VĂN học dân GIAN VIỆT NAM

136 1.7K 7
VĂN học dân GIAN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN BÀI GIẢNG VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Đà Nẵng, tháng 2/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN BÀI GIẢNG VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Người hướng dẫn tập sự: TS Bùi Bích Hạnh Người soạn: ThS Đàm Nghĩa Hiếu Đà Nẵng, tháng 2/2015 MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Chương KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN 28 1.1 Nội dung khái niệm “văn học dân gian” 28 1.1.1 Quan niệm nhà nghiên cứu giới 28 1.1.2 Quan niệm nhà nghiên cứu nước 28 1.1.3 Vị trí tương đối văn học dân gian 29 1.1.3.1 So với văn hóa dân gian 29 1.1.3.2 So với văn học viết 29 1.2 Các đặc trưng văn học dân gian 30 1.2.1 Tính nguyên hợp tính đa chức 30 1.2.2 Tính truyền miệng tính diễn xướng 32 1.2.3 Tính tập thể tính vô danh 33 1.2.4 Tính biến dị 35 1.2.5 Tính địa phương, tính dân tộc tính quốc tế 35 1.3 Một vài vấn đề nghiên cứu văn học dân gian 36 1.3.1 Hệ thống thể loại văn học dân gian 36 1.3.2 Vấn đề phân kì văn học dân gian 38 1.3.3 Vấn đề phân vùng văn học dân gian 39 1.4 Hướng dẫn học tập 40 1.5 Tài liệu tham khảo 40 Chương CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN KỂ 41 2.1 Thần thoại 41 2.1.1 Vấn đề khái niệm “thần thoại” 41 2.1.2 Đặc trưng nội dung 42 2.1.3 Đặc trưng nghệ thuật 45 2.2 Truyền thuyết 47 2.2.1 Vấn đề khái niệm “truyền thuyết” 47 2.2.2 Đặc trưng nội dung 48 2.2.3 Đặc trưng nghệ thuật 51 2.3 Cổ tích 52 2.3.1 Vấn đề khái niệm “cổ tích” 52 2.3.2 Đặc trưng nội dung 55 2.3.3 Đặc trưng nghệ thuật 60 2.4 Truyện ngụ ngôn 63 2.4.1 Vấn đề khái niệm “ngụ ngôn” 63 2.4.2 Đặc trưng nội dung 64 2.4.3 Đặc trưng nghệ thuật 66 2.5 Truyện cười 67 2.5.1 Vấn đề khái niệm “truyện cười” 67 2.5.2 Đặc trưng nội dung 68 2.5.3 Đặc trưng nghệ thuật 73 2.6 Hướng dẫn học tập 74 2.7 Tài liệu tham khảo 74 2.8 Nội dung thảo luận 75 Chương CÁC THỂ LOẠI HÁT NÓI 76 3.1 Câu đố 76 3.1.1 Vấn đề khái niệm “câu đố” 76 3.1.2 Đặc trưng nội dung 76 3.1.3 Đặc trưng nghệ thuật 78 3.2 Tục ngữ 79 3.2.1 Vấn đề khái niệm “tục ngữ” 79 3.2.2 Đặc trưng nội dung 81 3.2.3 Đặc trưng nghệ thuật 84 3.3 Ca dao 86 3.3.1 Vấn đề khái niệm “ca dao” 86 3.3.2 Đặc trưng nội dung 88 3.3.3 Đặc trưng nghệ thuật 94 3.4 Vè đồng dao 97 3.4.1 Vè 97 3.4.1.1 Vấn đề khái niệm “vè” 97 3.4.1.2 Đặc trưng nội dung 97 3.4.1.3 Đặc trưng nghệ thuật 99 3.4.2 Đồng dao 101 3.4.2.1 Vấn đề khái niệm “đồng dao” 101 3.4.2.2 Đặc trưng nội dung 102 3.4.2.3 Đặc trưng nghệ thuật 103 3.5 Hướng dẫn học tập 104 3.6 Tài liệu tham khảo 104 3.7 Nội dung thảo luận 105 Chương CÁC THỂ LOẠI DIỄN XƯỚNG TỔNG HỢP 106 4.1 Sử thi 106 4.1.1 Vấn đề khái niệm “sử thi” 106 4.1.2 Đặc trưng nội dung 107 4.1.3 Đặc trưng nghệ thuật 112 4.2 Truyện thơ 116 4.2.1 Vấn đề khái niệm “truyện thơ” 116 4.2.2 Đặc trưng nội dung 117 4.2.3 Đặc trưng nghệ thuật 119 4.3 Chèo sân đình 122 4.3.1 Vấn đề khái niệm “chèo sân đình” 122 4.3.2 Đặc trưng nội dung 122 4.3.3 Đặc trưng nghệ thuật 123 4.4 Tuồng 125 4.4.1 Vấn đề khái niệm “tuồng” 125 4.4.2 Đặc trưng nội dung 127 4.4.3 Đặc trưng nghệ thuật 128 4.5 Hướng dẫn học tập 130 4.6 Tài liệu tham khảo 130 4.7 Nội dung thảo luận 131 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Thông tin giảng viên - Giảng viên tổ môn Stt Họ tên PGS.TS Nguyễn Phong Nam TS Bùi Bích Hạnh TS Ngô Minh Hiền Ths Nguyễn Quang Huy Ths Đàm Nghĩa Hiếu Thông tin cá nhân phongnamud@yahoo.com thachthao111@gmail.com minhien65@gmail.com nguyenquanghuyht@gmail.com damhieu890@gmail.com - Giảng viên kiêm nhiệm Stt Họ tên TS Lê Đức Luận TS Cao Thị Xuân Phượng Thông tin cá nhân leducluan3@gmail.com caoxuanphuong68@yahoo.com Văn phòng Khoa Ngữ Văn 459 Tôn Đức Thắng, Quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng SDT: 0511 733328 Phân tích nhu cầu 3.1 Vị trí môn học Tên môn học: Văn học dân gian Việt Nam Khối kiến thức: Chuyên ngành 3.2 Thông tin người học Để hoàn thành môn học cách hiệu quả, người học cần có kiến thức hình thành đường phát triển văn học; đồng thời có kiến thức tảng tổng quan văn học Việt Nam nhằm xác định vị trí, vai trò ý nghĩa phận văn học dân gian văn học dân tộc Từ đó, xác định mục tiêu học tập hiệu Bên cạnh đó, người học cần có kiến thức văn hóa Việt Nam, gồm văn hóa dân tộc Kinh văn hóa tộc người thiểu số 3.3 Nhu cầu xã hội người học Sinh viên tốt nghiệp ngành Ngữ Văn có khả đáp ứng nhu cầu công việc quan quản lí Nhà nước, tổ chức xã hội cấp Trung ương địa phương toàn quốc, cụ thể nhóm quan, tổ chức sau: - Các trường THCS THPT - Viện nghiên cứu khoa học xã hội 3.4 Những ưu tiên sở đào tạo Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng sở đào tạo cử nhân Văn học, Sư phạm Ngữ Văn thành phố Đà Nẵng, đó, chương trình đạo tạo bao gồm học phần Văn học dân gian Việt Nam Tóm tắt nội dung học phần Văn học dân gian Việt Nam tổng thể 54 văn học dân gian 54 tộc người cư trú lãnh thổ quốc gia Việt Nam, gồm văn học dân gian người Kinh văn học dân gian tộc người thiểu số Nội dung môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức đặc trưng văn học dân gian; hệ thống thể loại văn học dân gian; tiêu chí phân kì, phân vùng văn học dân gian Môn học đồng thời giới thiệu khái quát đặc trưng thể loại văn học dân gian phân chia theo ba loại hình diễn xướng: thể loại truyện kể dân gian; thể loại hát - nói dân gian; thể loại diễn xướng dân gian tổng hợp Học phần thiết kế dành cho đối tượng sinh viên năm thứ nhất, học vào học kì I chương trình đào tạo ngành Cử nhân Văn học Sư phạm Ngữ Văn Mục tiêu chung học phần Sau học xong môn học, sinh viên phải có thể: A Về kiến thức Giải thích đời văn học dân gian; Phân biệt văn học dân gian với văn học viết; Giải thích đặc trưng văn học dân gian; Trình bày hệ thống thể loại văn học dân gian; Giải thích tiến trình văn học dân gian; So sánh đặc trưng vùng văn học dân gian Bắc với đặc trưng vùng văn học dân gian Nam bộ; So sánh đặc trưng vùng văn học dân gian Bắc Trung với đặc trưng vùng văn học dân gian Nam Trung bộ; Giải thích kiểu tư thần thoại; So sánh kiểu tư thần thoại với kiểu tư cổ tích; 10 Giải thích vấn đề thể loại truyền thuyết cổ tích lịch sử; 11 Vận dụng thành ngữ giao tiếp; 12 Vận dụng tục ngữ giao tiếp; 13 Vận dụng ca dao giao tiếp; 14 Vận dụng ngụ ngôn ứng xử; 15 Vận dụng truyện cười ứng xử 16 Giải thích trình hình thành loại hình diễn xướng dân gian; 17 So sánh chèo tuồng; 18 Chứng minh tương đồng tư thần thoại tư sử thi; 19 Giải thích tượng mai văn học dân gian đời sống đại; 20 Đề xuất giải pháp bảo tồn vốn văn học dân gian; 21 Giải thích ý nghĩa văn học dân gian đời sống người; 22 Giải thích đặc trưng ngôn ngữ văn học dân gian; B Về kĩ 23 Hát dân ca; 24 Kể sử thi; 25 Tổ chức buổi kể sử thi; 26 Tổ chức vỡ chèo; 27 Sưu tầm văn học dân gian; C Về thái độ 28 Yêu quý vốn văn học dân gian dân tộc; 29 Có ý thức tích lũy giữ gìn vốn văn học dân gian; 30 Tích cực tham gia hoạt động lễ hội dân gian; Mục tiêu khác 31 Giao tiếp hiệu quả; 32 Thể tinh thần hợp tác MỤC TIÊU CHI TIẾT Nội dung chi tiết Chương Khái quát văn học dân gian Mục tiêu Sau học xong chương 1, sinh viên phải 1.1 Nội dung khái niệm “văn học dân gian” Nêu khái niệm văn học dân gian; Giải thích đời văn học dân gian; Phân biệt văn học dân gian với văn học viết; 1.2 Các đặc trưng Giải thích đặc trưng văn học dân gian; Giải thích chuyển hóa văn học dân gian đặc trưng văn học dân gian; Phân tích chức văn học dân gian; 1.3 Một vài vấn đề nghiên cứu Trình bày hệ thống thể loại văn học văn học dân gian Chương truyện kể Các thể dân gian; Giải thích tiến trình văn học dân gian; Giải thích tiêu chí phân vùng văn học dân gian; 10 So sánh đặc trưng vùng văn học dân gian Bắc với đặc trưng vùng văn học dân gian Nam bộ; 11 So sánh đặc trưng vùng văn học dân gian Bắc Trung với đặc trưng vùng văn học dân gian Nam Trung bộ; loại Sau học xong chương 2, sinh viên phải 2.1 Thần thoại Trình bày khái niệm thần thoại; Phân tích sở hình thành thần thoại; Chứng minh đặc trưng thần thoại; Phân tích giới quan thần thoại; Mô tả không gian thần thoại; 2.2 Truyền thuyết Trình bày khái niệm truyền thuyết; Trình bày tiêu chí phân loại truyền thuyết; Phân tích nội dung truyền thuyết; Phân tích đặc trưng nhân vật truyền thuyết; 2.3 Cổ tích 10 Trình bày khái niệm cổ tích; 11 Trình bày tiêu chí phân loại cổ tích; 12 Giải thích triết lí cổ tích 13 Phân tích nhân sinh quan cổ tích; 14 Phân tích đặc trưng thời gian cổ tích; 2.4 Ngụ ngôn 15 Trình bày khái niệm ngụ ngôn; 16 Giải thích nguyên nhân đời truyện ngụ ngôn; 17 Phân tích triết lí nhân sinh truyện ngụ ngôn; 18 Phân tích đặc trưng nhân vật ngụ ngôn; 2.5 Truyện cười Chương Các thể loại hát nói 19 Trình bày khái niệm truyện cười; 20 Phân tích sắc thái cười truyện cười; 21 Phân tích nghệ thuật xâu chuỗi truyện cười; Sau học xong chương 3, sinh viên phải 3.1 Câu đố Trình bày khái niệm câu đố; Giải thích đa dạng nội dung câu đố; Phân tích cấu tạo câu đố; 3.2 Tục ngữ Trình bày khái niệm tục ngữ; Phân biệt tục ngữ với thành ngữ; Giải thích tương ứng trình tạo nghĩa nội dung kinh nghiệm tục ngữ; 3.3 Ca dao Phân biệt ca dao dân ca; Trình bày hệ thống đề tài ca dao; Phân tích thể thơ đặc trưng ca dao; 10 Hát dân ca; 3.4 Vè đồng dao 11 Phân biệt vè đồng dao; 12 Phân tích quan niệm giới đồng dao; 13 Phân tích quan niệm người vè; 14 Giải thích tính thời vè; Sau học xong chương 4, sinh viên phải Chương Các thể loại diễn xướng tổng hợp 4.1 Sử thi Trình bày khái niệm sử thi; Trình bày cấu trúc sử thi; Phân tích đặc trưng nội dung sử thi; Phân tích đặc trưng nhân vật sử thi; Phân tích không - thời gian sử thi; 10 4.3 Chèo sân đình 4.3.1 Vấn đề khái niệm “chèo sân đình” - Chèo thể loại nghệ thuật sân khấu dân gian, loại hình sân khấu hát nói, qua trình nâng cao, chuyên nghiệp hóa từ trình tổng hợp nghệ thuật ca vũ nhạc trò diễn dân gian Trong trình hình thành phát triển, chèo Việt Nam có ảnh hưởng định từ hình thức sân khấu, ca kịch Trung Quốc Chiêm Thành Tuy vậy, tên “chèo” tên hoàn toàn Việt Có ý kiến cho rằng, “chèo” biến âm “trào” - tên trò diễn dân gian mang tính hài hước Cũng có người cho rằng, “chèo” danh từ Việt gắn với động tác chèo thuyền đời sống tín ngưỡng - phong tục tín ngưỡng người Việt Và thực tế, chèo hình thức làm trò nhại, kể chuyện giao lưu với khán giả, qua nghệ thuật ứng diễn Có thể nói, đồng Bắc nôi chèo Qua thời kì, từ thời Lê Sơ, sang thời Lý, Trần, đến thời Lê, từ nét hồn nhiên nguyên thủy, trải qua trình bị giai cấp phong kiến lợi dụng, chèo bước trở nên gần gũi với nhân dân, vào đời sống nhân dân, bênh vực nhân dân, đặc biệt thân phận người phụ nữ xã hội xưa Đến thời Nguyễn, chèo tập trung phản ánh, đả kích chế độ phong kiến thối nát, đồng thời ngợi ca anh hùng dân tộc Thời này, qua bước phát triển hoàn thiện, chèo cuối chuyên nghiệp hóa, sử dụng thiết bị đại tân thời phông màn, điện chiếu sáng Diễn viên, nhạc công, người soạn kịch có chuyên môn cao Có thể nói, chèo sân đình thể loại nghệ thuật nhân dân lao động sáng tác, lưu truyền biểu diễn nhằm phản ánh sống sản xuất, sinh hoạt chiến đấu nhân dân, lấy từ tích truyện cổ dân gian truyện Nôm, tổng hợp từ nhiều loại hình nghệ thuật nhiều phương thức biểu diễn 4.3.2 Đặc trưng nội dung - Xét đến nội dung tư tưởng chèo xét đến nội dung tư tưởng truyện cổ tích, truyện Nôm, có giá trị thực rõ ràng Chèo gương phản ánh xã hội nông nghiệp Việt Nam ngày trước, vạch rõ thực sâu sắc mâu thuẫn địa chủ nông dân, quyền nhân dân Ngoài ra, chèo biểu lục đục, tranh giành thứ quyền phong kiến thối nát, chẳng hạn “Quan Âm Thị Kính” Trong chèo ngẫu nhiên mà Thị Kính nhà nghèo, Sùng ông, Sùng bà lại giàu có, ngẫu nhiên mà Thị Mầu lại gái phú ông Rõ có hai phe: phe nông dân gồm có Mãng ông, Thị Kính, anh Nô, mẹ Đốp, tuần phiên; phe địa chủ Sùng ông, Sung bà, phú ông, Thị Mầu, hương lí Phe nông dân bị áp bức, oan khuất, họ có “đá ngược lên” mẹ Đốp dùng lí hóm hỉnh để bắt xã trưởng phải chịu thua, anh Nô 122 dọa khép phú ông tên bí mà định nạt nộ anh Nhìn chung, hầu hết thật, mảng tối tiêu cực che lấp xã hội phơi bày sân khấu chèo, thí dụ như: cảnh bắt lính (Trương Sinh), cảnh bắt khán (Quan Âm Thị Kính) - Cũng truyện dân gian, chèo cho người nghèo khổ thưởng hay lương thiện, tốt đẹp lại hay gặp oan trái xã hội bất công Thế nhưng, họ giữ gìn ý chí kiên thiên lương sáng, đặc biệt qua thử thách đòi hỏi tính chiến đấu hi sinh Thạch Sanh, Thị Phương, Thị Kính, Châu Long, người Đi sâu vào ví dụ Thị Kính (Quan Âm Thị Kính), Thị Kính vốn người phụ nữ có lòng từ bi bác cao cả, mang nhiều màu sắc Phật giáo không mà trở nên tiêu cực Không phải ngẫu nhiên mà nhân vật Thị Kính người nghèo khổ, kẻ gian xảo Sùng bà, phú ông lại tầng lớp thượng lưu Đó nhận thức chèo chất thực xã hội Cũng truyện dân gian, chèo thường kết thúc có hậu Những tên độc ác gian xảo, bất nhân, lúc đầu đắc chí, sau chịu trừng phạt thích đáng mà luật nhân mang lại Ở chiều hướng ngược lại, người sống sạch, lương thiện đến sau hưởng hạnh phúc, “ở hiền gặp lành” Thực tế, chân lí khó mà tồn xã hội bất công rục nát, sâu vào tâm thức người dân lao động nghèo, thể tinh thần đấu tranh quan điểm nhân dân - Tinh thần nhân đạo chèo trước hết thể việc nêu cao cự cao quý người, mảnh đời, tầng lớp mà xã hội xưa cho thấp hèn, đặc biệt thân phận người phụ nữ, nâng lên địa vị cao quý - thứ vốn chẳng công nhận ý thức người xưa Người phụ nữ chèo thân nhân dân lao động, không bó lễ giáo phong kiến, thụ động trước vận mệnh thần quyền, quân quyền phụ quyền chi phối Đề cao phụ nữ mặt quan trọng tinh thần nhân đạo chủ nghĩa chèo truyện cổ tích ca dao 4.3.3 Đặc trưng nghệ thuật - Mô hình nhân vật chèo gồm có loại: sinh (gồm kép (chân chính) kép ngang (bất chính); đào (đào chín, đào lệch, đào pha); (hề áo ngắn, áo chùng); lão (lão say, lão mốc, lão bộc, lão chài, lão tiều ); mụ (mụ thiện, mụ ác, mụ mối, mụ quán ) Ngoài có mô hình khác như: quan chức, vua, nhà tu hành, thần, quỷ, thú 123 Mô hình xây dựng theo quan niệm thiện ác rạch ròi rõ ràng thái độ khen chê Mỗi mô hình nhân vật có cách ăn mặc, hóa trang, động tác, cách ăn nói, lối hát riêng, chi phối mô hình phương tiện diễn tả Đặc biệt, chèo có loại nhân vật hề, chia làm hai loại: tích cực (thuộc tầng lớp người lao động, thường có vai: mồi, gậy đồng) tiêu cực (thuộc tầng lớp quan lại phong kiến) Mỗi loại thường đả kích đối tượng mà theo hầu Loại nhân vật thường làm trò, châm chọc, giễu cợt để châm biếm, vạch rõ thói hư tật xấu quan lại phong kiến, từ tạo tiếng cười, chẳng hạn tỏ ngớ ngẩn để dìm thói hay khoe chữ quan thầy Có dùng lối định nghĩa bất ngờ Bên cạnh tích cực, tiêu cực thường quan lại, loại thầy tự bộc lộ hài hước xấu xa Một ông thầy phù thủy sợ ma, thầy lí ham ăn, thầy bói nói mò để thấy chèo vận dụng khai thác tiếng cười truyện dân gian Các vai chèo nhằm mục đích trào phúng, thể tinh thần lạc quan, yêu đời, sa đà vào việc gây cười mà chèo trở nên nhạt nhẽo, thiếu tinh tế xác nội dung, giảm kịch tính sức hấp dẫn chèo - Bố cục chèo thường có hai loại: chèo cương chèo Ban đầu chèo cương phần chèo vở, dần bổ sung, hoàn chỉnh ghi chép thành văn Chi tiết chèo thường rườm ra, thiếu tính nhất, có nút thắt không đẩy mâu thuẫn lên cao trào Đôi khi, mà đến hai ba nút thắt, tích li kì, thời gian dài, không gian rộng thay đổi - Ngôn ngữ chèo ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ hành động, ngôn ngữ diễn xuất Nhân vật thường sử dụng ngôn ngữ gọt dũa, tượng trưng, có nhiều điển tích, điển cố, người nghe nghe thấy ngôn ngữ kiểu cách, khác xa với lời ăn tiếng nói, khác xa với ngữ ngày Bất nhân vật sân khấu sử dụng ngôn ngữ trần thuật để giới thiệu dẫn dắt Ngôn ngữ chèo giàu chất thơ Ngôn ngữ chèo thường chia thành ba loại: loại nói thường, loại nói có truyền luật, loại hát Loại nói thường thường dùng trao đổi, dẫn truyện nhân vật, đặc biệt nhân vật Loại nói có truyền luật dùng để trình bày tư tưởng, tình cảm, ý đồ hành động nhân vật Nói có truyền luật câu nói mang tính chất âm nhạc nhạc, không gò bó độ ngân trường độ Loại hát sử dụng nhiều chèo, chia làm nhiều làn, có nhiều điệu, điệu có nhiều hát Mỗi hát sử dụng nhiều lần nhiều vở, có dùng cho - Nghệ thuật sân khấu chèo: 124 Phương thức tả ý, bút pháp tả thần cách thức phản ánh thực đời sống việc thể chất, cốt lõi, điển hình có tính lí tưởng đạo đức thời đại Nó cho phép người nghệ sĩ sử dụng bút pháp tả thần, chộp lấy thần sắc vật, từ lí tưởng hóa, hư cấu, tổng hợp tượng có tính mẫu mực để điển hình hóa nhân vật cho phương diện Chẳng hạn “Trương Viên” Thị Phương nhân vật mẫu mực cho đức hạnh người dâu hiếu thảo, chịu nhiều khổ ải mẹ chồng Phương thức ước lệ chi phối từ kịch đến diễn xướng, từ âm nhạc đến vũ đạo, giúp nghệ sĩ áp dụng bút pháp tả thần để xây dựng nhân vật vừa thực vừa hư, vừa giống người đời thực vừa hình mẫu lí tưởng cho người đời noi theo, kết hợp với thủ pháp cách điệu hóa, từ đạt yêu cầu nhận thức thẩm mĩ Ngoài ra, nguyên tắc ước lệ cho phép người biên soạn tập trung vào mặt quan trọng nhằm nhấn mạnh chủ đề tư tưởng, ý nghĩa, lược bỏ không cần thiết Phương thức tạo hình mặt mô hình động tác cách điệu, múa cách điệu hành động, tính cách vai diễn Có mô hình như: mô hình múa trang trí, mô hình động tác múa minh họa, mô hình động tác diễn tả tính cách Chuyển hóa mô hình cách thức sử dụng linh hoạt sáng tạo mô hình vào vai nhân vật tình cụ thể Từ mô hình xây dựng nên mô hình đồng dạng có sắc thái riêng Về mô hình nhân vật, mô hình đào chuyển hóa thành đào chín (trong đào chín có đào thương), đào lệch Mô hình lão có lão say, lão bộc, lão mốc, lão chài, lão tiều Về mô hình điệu chèo, làm điệu thể buồn thương qua nhiều cung bậc, chẳng hạn mô hình hát vãn 4.4 Tuồng 4.4.1 Vấn đề khái niệm “tuồng” - Có nhiều tên gọi khác cho tuồng: tuồng thầy, tuồng pho, tuồng truyện, tuồng văn thân, tuông tiểu thuyết, tuồng lịch sử, tuồng ngự, tuồng cung đình… việc phân loại tuồng chưa rõ - Có nhiều lập luận khác khái niệm tuồng đồ Đồ vẽ lại lại chuyện cũ GS Huỳnh Lý Hoàng Châu Kí cho tuông đồ thuộc thể loại đồ ngôn, đồ thuyết Theo Đặng Thai Mai, tuồng đồ chưa hoàn chỉnh kết cấu chuẩn mực theo yêu cầu đặc trưng thể loại, nhằm phân biệt với tuồng thầy, vốn giới chuyên môn đánh giá loại hình tuồng hoàn chỉnh, phổ biến Tuồng đồ loại sáng tác từ “đường” người xưa vạch sẵn Nếu hiểu theo nghĩa đó, ta chấp nhận nghĩa tử “đồ” đường, theo “Hý trường tùy bút” - Nhìn chung tuồng có hai loại, tuồng thầy tuồng đồ Tuồng thầy lấy nội dung từ nghệ thuật tuồng Trung Hoa hay truyện tác giả người Việt soạn lấy bối 125 cảnh xã hội Trung Hoa Đề tài tuồng thầy tập trung vào chủ đề tranh giành quyền lực phe cánh triều đình phong kiến Nội dung không đánh giá cao khía cạnh sáng tạo, chứa đựng kịch tính cao, đòi hỏi nhân vật phải đấu tranh tâm lí vô gay gắt, tạo gây cấn hồi hộp cho người xem đến phút cuối Trái lại tuồng đồ đưa người xem vào giới thực tế xã hội nước ta vở: “Nghêu sò ốc hến”, “ Trần Bồ”, “Trương Ngáo”… Nhân vật tuồng thầy chủ yếu vua quan bối cánh sinh hoạt cung đình Nhân vật bình dân có xuất với vai người lính, người hầu… Ngôn ngữ tuồng thầy công phu, điêu luyện theo nguyên tắc chặt chẽ Cốt truyện tuồng đồ có cảm hứng từ cốt truyện dân gian, dàn trải, thiếu tập trung Về tư tưởng, tuồng thầy đề cao trung quân, tuồng đồ đề cao mưu trí, đạo đức lương tri người Tính tự tuồng đồ cao so với tuồng thầy Nhân vật chủ đạo tuông đồ nhân dân lao động Tuồng đồ không tuân thủ nguyên tắc nghiêm ngặt tuông thầy ngôn ngữ Nhân vật tuồng đồ sẵn sàng hi sinh nghĩa lớn, hiếu nghĩa, phê phán người sống trái luân thường đạo lí Thuật ngữ tuồng đồ kịch trình diễn Bội nghệ thuật tổng hợp thể loại văn cổ Thơ bảy chữ thường dùng cho điệu hát khách, bạch, thán, oán, xướng, ngâm, vịnh… Điệu khách vào lúc chén bạc, chén thù, lúc dục ngựa đi, ca khúc chiến thắng Điệu bạch dùng lúc xưng danh, ca khúc khải hoàn… Điệu thán dùng cho nghịch cảnh, khổ đau kiếp người Điệu oán trách móc, nung nấu ý định trả thù Điệu xướng nói lên dằn vặt, suy tư trước đời Điệu ngâm khẳng định trạng thái, đạo lí trước thái nhân tình Thơ biền ngẫu song quan sử dụng điệu lối Thơ lục bát dung điệu hát Nam: nam ai, nam xuân, nam thiền, nam biệt, nam chay… Các thể thơ khác, 3, 4, 5, chữ dùng cho tự sự; nhịp điệu thay đổi theo hành động kịch Do đặc trưng thể loại nên điệu hát thay đổi theo Đây hình thức diễn ca dân gian hình thành từ thời Lê Lê Ngọc Cầu Phan Ngọc cho rằng: “Quá trình hình thành tuồng đồ diễn văn học dân gian từ vè, tuồng vè diễn ca mà lên”1 Các giai đoạn phát triển: tuồng sân, tuồng rạp Tuồng sân loại hình sân khấu nguyên thủy, sân khấu có bốn mặt, người diễn giữa, người xem chung quanh, giao hòa làm thay biểu diễn Tuồng rạp phát triển sau, chuyên nghiệp cách dàn dựng sân khấu, đến diễn xuất Bước đầu, diễn viên tách khỏi quần chúng Về loại hình ban đầu có tuồng võ với trống chiến kèn Tiếp sau phát triển tuồng văn, loại hình bám rễ vào vấn đề đời sống xã hội, có thêm nhạc dây Tuồng có tính chất tứ chiến, vậy, vùng miền lại có phong cách riêng diễn xuất, cách phát âm… tạo nên màu sắc, sức hút khác cho nghệ thuật tuồng vùng Lê Ngọc Cầu - Phan Ngọc (1984), Nội dung xã hội mỹ học tuồng đồ, nxb Khoa học Xã hội, H 126 4.4.2 Đặc trưng nội dung - Chuẩn mực đạo đức chế độ quân chủ quốc - trung quân Chính tư tưởng làm nảy sinh mâu thuẫn triều đình gia đình, buộc người quân tử phải hi sinh người thân thiên tử Đây nội dung chủ đạo của tuồng thầy Trong tuồng đồ, yêu nước phải gắn liền chống ngoại bang Bậc anh hùng thể loại người sẵn sàng đương đầu hiểm nguy, chí hi sinh tính mạng không lùi bước trước giặc cướp nước Tuồng khẳng định nghĩa vụ bảo vệ non sông thần dân, nuôi nấng thóc lúa mảnh đất này, uống nước sông lòng đất mẹ để lớn lên phải báo đền Tổ quốc Ngay em bé phải chiên đấu đến để bảo vệ Tổ quốc, em bé Hổ Thành Nhân tuồng tên lên đau đớn: “Ô danh, ô danh! Sĩ nhục, chân sĩ nhục” binh sĩ ta thất trận, cầm vũ khí xông lên đánh giặc rửa hận Tuồng đồ không đặt người vào đấu tranh tâm lí dội, không bắt phải xả thân Viên Hòa Ngạn cắt đầu cứu chúa Trong tuồng đồ có loại nhân vật tên kép rừng - nhân vật người miền núi - sống sống ấm tình quân dân chốn núi rừng, tham gia chiến đấu, hi sinh bảo vệ chiến sĩ, chống giặc ngoại bang, bảo vệ Tổ quốc Tư tưởng chống xâm lăng gắn với tinh thần yêu chuộng hòa bình, tôn trọng tình hòa hiếu với dân tộc láng giềng Một nội dung ý nghĩa tuồng tạo mối quan hệ quân đội, nhân dân hai nước nhằm tránh chiến tranh, cụ thể tạo nên hôn nhân tướng tá, nhân dân hai dân tộc - Tinh thần nhân văn lòng yêu thương người người lao động cảnh ngộ Trong hoạn nạn người đùm bọc Trong “Chàng Lía”, bị sa cơ, Lía chạy vào rừng, đến lều tranh tiều phu nghèo trú chân Biết cảnh đau khổ lão, chàng cắt đầu cho lào đem lãnh thưởng - Hi sinh quyền lợi cho người nghèo nội dung quan trọng tuồng đồ Thể loại hướng đến thiện lương tri, ca ngợi lòng bao dung, trao gởi tình thương yêu cho mảnh đời khổ Hổ Thành Nhân tuồng tên, dám vạch tội tên trấn thủ vô lại, ức hiếp dân lành; tự tay giết hắn, phá kho thóc cứu dân chúng; đứng nhận tội, khỏi liên lụy dân lành Hay chàng Lía diễn cung tên lấy người giàu chia cho người nghèo, tập hợp quần chúng đứng lên khởi nghĩa trước tình cảnh đói khổ dân nghèo bi bọn tham quan ức hiếp Tuồng đồ ca ngợi gương hào hiệp Dù ảnh hưởng Nho giáo, tuồng đồ giữ cách đối nhân xử theo đạo đức dân tộc Những chủ đề tình nghĩa vợ chồng thủy chung son sắt, với tình bạn cao đẹp chiếm phần không nhỏ tuồng đồ Vở “Lưu Bình Dương Lễ” tiêu biểu cho đặc điểm Lưu Bình Dương Lễ hai người bạn thân gia cảnh khác Lớn lên hai thi, 127 Dương Lễ đỗ đạt làm quan, gia đình hạnh phúc Lưu bình thi trượt, lâm vào cảnh túng khó, đến nhờ bạn giúp đỡ Gặp bạn, Dương Lễ giả mặt lạnh nhạt, sai gia nhân đuổi đi, ngầm sai thiếp giúp đỡ bạn ăn học đỗ đạt Châu Long nuôi Lưu Bình suốt năm trời với vai trò vợ cưới đến Lưu Bình thi đỗ mà giữ tiết trinh Khi đến nhà Dương Lễ trách bạn, bất ngờ gặp lại Châu Long, Lưu Bình hiểu hết lòng mà bạn dành cho cảm phục Châu Long Có thể nói, tuồng đồ xây dựng ngợi ca người hiệp nghĩa, tuýp người có chất tốt đẹp giống Lục Vân Tiên: “Làm ơn há dễ trông người trả ơn” Tuồng đồ hướng người vào xã hội ân nghĩa, tin tưởng nhau, hướng đến phẩm chất cao quý người, người lao động nghèo khó nghĩa hiệp xã hội đầy bất công - Tuồng đồ tái tranh chân thực bọn tham quan, sức bòn rút dân nghèo Tục ngữ có câu “quan thấy kiện kiến thấy mỡ” thể rõ tuồng đồ Trong “Trương Đồ Nhục”, dân gian lỡm tên quan tri huyện thói thích xử kiện trị tội dân lành Trong “Nghêu Sò Ốc Hến”, huyện Trìa nói thích ăn tiền đút lót dân có chuyện kiên tụng: Tri huyện Trìa mỗ…/ Tiên đắc hữu tiền…/ Thẳng tay mực ăn tiền,/ Đơn từ, già trẻ, lạ quen/ Nhắm mắt đánh đòn phát lạc/ Chỗ nhắm tốt tiền tốt bạc… Quan cao quan lại địa phương lộng quyền, hà hiếp dân lành, tác oai tác quái Người dân nông thôn bị đè nén, có tiền chúng gây kiện tụng cướp mất, chồng có vợ đẹp dễ bị làm hại tính mạng Trong “Giáp kén xã Nhộng”, xã Nhộng thú nhận mua quan bán chức để ăn hối lộ Hệ thống thầy bói, thầy cúng đối tượng phê phán tuồng đồ Trong “Trần Bồ”, Dạ Tăng lợi dụng Phật đễ lừa thiên hạ Thầy bói Nhân Sanh đem chuyện số mệnh dọa thiên hạ Cả hai tham tiền Trần Bồ, dàn dựng kịch ép vợ Trần Bồ phải cưới vợ bé cho ông ta 4.4.3 Đặc trưng nghệ thuật - Phương thức xây dựng kịch trước hết lối kể chuyện nhờ biện pháp kết hợp phương thức tự sự, kịch, trữ tình Kịch coi trọng cốt truyện theo phương châm: “có tích dịch nên tuồng” Theo Mịch Quang, tự tuồng có phá cách đặc trưng kết hợp nhuần nhuyễn tự sự, kịch tính, trữ tình Tự tuồng kể lại hành động Trữ tình tuồng thể thái độ yêu ghét, qua ngôn ngữ tâm trạng nhân vật hoàn cảnh cụ thể Yếu tố kịch tính phát triển yếu tố trữ tình Chất trữ tình bộc lộ rõ qua lời hát nhân vật, không cần thông qua ngôn ngữ nội tâm Chính kết cấu tạo không gian sáng tạo lớn, để tác giả nghệ sĩ sân khấu bộc lộ hết ngụ ý diễn riêng Trong nghệ 128 thuật tuồng chứa đựng yếu tố sử thi, nghệ thuật kết hợp thơ truyện dân gian, ngôn ngữ thâm ý từ tục ngữ ca dao, yếu tố kịch tính Phương thức xây dựng nhân vật tuồng thiện ác rõ ràng Tập trung xây dựng nhân vật lí tưởng Tính khái quát điển hình đặc trưng nhân vật tuồng, mang tính kế thừa cách thức xây dựng nhân vật truyện dân gian Nghệ thuật ngôn ngữ tuồng trọng việc sử dụng điển cố văn học: tuồng đồ ưa chuộng điển tích Việt hơn, tuồng thầy ưa chuộng điển tích văn học Trung Hoa Chàng Lía tuông đồ giới thiệu: Sách người chép để truyền lời/ Tích người Nam Việt vốn đời Minh Vương Hay Châu Long ca ngợi thủ tiết nhờ viện dẫn gương nữ kiệt Việt: Đoàn Thị Điểm chi văn/ Trần Thị Quyền chi đả hổ/ Thì em đành chịu…/ Phan Thị Thuấn chi vi phu tử tiết/ Nguyễn Thị Mái chi mạ tặc bất nhục/ Thì em chẳng nhường chi Ngôn ngữ tuồng đồ chuộng mộc mạc, bình dân, gần gũi, dễ hiểu; lại mang tính đặc trưng vùng miền Điều gặp truyện Nôm, dù ngôn ngữ dùng tiếng Hán, sử dụng tiếng chuẩn phương Bắc; không mang tính bác học tuồng thầy Một minh chứng cho điều này, Lương Thư nói rối loạn triều đình với việc dùng toàn chữ Nôm sau: “Buổi tối, buổi rong, rối rối rong rong mù thể cuộc/ Sự điên, đảo, điên điên đảo đảo ngược nhân tình” - Tính ước lệ biên pháp tả ý, tả để gợi, để biểu đạt sắc thái tâm trạng nhân vật trữ tình Đây thuộc tính nghệ thuật sân khấu nói chung, thể loại tuồng nói riêng Quy tắc ước lệ trở thành phổ quát nghệ thuật tuồng Ước lệ không với hành động mở cửa, cưỡi ngựa; điệu bộ, động tác mà điệu hát cách hóa trang Nhân vật hát câu nam chạy lúc đường đi, điệu thán than thở, điệu vịnh ngân vang lúc vui mừng… Dĩ nhiên, thông qua cách mang xiêm y, áo mũ, vẻ mặt người nghệ sĩ ta phần đoán bắt đặc điểm tính cách, chất, tâm trạng nhân vật, hay thực chất típ, kiểu, loại người, mà thủ vai Phép ước lệ góp phần tích cực việc mô hình hóa - khái quát hóa - lí tưởng hóa hình tượng nhân vật trữ tình Những điệu chủ yếu tuồng ngâm xướng lời kịch thơ nâng cao nhờ hỗ trợ nhạc đệm hát Hát tuồng chia làm hai loại: hệ điệu hệ Hệ điệu gồm điệu chính: Nam, Bắc, Oán, Thán, Ngâm Các điệu chia hai loại: có nhịp điệu Nam, Bắc; loại không nhịp điệu Oán, Thán, Ngâm, Vịnh… Tùy thuộc vào chất điệu hoàn cảnh sử dụng chúng mà có tiết tấu phù hợp Hệ điệu dân ca hay nhã nhạc sử dụng tuồng Đó ca khúc cấu trúc rõ, có nhịp phách, có cao độ trường độ, chứa nội dung cụ thể 129 Nghệ thuật tạo hình tuồng gồm múa, phục trang, vẽ mặt, loại hình múa quan tâm Nghệ thuật diễn tuồng gồm hai phận chính: động tác lời động tác hình thể, có mối quan hệ hữu với Động tác biểu diễn hình thể gồm: có lời thoại phi lời thoại Ngôn ngữ hình thể kết hợp âm nhạc, số thủ thuật diễn xuất giúp tăng hiệu truyền đạt chủ đề tư tưởng tác phẩm 4.5 Hướng dẫn học tập Trình bày khái niệm sử thi; Trình bày cấu trúc sử thi; Phân tích đặc trưng nội dung sử thi; Phân tích đặc trưng nhân vật sử thi; Phân tích không - thời gian sử thi; Trình bày khái niệm truyện thơ; Trình bày tiêu chí phân loại truyện thơ; Phân tích thân phận người truyện thơ; Phân tích đặc điểm ngôn ngữ truyện thơ; 10 Trình bày khái niệm chèo sân đình; 11 Trình bày trình đời chèo sân đình; 12 Phân tích thân phận người nữ chèo sân đình; 13 Trình bày bố cục chèo; 14 Phân tích đặc điểm nhân vật chèo; 15 Trình bày khái niệm tuồng; 16 Phân biệt tuồng chèo; 17 Phân tích nội dung xã hội tuồng; 18 Phân tích đặc trưng ước lệ tuồng 4.6 Tài liệu tham khảo Lê Ngọc Cầu - Phan Ngọc (1984), Nội dung xã hội mỹ học tuồng đồ, nxb Khoa học Xã hội, H Hà Văn Cầu (2005), Hề Chèo, nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Nông Minh Châu nhiều tác giả (1964), Truyện thơ Tày - Nùng (2 tập), nxb Văn học, H Đào Tử Chí (1959), Bài ca chàng Đăm Săn, nxb Văn hoá, H Lê Đức Luận (2010), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Lê Đức Luận (2011), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, nxb Đại học Huế, Huế 130 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, nxb Giáo dục, H Đỗ Hồng Kỳ (1996), Sử thi thần thoại Mnông, nxb Khoa học Xã hội, H Phan Đăng Nhật (1991), Sử thi Ê Đê, nxb Khoa học Xã hội, H 4.7 Nội dung thảo luận Xây dựng biểu diễn trích đoạn chèo “Xúy Vân giả dại”; Tổ chức buổi kể sử thi “Đẻ đất đẻ nước” 131 KẾT LUẬN Văn học dân gian phận cấu thành văn học, với văn học viết Văn học dân gian Việt Nam kho tàng văn học dân gian 54 tộc người cư trú lãnh thổ quốc gia Việt Nam Nó có chất nguyên hợp nhiều đặc trưng như: tính truyền miệng, tính diễn xướng, tính vô danh, tính biến dị, tính địa phương, tính dân tộc tính quốc tế Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian đặt nhiều thách thức cho người tham gia nghiên cứu Các vấn đề thể loại, phân kì, phân vùng vấn đề sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian tồn nhiều nghi vấn cần giải Việc giải vấn đề văn học dân gian góp phần tạo dựng sở tái trình tư phát triển văn hóa, lịch sử, tính cách dân tộc Hệ thống thể loại văn học dân gian phân chia theo tiêu chí phương thức diễn xướng giới thiệu tương đối cụ thể, cung cấp cho người học hiểu biết khái niệm, đặc trưng thể loại hai phương diện nội dung nghệ thuật; đồng thời, tảng tri thức cho người học tự tiếp cận sâu nghiên cứu vấn đề văn học dân gian Văn học dân gian loại hình diễn xướng Vì vậy, bên cạnh việc trang bị tri thức, học phần đem đến cho người học vài kĩ sinh hoạt văn học dân gian đơn giản nhất, hát dân ca, kể thần thoại, kể sử thi, biểu diễn trích đoạn chèo Hoạt động góp phần sinh động hóa tri thức học phần, giúp người học tìm thấy hứng thú tiếp cận vấn đề không lạ theo cách thức khác, từ điểm nhìn khác Hi vọng, điều nguồn cảm hứng học tập 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Cầu - Phan Ngọc (1984), Nội dung xã hội mỹ học tuồng đồ, nxb Khoa học Xã hội, H Hà Văn Cầu (1977), Mấy vấn đề kịch chèo, nxb Văn hoá, H Hà Văn Cầu (2005), Hề Chèo, nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Nông Minh Châu nhiều tác giả (1964), Truyện thơ Tày- Nùng (2 tập), nxb Văn học, H Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (3 tập), Viện Văn học, H Nguyễn Đổng Chi nhiều tác giả (1956), Lược khảo thần thoại Việt Nam, nxb Văn Sử Địa, H Đào Tử Chí (1959), Bài ca chàng Đăm Săn, nxb Văn hoá, H Trương Chính (1986), Tiếng cười Việt Nam, nxb Khoa học Xã hội, H Trương Chính (1997), Bình giải truyện ngụ ngôn, nxb Giáo dục, H 10 Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1998), Tục ngữ Việt Nam, nxb Khoa học Xã hội, H 11 Phan Thị Đào (1999), Tìm hiểu thi pháp Tục ngữ Việt Nam, nxb Thuận Hóa, Huế 12 Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, nxb Khoa học Xã hội, H 13 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp Văn học dân gian, nxb Khoa học Xã hội, H 14 Ninh Viết Giao (1997), Câu đố Việt Nam, nxb Khoa học Xã hội, H 15 Nguyễn Thị Bích Hà (2014), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn học dân gian, nxb Đại học Sư phạm, H 16 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, nxb Giáo dục, H 17 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2001), Một kỷ sưu tầm nghiên cứu Văn nghệ dân gian, nxb Văn hóa thông tin, H 18 Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, nxb Đại học Huế, Huế 19 Lê Đức Luận (2010), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 20 Lê Đức Luận (2011), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, nxb Đại học Huế, Huế 133 21 Đặng Văn Lung (chủ biên-1997), Nghiên cứu Văn nghệ dân gian Việt Nam (2 tập), nxb Văn hoá dân tộc, H 22 Đặng Văn Lung (2003), Lịch sử Văn học dân gian, nxb Văn học, H 23 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, nxb Giáo dục, H 24 Vũ Ngọc Khánh (1996), Hành trình vào xứ sở cười, nxb Giáo dục, H 25 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, nxb Khoa học Xã hội, H 26 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), Phan Đăng Tài, Nguyễn Thuý Loan, Đặng Diệu Trang (1995), Kho tàng ca dao người Việt (4 tập), nxb Văn hóa thông tin, H 27 Nguyễn Xuân Kính (2012), Một nhận thức văn học dân gian Việt Nam, nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 28 Đỗ Hồng Kỳ (1996), Sử thi thần thoại Mnông, nxb Khoa học Xã hội, H 29 Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kỳ người Việt, đặc điểm cấu tạo cốt truyện, nxb Khoa học Xã hội, H 30 Trần Đình Ngôn (2005), Nguyên tắc nghệ thuật chèo, nxb Sân khấu, H 31 Triều Nguyên (2000), Nghệ thuật chơi chữ ca dao người Việt, nxb Thuận Hóa, Huế 32 Phan Đăng Nhật (1991), Sử thi Ê Đê, nxb Khoa học Xã hội, H 33 Phan Đăng Nhật (2009), Văn hoá dân tộc thiểu số giá trị đặc sắc, nxb Khoa học Xã hội, H 34 Bùi Mạnh Nhị (2001),Văn học dân gian, công trình nghiên cứu, nxb Giáo dục, H 35 Nhiều tác giả (1995), Đặc trưng nghệ thuật tuồng, nxb Sân khấu, H 36 Nhiều tác giả (2001), Tuồng Quảng Nam, Sở Văn hóa Thông tin Quảng Nam xuất 37 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam, nxb Khoa học Xã hội, H 38 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp Văn học dân gian, nxb Giáo dục, H 39 V IA Prôp (2003), Tuyển tập V.IA Propp (2 tập), nxb Văn hóa Dân tộc, H (Chu Xuân Diên dịch) 40 Lê Chí Quế (chủ biên), Nguyễn Hùng Vĩ, Võ Quang Nhơn (1996), Văn học dân gian Việt Nam, nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 41 Ngô Đức Thịnh - Frank Proschan (2005), Folklore giới - số công trình nghiên cứu bản, nxb Khoa học Xã hội, H 134 42 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam (tập 1), nxb Giáo dục, H 43 Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, nxb Giáo dục, H 44 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp Văn học dân gian, nxb Giáo dục, H 45 Nguyễn Văn Trung (1986), Câu đố Việt Nam, nxb Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 46 Vũ Anh Tuấn (1995), Giảng văn Văn học dân gian, nxb Giáo dục, H 47 Hoàng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy, nghiên cứu Văn học dân gian, nxb Giáo dục, H 48 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam (tập 2), nxb Giáo dục, H 49 Hoàng Tiến Tựu (1996), Bình giảng truyện dân gian, nxb Giáo dục, H 50 Hoàng Tiến Tựu (1997), Bình giảng ca dao, nxb Giáo dục, H 135 Đà Nẵng, ngày 09 tháng 02 năm 2015 Người soạn ThS Đàm Nghĩa Hiếu TỔ BỘ MÔN Trưởng Bộ môn BAN CHỦ NHIỆM KHOA Trưởng Khoa TS Bùi Bích Hạnh TS Bùi Bích Hạnh 136 ... gian Việt Nam Tóm tắt nội dung học phần Văn học dân gian Việt Nam tổng thể 54 văn học dân gian 54 tộc người cư trú lãnh thổ quốc gia Việt Nam, gồm văn học dân gian người Kinh văn học dân gian. .. biệt văn học dân gian với văn học viết; Giải thích đặc trưng văn học dân gian; Trình bày hệ thống thể loại văn học dân gian; Giải thích tiến trình văn học dân gian; So sánh đặc trưng vùng văn học. .. quát văn học dân gian Mục tiêu Sau học xong chương 1, sinh viên phải 1.1 Nội dung khái niệm văn học dân gian Nêu khái niệm văn học dân gian; Giải thích đời văn học dân gian; Phân biệt văn học dân

Ngày đăng: 09/05/2017, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan