Khảo sát các mô hình phá hoại dẻo của dầm bê tông xỉ cốt thép trong thí nghiệm uốn ba điểm

100 519 0
Khảo sát các mô hình phá hoại dẻo của dầm bê tông xỉ cốt thép trong thí nghiệm uốn ba điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát các mô hình phá hoại dẻo của dầm bê tông xỉ cốt thép trong thí nghiệm uốn ba điểm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN TẤT THÀNH KHẢO SÁT CÁC HÌNH PHÁ HOẠI DẺO CỦA DẦM TÔNG XỈ CỐT THÉP TRONG THÍ NGHIỆM UỐN BA ĐIỂM NGÀNH: KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP - 60580208 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN TẤT THÀNH KHẢO SÁT CÁC HÌNH PHÁ HOẠI DẺO CỦA DẦM TÔNG XỈ CỐT THÉP TRONG THÍ NGHIỆM UỐN BA ĐIỂM NGÀNH: KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP - 60580208 Hướng dẫn khoa học: T.S LÊ ANH THẮNG LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 201… (Ký tên ghi rõ họ tên) NGUYỄN TẤT THÀNH iii CẢM TẠ Sau thời gian học tập rèn luyện trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, hỗ trợ cuả quý thầy trường Tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu quý thầy trường tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nâng cao tri thức lối sống Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Chủ Nhiệm Khoa Thầy Cô khoa Xây Dựng Cơ Học Ứng Dụng quan tâm, giảng dạy truyền đạt kiến thức vô quý báo trình học tập thời gian thực luận văn tốt nghiệp Và đặc biệt vô biết ơn Thầy Lê Anh Thắng tận tình giúp đỡ hỗ trợ bảo từ bước đầu làm luận văn; trang bị truyền đạt cho kinh nghiệm, kiến thức quý báo để nghiên cứu, gợi mở phương hướng thực hiện, hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Và cảm ơn bạn lớp XDC2015A lớp khác nhiệt tình giúp đở chân thành góp ý kiến để luận văn hoàn chỉnh Luận văn tốt nghiệp trình nghiên cứu lâu dài hỗ trợ quý Thầy Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM Tuy luận văn thực với cố gắng lớn lao, không sai sót trình nghiên cứu Rất mong nhận quan tâm góp ý kiến, bảo thật nhiều quý thầy để luận văn hoàn thiện Trân trọng! Thành Phố Hồ Chính Minh,ngày 16 tháng 09 năm 2016 Học viên thực Nguyễn Tất Thành Lớp XDC 2015A TÓM TẮT Việc sử dụng vật liệu xỉ thép ứng dụng xây dựng hướng nghiên cứu phát triển Việt Nam Xỉ thép có tính chất tương tự nhằm thay đá tự nhiên tông Trong nghiên cứu này, đưa đánh giá trình hình dầm tông cốt thép mà thay cốt liệu lớn xỉ Việc đánh giá hình dựa kết thực nghiệm, tiến trình thông số định nghĩa hình hình phân tích thể thông qua phần mền Abaqus Hai hình đường cong quan hệ ứng suất biến dạng tông lựa chọn để đánh giá trình dầm Mỗi hình có hai đường cong ứng xử hai trạng thái làm việc tông Vật liệu tông miền chịu kéo chịu nén Trong nghiên cứu này, Sự kết hợp hai hình số thép với hai hình tông để tìm kết hợp phù hợp Tỉ lệ chia phần tử đề xuất dầm hình đánh giá xác sai số hai biểu đồ đường cong quan hệ lực chuyển vị dầm thực nghiệm nhỏ Trong phân tích hình phỏng, dầm tông xỉ cốt thép dựa vào thực nghiệm hình số vật liệu tông thường (RCB) So sánh biểu đồ thực nghiệm để phân tích đưa nhận xét Tương tự kết dầm tông thường (RCB) dầm tông xỉ (SRCB) so sánh Từ kết so sánh này, Nghiên cứu sử dụng thông số hình tông thường để cho dầm tông xỉ đưa sai số cần thiết sử dụng giả thuyết ABSTRACT Using slag in construction is a promisingly research direction for sustainable development in Vietnam The properties of slag are expected to replaceable large particles in concretes The article discusses the process of validating computational models of concrete beams in which large particles is replaced by steel slag The model evaluation was conducted on the basis of experimental results and covers the process of modeling and identification of parameters in the model The modeling and analysis is conducted in supported environment of Abaqus Two models of stress-strain relationship of concretes are chosen for consideration in beams modeling processes Each model has two curves representing behaviors in both stages of concretes Concretes material is simulated both compression and tension processes They are combined with two steel reinforcement models to find suitable models of slag concretes A meshed size is also proposed for the beams modeling Small errors between two relationship curves of load and mid-span deflection indicates that the validation is successes Moreover, In this simple supported beam analysis, the model of SRCB was conducted on the basis of experimental and computational models of concrete beams in which use crushed limestone aggregate concretes (RCB) Finally, the results of the experimentation and the Abaqus analysis were comprared in a diagram Similarly, the results of the model of SRCB and models of RCB also were comprared From the results of this comparison, The article shows that can use the process of modeling and identification of parameters of the model of RCB to simulate for SRCB and shows that degree of accuracy when using the model of RCB to simulate for SRCB MỤC LỤC Trang tự đầu Trang QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LÝ LỊCH CÁ NHÂN i CẢM TẠ ii TÓM TẮT iv MỤC LỤC vi DANH SÁCH HÌNH x DANH SÁCH BẢNG xiv Chương – TỔNG QUAN 1.1 Tổng Quan 1.1.1 Phương pháp tính toán 1.1.2 tông xỉ cốt thép 1.2 Sự cần thiết đề tài mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.2.4 Phương pháp nghiên cứu 1.2.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương - CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Công nghệ dầm 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Ưu nhược điểm 2.1.3 Một số loại dầm tông cốt thép 2.1.4 Phương pháp ba chiều (3D) .9 2.1.5 Phương pháp hai chiều (2D) 10 2.2 Phương pháp phần tử hữu hạn dầm 10 2.3 hình phá hoại dẻo cho dầm tông cốt thép 12 2.4 hình vật liệu tông 13 2.4.1 hình vật liệu tông ABAQUS 13 2.4.2 Một số hình số vật liệu tông 16 2.5 hình vật liệu thép 23 2.5.1 hình vật liệu thép đàn dẻo lý tưởng (SEPL) 23 2.5.2 hình vật liệu thép cải tiến đàn dẻo lý tưởng (IEPL) 24 2.6 Thông số tính toán cho hình 25 2.6.1 Hệ số modul đàn hồi 27 2.6.2 Hệ số poission 27 2.6.3 Tỉ lệ chia phần tử (Size Mesh) 27 2.6.4 Thông số hình phá hoại dẻo 27 2.6.5 Loại phần tử 28 2.6.6 hình bám dính vật liệu tông cốt thép chịu lực 28 2.7 Giới thiệu tổng quan phần mền Abaqus 27 Chương - NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CỦA DẦM 29 3.1 Các tính toán nén mẫu để lấy thông số đầu vào cho hình 31 3.1.1 Cấp phối tông sử dụng thí nghiệm 31 3.1.2 Kết nén cường độ 31 3.2 Thí nghiệm cấu kiện dầm chịu uốn ba điểm 32 3.2.1 Mục đích thí nghiệm 32 3.2.2 Dụng cụ thí nghiệm cấu kiện dầm 32 3.2.3 Công tác chuẩn bị .35 3.2.4 Trình tự thí nghiệm 36 3.2.5 Kiểm tra mẫu thử 37 3.3 Kết thực nghiệm dầm tông xỉ 39 3.3.1 Chuyển vị dầm 39 3.3.2 Biến dạng dầm 39 3.3.3 Biến dạng ¼ dầm 40 Chương - THIẾT LẬP HÌNH TRÊN PHẦN MỀN ABAQUS 42 4.1 Thông số tính toán cho hình 42 4.1.1 hình vật liệu tông 42 4.1.2 hình vật liệu thép 46 4.1.3 Loại phần tử tỉ lệ chia phần tử 47 4.2 Các bước hình hóa phần mền ABAQUS 48 4.2.1 Xây dựng cấu kiện 48 4.2.2 Định nghĩa vật liệu thuộc tính mặt cắt 54 4.2.3 Định nghĩa lắp ghép cấu kiện 57 4.2.4 Định nghĩa ràng buộc 59 4.2.5 Định nghĩa tải trọng điều kiện biên 62 4.2.6 Chia lưới cho cấu kiện dầm 64 4.2.7 Thiết lập bước phân tích 66 4.2.8 Công tác phân tích 66 4.2.9 Một số ý thiết lập phân tích hình 68 Chương 5- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ SO SÁNH THỰC NGHIỆM HÌNH PHỎNG DẦM 69 5.1 Hướng nghiên cứu so sánh 69 5.2 Kết dầm tông thường tông xỉ 70 5.3 Đánh giá xác hình 70 5.3.1 So sánh tỉ lệ chia phần tử 70 5.3.2 Đánh giá xác hình số vật liệu 71 5.3.3 So sánh kết hình tông thường tông xỉ 76 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ SO SÁNH THỰC NGHIỆM HÌNH PHỎNG DẦM 80 6.1 Kết luận đánh giá 80 6.2 Hướng nghiên cứu .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 4.2.2.2 Định nghĩa thuộc tính mặt cắt tông Để định nghĩa thuộc tính mặt cắt tiết diện sử dụng cụ Create Section vùng công cụ, xuất cửa số Create Section hình 4.13 Trong hộp thoại Name (tên tiết diện mặt cắt ngang), Category (đối tượng trường hợp sử dụng đối tượng Solid), Type (tính chất mặt cắt sử dụng Homogeneous), sau nhấn Continue Xuất cửa sổ Edit Section hình 4.14 sau chọn thêm Material ( vật liệu cho mặt cắt), lựa chọn khác sử dụng mặc định sau nhấn OKE, hoàn thành định nghĩa thuộc tính mặt cắt hình 4.14 Định nghĩa tương tự cho đệm thép Hình 4.13: Cửa sổ định nghĩa thuộc tính mặt cắt cho tông Cốt thép Nhấn chọn biểu tượng (Create Section) vùng công cụ, xuất cửa sổ Create Section cửa sổ này: Name (tên thuộc tính mặt cắt), Category (loại đối tượng beam), Type (loại phần tử Truss), thông số khác chọn mặc định, nhấn chọn Continue, xuất cửa sổ hình 4.14, Material (vật liệu lựa chon vật liệu cho cốt thép), Cross-Sectional area ( diện tích mặt cắt ngang) Chọn oke để hoàn thành định nghĩa thuộc tính mặt cắt ngang cho cốt thép Định nghĩa tương tự cho cốt thép đai 56 Hình 4.14: Cửa sổ định nghĩa thuộc tính mặt cắt cho cốt thép 4.2.2.3 Gán thuộc tính mặt cắt cho cấu kiện Gán thuộc tính mặt cắt cho cấu kiện sử dụng Assign Section vùng công cụ, vùng thông báo hiển thị hình 4.15, chọn đối tượng cần gán tiết diện vùng đồ họa, nhấn Done, xuất cửa sổ Edit Section Assignment hình 4.16 Trong mục Section (lựa chọn loại tiết diện), sau nhấn OKE, hoàn thành định nghĩa gán thuộc tính Sử dụng tương tự cấu kiện tông, cốt thép chịu lực, thép đệm Hình 4.15: Lựa đối tượng gán mặt cắt Hình 4.16: Cửa sổ Edit Section Assignment 57 4.2.3 Định nghĩa lắp ghép cấu kiện 4.2.3.1 Dầm tông Từ modul môi trường, lực chọn công Assembly Sử dụng Instance Part vùng công cụ, xuất cửa sổ Create Instance hình 4.17, hợp thoại Part ( đối tượng đưa lắp ghép), Instance Type (loại đối tượng cần lắp ghép) Nhấn oke để hoàn thành lắp ghép đối tượng Hình 4.17: Cửa sổ Create Instance 4.2.3.2 Đệm thép Để thêm đối tượng vào vùng lắp ghép thiết lập tương tự dầm tông Sau thêm vào vùng làm việc Sử dụng Translate Instance để di chuyển đệm thép vào vị trí Sau hoàn tất nhấn Done hình 4.18 58 Hình 4.18: Cửa sổ sau hoàn thành việc lắp ghép tông đệm thép 4.2.3.3 Cốt thép chịu lực Sử dụng công cụ Instance Part vùng công cụ, xuất cửa số Create Instance hình 4.17, Part (phần cấu kiện lắp ghép), Instance Type (loại lắp ghép đối tượng) Sử dụng phương pháp cho Cốt thép chịu lực cốt đai Tiếp theo vào View – Assembly Display Option, xuất cửa sổ Assembly Display Option cửa sổ cần đối tượng cần hiệu đánh đấu vào đối tượng (sử dụng công cụ để dàng lắp ghép xác đối tượng tránh tình trạng đối tượng bị che khuất khó thao tác) Sau tiến hành thêm đủ đối tượng cần lắp ghép vào vùng hoạt động Để thuận tiện việc theo tác tiến hành, sử dụng công cụ nhóm để nhóm thành phần khung thép chịu lực (cốt đai cốt chịu lực) thành cấu kiện để dể dàng theo tác trình thao tác Cuối tiến hành di chuyển nhóm cốt thép vào vị trí xác dầm tông kết thu cuối hình 4.19 59 Hình 4.19: Hoàn thành việc lắp ghép đối tượng 4.2.4 Định nghĩa ràng buộc Từ modul môi trường, lựa chọn công Interation để tiến hành định nghĩa quan hệ ràng buộc hình Để thuận tiện cho việc định nghĩa ràng buộc tông đệm, sử dụng lệnh Partition Cell để tiến hành chia đối tượng thành khối hình 4.20 Hình 4.20: hình sau chia khối đối tượng 4.2.4.1 Gàn buộc cốt thép chịu lực tông Sử dụng chức Create Contraint công cụ, xuất cửa sổ Create Contraint sổ Name (tên loại ràng buộc), Type (loại ràng buộc cốt thép chịu lực cốt theo loại nhúng nên sử dụng Embedded), nhấn Continue, vùng thông báo hiển thị “Select the 60 embedded region”, lựa chọn thép cần ràng buộc, vùng tiếp tục thông báo “Select the method for host region”, nhấn nút Whole Model (gán toàn đối tượng) , xuất sổ Edit Contraint Sau đó, nhấp OKE để thoát khỏi cửa sổ Edit Contraint, hoàn thành định nghĩa ràng buộc cốt thép tông hình 4.21 Hình 4.21: Ràng buộc cốt thép tông 4.2.4.2 Gàn buộc điểm đặt lực dầm tông hình dầm tông cốt thép để gán tải trọng lên dầm, cần phải tạo điểm đặt lực ảo để gán tải trọng cho dầm Điểm làm điểm tự chọn phải mặt lớp đệm thép Vì vậy, cần gán gàng buộc điểm dầm tông cốt thép Trong trường hợp này, sử dụng loại ràn buộc Coupling Để tạo điểm gán tải trọng, sử dụng công cụ Create Reference Point modul Interaction, vùng thông báo thị “Select point to act as reference point – or enter X,Y,Z”, ta nhập tọa độ cần thiết Kết thúc lệnh nhấn Done Sau hoàn thành hiển thị hình 4.22 61 Hình 4.22: Gàn buộc điểm đặt lực dầm tông 4.2.4.2 Gàn buộc thép dầm tông Tấm thép đệm gối nhịp tạo chưa có liên kết với dầm Vì vậy, cần tạo liên kết thép đệm dầm tông cốt thép (như bên thực nghiệm theo phương đứng), để dể dàng tính toán , giả thiết chúng dính chặt theo phương đứng Trong trường hợp sử dụng loại gàn buộc Tie Để gán buộc Tie, sử dụng công cụ Create Constraint modul Interaction, xuất cửa sổ Create Constraint, lựa chọn phương thức Tie, nhấn Continue Vùng thông báo tiếp tục hiển thị “Select region for master type” , nhấn nút Surface vùng hiển thị tiếp tục hiển thị “Select region for master Surface”, tiến hành đưa chuột chọn vùng tiếp xúc dầm tông thép, nhấn Done Vùng hiển thị tiếp tục hiển thị “Choose the slave type”, nhấn nút Surface, dùng chuột chọn phần tiếp xúc thép dầm tông, sau nhấn Done, xuất cửa sổ Edit Constraint, chấp nhận mặc định nhấn OKE Hoàn thành việc gàn buộc thép dầm tông thị hình 4.23 62 Hình 4.23: Gàn buộc thép dầm tông 4.2.5 Định nghĩa tải trọng điều kiện biên Từ Modul môi trường, lựa chọn công Load để định nghĩa tải trọng điều kiện biên 4.2.5.1 Định nghĩa tải trọng Trong phần thí nghiệm dầm tông thực nghiệm, tải trọng tác dụng dầm tải trọng theo quy luật thời gian Vì vậy, cần phải tạo quy luật tải trọng theo thời gian cho dầm tá dụng tải Thiết lập quy luật tải trọng, vào Tool – Amplitudes – Create, xuất cửa sổ Create Amplitudes, sau nhấn Continue, xuất cửa sổ Edit Amplitudes, tiếp hành nhập quy luật tải theo thời gian, sau nhấn OKE hoàn thành Gán tải trọng cho dầm, phần tiếp hành gán chuyển vị cho dầm thay gán lực Vì theo số nghiên cứu tác giả (Wahalathantri, Thambiratnam, Chan, Fawzia, 2011) đề xuất nên sử dụng phương pháp gán tải trọng cho dầm chuyển vị cho kết hội tu so với phương pháp gán tải lực Vì vậy, nghiên cứu sử dụng phương pháp gán tải trọng chuyển vị cho dầm Gán tải trọng cho dầm, sử dụng công cụ Create Boundary Condition modul Load Sau nhấn vào công cụ này, xuất cửa số Create Boundary Condition, sổ Name (tên tải trọng), Step (bước thiếp 63 lập), Category (loại đối tượng gán), Type for Select Step (cách gán tải trọng phần sử dụng chuyển vị), nhấn Continue Vùng thông báo thị “Select regions for the Boundary Condition”, dùng chuột chọn điểm đặt lúc mà tạo phần gàn buộc, sau nhấn Done Xuất cửa sổ Edit Boundary Condition hình 4.24 Tiến hành nhập giá trị chuyển vị thu từ thí nghiệm nhấn oke để hoàn tất Hình 4.24: Cửa sổ Edit Boundary Condition 4.2.5.2 Định nghĩa điều kiện biên Sử dụng công cụ Create Boundary Condition modul Load Trong phần thiếp lập tương tự phần định nghĩa tải trọng Tuy nhiên cửa sổ Edit Boundary Condition, chọn chuyển vị không thay nhập giá trị phần gán tải trọng 64 4.2.6 Chia lưới cho cấu kiện dầm Chia lưới cho cấu kiện dầm sử dụng công cụ Mesh từ modul môi trường 4.2.6.1 Thiết lập lưới Để thiếp lập lưới cho cấu kiện dầm, sử dụng công cụ Seed Part Sau nhấn vào lệnh, xuất cửa sổ Global Seeds hình 4.25, cửa sổ này, Approximate global size (kích thước chia lưới), tiếp tục nhấn Apply Sau hoàn thành thiết lập hiển thị hình 4.26 Hình 4.25: Cửa sổ Global Seeds Hình 4.26: hình thiết lập chia lưới 65 4.2.6.1 Phân chia lưới cho cấu kiệm dầm Phân chia lưới cho cấu kiện dầm, sử dụng công cụ Mesh Part công cụ Mesh Sau nhấn vào công cụ này, xuất thông báo hình 4.27 Sau chọn đối tượng, nhấn Yes, dựa vào định nghĩa phần thiết lập trên, hình tự động chia đối tượng thiếp lập phần Sau chia lưới hoàn thành xuất hình 4.28 Hình 4.27: Thông báo chia lưới Hình 4.28: Mạng lưới phần tử hữu hạn dầm tông 4.2.7 Thiết lập bước phân tích Thiếp lập bước phân tích dầm tông sử dụng công Step modul Sau nhấn vào công cụ trên, xuất cửa sổ Create Step Trong cửa sổ này, Name (tên loại phân tích), Procedure type (loại phân tích), cuối nhấp Continue Xuất cửa sổ Edit Step hình 4.29, sổ này, Time Period (chu kỳ thời gian), sau hoàn thành thiết lập nhấn OKE 66 Hình 4.29: Cửa sổ Edit Step 4.2.8 Công tác phân tích Từ công cụ modul môi trường, lựa chọn chức Job để tiến hành phân tích 4.2.7.1 Định nghĩa công tác phân tích Sử dụng biểu tượng (Create Job) công cụ, xuất cửa sổ hình 4.30 Trong cửa sổ này, Name (tên công tác phân tích), sau đặt tên công tác phân tích chọn Continue Phần mền xuất cửa sổ Edit Job hình 4.31, chấp nhận phân tích nhấn OKE Hoàn thành bước định nghĩa công tác phân tích Hình 4.30: Cửa sổ Create Job 67 Hình 4.31: Cửa sổ Edit Job 4.2.7.2 Giao diện phân tích Từ menu Job menu, lựa chọn Manager Sau chọn xuất cửa sổ Job Manager hình 4.32 Nhấn Submit thấy Status cửa sổ chuyển qua giai đoạn Submited (giao diện phân tích), Running (quá trình phân tích), cuối Completed ( hoàn thành phân tích) Nhấn Results (phân tích kết quả) phần mền tự động chuyển sang modul Visualization Hình 4.32: Cửa sổ Job Manager 68 4.2.9 Một số ý thiết lập phân tích hình Sau hoàn thành bước thiết lập trình bày phần Tiến hành kiểm tra hình Data Check hộp thoại Job Manager để kiểm tra sai sót thiếp lập Để trách số sai sót trình thiết lập, phần đưa ý cần trách trình thuyết lập để có để chạy hình + Đối với đối tượng dầm tông chia công cụ Mesh, cốt thép nên chia trực tiếp xác định đối tượng + Phải kiểm tra tài nguyên máy tính đủ để chạy hình, trách trường hợp máy không đủ khả chạy + Tất đối tượng điều quản lý phần hình phần mền, tránh trường hợp xóa trực tiếp đối tượng môi trường làm việc đối tượng xóa tính chất ảnh hưởng kết không chạy 69 Chương 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ SO SÁNH THỰC NGHIỆM HÌNH PHỎNG DẦM 5.1 Hướng nghiên cứu so sánh Sau tiến hành thiết lập bước dầm tông phần mền Abaqus, từ thông số tính chất: tông thường, tông xỉ, cốt thép dầm Kết xuất từ hình so sánh với kết thu từ thí nghiệm thực tế thí nghiệm phòng thí nghiệm Trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Trong phần này, trình bày hai hướng so sánh là: + Đánh giá xác từ thông qua thiết lập thông số cho phần mền Abaqus Vì phần mền Abaqus phần mền dầm tông xỉ tương đối thân thiện dể dàng thay đổi thông số tính toán Bên cạnh đó, để đạt kết tính toán từ xác Người sử dụng phần mền Abaqus cần phải quản lý tốt nhân tố ảnh hưởng đến kết Trong nghiên cứu đưa số tác nhân ảnh hưởng nhiều đến kết như: hình vật liệu, hình thép, Tỉ lệ chia phần tử dầm phân tích ( tham số ảnh hưởng đến kết phỏng) Sau so sánh kết từ kết hợp với thực nghiệm đề xuất hình vật liệu ( tông cốt thép) tỉ lệ chia hợp lý nhất, kết xác + Trong nghiên cứu sử dụng hình số vật liệu tông thường để thiếp lập cho tông xỉ (vì theo số nghiên cứu tính chất tông thường tông xỉ gần tương đương nhau) Trong phần này, đưa so sánh sai số hình thí nghiệm dầm như: chuyển vị, so sánh biến dạng dầm, biến dạng 1/4 dầm, ứng suất cốt thép chịu lực cho 70 ... THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN TẤT THÀNH KHẢO SÁT CÁC MÔ HÌNH PHÁ HOẠI DẺO CỦA DẦM BÊ TÔNG XỈ CỐT THÉP TRONG THÍ NGHIỆM UỐN BA ĐIỂM NGÀNH: KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ... mô dầm bê tông cốt thép 2.1.4 Phương pháp mô ba chiều (3D) .9 2.1.5 Phương pháp mô hai chiều (2D) 10 2.2 Phương pháp phần tử hữu hạn mô dầm 10 2.3 Mô hình phá hoại dẻo cho dầm bê. .. dầm bê tông cốt thép 12 2.4 Mô hình vật liệu bê tông mô 13 2.4.1 Mô hình vật liệu bê tông ABAQUS 13 2.4.2 Một số mô hình số vật liệu bê tông 16 2.5 Mô hình vật liệu thép mô

Ngày đăng: 07/05/2017, 03:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan