Các hợp chất ô nhiễm bền POPs

100 496 0
Các hợp chất ô nhiễm bền POPs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Hải GVHD: TS.Lê Thanh Chương MỞ ĐẦU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI Việt Nam quốc gia có sản xuất nông nghiệp lâu đời Mặc dù năm gần theo chủ trương Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, việc phát triển nông nghiệp không đóng vai trò chủ đạo, nhiên nhìn mức độ bao quát toàn diện ngành sản xuất nông nghiệp giữ vò trí quan trọng cấu ngành kinh tế, nguồn thu ngoại tệ lớn quốc dân Một ngành chủ lực phục vụ cho phát triển nông nghiệp nước ta ngành sản xuất hóa chất bảo vệ thực vật Phát triển sản xuất nhằm tăng lượng hóa chất bảo vệ thực vật yếu tố đònh sống nông nghiệp nước ta Chúng ta không gia tăng sản lượng cách ạt mà cần phải trọng đến chất lượng sản phẩm Tuy nhiên nay, nước ta tình trạng phải nhập nguyên liệu hoạt chất phục vụ cho sản xuất, chưa thể tự sản xuất loại nguyên liệu, hoạt chất Song hành với phát triển kinh tế tiêu cực không tránh khỏi, ví dụ nguồn ô nhiễm phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp Những nguồn gây ô nhiễm không nhiều có ảnh hưởng đến sức khoẻ người môi trường Và nguồn quan trọng cần cảnh báo chất ô nhiễm hữu bền (Persistant Organic Pollutants - POPs) POPs loại chất thải nguy hại, phát sinh từ nhiều ngành công nghiệp Trong đó, ngành sản xuất hóa chất bảo vệ thực vật nguồn phát sinh POPs quan trọng, cần phải có nhiều quan tâm chuyên gia môi trường SVTH : Hoàng Hồng Giang - MSSV: 103108042 Đồ án tốt nghiệp Hải GVHD: TS.Lê Thanh Thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm kinh tế - tài quan trọng đất nước, lại xem vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Vì vấn đề ô nhiễm môi trường thường quan tâm hàng đầu Hiện năm lượng chất thải hữu nguy hại Tp.HCM khoảng 10.000 tấn/năm, chủ yếu từ ngành sản xuất hóa chất bảo vệ thực vật, ngành giày da, dầu khí, kim loại ngành sản xuất hóa chất bảo vệ thực vật chiếm số lượng lớn Tuy vậy, Tp.HCM chưa có chương trình điều tra quy mô chi tiết liên quan đến thực trạng phát thải loại CTNH ngành công nghiệp Vì vậy, nhu cầu đặt tất công ty ngành cần có giải pháp quản lý tốt nguồn phát sinh quản lý tốt vấn đề thu gom thải bỏ an toàn CTNH, đặc biệt chất POPs Vì tính thiết thực ứng dụng thực tế nên đònh chọn đề tài “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) phát thải ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật khu vực Tp.HCM Đề xuất giải pháp quản lý phù hợp” để nghiên cứu làm đồ án tốt nghiệp 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật ngành gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường xung quanh Trong trình sản xuất, trực tiếp thải môi trường nhiều loại chất thải nguy hại, đáng ý hợp chất thuộc nhóm POPs Trong tất loại chất thải nguy hại, hợp chất POPs xem loại chất thải nguy hại nhất, đặc biệt hợp chất POPs thuộc nhóm hóa chất bảo vệ thực vật Tính nguy hại hợp chất POPs tính độc khả tồn lưu môi trường Tất hợp chất hữu vô bền vững, tồn lâu dài môi trường, có khả tích lũy sinh học nông sản, thực phẩm nguồn nước gây hàng loạt bệnh nguy hiểm SVTH : Hoàng Hồng Giang - MSSV: 103108042 Đồ án tốt nghiệp Hải GVHD: TS.Lê Thanh người Đã có nhiều minh chứng cho POPs phát tán xa, tồn lưu tích tụ chuỗi thực phẩm mô tế bào động vật chúng xem loại hoá chất độc hại Trong kỷ 20, hàng loạt tai nạn ghi nhận mà nguyên nhân chúng có liên quan trực tiếp đến việc sử dụng, quản lý không hợp lý, không cách POPs Để giảm thiểu ngăn chặn ảnh hưởng hậu POPs môi trường người, cần giảm thiểu nguồn phát thải POPs đưa biện pháp khác nhằm hạn chế khả phát tán vào môi trường Để làm điều cần tìm hiểu rõ nguồn phát thải POPs, đường lan truyền POPs môi trường, ảnh hưởng đến môi trường người gì, kiểm soát sao, kế hoạch giảm thiểu …đó nội dung trình bày luận văn Vì mục đích đồ án là: “Khái quát trạng phát sinh tồn trữ chất thải nguy hại, đặc biệt POPs phát thải từ ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật; đề xuất giải pháp quản lý phù hợp cho khu vực Tp.HCM” 1.3 NỘI DUNG Với mục đích vừa nêu, đồ án tập trung vào công việc điều tra, khái quát trạng nguồn phát sinh, thải bỏ POPs từ ngành sản xuất TBVTV, nghiên cứu ảnh hưởng POPs đến người, môi trường đề xuất chiến giải pháp khả thi nhằm quản lý tốt phát thải POPs vào môi trường khu vực Tp.HCM Đồ án bao gồm nội dung sau:  Tổng quan CTNH chất ô nhiễm hữu bền (POPs)  Hiện trạng ngành sản xuất TBVTV khu vực Tp.HCM  Nghiên cứu đánh giá trạng phát sinh, tồn trữ POPs từ ngành SX TBVTV khu vực Tp.HCM SVTH : Hoàng Hồng Giang - MSSV: 103108042 Đồ án tốt nghiệp Hải GVHD: TS.Lê Thanh  Đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu khả phát thải POPs từ ngành SX TBVTV 1.4 ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đồ án chất thải nguy hại phát sinh từ ngành sản xuất thuốc BVTV Trong đó, tập trung vào loại POPs thuộc nhóm hóa chất BVTV đề cập đến công ước Stockholm, số loại thuốc trừ sâu độc hại khác Xem xét mức độ khả phát thải chúng vào môi trường khu vực Tp.HCM đề xuất giải pháp quản lý phù hợp 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu  Chỉ nghiên cứu POPs phát sinh từ ngành công nghiệp SX TBVTV  Đòa bàn nghiên cứu khu vực Tp.HCM, nhiên số vấn đề khác liên quan đến chủ đề nghiên cứu có đề cập đến trạng nước ta 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Việc thu thập số liệu cần thiết số tài liệu ngành SX TBVTV thực phương thức sau: tổng hợp từ báo cáo khoa học, sách tham khảo mạng internet  Tìm hiểu quy trình sản xuất ngành SX TBVTV trạng quản lý CTNH nhà máy cách khảo sát trực tiếp, vấn số công ty tiêu biểu đòa bàn Tp.HCM  Từ kết tiến hành phân tích, chọn lọc tổng hợp cách có lôgic, có hệ thống phù hợp với mục tiêu nội dung đề  Bên cạnh đó, suốt trình làm có tham khảo ý kiến chuyên gia lónh vực quản lý CTNH SVTH : Hoàng Hồng Giang - MSSV: 103108042 Đồ án tốt nghiệp Hải GVHD: TS.Lê Thanh Chương TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ BỀN 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 2.1.1 Đònh nghóa chất thải nguy hại Theo Điều - Luật bảo vệ môi trường năm 2005, chất thải nguy hại đònh nghóa sau: “Chất thải nguy hại chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác” 2.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại CTNH phát sinh nhiều từ hoạt động sống Tuy nhiên, có nguồn phát sinh CTNH sau:  Từ hoạt động công nghiệp (ví dụ ngành công nghiệp xi mạ sử dụng xyanit, sản xuất thuốc trừ sâu sử dụng dung môi toluen hay xylen…)  Từ hoạt động nông nghiệp (ví dụ sử dụng loại TBVTV độc hại…)  Thương mại (quá trình nhập – xuất hàng độc hại không đạt yêu cầu cho sản xuất hay hàng hạn sử dụng…)  Từ việc tiêu dùng dân dụng (ví dụ việc sử dụng pin, hoạt động nghiên cứu khoa học phòng thí nghiệm, sử dụng dầu nhớt bôi trơn …) Trong nguồn nêu hoạt động công nghiệp nguồn phát sinh chất thải nguy hại lớn phụ thuộc nhiều vào loại ngành công nghiệp Đây nguồn phát thải mang tính thường xuyên ổn đònh Các SVTH : Hoàng Hồng Giang - MSSV: 103108042 Đồ án tốt nghiệp Hải GVHD: TS.Lê Thanh nguồn phát thải từ dân dụng không nhiều, nguồn phát thải từ nông nghiệp mang tính chất phát tán rộng khó kiểm soát 2.1.3 Phân loại chất thải nguy hại Theo đònh số 23/2006/QĐ-BTNMT, chất thải nguy hại phân loại dựa ba nguyên tắc sau: • Phân loại dựa vào đònh nghóa (dựa đặc tính) • Phân loại dựa vào tính chất CTNH • Phân loại dựa vào nhóm nguồn dòng thải CTNH a) Phân loại theo đònh nghóa (đặc tính) Dựa theo đònh nghóa, CTNH chia thành loại sau:  Chất thải có tính cháy nổ (ignitability) Một chất thải xem chất thải nguy hại thể tính dễ cháy mẫu đại diện chất thải có tính chất sau:  Là chất lỏng hay dung dòch chứa lượng alcolhol < 24% (theo thể tích) hay có điểm chớp cháy nhỏ 600C (140oF)  Là chất thải (lỏng chấg lỏng) có khả gây cháy điều kiện tiêu chuẩn nhiệt độ áp suất (00C, atm)  Là khí nén, chất oxy hoá  Các chất có tính cháy nổ, theo EPA, phân loại CTNH số D001 Hình Biển báo CTNH có tính cháy - nổ SVTH : Hoàng Hồng Giang - MSSV: 103108042 Hình Biển báo CTNH có tính ăn mòn Đồ án tốt nghiệp Hải GVHD: TS.Lê Thanh  Chất thải có tính ăn mòn (erode) pH thông số thông dụng dùng để đánh giá tính ăn mòn chất thải, nhiên thông số tính ăn mòn chất thải dựa vào tốc độ ăn mòn thép để xác đònh chất thải có nguy hại hay không Nhìn chung chất thải coi CTNH có tính ăn mòn mẫu đại diện thể tính chất sau :  Là chất thải dạng lỏng có pH < pH > 12,5  Là chất lỏng có khả ăn mòn thép với tốc độ ăn mòn > 0,25 inch/năm (6,35mm/năm) nhiệt độ thí nghiệm 550C (140oF)  Những chất ăn mòn phân loại CTNH số D002  Chất thải có tính phản ứng (reactivity) Chất thải coi nguy hại có tính phản ứng mẫu đại diện chất thải thể tính chất tính chất sau:  Là chất không bền, phản ứng mãnh liệt với không khí nước, hình thành hỗn hợp có khả gây nổ với nước  Là chất thải phát tán độc mà hòa trộn vào nước vật liệu khác có khả gây nổ  Chất thải có tính phản ứng phân loại CTNH số D003 Hình Biển báo CTNH có tính oxi hóa Hình Biển báo CTNH có tính độc hại  Chất thải có tính độc hại SVTH : Hoàng Hồng Giang - MSSV: 103108042 Đồ án tốt nghiệp Hải GVHD: TS.Lê Thanh Có khả gây độc với lượng nhỏ Độ độc xác đònh phương pháp phân tích phòng thí nghiệm thường có giá trò 100 lần giá trò nồng độ cho phép nước uống b) Phân loại dựa vào tính chất CTNH Dựa vào tính chất CTNH phân thành nhóm sau: Bảng 1: Phân loại CTNH dựa vào tính chất STT Tính chất nguy hại Ký hiệu Mô tả Các chất thải thể rắn thể lỏng mà thân chúng nổ kết chúng Dễ nổ N phản ứng hoá học tạo loại khí nhiệt độ, áp suất tốc độ gây thiệt hại cho môi trường xung quanh Chất lỏng dễ cháy: chất thải dạng lỏng, hỗn hợp chất lỏng chất lỏng chứa chất rắn hoà tan lơ lững, có nhiệt độ bắt cháy thấp theo tiêu chuẩn hành Chất thải rắn dễ cháy: chất thải rắn có khả tự bốc cháy phát lửa bò ma Dễ cháy C sát điều kiện vận chuyển Chất thải có khả tự bốc cháy: chất thải rắn/lỏng tự nóng lên điều kiện vận chuyển bình thường, tự nóng lên tiếp xúc với không khí có khả tự bốc cháy Chất thải tạo khí dễ cháy: chất thải tiếp xúc với nước có khả tự cháy Oxy hoá OH tạo lượng khí dễ cháy nguy hiểm Các chất thải có khả nhanh chóng thực SVTH : Hoàng Hồng Giang - MSSV: 103108042 Đồ án tốt nghiệp Hải GVHD: TS.Lê Thanh phản ứng oxy hoá toả nhiệt mạnh tiếp xúc với chất khác gây góp phần đốt cháy chất Các chất thải, thông qua phản ứng hoá học, gây tổn thương nghiêm trọng mô sống tiếp xúc, trường hợp rò rỉ phá huỷ Ăn mòn AM loại vật liệu, hàng hoá phương tiện vận chuyển Thông thường chất hỗn hợp chất có tính axit mạnh (pH nhỏ 2) kiềm mạnh (pH lớn 12.5) Độc tính cấp: chất thải gây tử vong, tổn thương nghiêm trọng có hại cho sức khoẻ qua đường ăn uống, hô hấp qua da Độc tính từ từ mãn tính: chất thải có Có độc tính thể gây ảnh hưởng từ từ mãn tính, Đ kể gây ung thư, ăn phải, hít thở phải ngấm qua da Sinh khí độc: chất thải chứa thành phần mà tiếp xúc với không khí với nước giải phóng khí độc, gây nguy hiểm người sinh vật Các chất thải gây tác hại nhanh Có độc tính sinh ĐS thái Dễ lây nhiễm LN chóng từ từ môi trường thông qua tích luỹ sinh học và/hoặc gây tác hại đến hệ sinh vật Các chất thải có chứa vi sinh vật độ độc tố gây bệnh cho người động vật SVTH : Hoàng Hồng Giang - MSSV: 103108042 Đồ án tốt nghiệp Hải GVHD: TS.Lê Thanh (Nguồn: http://www.chatthainguyhai.net/) c) Phân loại dựa vào nhóm nguồn dòng thải CTNH Dựa vào nhóm nguồn dòng thải chính, CTNH chia thành 19 nhóm sau: Chất thải từ ngành tham dò, khai thác, chế biến khoáng sản, dầu khí than Chất thải từ ngành sản xuất hoá chất vô Chất thải từ ngành sản xuất hoá chất hữu Chất thải từ ngành nhiệt điện trình nhiệt khác Chất thải từ ngành luyện kim Chất thải từ ngành sản xuất vật liệu xây dựng thuỷ tinh Chất thải từ trình xử lý, che phủ bề mặt, tạo hình kim loại vật liệu khác Chất thải từ trình sản xuất, điều chế, cung ứng, sử dụng sản phẩm che phủ (sơn, véc ni, men thuỷ tinh), chất kết dính, chất bòt kín mực in Chất thải từ ngành chế biến gỗ, sản xuất sản phẩm gỗ, giấy bột giấy 10 Chất thải từ ngành chế biến da, lông dệt nhuộm 11 Chất thải xây dựng phá dỡ (kể đất đào từ khu vực bò ô nhiễm) 12 Chất thải từ sỡ tái chế , xử lý, tiêu huỷ chất thải, xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp 13 Chất thải từ ngành y tế thú y (trừ chất thải sinh hoạt từ ngành này) 14 Chất thải từ ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản 15 Thiết bò, phương tiện giao thông vận tải hết hạn sử dụng chất thải từ hoạt động phá dỡ, bảo dưỡng thiết bò, phương tiện giao thông vận tải 16 Chất thải hộ gia đình chất thải sinh hoạt từ nguồn khác SVTH : Hoàng Hồng Giang - MSSV: 103108042 10 Đồ án tốt nghiệp Hải GVHD: TS.Lê Thanh chất thứ cấp có hoạt tính Chúng tác động lên ADN làm sai lệch nó, gây dò thường tính trạng méo miệng, mù mắt, tật nguyền Với sản phẩm này, người ngâm tẩm người trực tiếp ăn nhiễm độc, mà người bán hàng trung gian bò ảnh hưởng trực tiếp, đóng mở gói bọc, độc xông lên 2,4 D 2,4,5 T hai thành phần chất độc màu da cam (dioxin) Dioxin tạp chất chứa 2,4,5T, hợp chất mạch vòng chứa Clo, có tác dụng diệt cỏ gây rụng Chất độc màu da cam hỗn hợp 50/50 2,4 D 2,4,5T có chứa dioxin Dioxin chất hữu cực độc người MT, bò cấm sử dụng Trong chiến tranh, phun xuống Việt Nam nhiều, lượng tồn dư môi trường cao Mặt khác, thông qua việc SX sử dụng loại thuốc diệt cỏ 2,4 D 2,4,5 T, Dioxin tiếp tục vào MT Theo tiến só Lê Quang Hưng, Trưởng môn Cây công nghiệp, Đại học Nông Lâm TP HCM, chất 2,4D sử dụng liều lượng cao có công dụng diệt cỏ, sử dụng nồng độ thấp trở thành chất kích thích cực mạnh làm cho củ tăng kích thước nhanh bất thường Ngoài ra, có công dụng làm chậm trình lão hóa, giúp hoa tươi lâu, giữ màu sắc Nó diệt côn trùng, vi khuẩn nên thường bò giới kinh doanh trái lợi dụng Thông tin từ Cục An toàn vệ sinh thực phẩm cho thấy, người ta sử dụng chất 2,4D tẩm ướp củ để bảo quản lâu Tại chợ Kim Biên TP HCM, hầu hết sạp kinh doanh hóa chất có bán chất bảo quản trái cây, rau củ Thông qua đường trên, hàm lượng 2,4 D 2,4,5 T tích lũy môi trường ngày tăng lên Tuy nhiên, chua có thống kê xác lượng tích lũy chất môi trường thành phần Do cần phải sớm có kế hoạch quan trắc lượng tích lũy 2,4 D SVTH : Hoàng Hồng Giang - MSSV: 103108042 86 Đồ án tốt nghiệp Hải GVHD: TS.Lê Thanh 2,4,5 T nói riêng, hàm lượng loại thuốc BVTV nói chung để từ đề biện pháp quản lý thích hợp Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHẢ THI NHẰM GIẢM THIỂU SỰ PHÁT THẢI CÁC HP CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ BỀN TỪ NGÀNH SẢN XUẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 5.1 Những khó khăn việc kiểm soát hợp chất ô nhiễm hữu bền phát thải từ ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật Giải trạng tồn trữ có kế hoạch quản lý việc thải bỏ POPs vào MT vấn đề mang tính cấp bách toàn cầu Chương trình môi trường Liên hiệp quốc (UNEP) có hàng loạt biện pháp bước trao đổi thông tin POPs, giúp đỡ quốc gia thống kê xác đònh nguồn POPs Dioxin, DDT… Tuy nhiên, việc thống kê xác nguồn thải bỏ POPs thực bước sơ khai Theo số liệu Bộ Tài Nguyên Môi Trường, năm ngành kinh tế nước ta thải khoảng 113.000tấn CTNH, có chất hữu bền chưa có đơn vò xử lý tập trung Những sở sản xuất đơn lẻ thường không đủ kinh phí để đầu tư cho hệ thống xử lý nên tồn kho số lượng hàng đôi lúc mang chôn lấp Các phương pháp xử lý đơn vò không an toàn gây ô nhiễm nặng nề cho người MT, cần thiết xử lý theo phương pháp khác Rõ ràng việc nghiên cứu phát triển công nghệ thích hợp để xử lý loại vật liệu có nguồn gốc từ POPs cần thiết cấp bách tình hình nước ta nay, đặc biệt khu vực Tp.HCM Trong trình thực đồ án từ phân tích trạng phát thải dư lượng tồn loại POPs từ ngành SX TBVTV phân tích SVTH : Hoàng Hồng Giang - MSSV: 103108042 87 Đồ án tốt nghiệp Hải GVHD: TS.Lê Thanh chương cho thấy khó khăn việc xác đònh xác lượng tồn POPs từ ngành SX TBVTV phạm vi khu vực Tp.HCM nhiều Có thể tổng kết nguyên nhân sau:  Chưa có qui chế khung để quản lý hợp chất POPs Chúng ta biết vấn đề chung qui chế cho việc quản lý CTNH cho phát triển cách chi tiết, việc ứng dụng qui chế gặp phải nhiều khó khăn  Chúng ta thức tham gia công ước Stockholm khoảng hai năm, từ đến chí chưa phát triển chương trình hành động Quốc Gia (National Implementation Plan – NIP) theo hướng dẫn Quỹ Môi trường toàn cầu (Global Environment Facility - GEF ) chất POPs số Quốc Gia thực  Khái niệm phân biệt POPs hay CTNH (hazardous waste) chất thải độc hại (toxic, poisonous waste) chưa rõ ràng Hầu hết cộng đồng khái niệm POPs mẻ  Không có thông tin chi tiết nguồn phát sinh bảng thống kê số lượng nguồn phát sinh POPs từ ngành sản xuất TBVTV Các nguồn phát thải POPs từ ngành sản xuất TBVTV phân tán, không tập trung, kiểm soát được, chưa có phân tích thực nguồn Còn số nguồn khác nhiều xác đònh vò trí gặp phải nhiều khó khăn điều tra dư lượng tồn MT hay sản phẩm nông nghiệp  Tất sở sản xuất TBVTV không quan tâm nhiều đến vấn đề POPs nên họ xác họ tồn dư bao nhiêu, thiết bò kiểm soát ô nhiễm không khí thường dễ dàng có ‘’kết luận’’ “khẳng SVTH : Hoàng Hồng Giang - MSSV: 103108042 88 Đồ án tốt nghiệp Hải GVHD: TS.Lê Thanh đònh” xử lý triệt để khí ô nhiễm nên hay bò bỏ qua khía cạnh hàm lượng POPs bao nhiêu…  Thiếu kỹ thuật phận nhân quản lý chuyên nghiệp Hầu có khóa đào tạo cho cho cán quản lý, người trực tiếp làm việc môi trường lao động… liên quan đến chủ đề POPs Việc chắn chắn phải triển khai năm tới có chương trình hành động Quốc Gia - NIP POPs  POPs phát thải từ ngành sản xuất TBVTV chủ yếu từ việc sản xuất loại nguyên liệu hoạt chất Do nước ta chưa trực tiếp sản xuất loại nguyên liệu, hoạt chất nên hàm lượng POPs phát thải Vì khó khăn việc ước đoán lượng POPs phát sinh từ ngành  Chưa có nghiên cứu cụ thể để xây dựng hệ số phát thải cho loại POPs phát thải từ ngành sản xuất TBVTV 5.2 Các giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu phát tán hợp chất ô nhiễm hữu bền vào môi trường trình sản xuất thuốc bảo vệ thực vật 5.2.1 Các giải pháp công nghệ  Lượng POPs phát thải vào môi trường chủ yếu từ việc sử dụng nguồn nguyên liệu, hoạt chất có cấu trúc hóa học ổn đònh bền vững Các loại hóa chất hydrocacbon mạch vòng có chứa Clo Do đó, để giảm thiểu lượng POPs cần thay loại nguyên liệu, hoạt chất loại nguyên liệu hoạt chất không gây ô nhiễm môi trường (các hóa chất thay tham khảo phần phụ lục)  Mặt khác, loại CTNH từ ngành SX TBVTV thường xử lý phương pháp đốt Đốt phương pháp xử lý triệt để CTNH trình đốt có phát sinh số sản phẩm phụ không mong muốn Dioxin, Furan… Quá trình xúc tiến ion kim loại SVTH : Hoàng Hồng Giang - MSSV: 103108042 89 Đồ án tốt nghiệp Hải GVHD: TS.Lê Thanh nặng, tiêu biểu Cu2+ Do đó, nên tránh sử dụng loại nguyên liệu, hoạt chất có chứa kim loại nặng Đây biện pháp quan trọng việc giảm lượng POPs phát thải môi trường  Trang bò thiết bò gia công sang chai đóng gói khép kín nhằm làm giảm lượng bụi mùi hóa chất phát thải môi trường sản xuất  p dụng biện pháp sản xuất vào quy trình sản xuất nhằm giảm thiểu phát thải chất 5.2.2 Các giải pháp quản lý chất thải a) Các giải pháp quản lý khí thải Trong trình sản xuất TBVTV, POPs phát thải vào môi trường không khí chủ yếu từ thiết bò phối liệu (khâu nạp nguyên liệu, khuấy trộn) dây chuyền chiết chai, đóng gói (nạp sản phẩm vào chai, bao bì) Tác nhân gây ô nhiễm không khí bụi nguyên liệu, chất dung môi nguyên liệu lỏng dễ bay Trong đáng ý nguyên liệu, hoạt chất có chứa Clo Trong giai đoạn sản xuất, nguyên liệu, hoạt chất chứa Clo phát tán môi trường, nguồn phát thải POPs quan trọng Chính biện pháp quản lý khí thải nhà máy đưa là:  Các bồn, phuy chứa dung môi hay nguyên liệu dạng bột, dạng lỏng cần có nắp đậy lại  Trong khâu khuấy trộn hay chiết chai cần phải thực hệ thống kín  Các thiết bò bơm nguyên liệu cần kiểm tra thường xuyên để tránh rò rỉ, thất thoát khí  Mỗi nhà máy cần đặt chụp hút để thu gom bụi phân xưởng sản xuất hệ thống xử lý khí thải b) Các giải pháp quản lý chất thải rắn SVTH : Hoàng Hồng Giang - MSSV: 103108042 90 Đồ án tốt nghiệp Hải GVHD: TS.Lê Thanh Chất thải rắn phát sinh từ nguồn sau:  Chất thải sinh hoạt công nhân nhà máy  CTNH từ trình sản xuất:  Bùn cặn sau xử lý nước thải  Than hoạt tính dùng xử lý khí  Can, thùng phuy, bao bì dùng đựng nguyên liệu  Bao bì, vỏ chai vỡ, sọt tre nứa, thùng carton hư hỏng, chai lọ vỡ  Sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật tồn đọng bò hư hỏng Tất loại CTNH kể cần phải quản lý chặt chẽ Nếu không thu gom xử lý quy đònh ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường Khi hợp chất POPs theo mà phát tán vào môi trường thành phần Do giải pháp quản lý đưa là:  Tại nhà máy cần có hệ thống phân loại chất thải rắn Chất thải phải phân thành hai loại rõ ràng: CTNH chất thải không nguy hại  Đối với chất thải sinh hoạt giao cho công ty môi trường đô thò thu gom  Đối với CTNH không tái sử dụng bao bì hay chai lọ có dính hóa chất, hóa chất thải, sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật tồn đọng bò hư hỏng… phải có đòa điểm lưu giữ an toàn quy đònh trước giao cho công ty môi trường có chức xử lý Đòa điểm phải cách biệt khỏi nguyên liệu đóng gói trồng, đánh dấu cố đònh hạn chế vào người động vật Khi tiêu hủy bao bì TBVTV cần lưu ý:  Hệ thống tiêu hủy bao bì TBVTV phải có đòa điểm bảo quản an toàn, hệ thống vận chuyển trước tiêu hủy phương pháp tiêu hủy phải đảm bảo không gây nguy hiểm cho người SVTH : Hoàng Hồng Giang - MSSV: 103108042 91 Đồ án tốt nghiệp Hải GVHD: TS.Lê Thanh  Hệ thống tiêu hủy bao bì TBVTV đảm bảo giảm thiểu nguy nhiễm độc MT, nguồn nước, hệ động thực vật thông qua đòa điểm tập trung bao bì hệ thống vận chuyển trước tiêu hủy phương pháp an toàn có trách nhiệm với MT  Có hướng dẫn rõ ràng văn việc rửa bao bì TBVTV ba lần trước tiêu hủy Có trang thiết bò rửa bình, bao bì áp suất  Tuân thủ quy đònh, luật pháp nhà nước đòa phương sở việc tiêu hủy bao bì TBVTV qua sử dụng  Các loại CTNH phải phân loại nguồn Chú ý đặc biệt đến loại bao bì đựng loại nguyên liệu, hoạt chất có chứa Clo, nguồn phát thải POPs môi trường Đối với bao bì cần phải lưu trữ riêng biệt có biện pháp xử lý phù hợp c) Các giải pháp quản lý nước thải  Nước thải tráng cặn: nước từ trình súc rửa loại thùng, can chứa dung môi, nguyên liệu dùng sản xuất Nước thải tráng cặn có pH nồng độ COD tương đối cao  Nước thải sản xuất: nước công nhận rửa tay (có dính hóa chất BVTV), nước từ việc rửa bồn khuấy trộn, nước lau rửa sàn (hóa chất bò rơi vãi), nước rửa than hoạt tính từ trình xử lý khí Hiện lượng nước thải công ty, nhà máy sở sản xuất hóa chất bảo vệ thực vật thải trung bình khoảng – m3/ngày Tuy phát thải với lượng nhỏ thành phần loại nước thải chứa thành phần khó phân huỷ, có độc tính cao với người sinh vật  Nước thải sinh hoạt: nhu cầu tắm rửa, vệ sinh công nhân viên Các giải pháp quản lý: SVTH : Hoàng Hồng Giang - MSSV: 103108042 92 Đồ án tốt nghiệp Hải GVHD: TS.Lê Thanh  Đối với nước thải tráng cặn không xử lý mà cô đặc lại đốt bỏ Trong trình đốt phát sinh môi trường nhiều chất độc hại thuộc nhóm POPs Vì thế, phương pháp xử lý hữu hiệu, cần có nghiên cứu để đưa giải pháp xử lý nguy hại môi trường  Đối với nước thải sinh hoạt có hệ thống thu gom riêng đưa xử lý tập trung với nước thải đô thò  Đối với nước thải sản xuất: xem có nồng độ hợp chất POPs cao, nên cần phải đảm bảo yêu cầu sau sản xuất TBVTV để hạn chế tối đa lượng POPs nước thải sản xuất:  Máy móc sử dụng phải bảo quản tốt, có chứng từ bảo quản sửa chữa, thay dầu…  Máy móc sử dụng sản xuất TBVTV (kể máy bơm tay) phải kiểm tra hàng năm có chứng từ người có trách nhiệm đủ trình độ ký  Các loại thiết bò, bao gồm thiết bò đo lường, phải đảm bảo độ xác pha trộn loại TBVTV để đảm bảo liều lượng quy trình hướng dẫn bao bì sản phẩm  Mỗi công ty sản xuất TBVTV cần có hệ thống xử lý nước thải sơ trước thải chung hệ thống thu gom chung Hệ thống xử lý cần có giai đoạn sau:  Xử lý hóa chất: nhằm loại bỏ bớt phần chất thải  Keo tụ: sử dụng chế phẩm polyme hữu vô để loại bỏ hợp chất hữu Quá trình quan trọng Phải lựa chọn chất keo tụ để trình keo tụ xảy nhanh, dễ lắng SVTH : Hoàng Hồng Giang - MSSV: 103108042 93 Đồ án tốt nghiệp Hải GVHD: TS.Lê Thanh  Lắng gạn: sau keo tụ hợp chất hữu cơ, nước thải phải qua bể lắng gạn trước vào bể lọc  Lọc hấp phụ: bước quan trọng toàn trình xử lý nước thải Các chất hữu lại sau trình hấp phụ hệ chất hấp phụ cho nước thải sau qua trình cho chảy vào hệ thống nước thải chung thành phố 5.2.3 Các giải pháp nâng cao nhận thức  Giáo dục nâng cao nhận thức ý thức phân loại chất thải nguồn cho công nhân làm việc nhà máy  Đào tạo cán quản lý, người trực tiếp làm việc môi trường lao động liên quan đến chủ đề POPs  Tổ chức lớp giảng dạy chủ đề liên quan đến CTNH, POPs cho cán công nhân nhà máy 5.3 Các giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu phát tán hợp chất ô nhiễm hữu bền vào môi trường trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật TBVTV sau sử dụng vào MT xung quanh MT đất, MT nước, MT không khí Khi đó, TBVTV bò phân hủy tạo sản phẩm phụ không mong muốn POPs gây nguy hại cho người loài động vật Do vậy, lúc sử dụng TBVTV cần phải ý đến số vấn đề sau để giảm thiểu phát tán POPs vào MT 5.3.1 Đối với nhà quản lý Nhìn chung đa số đối tượng sử dụng thuốc người nông dân, họ hiểu sâu nguy hiểm TBVTV sức khỏe trồng Do vậy, đứng phương diện người quản lý cần phải làm công việc sau: SVTH : Hoàng Hồng Giang - MSSV: 103108042 94 Đồ án tốt nghiệp Hải GVHD: TS.Lê Thanh  Giáo dục, tuyên truyền sâu rộng cho nông dân loại TTS, ưu nhược điểm chúng Tác hại việc không dùng thuốc, phương pháp an toàn sử dụng thuốc phun thuốc  Khuyến khích việc sử dụng phương pháp phòng trừ dòch hại IPM để hạn chế việc sử dụng TTS  Việc buôn bán thuốc phải thông qua kiểm dòch đơn vò hay cá nhân có hiểu biết thuốc để tránh việc sử dụng sai thuốc nhiễm độc sang sản phẩm khác  Các TTS dư thừa phải lưu trữ thùng kín bảo quản nơi thoáng mát, xa lửa… sau mang đến nơi xử lý  Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc nông dân Có kế hoạch biện pháp xử lý trường hợp vi phạm  Phải có sách thu mua chai lọ bao bì đựng hóa chất TBVTV với giá cao  Cần phải có công nghệ tái chế lại nguyên liệu  Cần có công trình nghiên cứu để tìm chất liệu làm loại bao bì đựng TBVTV dễ phân hủy 5.3.2 Đối với người sử dụng  Biện pháp phòng ngừa:  Mặc quần áo, khăn che kín da trình phun thuốc, phun thuốc nên đứng chiều gió, sau lao động cần thay quần áo tắm rữa kỹ xà  Tuyệt đối không ăn uống, hút thuốc thời gian phun thuốc, rửa tay trước uống nước…  Không làm việc với hóa chất thể suy yếu bò cảm cúm, phụ nữ có kinh, mang thai cho bú SVTH : Hoàng Hồng Giang - MSSV: 103108042 95 Đồ án tốt nghiệp Hải GVHD: TS.Lê Thanh  Tuyệt đối không dùng thuốc để bôi ghẻ, diệt trừ chấy rận… không ăn gia súc bò nhiễm độc TTS  Biện pháp sử dụng an toàn, có hiệu TBVTV: Sử dụng thuốc phải biết phối hợp với biện pháp khác điều chỉnh thời vụ, bảo vệ loại thiên đòch có ích… nâng cao hiệu kinh tế Biết dùng thuốc theo quy tắc đúng: dùng thuốc, lúc, liều lượng cách  Dùng thuốc: cần biết rõ sử dụng thuốc để diệt loại sâu nào, trồng Nếu cách cần nhờ cán kỹ thuật điều tra đồng, ruộng, vườn để có cách sử dụng cách xác Nếu có nhiều loại thuốc có công dụng cần lựa chọn loại có đặc tính sau:  Ít độc hại người phun thuốc  Ít nguy hại người tiêu thụ sản phẩm  An toàn trồng  Ít độc hại loài gia súc có ích  Không tồn dư lâu nguồn thức ăn, đất  Dùng lúc: Dùng lúc có nghóa phun thuốc không kòp thời vào lúc thu hoạch suất phẩm chất nông sản giảm sút đáng kể  Trong trường hợp, có sâu bệnh đồng ruộng mật độ chúng thấp đồng ruộng có mật độ thiên đòch cao, có khả khống chế, kìm hãm phát triển sâu bệnh Khi chưa cần phun thuốc trồng có khả chống chòu phục hồi suất Nếu cần phun thuốc, phải phun sâu tuổi nhỏ, bệnh phát sinh SVTH : Hoàng Hồng Giang - MSSV: 103108042 96 Đồ án tốt nghiệp Hải GVHD: TS.Lê Thanh  Không phun thuốc vào lúc trời nắng gắt, thể dễ bò mệt mỏi, dễ bò gây độc  Không phun thuốc vào lúc trời mưa, gió to làm cho thuốc bò rữa trôi bám không làm giảm hiệu thuốc gây ô nhiễm MT  Với loại nông sản dùng làm lương thực, thực phẩm cho người gia súc không phun thuốc gần thu hoạch Phải đảm bảo thời gian cách ly loại thuốc loại nông sản  Dùng liều lượng:  Đọc kỹ hướng dẫn thuốc, tính toán thật lượng thuốc cần pha cho bình phun số bình cần cho diện tích xác đònh  Phải có dụng cụ đong thuốc, không ước lượng mắt, không bốc thuốc bột tay  Cần phun hết thuốc tính toán ruộng Không dùng thuốc với liều lượng cao quy đònh không làm gia tăng hiệu thuốc mà gây lãng phí tiền bạc tăng nguy nhiễm độc cho người phun thuốc, người tiêu thụ sản phẩm, vi sinh vật có ích MT  Dùng cách pha thuốc:  Đối với thuốc cần hòa tan nước (nhũ dầu, thuốc sữa) phải pha cho thuốc hòa thật nước  Đối với nhũng thuốc bột hòa tan nước, trước hết phải cho lượng thuốc cân vào bình đong nhỏ, cho nước vào khuấy để tạo thành dung dòch thuốc nước đậm đặc đổ vào bình bơm để hòa loãng với nước, sau khuấy kỹ đem phun SVTH : Hoàng Hồng Giang - MSSV: 103108042 97 Đồ án tốt nghiệp Hải GVHD: TS.Lê Thanh  Phải phun cho thuốc bám vào phận bò sâu hại, phải dùng lượng nước đủ để pha thuốc Trung bình 1000 m2 cần dùng 60-80 lít nước  Để khắc phục tình trạng dùng sai thuốc cần bổ sung thêm cán khoa học cho đòa phương để hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc Tăng cường kiến thức bảo vệ MT sức khỏe cho nông dân, tuyệt đối không lưu hành loại TTS cấm sử dụng  Sau dùng thuốc, người nông dân cần phải:  Có chỗ lưu trữ vỏ chai, bao bì hợp lý nơi phải tránh xa trẻ em, động vật nuôi nhà, không bò ẩm ướt…  Sau sử dụng xong phải tập trung lại thành chỗ đònh  Thường xuyên tham gia vào công tác khuyến nông xã hay huyện tổ chức nhằm nâng cao hiểu biết TBVTV KẾT LUẬN Qua nghiên cứu trình bày đồ án này, có số nhận xét kết luận sau:  Ngành sản xuất thuốc BVTV Một ngành công nghiệp phát thải nhiều POPs Tuy nhiên, thời điểm chưa có chương trình điều tra cụ thể lượng phát thải POP S từ công ty sản xuất thuốc bảo vệ thực vật đòa bàn Tp.HCM nói riêng nước nói chung  Hiện nay, nước ta chưa trực tiếp sản xuất loại nguyên liệu, hoạt chất dùng để sản xuất thuốc bảo vệ thực vật Các nguyên liệu hoạt chất nhập từ nước Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan… sau pha chế, sang chai, đóng gói thành phẩm SVTH : Hoàng Hồng Giang - MSSV: 103108042 98 Đồ án tốt nghiệp Hải GVHD: TS.Lê Thanh  Trong ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, POPs phát thải chủ yếu từ công đoạn sản xuất loại hoạt chất, nguyên liệu Do doanh nghiệp Tp.HCM thực gia công sang chai, đóng gói loại thuốc nên lượng POPs phát thải không nhiều Hầu hết POPs sinh từ việc pha chế sang chai đóng gói loại nguyên liệu, hoạt chất có cấu trúc bền vững (có vòng benzen liên kết với vài nguyên tử Clo) Điều đáng ý lượng POPs tích lũy MT việc sử dụng hoá chất BVTV  Trong 12 loại POPs đề cập công ước Stockholm hợp chất Dioxin Furan POPs phát thải nhiều từ ngành sản xuất thuốc BVTV KIẾN NGHỊ  Thiết lập chương trình hành động quốc gia POPs cho Việt Nam khu vực Tp HCM Tham khảo chương trình xây dựng quốc gia phát triển  Cần có nghiên cứu cụ thể để xây dựng hệ số phát thải cho loại POPs phát thải từ ngành SX thuốc BVTV  Phát triển chương trình nâng cao nhận thức POPs cho cán công nhân viên chức công ty, doanh nghiệp sản xuất thuốc bảo vệ thực vật Tp HCM nói riêng nước nói chung thông qua hình thức khác SVTH : Hoàng Hồng Giang - MSSV: 103108042 99 Đồ án tốt nghiệp Hải GVHD: TS.Lê Thanh  Cần trang bò phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn tiến hành quan trắc thường xuyên nhằm cập nhật số liệu dư lượng thuốc bảo vệ tích lũy môi trường thành phần  Điều tra thông tin chi tiết nguồn thải POPs từ ngành sản xuất thuốc BVTV, từ lập bảng thống kê số lượng nguồn thải  Siết chặt công tác quản lý loại chất thải (đặc biệt chất thải nguy hại) phát sinh sản xuất thuốc bảo vệ thực vật Bắt buộc doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống xử lý khí thải nước thải trước thải môi trường SVTH : Hoàng Hồng Giang - MSSV: 103108042 100 ... hại cho thể 2.2.TỔNG QUAN VỀ CÁC HP CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ BỀN 2.2.1 Khái niệm hợp chất ô nhiễm hữu bền Chất ô nhiễm hữu bền (Persistant Organic Pollutions - POPs) hợp chất hóa học có nguồn gốc từ... loại hợp chất ô nhiễm hữu bền Hiện có nhiều cách phân loại POPs Dựa đường POPs vào môi trường cách phân loại POPs, nhiên cách phân loại Trên sở vào đường POPs vào môi trường, phân chia POPs thành... Nguồn ô nhiễm Di chuyển Tác nhân ô nhiễm Thành phần vô sinh Tác động môi trường Tác động sinh học chất ô nhiễm Biến đổi tác động chất ô nhiễm hệ sinh thái Suy giảm Tác động vật lý chất ô nhiễm

Ngày đăng: 07/05/2017, 11:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

  • MỞ ĐẦU

    • 3.1.1. Khái niệm

    • Thuốc BVTV là những hóa chất dùng để diệt trừ những loài có hại, vì thế, khi đi vào môi trường chúng ảnh hưởng đến môi trường, đến những đối tượng tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp.

      • 5.1. Những khó khăn trong việc kiểm soát các hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền phát thải từ ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật

      • Ngành sản xuất thuốc BVTV là Một trong những ngành công nghiệp phát thải ra nhiều POPs. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này vẫn chưa có một chương trình điều tra cụ thể nào về lượng phát thải POPS từ các công ty sản xuất thuốc bảo vệ thực vật trên đòa bàn Tp.HCM nói riêng và cả nước nói chung.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan