quan địa lý đặc trưng, đối tượng, tượng tự nhiên xã hội tiêu biểu - Phương pháp đánh giá cảnh quan: Đánh giá đặc điểm cấu trúc, chức năng, động lực tổng hợp tự nhiên, trình tượng tự nhiên, giá trị bảo tồn,…Mục đích đánh giá cách sử dụng môi trường tự nhiên hợp lý, hiệu đảm bảo hướng phát triển bền vững Để bảo tồn đa dạng sinh học hiệu cần đánh giá cảnh quan, xác định mức độ quan trọng ĐDSH đơn vị cảnh quan để bảo tồn ĐDSH Đánh giá mức độ thuận lợi để xác định không gian có nhiều tiềm để phát triển du lịch sinh thái, phát triển nông lâm nghiệp bền vững Cần xác định tác động tiêu cực tới cảnh quan sinh thái từ xác định nguyên nhân đưa giải pháp 22 Footer Page 32 of 126 Header Page 33 of 126 Hình 1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu, đánh giá cảnh quan khu vực Phia Oắc - Phia Đén Bƣớc Xác định mục tiêu, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu Bƣớc Nghiên cứu lý luận phương pháp luận nghiên cứu Bƣớc Phân tích nhân tố thành tạo cảnh quan Bƣớc Xây dựng hệ thống phân loại đồ cảnh quan Bƣớc Phân tích cảnh quan - Đa dạng cấu trúc CQ; - Đa dạng chức CQ Bƣớc Đánh giá thành lập đồ đánh giá cảnh quan cho bảo tồn đa dạng sinh học Bƣớc Đề xuất kiến nghị nhằm bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH Kết luận chương 1: Những quan điểm cảnh quan, cảnh quan sinh thái, thảm thực vật, đa dạng sinh học, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững thể mối quan hệ nhân hợp phần cấu thành lãnh thổ Những hợp phần tác động trực tiếp tới đời sống người không ngừng biến đổi Hầu hết nghiên cứu cảnh quan chưa trọng đến việc xem xét nghiên cứu thành phần sống vai trò nhà sinh thái học, sinh học lại quan tâm nhiều tới thành phần sống mà chưa quan tâm tới nhân tố sinh thái phát sinh Những nghiên cứu khu bảo tồn chưa đề cập tới mối quan hệ phát sinh sinh thái theo vùng địa lý Những mâu thuẫn bảo tồn phát triển kinh tế xã hội cộng đồng cư dân sống xung quanh khu bảo tồn mạnh mẽ, cần nghiên cứu lãnh thổ khu bảo tồn từ hợp phần cấu thành lãnh thổ 23 Footer Page 33 of 126 Header Page 34 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Armand Đ.L(1983), Khoa học cảnh quan (người dịch: Nguyễn Ngọc sinh, Nguyễn Xuân Mậu), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1998), Phương pháp luận quy hoạch môi trường 3.Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần I, Động Vật, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần II, Thực vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Quy hoạch tổng thể bảo tồn Đa dạng sinh học nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 6.Đào Đình Bắc (2000), Địa mạo đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 7.Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp (1987), Địa lý họ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học & Bảo tồn thiên nhiên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 9.V.M.Fridland (1964), Đất vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm (người dịch Lê Huy Bá), Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội 10 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Trương Quang Hải (2008), Nghiên cứu xác lập sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững vùng núi đá vôi Ninh Bình, đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QG TĐ.04.11, Hà Nội 24 Footer Page 34 of 126 Header Page 35 of 126 13 Nguyễn Thị Hiền (2012), Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên khí hậu khu vực Phia Oắc – Phia Đén huyện Nguyên Bình – báo cáo đề mục, Hà Nội 14 Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan theo quan điểm tiếp cận kinh tế sinh thái,Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 15 Đặng Huy Huỳnh (2003), “Sinh học với nghiệp bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 25(3), tr.3-6 16.Đặng Huy Huỳnh(2008),“Bảo tồn phát triển bền vững Đa dạng sinh học vùng Đông Bắc Việt Nam”,Tạp chí nghiên cứu phát triển bền vững Số (19).Viện KHXH Việt Nam 17.Đặng Huy Huỳnh, Nguyễn Hữu Thắng (2013),“Nghiên cứu đánh giá trạng đa dạng thành phần loài động vật hoang dã có xương sống (thú, chim, bò sát, ếch nhái) góp phần làm sở khoa học đề xuất nâng hạng Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc thành Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5.Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam 18 IUCN, UNEP, WWF (1996), Cứu lấy Trái đất chiến lược cho sống bền vững, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Ixatsenco A.G (1996), Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên,Nxb Khoa học, Hà Nội 20 KalexnikX.V (1978), Những quy luật địa lý chung Trái đất, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Lê Văn Khoa chủ biên (1997), Môi trường phát triển bền vững miền núi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Vũ Khôi, Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), Địa lý sinh vật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Footer Page 35 of 126 Header Page 36 of 126 25 Nguyễn Thành Long, Nguyễn Văn Vinh nnk (1993), Nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan tỉ lệ lãnh thổ Việt Nam, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc Gia, Hà Nội 26 Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp L V Averyganov, (1999),“Một số thực vật núi đá vôi Cao Bằng bị đe dọa tiêu diệt cần gấp rút bảo tồn”,Tạp chí Lâm Nghiệp, số 12, Hà Nội 27 A.E Phedina (1973),(người dịch: Trịnh Sanh, Nguyễn Phi Hạnh, Đào Trọng Năng),Phân vùng địa lý tự nhiên, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 28 Lê Mỹ Phong (2002), Nghiên cứu sử dụng hợp lý lãnh thổ tỉnh Sơn La có công trình thủy điện sở phân tích cảnh quan, Luận án tiến sĩ địa lý, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 29 Hà Quý Quỳnh (2009), Nghiên cứu xác lập sở khoa học phục vụ quy hoạch quản lý vườn quốc gia vùng Đông Bắc Việt Nam (phần đất liền), luận án tiến sĩ địa lý, viện Địa lý – Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 30 Richard B Primack, Biên dịch biên soạn Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hoàng Văn Thắng (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 31.Nguyễn Văn Sáng, Trương Văn Lã (1994),Báo cáo sơ khảo sát động vật có xương sống cạn (thú, chim, bò sát ếch nhái) KBTTN Phia Oắc, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, Báo cáo Khoa học Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật - Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam 32.Sở Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn tỉnh Cao Bằng (2013), Báo cáo Quy hoạch rừng đặc dụng Phia Oắc – Phia Đén tỉnh Cao Bằng, giai đoạn 20112020, Cao Bằng 33 Trung tâm Địa môi trường Tổ chức Lãnh thổ (2012), Điều tra, nghiên cứu, đánh giá thực trạng đa dạng sinh học tài nguyên thiên nhiên làm sở khoa học cho việc xây dựng VQG Phia Oắc – Phia Đén, Cao Bằng 34 Nguyễn Ngọc Thạch nnk (1997), Viễn thám nghiên cứu tài nguyên môi trường, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 35 Văn Thái (1997), Địa lý kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê 26 Footer Page 36 of 126 Header Page 37 of 126 36 Phạm Hồng Thái, Tạ Huy Thịnh nnk (2013), “Kết bước đầu điều tra côn trùng khu rừng đặc dụng Phia Oắc – Phia Đén”, Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật -Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam 37 Lê Bá Thảo (1997), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 38.Lê Bá Thảo nnk (1983 – 1984 – 1987), Cơ sở địa lý tự nhiên (3 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang đa dạng sinh học Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 40 Nguyễn An Thịnh, (2007), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông lâm nghiệp du lịch huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai, Luận án tiến sĩ Địa lý Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Trần Thị Thu Thủy, La Quang Độ, Hoàng Văn Hùng,“Khu hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng: Đa dạng sinh học yếu tốảnh hưởng”Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 119(05) Đại học Thái Nguyên 42 Nguyễn Trọng Tiến (1996), Nghiên cứu đặc điểm cảnh quan phục vụ cho việc bố trí học lý trồng nông – lâm – nghiệp miền núi Lào Cai, Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội 43 Phạm Ngọc Toàn – Phan Tất Đắc (1993), Khí hậu Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 44.Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 45 Phạm Quang Tuấn (2003), Nghiên cứu đánh giá điều kiện sinh thái cảnh quan phục vụ định hướng phát triển công nghiệp dài ngày ăn khu vực Hữu Lũng tỉnh lạng Sơn, Luận án tiến sĩ Địa lý 46.UBND huyện Nguyên Bình (2011), Hiện trạng môi trường huyện Nguyên Bình năm 2011, Nguyên Bình 27 Footer Page 37 of 126 Header Page 38 of 126 47 UBND huyện Nguyên Bình (2008),Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nguyên Bình giai đoạn 2007-2020,Nguyên Bình 48.UBND huyện Nguyên Bình (2009),Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Phia Phia Oắc – Phia Đén giai đoạn 2009-2020, Nguyên Bình 49.UBND huyện Nguyên Bình, Báo cáo thuyết minh kiểm kê đất đai xã huyện Nguyên Bình năm 2010, 2011, Nguyên Bình 50.UBND huyện Nguyên Bình, Quy hoạch Nông thôn xã thuộc huyện Nguyên Bình, Nguyên Bình 51.UBND huyện Nguyên Bình (2007), Quy hoạch phân chia ba loại rừng huyện Nguyên Bình, Nguyên Bình 52.UBND huyện Nguyên Bình (2011), Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 - 2015, có xét đến năm 2020, Nguyên Bình 53.UBND huyện Nguyên Bình,Niên giám thống kê huyện Nguyên Bình năm 2015, Nguyên Bình 54 Nguyễn Văn Vinh, Huỳnh Nhung (1995), Quan niệm cảnh quan, hệ sinh thái, phát triển cảnh quan học sinh thái học cảnh quan, tuyển tập công trình nghiên cứu địa lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 55 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 56 Nguyễn Khanh Vân, Nguyễn Thị Hiền, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp (2000), Các biểu đồ Sinh khí hậu Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Viện Khoa học công nghệ Việt Nam, Viện Địa lý (2004), Các vấn đề lý thuyết sinh thái cảnh quan, Hà Nội 58 Mai Đình Yên chủ biên (1997), Môi trường người, Nxb giáo dục, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 59 Development and perspectives of landscape Ecology Khuver Academic Publishre 28 Footer Page 38 of 126 Header Page 39 of 126 Footer Page 39 of 126 ... hội; - Đặc điểm cảnh quan sinh thái khu vực Phia Oắc - Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng; - Đánh giá cảnh quan phục vụ bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học khu vực Phia Oắc - Phia. .. GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC PHIA OẮC PHIA ĐÉN 68 3.1 Đánh giá trạng đa dạng sinh học loại cảnh quan .68 3.1.1 Đa dạng sinh học. .. thổ khu vực Phia Oắc – Phia Đén; - Đề xuất phương án bảo tồn đa dạng sinh học sở đánh giá cảnh quan sinh thái Kết đạt đƣợc - Đánh giá đầy đủ đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực Phia Oắc - Phia Đén,

Ngày đăng: 09/05/2017, 20:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan