40 câu hỏi văn 6

4 423 0
40 câu hỏi văn 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN: NGỮ VĂN 6 Câu 1:Câu trần thuật đơn là câu dùng để: a. Bày tỏ cảm xúc b.Sai khiến một ai đó c. Giới thiệu ,tả hoặc kể về 1sự vật ,sự việc, nêu ý kiến d.Hỏi Câu 2:Câu trần thuật đơn là câu : a. Chỉ có 1 CN và 1 VN b.Có nhiều CN và nhiều VN c. Có thể có nhiều CN và 1 VN Câu 3: Bài học đường đời đầu là sáng tác của nhà văn nào ? a. Tạ Duy Anh b. Tô Hoài c. Đoàn Giỏi d. Nguyễn Tuân Câu 4: So sánh liên tưởng nào sau đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm? a. Mặt trăng to tròn như chiếc mâm con b. Vầng trăng tròn như một quả bóng ai đá trên trời c. Mặt trăng như cái lưỡi liềm của bác nông dân giữa cánh đồng đầy sao d. Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn Câu 5 : Xác định kiểu hoán dụ trong câu thơ sau “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.“ a. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Câu 6: Câu ca dao:” Thuyền về có nhớ bến chăng? Sử dụng phép? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền .” a.ẩn dụ b.so sánh. c.nhân hóa d.hoán dụ Câu 7: Trong các câu sau ,câu nào sử dụng phép nhân hóa a.Bầu trời đầy mây đen . b.Kiến bò đầy đường. c Cô bé Chổi Rơm thuộc vào loại xinh xắn nhất . d.Chổi rơm vào loại đẹp nhất. Câu 8:Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào ? “Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương “ a.Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. b.Dùng từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật. c.Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người . Câu 9 : So sánh có tác dụng gì ? a.Gợi hình b.Biểu hiện tư tưởng ,tình cảm sâu sắc . c.Cả a và b Câu 10: Trong văn bản “Sông nước Cà Mau” có rạch Mái Giầm, vì sao gọi như vậy? Trên sông có chi c Mái Gi mế ầ Hai bên b r ch m c toàn nhờ ạ ọ ᄃᄃ绯ョァ@」¬ケ@m£ゥ@gゥ ュ a. Hai bên b có nh ng cây có th dùng làm Mái Gi m ờ ữ ể ầ b. Có cái lán mang tên Mái Gi mầ Câu 11: Có bao nhiêu kiểu nhân hoá ? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 12: Trình tự nào thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình ? Ng c nhiên, hãnh diÇn, x u h .ạ ấ ổ Ng c nhiên, x u h , hãnh di n .ạ ấ ổ ệ Ng c nhiên, t c t i, x u h .ạ ứ ố ấ ổ T c t i, x u h , hãnh di n .ứ ố ấ ổ ệ Câu 13: Hãy xác định hình ảnh ẩn dụ trong câu sau : “Ngày ngày mặt trời 1 i qua trên đ lăng 1 Th y m t ấ ộ mặt trời 2 trong lăng 2 r t ”ấ đỏ a. M t tr i ặ ờ 1 ᄃᄃm エ ᄃᄃ@エイ ゥ @R@- l#ョ g 1 b. L ng 2ă Câu 14: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” sử dụng phương thức biểu đạt gì ? a. Miêu tả b. T sự ự c. Bi u c m ể ả d. C a, b, cả Câu 15: Hình ảnh “Trái Đất” trong câu thơ “Vì sao Trái Đất nặng ân tình Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh” thuÙc kiÃu hoán dụ nào ? Lấy một bộ phận để gọi toàn thể . Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng . Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. Câu 16: Vẻ đẹp của Lượm trong hai khổ thơ (khổ 2 và khổ 3) là vẻ đẹp gì ? Kho ᄀ ᄀᄀᄀ ᄀᄀ ᄀ纻@ュ ョィL@」ョァ@」£ー ← . Hoạt bát, hồn nhiên. a. Hiền lành, dễ thương. b. Rắn rỏi, cương nghị . Câu 17: Những thành phần nào là thành phần chính của câu? a. Chủ ngữ b. Vị ngữ c. Trạng ngữ d. Cả a và b Câu 18: Cô Tô là quần đảo thuộc địa phương nào ? a. Vũng Tàu b. NghÇ An c. Hải Phòng d. Vịnh Bắc Bộ Câu 19: Trong các câu sau, câu nào là câu trần thuật đơn ? Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ ! Tôi về, không một chút bận tâm. Đào tổ nông thì cho chết! Câu 20: Bài thơ “đêm nay Bá ᄃᄃ ᄃᄃᄃᄃ@ォィョァ@ョァ @」 。@￴ tác giả: Minh huệ a. Duy khán b. Thép Mới c. Nguyễn Tuân . NGỮ VĂN 6 Câu 1 :Câu trần thuật đơn là câu dùng để: a. Bày tỏ cảm xúc b.Sai khiến một ai đó c. Giới thiệu ,tả hoặc kể về 1sự vật ,sự việc, nêu ý kiến d .Hỏi. việc, nêu ý kiến d .Hỏi Câu 2 :Câu trần thuật đơn là câu : a. Chỉ có 1 CN và 1 VN b.Có nhiều CN và nhiều VN c. Có thể có nhiều CN và 1 VN Câu 3: Bài học đường

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan