Tiểu luận bồi thường thiệt hại do cán bộ công chức gây ra

14 876 2
Tiểu luận bồi thường thiệt hại do cán bộ công chức gây ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐH KINH TẾ - LUẬT  ĐỀ TÀI: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO CÁN BỘ – CÔNG CHỨC GÂY RA Giảng viên hương dẫn: Thạc sỹ Châu Quốc An MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Bồi thường thiệt hại là một những hành vi đạo đức của người đã được cụ thê hóa vào pháp luật Việt Nam nói riêng và pháp luật thế giới nói chung Khi nghiên cứu pháp luật về bồi thường thiệt hại, nhóm chúng nhận thấy rằng bồi thường hại được hiêu và phân biệt giữa bồi thường thiệt hại hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Các loại bồi thường ấy đã được quy định cụ thê và rõ ràng pháp luật Việt Nam Bộ Luật Dân sự 2015 Tuy nhiên, thực tế đối tượng gây thiệt hại rất nhiều và nằm ngoài quan hệ dân sự, tiêu biêu đối tượng cán bộ, công chức hay nói cách khác là nhà nước, quá trình thi hành công vụ không ít lần gây thiệt hại đến các mối quan hệ xã hội Chính vì thế Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước được ban hành và có hiệu lực từ năm 2009 đê điều chỉnh đối tượng đặc biệt Trong bài phân tích này, chúng muốn tìm hiêu và làm rõ đối tượng công chức-cán bộ sẽ và phải thực hiện những trách nhiệm bồi thường, nghĩa vụ nhà nước các mối quan hệ xã hội Dưới sự hướng dẫn của Thạc Sỹ Châu Quốc An cùng với sự nghiên cứu của nhóm chúng bao gồm: Lê Thị Diễm Phúc Đỗ Thị Phương Phạm Phú Quy Lê Nguyễn Vĩnh Sơn Vương Kim Tài Trần Nguyễn Phước Thông Trần Lê Ngọc Thu Vòng Thúy Vi Bài được nghiên cứu với nhiều nguồn tài liệu khác nhau, nhiên vẫn không tránh được sự thiếu sót, rất mong sẽ nhận được đóng góp y kiến đê hoàn thiện quá trình nghiên cứu về pháp luật Việt Nam Trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Khái niệm chung 1.1 Quy định Bộ luật dân sự 2005 Theo Điều 619, Bộ luật dân 2005 quy định về việc bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức gây sau: - Cơ quan, tổ chức quản ly cán bộ, công chức phải bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức của mình gây thi hành công vụ - Cơ quan, tổ chức quản ly cán bộ, công chức có trách nhiệm yêu cầu cán bộ, công chức phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật, nếu cán bộ, công chức có lỗi thi hành công vụ Nhằm làm rõ khái niệm cán bộ, công chức thì theo Điều Luật cán bộ, công chức năm 2008 quy định: Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung là cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung là cấp huyện), biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước Công chức là công dân Việt Nam, được tuyên dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và bộ máy lãnh đạo, quản ly của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức bộ máy lãnh đạo, quản ly của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật Bên cạnh đó, điều 619 của Bộ luật dân sự năm 2005 có đề cập đến cụm từ “thi hành công vụ” Và điều của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2008 quy định: Người thi hành công vụ là người được bầu cử, phê chuẩn, tuyên dụng hoặc bổ nhiệm vào một vị trí quan nhà nước đê thực hiện nhiệm vụ quản ly hành chính, tố tụng, thi hành án hoặc người khác được quan nhà nước có thẩm quyền giao, thực hiện nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động quản ly hành chính, tố tụng, thi hành án Hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây thiệt hại là hành vi không thực hiện hoặc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn không đúng quy định của pháp luật và được xác định văn bản của quan nhà nước có thẩm quyền => Như vậy, đê hiêu một cách chính xác và đầy đủ về trách nhiệm bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức gây cần sự liên kết của Bộ luật dân sự năm 2005, Luật cán bộ công chức năm 2008 và Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2009 Căn xác định trách nhiệm và nguyên tắc bồi thường Cũng tương tự pháp nhân, mọi hành vi quyết định của cán bộ, công chức thi hành công vụ dù đúng hay sai được coi là hành vi, quyết định của quan nhà nước Nếu hành vi đó trái pháp luật, gây thiệt hại thì Nhà nước phải chịu trách nhiệm bồi thường Nhưng nếu việc làm của cán bộ, công chức xảy không gắn với việc thi hành công vụ thì họ phải chịu trách nhiệm cá nhân về hành vi của mình Trường hợp này Nhà nước không phải bồi thường Quy định này nhằm bảo đảm cho người bị thiệt hại nhanh chóng khắc phục hậu quả xảy Điêm lưu y là quan nhà nước chỉ bồi thường thiệt hại nếu xảy công chức, viên chức thi hành công vụ gây ra; còn nếu thiệt hại không liên quan đến công vụ thì các cá nhân đó tự bồi thường, quan nhà nước không phải bồi thường Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức gây không chỉ đặt đối với việc bồi thường thiệt hại giữa một bên là Nhà nước (Nơi công chức, viên chức thi hành công vụ) với một bên là cá nhân, pháp nhân bị thiệt hại Người bị thiệt hại nhiều trường hợp có thê chính là quan nhà nước, cán bộ, công chức làm việc, chứ không chỉ là các cá nhân, pháp nhân và các chủ thê khác 2.1 Xác định trách nhiệm Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường và nguyên tắc giải quyết bồi thường được quy định tại Điều và Điều Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009: Điều Căn xác định trách nhiệm bồi thường Việc xác định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước hoạt động quản ly hành chính, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thi hành án phải có các cứ sau đây: a) Có văn bản của quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi của người thi hành công vụ là trái pháp luật và thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường quy định tại các điều 13, 28, 38 và 39 của Luật này; b) Có thiệt hại thực tế hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây đối với người bị thiệt hại Việc xác định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước hoạt động tố tụng hình sự phải có các cứ sau đây: a) Có bản án, quyết định của quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình sự xác định người bị thiệt hại thuộc các trường hợp được bồi thường quy định tại Điều 26 của Luật này; b) Có thiệt hại thực tế người tiến hành tố tụng hình sự gây đối với người bị thiệt hại Nhà nước không bồi thường đối với thiệt hại xảy các trường hợp sau đây: a) Do lỗi của người bị thiệt hại; b) Người bị thiệt hại che dấu chứng cứ, tài liệu hoặc cung cấp tài liệu sai sự thật quá trình giải quyết vụ việc; c) Do sự kiện bất khả kháng, tình thế cấp thiết Ta thấy rằng cứ xác định bồi thường dựa vào các yếu tố khách quan và tùy vào các lĩnh vực cụ thê công tác hành chính dân sự, các vấn đề liên quan đến tố tụng hình sự Bên cạnh đó, tại khoản điều đã đã nêu rõ các trường hợp không được bồi thường thiệt hại mà đó vấn đề bất khả kháng, tình thế cấp thiết là vấn đề khó xác định công tác thẩm định xác định bồi thường Vậy, về nguyên tắc điều Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước đã quy định tương đối hoàn chỉnh về xác định bồi thường bối cảnh hiện Tuy còn một số hạn chế thực tiễn thực hiện, vẫn đáp ứng nhu cầu của xã hội 2.2 Nguyên tắc bồi thường Điều Nguyên tắc giải bồi thường Việc giải quyết bồi thường phải tuân theo các nguyên tắc sau đây: Kịp thời, công khai, đúng pháp luật; Được tiến hành sở thương lượng giữa quan có trách nhiệm bồi thường với người bị thiệt hại hoặc đại diện hợp pháp của họ; Được trả một lần bằng tiền, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác Khi phân tích về các nguyên tắc giải quyết bồi thường, nhóm chúng cho rằng các nguyên tắc đầy đủ chưa hoàn thiện, vì lẽ sự mất cân bằng về mối quan hệ bồi thường Chính vì thế tính công khai là một vấn đề cần được xem trọng các quan hệ đền bù, nhằm tạo sự minh bạch rõ ràng Bên cạnh đó, người bị hại cần nhận được sự xin lỗi công khai và cần được tôn trọng mối quan hệ bất cân xứng CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THI HÀNH LUẬT TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC Góc độ việc Ví dụ: Anh D là Cảnh sát giao thông thuộc Công an huyện được phân công phối hợp cùng với anh H là Công an xã tuần tra giao thông Sau phát hiện anh N điều khiên xe không đội mũ bảo hiêm, anh D điều khiên xe mô tô của CSGT đuổi theo Khi đuổi kịp ép xe anh N vào lề đường, anh H ngồi sau dùng gậy giao thông đánh vào vùng cổ anh N làm anh N mất thăng bằng ngã xuống lề phải đường nên bị thương bất tỉnh Trong trường hợp này, bồi thường thiệt hại được giải quyết thế nào? Với quy định tại khoản điều Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2009, anh H là người thi hành công vụ Tuy nhiên, hoàn cảnh anh H gây lại không được Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước điều chỉnh Bởi lẽ, Luật này điều chỉnh vấn đề bồi thường thiệt hại “do người thi hành công vụ gây ra” chỉ áp dụng “trong hoạt động quản ly hành chính, tố tụng, thi hành án” (Điều 1) Ở đây, hoàn cảnh anh H gây thiệt hại không nằm khuôn khổ của thi hành án và không nằm khuôn khổ của tố tụng Về hoạt động quản ly hành chính, Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước liệt kê những hành vi thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật tại Điều 13 về Phạm vi trách nhiệm bồi thường hoạt động quản ly hành chính và hoàn cảnh của anh H không thuộc danh sách những hành vi này Thực tế, Bộ luật dân sự năm 2005 có quy định áp dụng trực tiếp cho trường hợp thiệt hại người thi hành công vụ gây các quy định này không phù hợp với hoàn cảnh mà chúng ta tìm hiêu Cụ thê, chúng ta có Điều 620 quy định về Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền của quan tiến hành tố tụng gây hoạt động của công an xã không là hoạt động của quan tiến hành tố tụng nên Điều 620 không thích ứng Bên cạnh đó, Điều 619 quy định về Bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức gây theo đó “cơ quan, tổ chức quản ly cán bộ, công chức phải bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức của mình gây thi hành công vụ” Quy định này không giới hạn hoạt động công vụ lại có phạm vi áp dụng về chủ thê rất hẹp vì chỉ áp dụng đối với người thi hành công vụ là “cán bộ, công chức” đó Pháp lệnh về Công an xã không quy định công an viên xã có là “cán bộ, công chức” còn Luật Cán bộ, công chức chỉ ghi nhận “Trưởng công an xã” là “công chức” (khoản Điều 61) Có lẽ vì ly này mà Tòa án đã không viện dẫn Điều 619 BLDS đê xác định chủ thê chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ việc nêu Điều đó có nghĩa là các quy định về bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ BLDS không bao quát được các hoàn cảnh => Tóm lại, BLDS có quy định về bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây theo phương pháp liệt kê những người thi hành công vụ gây thiệt hại người có thẩm quyền của quan tiến hành tố tụng hay cán bộ, công chức mà không có quy định khái quát nên bỏ sót người thi hành công vụ không được liệt kê người của công an xã 2.Góc độ phối hợp với Bộ luật dân 2015 Trước tiếp cận quy định mới Bộ luật dân sự năm 2015, thì việc tìm hiêu sự thay đổi từ Bộ luật dân sự 2005 là cần thiết Bởi lẽ, dự thảo Bộ luật dân sự lần 10 thứ nhất đã loại bỏ điều 619 về Bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức gây và thay thế bằng điều 598 Bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ theo quy định của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước Những trường hợp bồi thường khác không thuộc quy định tại khoản Điều này áp dụng theo quy định tại Điều 597 của Bộ luật này Sau lần dự thảo về sửa đổi Bộ luật dân sự, thì quy định về bồi thường thiệt hại được xác định theo điều 598 và điều 597 Bộ luật dân sự năm 2015: Điều 597 Bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người của mình gây thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao; nếu pháp nhân đã bồi thường thiệt hại thì có quyền yêu cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật Điều 598 Bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây theo quy định của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước => Như vậy, ngoài việc thay thế cụm từ “cán bộ, công chức” bằng “người thi hành công vụ” thì Bộ luật dân sự chuyên việc điều chỉnh cho Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước đê có cách hiêu, áp dụng luật chính xác 11 CHƯƠNG 3: BÌNH LUẬN ĐÁNH GIÁ Nhìn nhận theo một hướng tích cực, thì sự thay đổi việc thay thế cụm từ “người thi hành công vụ” đã làm sáng tỏ, và khái quát về chức năng, nhiệm vụ cho cán bộ , công chức và còn mở rộng phạm vi cho những cá nhân làm việc quan nhà nước Việc mở rộng khái niệm này nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng giữa cán bộ, công chức với người dân và thêm nhiều quyền lợi chính đáng cho công dân Nhưng điêm hạn chế đây, Luật Cán bộ công chức và Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước chỉ mới quy định người thi hành công vụ là người làm việc lĩnh vực quản ly hành chính, tố tụng, thi hành án hoặc người khác được quan nhà nước có thẩm quyền giao thực hiện nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động quản ly hành chính, tố tụng, thi hành án Như vậy, nếu người đó không thuộc phạm vi trên, thì sẽ đương nhiên vô tội hoặc nếu có tội, sẽ được điều chỉnh luật/ bộ luật khác Chưa kê, nhà nước sẽ không phải chịu trách nhiệm bồi thường cho những trường hợp đó Khi Bộ luật dân sự 2005 đời sự sai xót, thiếu hụt liên quan đã dẫn đến nhiều vụ việc oái ăm, gây thiệt hại không nhỏ cho người dân Bên cạnh đó, Bộ luật dân sự 2015 đã có hiệu lực thi hành, song hành cùng đó là Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước 2009 Đê nâng cao tính hiệu quả đảm bảo sự khách quan, công bằng, thì cần có sự điều chỉnh Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước Đó là định nghĩa đầy đủ, chính xác về “người thi hành công vụ” và những biện pháp bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của công dân bị “người thi hành công vụ” xâm hại 12 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 13 14 ... luật, nếu cán bộ, công chức có lỗi thi hành công vụ Nhằm làm rõ khái niệm cán bộ, công chức thì theo Điều Luật cán bộ, công chức năm 2008 quy định: Cán bộ là công dân Việt Nam,... cán bộ, công chức của mình gây thi hành công vụ - Cơ quan, tổ chức quản ly cán bộ, công chức có trách nhiệm yêu cầu cán bộ, công chức phải hoàn trả một khoản tiền theo quy... xảy công chức, viên chức thi hành công vụ gây ra; còn nếu thiệt hại không liên quan đến công vụ thì các cá nhân đó tự bồi thường, quan nhà nước không phải bồi thường Trách

Ngày đăng: 08/05/2017, 21:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1. Khái niệm chung

      • 1.1 Quy định trong Bộ luật dân sự 2005

      • 2. Căn cứ xác định trách nhiệm và nguyên tắc bồi thường

        • 2.1 Xác định trách nhiệm

        • 2.2 Nguyên tắc bồi thường

        • CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THI HÀNH LUẬT TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC

          • 1. Góc độ sự việc

          • 2.Góc độ phối hợp với Bộ luật dân sự 2015

          • CHƯƠNG 3: BÌNH LUẬN ĐÁNH GIÁ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan