Giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo tồn đa dạng sinh học ở vườn Quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang (Tài liệu là bản tóm tắt )

39 376 0
Giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo tồn đa dạng sinh học ở vườn Quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang  (Tài liệu là bản tóm tắt )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Quỳnh Trang TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Quỳnh Trang TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM TRUNG LƯƠNG Hà Nội – Năm 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT Lời cảm ơn! Trong trình thực đề tài “Giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc Gia U Minh Thượng –Tỉnh Kiên Giang”, Tôi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, nhà khoa học, cán bộ, chuyên viên Viện Môi trƣờng phát triển bền vững (VESDI); tập thể Ban Giám Hiệu, Khoa Địa Lý, Phòng Sau Đại Học Trƣờng Đại học Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội; tập thể ban lãnh đạo, cán thuộc Vƣờn Quốc Gia U Minh Thƣợng Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Trung Lƣơng – ngƣời thầy giáo trực tiếp hƣớng dẫn bảo cho Tôi hoàn thành luận văn Tôi xin đƣơc bày tỏ lòng biết ơn đến đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển du lịch gắn với bảo tồn đa dạng sinh học Khu Dự trữ sinh Kiên Giang”(Mã số: 12/15-ĐTĐL.XH-XHT) PGS.TS.Phạm Trung Lƣơng chủ nhiệm cho hội đƣợc thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, ngƣời thân Tôi động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ Tôi suốt trình thực hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Quỳnh Trang K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường Footer Page of 126 Nguyễn Quỳnh Trang Header Page of 126 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IUOCO Hiệp hội quốc tế tổ chức du lịch VQGUMT Vƣờn Quốc gia U Minh Thƣợng BQL Ban quản lý KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên DL Du lịch DLST DL sinh thái MT Môi trƣờng PTBV Phát triển bền vững BVMT Bảo vệ môi trƣờng ĐDSH Đa dạng sinh học WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên TCDL Tổng cục du lịch SNV Tổ chức Phát triển Hà Lan IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế DTSQ Dự trữ sinh GDMT Giáo dục môi trƣờng ĐBSCL Đồng sông cửu long HST Hệ sinh thái Footer Page of 126 Header Page of 126 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1 KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Tài Nguyên du lịch 1.1.3 Loại hình sản phẩm du lịch 10 1.1.4 Quản lý sức chứa du lịch 12 1.1.5 Đa dang sinh học bảo tồn đa dạng sinh học: 14 1.1.6.Vai trò đa dạng sinh học hoạt động du lịch 15 1.1.7.Tác động hoạt động du lịch tới đa dạng sinh học 16 1.1.8 Mối quan hệ phát triển du lịch bảo tồn đa dạng sinh học 17 1.2 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC……………………………………………………………………………20 1.2.1 Tình hình nghiên cứu chung phát triển du lịch gắn với bảo tồn phát triển tài nguyên môi trƣờng tự nhiên 20 1.2.2 Tình hình nghiên cứu mô hình phát triển du lịch gắn với bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên (khu dự trữ sinh quyển, VQG, khu bảo tồn) có tham gia cộng đồng dân cƣ khu vực 21 1.2.3 Một số công trình, đề tài liên quan đến vấn đề nghiên cứu 24 CHƢƠNG II TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƢỜN QUỐC GIA U MINH THƢỢNG 28 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ VQGUMT .28 Footer Page of 126 Header Page of 126 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT 2.1.1 Vị trí địa lý 28 2.1.2 Mục tiêu thành lập VQGUMT 29 2.1.3 Phân khu chức 30 2.1.4 Cơ cấu tổ chức .33 2.2 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI VQGUMT 33 2.2.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên DL thiên nhiên 33 2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội tài nguyên du lịch nhân văn .46 2.2.3 Đánh giá chung điều kiện phát triển du lịch VQGUMT: .53 2.3 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI VQGUMT 54 2.3.1 Phân tích tình hình hoạt động du lịch VQGUMT giai đoạn 2010-2020 54 2.3.2 Đánh giá chung thực trạng hoạt động du lịch VQGUMT 58 2.3.3 Thực trạng môi trƣờng bảo tồn tài nguyên du lich VQGUMT 68 2.3.4 Thực trạng tham gia ngƣời dân địa phƣơng .70 2.3.5 Thực trạng tiếp thị quảng cáo cho du lịch VQGUMT .72 2.3.6 Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch VQGUMT thông qua ý kiến du khách 72 CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DL NHẰM PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU VỰC VƢỜN QUỐC GIA U MINH THƢỢNG 80 3.1 TỒN TẠI VÀ THÁCH THỨC TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VQGUMT 80 3.1.1 Tồn 80 3.1.2 Cơ hội Thách thức: 81 3.2 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VQGUMT GẮN VỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 82 3.2.1 Định hƣớng chung 82 3.2.2 Định hƣớng cụ thể: 84 3.3 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 91 3.3.1 Hoàn thiện chế, sách 91 3.3.2 Nâng cao hiệu tổ chức quản lý 92 3.3.3 Cải thiện, nâng cấp sở vật chất - kỹ thuật sở hạ tầng 93 3.3.4 Huy động đào tạo nguồn nhân lực 94 Footer Page of 126 Header Page of 126 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT 3.3.5 Xúc tiến quảng bá tăng cƣờng hợp tác đầu tƣ 95 3.3.6 Thu hút tham gia cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động du lịch 96 3.3.7 Quan tâm công tác đánh giá tác động môi trƣờng công tác giáo dục môi trƣờng ………… 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 105 Footer Page of 126 Header Page of 126 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các đơn vị thực vật đất than bùn vùng Lõi VQGUMT 35 Bảng 2.2: Nhiệt độ tháng VQGUMT 36 Bảng 2.3: Kết theo dõi tổng lƣợng nƣớc bình quân/ngày tháng mùa khô 37 Bảng 2.4 Địa điểm điều tra số hộ dân Vùng đệm VQGUMT 47 Bảng 2.5 Hiện trạng khách du lịch đến khu du lịch VQGUMT 54 Bảng 2.6 Thu nhập du lịch khu du lịch VQGUMT 56 Bảng 2.7 Lao động du lịch khu du lịch VQGUMT 62 Bảng 2.8: Khách biết đến VQGUMT qua kênh thông tin 73 Bảng 2.9: Mục đích tham quan VQGUMT 74 Bảng 2.10: Những yếu tố hấp dẫn du khách đến VQGUMT 75 Bảng 2.11: Điều làm du khách thích VQGUMT 75 Bảng 2.12: Bảng đánh giá yếu tố dịch vụ 76 Bảng 2.13 Ý định quay trở lại du khách 79 Footer Page of 126 Header Page of 126 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ vị trí VQGUMT 28 Hình 2.2 Cổng chảo vào khu du lịch VQGUMT 29 Hình 2.3 Sơ đồ thể vùng lõi Vƣờn quốc gia U Minh Thƣợng 31 Hình 2.4 Sơ đồ thể vùng đệm Vƣờn quốc gia U Minh Thƣợng 32 Hình 2.5 Sơ đồ cấu máy tổ chức VQGUMT 33 Hình 2.6 Sơ đồ che phủ thảm thực vật VQGUMT 40 Hình 2.6 Sân chim VQGUMT 42 Hình 2.7: Tê tê (Trút) VQG 43 Hình 2.8: Rái cá lông mũi VQG 43 Hình 2.9 Cá Sặc Rằn VQG 45 Hình 2.10 Sơ đồ tuyến tham quan VQGUMT 63 Hình 2.11 Sinh cảnh rừng tràm VQGUMT 64 Hình 2.12 Sân chim VQGUMT 64 Hình 2.13 Máng dơi VQGUMT 65 Hình 2.14: Câu cá giải trí VQGUMT 65 Hình 2.15 Bảng thông điệp VQGUMT 67 Hình 2.16 Một góc rừng Tràm sau cháy VQGUMT……………………………….65 Hình 2.17: Rác thái du lịch rạch VQGUMT 69 Hình 2.18: Hoạt động đƣa khách tham quan VQGUMT 73 Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 2.1 Sinh kế vùng đệm VQGUMT (%) 48 Biểu đồ 2.2 Thu nhập du lịch khu du lịch VQGUMT (USD) 57 Biều đồ 2.4 Số lƣợng ngƣời dân địa phƣơng tham gia dịch vụ du lịch VQGUMT 71 Biều đồ 2.5 Các hoạt động du lịch đƣợc khách lựa chọn 77 Biểu đồ 2.6: Mức độ hài lòng du khách tham quan VQGUMT 78 Footer Page 10 of 126 Header Page 25 of 126 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT vững, 2001) Để tiến hành hoạt động quản lý nhằm bảo tồn ĐDSH, điều cần thiết phải tìm hiểu tác động tiêu cực, nguy mà loài đối mặt từ xây dựng phƣơng pháp quản lý phù hợp nhằm giảm tác động tiêu cực nguy đảm bảo phát triển loài hệ sinh thái tƣơng lai Hiện có phƣơng thức bảo tồn chủ yếu bảo tồn chỗ (In-situ) bảo tồn chuyển vị (Ex-situ).Trong phƣơng thức bảo tồn chỗ nhằm bảo tồn hệ sinh thái sinh cảnh tự nhiên để trì khôi phục quần thể loài môi trƣờng tự nhiên chúng, phƣơng thức bảo tồn chuyển vị bao gồm hoạt động nhằm bảo tồn loài mục tiêu bên nơi phân bố hay môi trƣờng tự nhiên chúng 1.1.6 Vai trò đa dạng sinh học hoạt động du lịch Đa dạng sinh học có vai trò tích cực hoạt động DL, lẽ đa dạng sinh học cung cấp nguồn tài nguyên DL, thu hút du khách góp phần phát triển hoạt động ngành DL Đa dạng sinh học yếu tố để hình thành nên khu bảo tồn thiên nhiên nhƣ vƣờn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài- sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan với giá trị thiên nhiên đặc biệt nhƣ cảnh quan đẹp,môi trƣờng lành… Đa dạng sinh học nơi cung cấp, lƣu giữ nguồn gen nhiều loài sinh vật quý hiếm, nhiều hệ sinh thái đại diện, đặc thù nguồn tài nguyên DL quan trọng thúc đẩy hoạt động DL mục đích nghiên cứu khoa học môi trƣờng sinh thái Đa dạng sinh học cung cấp nguồn thực phẩm tự nhiên quý hiếm, có giá trị cao mặt ẩm thực, nguồn tài nguyên DL hấp dẫn nhiều du khách có nhu cầu DL ẩm thực Đa dạng sinh học cung cấp nguồn dƣợc liệu quý phục vụ chữa bệnh, điều thúc đẩy nhiều du khách đến tham quan DL khu vực có nguồn dƣợc liệu quý để vừa thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí vừa thỏa mãn nhu cầu tìm thuốc chữa bệnh Đa dạng sinh học cung cấp nguyên liệu để sản xuất, chế tác đồ lƣu niệm phục vụ cho ngành DL, góp phần thu hút khách DL đến với điểm DL, khu DL… K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường Footer Page 25 of 126 15 Nguyễn Quỳnh Trang Header Page 26 of 126 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT Bên cạnh tác động tích cực đa dạng sinh học hoạt động DL nhƣ phân tích nêu trên, đa dạng sinh học có tác động tiêu cực định hoạt động DL Điều thể chỗ bảo tồn đa dạng sinh học đƣợc thực không tốt dẫn tới nhiều yếu tố tạo nên đa dạng sinh học bị suy giảm làm nguồn tài nguyên DL, giảm sức hút khách DL, ảnh hƣởng tiêu cực đến hiệu kinh tế ngành DL Mặt khác, việc bảo tồn đa dạng sinh học đƣợc thực cách chặt chẽ, mang tính cực đoan trọng tới vấn đề bảo vệ môi trƣờng mà không kết hợp với phát triển kinh tế (trong có kinh tế DL), điều tác động tiêu cực tới hoạt động DL, làm giảm hiệu kinh tế ngành DL Ví dụ khu bảo tồn thiên nhiên nhà nƣớc mục đích bảo vệ nghiêm ngặt loài đông, thực vật nên cấm hoạt động DL tác động tiêu cực tới lĩnh vực DL lập, phê duyệt quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học kết hợp hài hòa với hoạt động DL, loại bỏ vấn đề phát triển DL khỏi quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học, dẫn tới kìm hãm hoạt động DL 1.1.7 Tác động hoạt động du lịch tới đa dạng sinh học Thực tế Việt Nam thời gian qua hoạt động DL thƣờng tác động tiêu cực nhiều tích cực tới bảo tồn đa dạng sinh học, tác động tiêu cực đƣợc Hoạt động DL tác động tích cực tiêu cực tới bảo tồn đa dạng sinh học thể nội dung sau: - Hoạt động DL làm suy giảm, nghèo kiệt số tài nguyên thiên nhiên, gây cân sinh thái, suy giảm đa dạng sinh học, làm giảm hiệu hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học Đặc biệt, hoạt động DL ẩm thực, hoạt động DL với mục đích giải trí, săn bắn nguyên nhân dẫn tới suy giảm, tuyệt chủng số loài động vật quỷ hiếm… - Hoạt động DL xả thải vào môi trƣờng nhiều loại chất thải khác nhau, từ chất thải sinh hoạt chất thải từ phƣơng tiện giao thông vận tải phục vụ DL gây ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng nói chung, ảnh hƣởng xấu tới đa dạng sinh học nói riêng Bởi lẽ, loại chất thải làm giảm vẻ đẹp số khu bảo tồn cảnh quan hạn chế phát triển số loài sinh vật cần bảo tồn K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường Footer Page 26 of 126 16 Nguyễn Quỳnh Trang Header Page 27 of 126 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT - Hoạt động DL nguyên nhân dẫn tới việc xuất loài ngoại lai xâm hại, làm cân sinh thái, ảnh hƣởng xấu tới hiệu công tác bảo tồn đa dạng sinh học Nhƣ biết loài ngoại lai xâm hại loài ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sống, gây hại loài sinh vật địa, làm cân sinh thái nơi chúng xuất phát triển Những loài ngoại lai thƣờng xuất nơi khách DL đem đến hoạt động DL Ví dụ nhƣ việc xuất rùa tai đỏ, cá hổ pirana Việt Nam thời gian qua - Hoạt động DL dẫn tới việc xây dựng, phát triển khu vui chơi, giải trí, khách sạn, nhà hàng… khu DL sinh thái (nhất khu bảo tồn) dẫn tới việc phá hủy cảnh quan thiên nhiên, làm giảm chất lƣợng môi trƣờng sống nhiều loài sinh vật, thu hẹp diện tích khu vực sinh sống nhiều loài động vật quý dẫn tới tác động tiêu cực tới đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học - Bên cạnh tác động tiêu cực nêu hoạt động DL có tác động tích cực định tới đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học Điều thể chỗ nhờ có hoạt động DL mà khu bảo tồn đa dạng sinh học, sở bảo tồn đa dạng sinh học phát huy lợi thế, tiềm mặt kinh tế, qua thúc đẩy hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học ngày đƣợc thực cách tự giác mang tính xã hội hóa Mặt khác, nhờ có hoạt động DL mà nhà nƣớc tổ chức cá nhân liên quan có thêm nguồn kinh phí để đầu tƣ cho bảo tồn đa dạng sinh học, giúp cho hoạt động đƣợc thực cách hiệu 1.1.8 Mối quan hệ phát triển du lịch bảo tồn đa dạng sinh học Các dạng quan hệ chủ yếu a Budowski ngƣời đầu việc đƣa quan điểm mối quan hệ phát triển du lịch bảo tồn tự nhiên Mối quan hệ đƣợc thể ba dạng sau : - Quan hệ tồn tại: có mối quan hệ hoạt động du lịch bảo tồn tự nhiên hai tồn cách độc lập - Quan hệ cộng sinh: du lịch bảo tồn tự nhiên nhận đƣợc lợi ích từ mối quan hệ có hỗ trợ lẫn - Quan hệ mâu thuẫn: diện du lịch, du lịch đại chúng, K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường Footer Page 27 of 126 17 Nguyễn Quỳnh Trang Header Page 28 of 126 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT làm tổn hại đến nỗ lực bảo tồn tự nhiên Chính điều thúc nhà nghiên cứu du lịch tìm kiếm mô hình phát triển theo hƣớng bền vững Những mối quan hệ đƣợc thể dạng tùy thuộc vào nhiều yếu tố, mức độ sử dụng quản lý tài nguyên yếu tố quan trọng Ở giai đoạn đầu, hoạt động du lịch phát triển, mức độ sử dụng tài nguyên thấp, mối quan hệ thƣờng thể dạng quan hệ tồn Lúc hoạt động du lịch bảo tồn tự nhiên có ảnh hƣởng đến song song tồn Tuy nhiên, dạng quan hệ khó trì lâu dài, đặc biệt hoạt động du lịch phát triển với mức độ sử dụng tài nguyên cao tác động đến môi trƣờng rõ rệt Giai đoạn tiếp theo, mối quan hệ phát triển theo hƣớng tích cực hoạt động du lịch đƣợc quản lý theo quy hoạch phù hợp với quy luật tự nhiên, có lợi cho bảo tồn du lịch Mối quan hệ đƣợc xem quan hệ cộng sinh, giá trị tự nhiên đƣợc bảo tồn, chí điều kiện tốt hơn, chất lƣợng sản phẩm du lịch đƣợc đảm bảo, lợi ích ngành du lịch khu vực đƣợc tăng cƣờng Trong trƣờng hợp ngƣợc lại, du lịch phát triển mà không quan tâm đến công tác bảo tồn mối quan hệ trở thành mâu thuẫn Thậm chí, mối quan hệ cộng sinh, song không đƣợc trì quản lý tốt dễ chuyển sang quan hệ mâu thuẫn Trong thực tế điều thƣờng xảy ra, đặc biệt trƣờng hợp du lịch phát triển với mục đích đơn lợi ích kinh tế b Những lợi ích mà du lịch sinh thái mang lại cho vườn quốc gia DL có khả mang lại lợi ích nhiều mặt cho địa bàn phát triển Các lợi ích đƣợc khái quát nhƣ sau - Tạo động lực quan trọng việc thiết lập bảo vệ VQG Nghĩa lợi ích hai chiều đƣợc hình thành DL hoạt động VQG - Các nguồn thu từ du lịch đƣợc sử dụng hợp lý có khả tạo chế tự hạch toán tài cho VQG, có việc trì bảo tồn giá trị VQG, nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch - Du lịch tạo hội để du khách đƣợc tham quan, tiếp xúc nâng cao hiểu biết môi trƣờng thiên nhiên, từ làm thay đổi thái độ họ ủng hộ tích K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường Footer Page 28 of 126 18 Nguyễn Quỳnh Trang Header Page 29 of 126 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT cực việc bảo tồn tài nguyên môi trƣờng - Những lợi ích thu đƣợc từ du lịch VQG, vùng đất có giá trị cho nông nghiệp, tạo cho vùng trở nên có giá trị hơn, kích thích phát triển khu vực lân cận - Du lịch khuyến khích mở rộng vùng đất giáp ranh, tạo điều kiện trì độ che phủ thực vật tự nhiên, tăng cƣờng bảo vệ môi trƣờng - Du lịch tạo điều kiện cải thiện đời sống dân cƣ địa phƣơng, từ giảm bớt sức ép lên môi trƣờng VQG c Những tác động tiêu cực lên môi trường tự nhiên hoạt động du lịch sinh thái vườn quốc gia DL phát triển mạnh mẽ tất yếu đem lại nhiều lợi ích kinh tế, văn hóa, xã hội môi trƣờng Tuy nhiên, không đƣợc quản lý chặt chẽ tổ chức tốt DL có tác động không tốt đến môi trƣờng tự nhiên Phát triển DL hoạt động có liên quan góp phần không nhỏ làm cho tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng bị xuống cấp cách trầm trọng Đó hậu việc sử dụng đất đai, xây dựng sở du lịch không nơi không đảm bảo chất lƣợng, có mặt du khách làm ảnh hƣởng đến tài nguyên nƣớc, tài nguyên không khí, tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học, yếu tố thẩm mỹ - Ảnh hưởng đến tài nguyên nước: DL phát triển kéo theo phát triển khách sạn, nhà nghỉ, cửa hàng ăn uống dịch vụ khác làm tăng lƣợng nƣớc thải sinh hoạt Lƣợng nƣớc thải không đƣợc xử lý triệt để lâu ngày thấm vào nƣớc ngầm làm ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc giếng địa phƣơng Bên cạnh đó, lƣợng du khách đông mà lại vứt rác bừa bãi; dầu mỡ phƣơng tiện giao thông làm ảnh hƣởng đến nƣớc sông, hồ - Ảnh hưởng lên tài nguyên không khí: Do lƣợng du khách ngày đông, hoạt động phƣơng tiện giao thông phục vụ tăng theo Hàm lƣợng bụi, khói từ hoạt động giao thông nhiều làm ô nhiễm bầu không khí - Ảnh hưởng lên tài nguyên đất: Phát triển du lịch kéo theo việc xây dựng kết cấu hạ tầng nhƣ: khách sạn, nhà hàng, công trình phục vụ du lịch khác làm cho K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường Footer Page 29 of 126 19 Nguyễn Quỳnh Trang Header Page 30 of 126 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT diện tích đất bị xâm lấn, thu hẹp Ngoài ra, quy hoạch DL không nơi, xây dựng công trình hạ tầng không quy cách làm cho tài nguyên đất bị phá vỡ Các hoạt động bộ, tham quan đƣờng mòn, khu vực cắm trại, bãi đỗ xe, v.v, làm tăng cƣờng kết chặt đất, lở đất, xói mòn đất, v.v - Ảnh hưởng lên tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học: Hoạt động du lịch làm gia tăng lƣợng rác thải, thiếu phƣơng tiện thu gom, thiết bị chứa phƣơng tiện xử lý rác gây ảnh hƣởng không tốt đời sống sinh vật Bên cạnh đó, việc phá rừng xây nhà lƣu trú, giẫm đạp, bẻ cành, hái hoa, thu lƣợm cảnh ảnh hƣởng đến thảm thực vật; hoạt động tham quan, tiếng ồn khách, xe cộ, v.v, khiến loài động vật hoảng sợ dẫn đến thay đổi diễn biến sinh hoạt, địa bàn cƣ trú, hoạt động kiếm ăn, săn mồi chúng Ngoài ra, nhu cầu tiêu dùng xa xỉ ăn từ động vật hoang dã du khách dẫn đến việc săn lùng, buôn bán chúng tác động làm suy giảm số lƣợng quần thể động vật - Ảnh hưởng mặt thẩm mỹ: Các hoạt động vứt rác bừa bãi, khắc, đẽo, viết, vẽ lên thân làm xấu cảnh quan Việc xây dựng sở hạ tầng không hợp lý, hài hòa với thiên nhiên làm giảm tính hấp dẫn không gian du lịch d Đa dạng sinh học vườn quốc gia phát triển du lịch sinh thái Đa dạng sinh học tất loài động vật, thực vật vi sinh vật sống hoang dã rừng, đất, không khí vực nƣớc Đa dạng sinh học tổng thể số lƣợng nguồn sống hành tinh gồm Trên thực tế: quan hệ DL bảo tồn thƣờng xuất phát từ tồn mâu thuẫn sau cộng sinh Điều số nguyên nhân: quản lý không tốt; bùng nổ DL nhƣ suy thoái khu thiên nhiên; mở rộng quy mô DL mà quy hoạch cẩn thận; chia sẻ lợi ích bên liên quan chƣa đƣợc hài hòa 1.2 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 1.2.1 Tình hình nghiên cứu chung phát triển du lịch gắn với bảo tồn phát triển tài nguyên môi trƣờng tự nhiên Du lịch ngành kinh tế có định hƣớng bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên, K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường Footer Page 30 of 126 20 Nguyễn Quỳnh Trang Header Page 31 of 126 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT bao gồm tài nguyên DL tự nhiên (cảnh quan, khí hậu, giá trị sinh thái, địa chất, nƣớc v.v…) tài nguyên DL nhân văn (di sản văn hóa bao gồm giá trị văn hóa địa) đó, cho dù việc khai thác giá trị tài nguyên cho phát triển DL không giống nhƣ ngành kinh tế khác, hoạt động phát triển DL có tác động định đến bảo tồn phát triển tài nguyên thiên nhiên Chính vào năm 1996, để đảm bảo phát triển bền vững nói chung phát triển DL bền vững nói riêng, sở kết nghiên cứu mà điển hình kể đến nhƣ: “Tourism and Sustainable Development: Monitoring, Planning, Managing” (Butler R.W, 1993); “Tourism and the En vironment: A Sustainable Relationship?” (Hunter C and H Green, 1995); “EIA: Issues, Trends and Practice” (UN Environmental Programme and Environment Economics Unit, 1996); “Sustainable Tourism and Environmental Impact Assessment” (Luc Hens, 1997), Trên giới, nghiên cứu DL đƣợc ghi nhận từ đầu Thế kỷ XX, nhiên nhà khoa học thực quan tâm nghiên cứu từ thập kỷ 90 DL đƣợc xem công cụ hữu hiệu cho bảo tồn hƣớng đến “Chương trình Nghị 21 DL” Có thể nói “Chương trình nghị 21 DL” kết tổng hợp nhiều kết nghiên cứu lĩnh vực DL hƣớng đến phát triển bền vững làm thay đổi nhận thức tác động DL, theo hoạt động phát triển DL tác động tiêu cực đến môi trƣờng tự nhiên mà có tác động tích cực cho bảo tồn phát triển bền vững Những tác động tích DL, đặc biệt DL đƣợc phát huy trở thành công cụ tốt cho hoạt động bảo tồn Các kết nghiên cứu cần thiết gắn phát triển DL với bảo tồn giá trị tự nhiên Những nghiên cứu mối quan hệ phát triển DL với môi trƣờng tự nhiên, có giá trị sinh thái đa dạng sinh học năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI không mang tính lý luận mà đƣa học thực tiễn Những nghiên cứu không đặt móng cho việc xây dựng mô hình phát triển DL bền vững đứng từ góc độ tài nguyên - môi trƣờng tự nhiên mà quan trọng cho nỗ lực xây dựng mô hình phát triển DL 1.2.2 Tình hình nghiên cứu mô hình phát triển du lịch gắn với bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên (khu dự trữ sinh quyển, VQG, khu bảo tồn) có tham gia cộng đồng dân cư khu vực K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường Footer Page 31 of 126 21 Nguyễn Quỳnh Trang Header Page 32 of 126 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT Tiếp theo nghiên cứu mối quan hệ DL với môi trƣờng tự nhiên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm giá trị sinh thái đa dạng sinh học nhằm hƣớng đến mục tiêu phát triển bền vững, nhiều nhà khoa học thực nghiên cứu mang tính chuyên sâu trƣờng hợp phát triển DL gắn với bảo tồn tự nhiên khu vực tự nhiên đƣợc bảo vệ với mục đích bảo tồn (khu di sản thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, VQG, khu bảo tồn thiên nhiên) Đây khu vực có giá trị tự nhiên cảnh quan, sinh thái đa dạng sinh học, văn hóa địa, đặc biệt tri thức địa gắn với việc khai thác bảo vệ giá trị tự nhiên cộng đồng địa phƣơng điểm đến DL; gắn với chƣơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, AGENDA 21 Việt Nam Đặc biêt, số công trình mang tính hệ thống có giá trị định hƣớng phát triển DL khu bảo tồn tự nhiên phải kể đến là: “Managing Tourism in natural World Heritage Sites” (Proceeding of International Workshop on Tourism in Protected Areas, Dakar, Senegal, 22-26 November, 1993); “Guidelines: Development of National Parks and Protected Areas for Tourism” (WTO and UNEP-IE/PAC Technical Report Series No13, 1994); “Guidelines for Protected Areas Management: Some International Experiences and Lesson Learnings” (IUCN, 2008) v.v Những nghiên cứu mối quan hệ tƣơng hỗ phát triển DL bảo tồn giá trị tự nhiên nhƣ số vấn đề mang tính nguyên tắc phát triển DL khu bảo tồn thiên nhiên Để phát triển đƣợc loại hình DL, đặc biệt DL sinh thái, du lich cộng đồng KBT cần phải có chế bảo tồn phát triển DL cụ thể Về nguyên lý, phát triển DL có thu nhập phần thu nhập 100% thu nhập từ hoạt động DL phải quay lại hỗ trợ cho bảo tồn bắt buộc phải có tham gia cộng đồng Hiện nay, hoạt động DL nói chung, DLST nói riêng thấy vai trò cộng đồng việc trực tiếp tham gia quản lý vào hoạt động phát triển DL DLST VQG, KBTTN, bao gồm: - Tham gia vào trình quy hoạch phát triển DL: Đây yếu tố quan trọng đảm bảo cho quy hoạch DL vào sống với ủng hộ, giám sát cộng đồng địa phƣơng K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường Footer Page 32 of 126 22 Nguyễn Quỳnh Trang Header Page 33 of 126 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT - Cộng đồng tham gia hoạt động lữ hành với tƣ cách hƣớng dẫn viên/thuyết minh viên địa phƣơng VQG, KBTTN, hiểu biết kinh nghiệm cộng đồng giúp du khách hiểu rõ giá trị cảnh quan, ĐDSH khu vực - Tham gia ủng hộ việc bảo vệ tài nguyên môi trƣờng DL cộng đồng có đƣợc hƣởng lợi ích từ hoạt động DL Việc bảo vệ tài nguyên ĐDSH môi trƣờng DL có hiệu thiếu tham gia tích cực cộng đồng địa phƣơng - Cung cấp dịch vụ đến du khách: cộng đồng có khả tự tổ chức cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách DL nhƣ lƣu trú nhà, vận chuyển khách, dịch vụ ăn uống, bán hàng thủ công mỹ nghệ - Cung cấp sản phẩm DL văn hóa mang sắc truyền thống: biểu diễn nghệ thuật dân gian truyền thống; Các tác phẩm văn học, nghệ thuật, truyện kể, văn học dân gian hoạt động trình diễn sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống đơn giản sinh hoạt sống thƣờng ngày mà cộng đồng chủ thể Nhƣ vậy, thấy, vấn đề quan trọng cần thiết cho phát triển DL cộng đồng bao gồm : - Cơ chế chia sẻ lợi ích từ hoạt động DL địa phƣơng xây dựng, chƣa có quy định cụ thể, thƣờng tồn nhiều bất cập chủ yếu cộng đồng chƣa đóng vai trò làm chủ… Do vậy, xây dựng chế phát triển bảo tồn phải lấy cộng đồng làm trung tâm - Việc quản lý kiểm soát hoạt động phát triển DL vùng tự nhiên chủ yếu phải cộng đồng địa phƣơng đảm trách - Cần có đƣợc nhận thức cách đầy đủ đắn cần thiết bảo vệ vùng tự nhiên nhằm bảo tồn đa dạng sinh học đa dạng văn hoá - Cần có đƣợc dự báo biện pháp kiểm soát bổ sung tổ chức phát triển hoạt động DL nói chung DLST khu vực có tính nhạy cảm đặc biệt môi trƣờng nói triêng Tóm lại, hƣớng nghiên cứu quan trọng phát triển DL gắn với bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên, vƣờn quốc gia, khu dự trữ sinh nghiên cứu DL tiềm DL đƣợc xem cao có giá trị khu bảo tồn thiên nhiên DL phát triển tốt khu vực Ngƣợc lại việc phát triển DL khu vực góp phần tích cực cho K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường Footer Page 33 of 126 23 Nguyễn Quỳnh Trang Header Page 34 of 126 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT mục tiêu bảo tồn giá trị sinh thái ĐDSH nguyên tắc DL “có giáo dục môi trƣờng, có đóng góp cho bảo tồn khuyến khích tham gia tích cực cộng đồng địa phƣơng” 1.2.3 Một số công trình, đề tài liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.3.1 Trên giới Bên cạnh công trình nghiên cứu độc lập, tầm quốc gia, nhiều nƣớc tổ chức chƣơng trình nghiên cứu vấn đề nhận thức đƣợc vai trò DL hoạt động bảo tồn phát huy giá trị sinh thái đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Thái Lan quốc gia có nhiều sáng kiến triển khai chƣơng trình phát triển DL gắn với bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên hƣớng đến phát triển bền vững Một số nỗ lực Chương trình loại trừ tác động xã hội Malaysia quốc gia có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên triển khai nhiều chƣơng trình nghiên cứu cấp quốc gia DL gắn với bảo tồn, đặc biệt DL khu vực tự nhiên quan trọng Một chƣơng trình quan trọng “Malaysia - Bay of Bengal Programme” đƣợc Chính phủ triển khai để quản lý hoạt động phát triển DL Khu bảo tồn biển theo hƣớng đóng góp tích cực cho bảo tồn thông qua quản lý “sức chứa” DL chế đóng góp hoạt động DL cho công tác bảo tồn hệ sinh thái biển Ở Australia năm qua, Chính phủ Australia đóng góp vào nghiệp phát triển DL bền vững thông qua đầu tƣ vào dự án phục vụ cho phát triển DL bền vững; thiết lập mối liên kết mạng lƣới hoạt động mang tính chiến lƣợc ngành Chính phủ; cung cấp thông tin, phát triển công tác đào tạo giáo dục nhận thức ngành DL quan khác thuộc Chính phủ Tại Nepal, nhiều nghiên cứu cấp quốc gia Nepal vai trò quan trọng quản lý nhà nƣớc phát triển DL dựa vào thiên nhiên hƣớng đến bền vững Ngoài việc đƣa hệ thống pháp luật hoàn thiện giúp cho việc quản lý tốt tài nguyên, nhà nƣớc xem xét đƣa sách ƣu tiên nhằm tạo điều kiện tiền đề để tiến hành công tác bảo tồn Ở số quốc gia Châu Mỹ nơi có DL phát triển nhƣ Braxin, nghiên cứu cấp quốc gia ý nghĩa quan trọng hợp tác quốc tế phát triển DL khu bảo tồn có đƣợc hỗ trợ nguồn lực kinh nghiệm K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường Footer Page 34 of 126 24 Nguyễn Quỳnh Trang Header Page 35 of 126 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT Cho dù có có bƣớc phát triển đáng ghi nhận trình độ nghiên cứu cao hơn, nhiên công trình nghiên cứu độc lập cấp độ quốc gia nhiều nƣớc dứng lại việc chứng minh vai trò quan trọng DL nói chung DL nói riêng công tác bảo tồn giá trị sinh thái đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên 1.2.3.2 Trong nước (1) Các nghiên cứu theo hướng đánh giá tác động hoạt động phát triển DL tài nguyên, môi trường tự nhiên Cùng với phát triển “bùng nổ” DL phát triển nhanh chóng nghiên cứu hoạt động nghiên cứu DL nói chung, có nghiên cứu tác động DL đến tài nguyên môi trƣờng tự nhiên Những nghiên cứu điển hình theo hƣớng kể đến bao gồm: - Công trình “Đánh giá tác động môi trường - Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn” (NXB Khoa học Kỹ thuật, 1994) Lê Thạc Cán tác giả thực tác động tiềm hoạt động phát triển nói chung, có hoạt động phát triển DL đến môi trƣờng tự nhiên - Một số công trình nghiên cứu Phạm Trung Lƣơng cộng nhƣ: “Điều tra nghiên cứu tác động hoạt động DL đến tài nguyên thiên nhiên môi trường Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu” (1996); “Đánh giá tác động môi trường phát triển DL Việt Nam” (1997) số công trình nghiên cứu “Phát triển DL tác động đến đa dạng sinh học Việt Nam” (Phạm Trung Lƣơng, 2007) v.v rõ tác động chủ yếu hoạt động phát triển DL đến tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng tự nhiên với ví dụ cụ thể Việt Nam - Công trình “Tài nguyên môi trường DL” (NXB Giáo dục, 2000) Phạm Trung Lƣơng cộng Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh thực đƣợc xem công trình nghiên cứu Việt Nam hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam tài nguyên môi trƣờng DL - Công trình “Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển DL” kết hợp tác nghiên cứu Tổng cục DL Việt Nam - Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng - Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia (nay Viện K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường Footer Page 35 of 126 25 Nguyễn Quỳnh Trang Header Page 36 of 126 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT Hàn lâm Khoa học Công Nghệ Việt Nam) khuôn khổ Đề án “Xây dựng lực quản lý môi trường Việt Nam” Ủy ban Châu Âu tài trợ đƣợc thực giai đoạn 1998-1999 Đây công trình đƣợc thực sở nghiên cứu thực tiễn đánh giá tác động môi trƣờng hoạt động phát triển Việt Nam kết hợp tham khảo kinh nghiệm dánh giá tác động môi tƣờng dự án phát triển DL tổ chức quốc tế nƣớc khu vực Đông Nam Á Thế giới Mặc dù chƣa đƣợc định hƣớng hay mô hình phát triển DL mà tác động tích cực đƣợc phát huy để hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn khu bảo tồn, nhiên công trình nghiên cứu đƣợc thực theo hƣớng đặt móng quan trọng cho nghiên cứu trình độ cao hơn, với mục tiêu ứng dụng cụ thể nhằm xác lập mô hình phát triển DL gắn với bảo tồn giá trị đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên nói chung khu dự trữ sinh nói riêng Việt Nam (2) Các nghiên cứu theo hướng phát triển DL, đặc biệt DL gắn với hoạt động bảo vệ môi trường bảo tồn giá trị tự nhiên Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu theo hƣớng gắn phát triển DL với bảo vệ môi trƣờng kể đến bao gồm: “Phát triển DL biển bền vững từ góc độ môi trường” (Phạm Trung Lƣơng, Vũ Tuấn Cảnh, 2008); “Bảo vệ môi trường lĩnh vực DL” (Phạm Lê Thảo, 2010); “Phát triển DL “xanh” với bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu vùng đồng sông Cửu Long” (Phạm Trung Lƣơng, 2015) Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ chế nguyên tắc phát triển DL, loại hình DL phát triển nhanh chóng để đáp ứng xu “cầu” ngày tăng thị trƣờng DL quốc tế đồng thời với tƣ cách công cụ hữu hiệu cho hoạt động bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên, bao gồm khu dự trữ sinh vƣờn quốc gia, khu bảo tồn biển (3) Các nghiên cứu theo hướng phát triển DL, đặc biệt DL gắn với hoạt động bảo tồn vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Những công trình nghiên cứu tiêu biểu theo hƣớng kể đến bao gồm: “Quy hoạch định hướng phát triển DL khu di sản giới Việt Nam” (Phạm Trung Lƣơng, 2007); “Quy hoạch phát triển DL bền vững VQG Phong Nha Kẻ Bàng giai đoạn 2010 - 2020 Xây dựng hướng dẫn DL cho khu vực Phong Nha K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường Footer Page 36 of 126 26 Nguyễn Quỳnh Trang Header Page 37 of 126 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT Kẻ Bàng” (Phạm Trung Lƣơng, Hoàng Văn Thắng, 2014); “Quy hoạch tổng thể phát triển DL bền vững quần đảo Cát Bà đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050” (Shizuo Harada, Phạm Trung Lƣơng, nnk, 2014); dự án “Bảo tồn phát triển khu dự trữ sinh giới Kiên Giang giai đoạn 2008-2016” (CHLB Đức - Australia Chính phủ Việt Nam) v.v… Mặc dù đạt đƣợc nhiều kết đáng ghi nhận mặt lý luận thực tiễn, nhiên liên quan đến mục tiêu nghiên cứu đề tài yêu cầu thực tiễn công tác bảo tồn đa dạng sinh học đặt ra, công trình nghiên cứu số vấn đề hạn chế, chƣa có đƣợc lời giải đƣợc giải đáp phần Những hạn chế , việc tìm lời giải cho vấn đề bỏ ngõ bƣớc phát triển cao trình độ nghiên cứu lĩnh vực để bƣớc hoàn thiện lý luận đáp ứng nhiều cho đòi hỏi thực tiễn phát triển DL gắn với bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên nói chung khu DTSQ nói riên K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường Footer Page 37 of 126 27 Nguyễn Quỳnh Trang Header Page 38 of 126 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, Thái Lê Nguyên (2006), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học Kỹ thuật Bộ nông nghiệp PTNT (2007), Quyết định ban hành quy chế quản lý hoạt động lịch Du lịch sinh thái Vườn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên Bộ văn hóa thể thao Du lịch (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 CHLB Đức – Australia Chính phủ Việt Nam Bảo tồn phát triển du lịch khu dự rữ sinh giới – Kiên Giang giai đoạn 2008-2016 Thu Hà Một số Quốc gia Thế giới bảo vệ môi trường hoạt động du lịch Tạp chí du lịch Việt Nam, số 4/2007 Nguyễn Đình Hòe (2006) Môi trường phát triển bền vững, NXB ĐHQG Hà Nội Luật bảo vệ môi trƣờng (2005) Điều 3, Luật đa dạng sinh học NXB Chính trị Quốc Gia Luật Du Lịch Việt Nam (2005) NXB Chính trị Quốc Gia Phạm Trung Lƣơng (2002).Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam 10 Phạm Trung Lƣơng, Nguyễn Quang Mỹ (1998) Cơ sở khoa học phát triển DL Việt Nam” Viện nghiên cứu phát triển du lịch Hội thảo DL với phát triển du lịch bền vững Việt Nam Hà Nội, tháng 4/1998 11 Phạm Trung Lƣơng, Nguyễn Đức Hoa Cƣơng (2013) Chiến lược phát triển sản phầm du lích tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 12 Lê Văn Minh Đa dạng sinh học với phát triển Du lịch sinh thái Việt Nam Tạp chí du lịch Việt Nam, số 11/2005 13 Trƣơng Tử Nhân Khai thác tuyến tham quan du lịch sinh thái vấn đề bào tồn Tạp chí du lịch Việt Nam, số 1/2005 14 Nina Iversen (2003) Phát triển du lịch Vườn Quốc gia U Minh Thượng Việt Nam 15 Pháp lệnh du lịch Việt Nam (1999) NXB Chính trị Quốc Gia 16 Phân hội Vƣờn Quốc Gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Các Vườn Quốc gia Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, 1999 17 Phân Viện Điều tra quy hoạch rừng Nam (2006) Dự án đầu tư phát triển du lịch K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường Footer Page 38 of 126 103 Nguyễn Quỳnh Trang Header Page 39 of 126 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT sinh thái Vườn Quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiên giang, giai đoạn 2007 – 2015 18 Sở Văn hóa thể thao du lịch (2015), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Kiên giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 19 Sở Văn hóa thể thao Du lịch (2012), Báo cáo tổng kết công tác Văn hóa thể thao Du năm 2012 định hướng năm 2013 20 Trần Đức Thanh (2000) Nhập môn khoa học du lịch, NXB-ĐHQGHN 21 Tổng Cục Du lịch (2015) Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 ngành du lịch 22 Từ điển đa dạng sinh học Phát triển bền vững (2001) NXB Khoa học Kỹ thuật 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2012) Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Kiên giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 24 Uỷ ban nhân dân huyện U Minh Thƣợng.Báo cáo tình hình thực kinh tế - xã hội – An ninh quốc phòng năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2003) Dự án đầu tư phát khôi phục phát triển Vườn Quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiên giang giai đoạn 2003 – 2010 26 Vƣờn Quốc gia U Minh Thƣợng (2010) Báo cáo tổng kết công tác qua năm từ 2010 đến 2015 27 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (1998) Hội thảo du lịch sinh thái phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội 28 Nguyễn Quốc Xuyên (2006) Đánh giá tiềm định hướng quy hoạch phát triển du lịch VQG UMT, Tỉnh Kiên giang 29 Mai Đình Yên Phát triển du lịch sinh thái VQG-KBTTN Việt Nam Tạp chí du lịch Việt Nam, số 12/2006 30 www.kiengiang.gov.vn 31 www.vietnamtourism.gov.vn K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường Footer Page 39 of 126 104 Nguyễn Quỳnh Trang ... 1: Cơ sở lý luận Tổng quan phát triển du lịch gắn với bảo tồn đa dạng sinh học Chƣơng 2: Tiềm trạng phát triển du lịch gắn với bảo tồn đa dạng sinh học Vƣờn Quốc Gia U Minh Thƣợng – Kiên Giang. .. LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT Lời cảm ơn! Trong trình thực đề tài Giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc Gia U Minh. .. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Quỳnh Trang TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG, TỈNH

Ngày đăng: 09/05/2017, 19:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan