Triển Khai Chuyên Đề Phương Pháp Dạy Học Vật Lý

67 835 0
Triển Khai Chuyên Đề Phương Pháp Dạy Học Vật Lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ GV: PHAN THANH THOÁT VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG BỘ MÔN VẬT LÝ TRUNG HỌC CƠ SỞ THÁNG NĂM 2013 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG LƯU Ý * Quan điểm dạy học: Là định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, mô hình lý thuyết phương pháp dạy học * Phương pháp dạy học: Là cách thức, đường dẫn đến mục tiêu học * Kỹ thuật dạy học: biện pháp, cách thức hành động GV HS tình hoạt động nhằm thực giải nhiệm vụ, nội dung cụ thể ( Sự phân biệt kĩ thuật dạy học PPDH nhiều không rõ ràng.) Bình diện vĩ mô Quan điểm PP vĩ mô DH Bình diện trung gian Bình diện vi mô PHDH Kĩ thuật DH PP cụ thể PP vi mô * Đổi PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS ( PPDH tích cực ) - Tính tích cực: tích cực hoạt động nhận thức, tích cực trình phát hiện, tìm hiểu giải nhiệm vụ nhận thức tổ chức hướng dẫn GV - Chủ động: Thể chỗ HS tự giác sẵn sàng tham gia vào hoạt động học tập, tự lực giải nhiệm vụ học tập điều khiển GV, HS hứng thú, hào hứng trình học tập, HS chủ động trao đổi với với GV nhiều - Sáng tạo: tạo giá trị vật chất tinh thần (kiến thức, phương pháp, công cụ …) có giá trị, ý nghĩa cho xã hội Trong học tập, yêu cầu sáng tạo HS tạo thân biết nhân loại, với GV DẠY HỌC COI TRỌNG VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HS • Dạy cách tự học, tự làm, tự làm cách sáng tạo • Coi trọng việc trau dồi kiến thức lẫn việc bồi dưỡng kỹ ( kỹ thu thập, xử lý, truyền đạt thông tin…) • Truyền thụ phương pháp đặc thù môn như: PP thực nghiệm, PP thí nghiệm… YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC * Đổi PPDH nghĩa gạt bỏ phương pháp truyền thống mà phải vận dụng phương pháp có theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp với phương pháp đại SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC * Sử dụng thiết bị dạy học theo hướng tích cực: Các thiết bị dạy học sử dụng không minh họa kiến thức, lời giảng giải GV mà chủ yếu nguồn tri thức, phương tiện để HS khai thác tìm tòi, phát chiếm lĩnh kiến thức * Sử dụng SGK: - Nghiên cứu, sử dụng SGK hình thức mô tả chương trình, giảng dạy không nên phụ thuộc vào SGK mà phụ thuộc vào chương trình nhiều - GV đọc kỹ nội dung SGK, xác định phần cần trình bày lớp, phần HS tự học Không thiết tất phần phải trình bày lớp - Dạy học bám sát chuẩn KTKN góp phần giảm tải kiến thức, vận dụng nội dung SGK linh họat mà mục tiêu giáo dục đạt CÙNG QUAN SÁT VÀ SUY NGẪM Kĩ thuật “KWL” ( Know – Want to know – Learned) (những điều biết – điều muốn biết – điều học được) - Là sơ đồ liên hệ kiến thức biết liên quan đến học, kiến thức muốn biết kiến thức học sau học * Cách tiến hành: Sau giới thiệu học, mục tiêu cần đạt học, GV phát phiếu học tập “KWL” Kỹ thuật thực cho cá nhân cho nhóm HS - HS điền thông tin phiếu sau: Tên học:………………… Tên học sinh: …………….lớp……………….trường…………… K W ( điều biết) ( điều muốn biết) … … L ( điều học sau học) … Kĩ thuật “KWL” ( Know – Want to know – Learned) - Yêu cầu HS viết vào cột K biết liên quan đến nội dung học chủ đề - Sau viết vào cột W em muốn biết nội dung học chủ đề - Sau kết thức học chủ đề, HS điền vào cột L phiếu vừa học Lúc này, HS đối chiều với điều biết, muốn biết để đánh giá kết học tập, tiến sau học KỸ THUẬT “BỂ CÁ” * Kỹ thuật bể cá kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, nhóm học sinh ngồi trước lớp lớp thảo luận với nhau, HS khác lớp theo dõi thảo luận, sau kết thúc thảo luận đưa nhận xét phát biểu cách ứng xử HS thảo luận * Trong nhóm thảo luận có vị trí người ngồi, HS nhóm quan sát ngồi vào chỗ tham gia ý kiến thảo luận Ví dụ đưa câu hỏi nhóm thảo luận phát biểu ý kiến thảo luận bị chững lại nhóm KỸ THUẬT “BỂ CÁ” * Cách luyện tập gọi kỹ thuật “bể cá”, người ngồi vòng quan sát người thảo luận tương tự xem cá bơi bể cá * Trong trình thảo luận, người quan sát người thảo luận thay đổi vai trò cho * BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO NGƯỜI QUAN SÁT - Họ nói hiểu không? - Họ có để người khác nói hay không? - Họ có đưa luận điểm thuyết phục hay không? - Họ có lệch hướng khỏi đề tài hay không? -… SƠ ĐỒ TƯ DUY * Sơ đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng Ở sơ đồ chủ đề lớn hay hình ảnh trung tâm Chủ đề hay hình ảnh trung tâm phát triển nhánh tượng trưng cho ý kết nối với ý trung tâm Các nhánh lại phân thành nhánh cấp 2, cấp 3… Trên nhánh ta thêm hình ảnh hay ký hiệu cần thiết - Nhờ kết nối nhánh ý tưởng liên kết với kiến sơ đồ tư bao quát ý tưởng phạm vi rộng SƠ ĐỒ TƯ DUY * Sơ đồ tư sử dụng dạy học mang lại hiệu cao, phát triển tư lôgic, khả phân tích, tổng hợp, học sinh hiểu bài, nhớ lâu * Phù hợp với tâm sinh lý HS, đơn giản dễ hiểu, thay cho việc ghi nhớ lý thuyết ghi nhớ dạng sơ đồ hóa kiến thức * Các tiến hành: - Từ chủ đề lớn, tìm chủ đề nhỏ liên quan - Từ chủ đề nhỏ lại tìm yếu tố/ nội dung liên quan Sự phân nhánh tiếp tục yếu tố/ nội dung kiết nối với Sự liên kết tạo tranh tổng thể mô tả chủ đề lớn cách đầy đủ rõ ràng Sơ đồ tư hỗ trợ ôn tập tổng kết * Có nhiều cách xây dựng sơ đồ tư để ôn tập tổng kết 1.HS tự lập sơ đồ tư ôn tập tổng kết nhà, GV cho HS trao đổi, tranh luận chỉnh sửa lại sơ đồ tư cho hợp lí 2.Cho nhóm xây dựng sơ đồ tư nhóm, trình bày tranh luận trước lớp, chỉnh sửa cho hợp lí 3.GV HS xây dựng sơ đồ tư lớp Giới thiệu kiến thức vật lí học

Ngày đăng: 07/05/2017, 18:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • DẠY HỌC COI TRỌNG VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HS.

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan