DỊCH TỄ HỌC TAI NẠN THƯƠNG TÍCH

82 1K 10
DỊCH TỄ HỌC TAI NẠN THƯƠNG TÍCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DỊCH TỄ HỌC TAI NẠN THƯƠNG TÍCH LÊ NỮ THANH UYÊN MỤC TIÊU Trình bày đại cương DTH ứng dụng tai nạn, chấn thương Kể tên yếu tố tác động gây tai nạn, chấn thương Trình bày tình hình dịch tễ học TNTT giới Trình bày tình hình dịch tễ học TNTT Việt Nam Khái quát chiến lược dự phòng giám sát tai nạn, chấn thương ĐẠI CƯƠNG DTH CHẤN THƯƠNG, TNTT Hiện có chuyển dịch mô hình bệnh tật từ bệnh truyền nhiễm sang bệnh không lây chấn thương Xu hướng bệnh tật tử vong từ 1976 - 2007 Nguồn: Cục Y tế dự phòng Môi trường Nguồn: Cục Y tế dự phòng môi trường Chấn thương tai nạn vấn đề YTCC cộm quan tâm, quan trọngChính tácphủ hạiViệt củaNam ảnh hưởng đến khác SKCĐcông nhận lớn nhiều tổ chức CÁC ĐỊNH NGHĨA Tai nạn việc bất ngờ xảy ý muốn chủ quan hay gặp tình huống, cố đột xuất không kịp phòng tránh, gây nên thiệt hại định sức khỏe, thân thể Có hai loại tai nạn:  Tai nạn không chủ định: thường nguyên nhân rõ ràng, khó đoán trước ngã, bỏng, ngộ độc, chết đuối  Tai nạn có chủ định: chiến tranh, bạo lực, tự thương, tự tử, bạo hành thường có nguyên nhân phòng tránh CÁC ĐỊNH NGHĨA Thương tích (chấn thương) tổn thương thể mức độ khác gây nên tiếp xúc đột ngột với nguồn lượng (có thể tác động học, nhiệt, điện, hóa học, chất phóng xạ ) ngưỡng chịu đựng thể thể thiếu yếu tố cần thiết cho sống thiếu ôxy, nhiệt Hậu quả:  Tử vong  Tàn tật: tạm thời vĩnh viễn  Tổn thất kinh tế: điều trị, lương bổng suất lao động  Ảnh hưởng sức khỏe tinh thần TỔNG QUAN Theo CIPPR(TT nghiên cứu sách phòng chống chấn thương) Tai nạn thương tích tổn thương có chủ định không chủ định liên quan đến va chạm giao thông, ngã, tai nạn lao động, va chạm, điện giật, chất hóa học, nhiệt độ dẫn đến bị vết thương chảy máu, rách da, bong gân, phù nề, xây xát, gãy xương, gãy răng, vỡ thủng nội tạng, chấn thương sọ não, bỏng, ngạt/đuối nước, ngộ độc, tự tử… khiến nạn nhân:  Cần đến chăm sóc y tế  Phải nghỉ học/nghỉ làm ngày  Bị hạn chế sinh hoạt ngày  Hoặc dẫn đến tử vong HAI LOẠI TAI NẠN THƯƠNG TÍCH  TNTT không chủ định (thường hiểu “tai nạn”) hậu TNGT, bị đuối nước, bỏng ngã, nghẹn hóc, ngộ độc, bom mìn vật liệu nổ gây ra, côn trùng súc vật cắn húc đốt, v.v…  TNTT có chủ định gây nên chủ định người (người chủ định gây thương tích cho người khác thân người bị thương tích tự gây ra) như: chiến tranh, tự thương, tự tử, thương tật bạo lực, lạm dụng bị bỏ rơi CÁC LOẠI TNTT  Tai nạn giao thông  Tai nạn lao động  Tai nạn trường học  Ngã  Súc vật / động vật cắn, húc, đốt…  Đuối nước/ngạt  Bỏng  Ngộ độc  Tự tử, tự thương  Bạo lực gia đình, xã hội (đánh, bắn, giết…)  Khác: sét đánh, sặc, nghẹn, hóc dị vật, đạp miễng, … TAM GIÁC DỊCH TỄ HỌC Túc chủ Host Environment Agent/ vector Môi trường Tác nhân TNTT trẻ em Việt Nam Thương tích ngộ độc trẻ em  Năm 2007, tỷ lệ chết ngộ độc trẻ em từ 0-19 tuổi 0.4/100,000  Báo cáo Bộ Y Tế tử vong thương tích cho thấy ngộ độc nguyên nhân thứ ba gây tử vong thương tích không chủ ý độ tuổi 0-10 TNTT trẻ em Việt Nam Thương tích bom mìn sót lại  Hiện Việt Nam sót lại nhiều bom mìn sau nhiều năm chiến tranh Trẻ em lại đặc biệt có nguy cao với bom mìn sót lại em thường tưởng nhầm đồ chơi  Một nghiên cứu Bộ Y Tế năm 2009 cho biết năm qua, có 437 trường hợp tử vong 489 trường hợp thương tích bom mìn Khoảng 25% thương tích trẻ 14 tuổi trở xuống, có 18% trẻ em gái NGUYÊN TẮC PHÒNG CHỐNG Mô hình YTCC PC TNTT trẻ em (Peden, 2008), dựa trên: cá nhân, môi trường tham gia nhiều ban ngành liên quan ĐG quy mô yếu tố nguy VĐSk từ số liệu sẵn có (hệ thống GS) XD can thiệp phù hợp dựa việc phân tích thông tin yếu tố nguy sẵn có ĐG can thiệp thấy hiệu việc giảm gánh nặng VĐSK NGUYÊN TẮC PHÒNG CHỐNG Phòng TNTT xảy Dự phòng cấp Dự phòng cấp Giảm mức độ nghiêm trọng TNTT Dự phòng cấp Peden CS, 2008 Giảm xuất nghiêm trọng tàn tật TNTT gây PC CÁC SỰ KIỆN TNTT (Ma trận Haddon) Con người (vật chủ) Vector MT vật ký MT kinh tếXH Trước xảy VC có loại bỏ hay TX với nguy không? Các vector có nguy hiểm? MT có nguy hiểm? Có yếu tố giảm NC? MT có làm tăng cường hay giảm bớt yếu tố NC hay nguy hiểm? Khi xảy VC chịu Các Vector MT có góp truyền có tính bảo phần gây lượng vệ? TNTT? hay lực tác động? Sau xảy Mức độ nghiêm trọng, yếu tố có hại? Source: Haddon (1972) MT có góp phần vào TNTT? Vector có MT có làm MT có góp phần góp phần TNTT nghiêm phục hồi? gây TNTT? trọng sau xảy ra? HADDON’S MATRIX - PEDESTRIAN INJURY Pre Event Person Equipment Driver Training Distraction, Pedestrian visibility Pedestrian Road design, raised warming systems crosswalks, speed camera, crossing guards, signals, lighting, etc Event Post Event Environment Bumper, hood, windshield design Access to health care Collision Notification ATLS system 10 chiến lược Haddon TNTT Trẻ em Chiến lược Vị trí liên quan PCTNTTTE Ngăn chặn việc tạo YT có hại Cấm sản xuất bán SP không an toàn Giảm lượng lượng yếu tố có hại Giảm tốc độ Ngăn chặn việc giải phóng YT có hại Lọ đựng thuốc an toàn với trẻ Thay đổi cường độ phân bố YT có hại từ nguồn Sử dụng dây bảo hiểm ghế an toàn cho trẻ Tách biệt với mối nguy hiểm phát tán nguy theo TG Đường dành cho xe đạp người Tách biệt người khỏi mối nguy cách đặt rào chắn Chấn song cửa sổ, hàng rào cho hồ đậy nắp giếng Điều chỉnh đặc tính mối nguy Bề mặt sân chơi trẻ mềm Tạo khả kháng cự tốt với thiệt hại Dinh dưỡng tốt cho trẻ Giảm thiệt hại mối nguy hiểm gây nên Điều trị cấp cứu ban đầu cho chỗ bỏng – “làm mát vết bỏng” 10 Ổn định, chữa trị phục hồi cho người bị thương tíchvà Peden CS, 2008 Cấy ghép sau bỏng, chỉnh sửa lại vật lý trị liệu Chiến lược phòng ngừa Ví dụ: Human Pre – event avoid alcohol use seat belt Event Post - event Vehicle (vector) Choose safe cars Environment Avoid driving at night Have knowledge local medical system KIỂM SOÁT TAI NẠN, CHẤN THƯƠNG Giám sát Phòng ngừa Chăm sóc trước vào Bệnh viện Điều trị Bệnh viện Các nguồn số liệu: TK hộ GĐ, BC Công An, hồ sơ BV, CSYT, điều tra CĐ, PN: cơdõi, mắc mứcGiảm độ vấnnguy đề, theo đánh KQ, rà soátcáchính bệnhgiá(biện pháp nhân) sách cụ thể giải VĐ KS: Can thiệp YTCC (kiểm soát, giảm tỉchi suấtphí, Nổ lực giảm mắc hay tỉ lệ mắc thờibệnh) gian, Nâng cao kiến thức sơ cấp cứu chuyên môn… PHÒNG NGỪA Biện pháp sau phòng ngừa chủ động hay thụ động:  Robo phát xì gas  Túi khí xe  Nhãn Chiếncảnh lượcbáo PN: cá nhân - belt), trênchủ sảnđộng phẩm (hành (hạn động dùng)  Đội mũ bảo hiểm thụ động (không cần nổ lực CN - air bag)  Khóa tủ đựng thuốc độc  Không lái xe uống rượu bia  Luật kiểm soát tốc độ  Rào quanh ao hồ MÔ HÌNH KIỂM SOÁT TAI NẠN, CHẤN THƯƠNG Monitor incidence Xác định tình trạng bệnh, tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết, chi phí Identify Risk factors Yếu tố xã hội, môi trường, di truyền, chăm sóc y tế Intervene Evaluate Dose-Response relationship between Speed and Risk of Injury for seatbelt use and non-use Liên quan phòng ngừa tai nạn, chấn thương NVYT cộng đồng/YTCC NVYT thuộc lĩnh vực lâm sàng Truyền thông quảng cáo Tâm lí học Kĩ sư An toàn cho xe giới An toàn cho người Phòng ngừa cháy bỏng An toàn gia đình An toàn lao động Luật sư Phòng ngừa tự tử Công an - Cảnh sát Phòng ngừa bạo lực Giáo viên An toàn quản lý vũ khí Tổ chức phi phủ … Tất người dân ……… Tóm tắt

Ngày đăng: 07/05/2017, 20:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • HAI LOẠI TAI NẠN THƯƠNG TÍCH

  • Slide 8

  • CÁC LOẠI TNTT

  • TAM GIÁC DỊCH TỄ HỌC

  • Injuries and the epidemiology triad

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan