Phân tích hiệu quả hoạt động của các công ty ngành dược trên thị trường chứng khoán Việt Nam

26 219 0
Phân tích hiệu quả hoạt động của các công ty ngành dược trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ ĐỨC NGHIÊM PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH DƯỢC TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số : 60.34.30 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2013 Footer Page of 126 Header Page of 126 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS ĐƯỜNG NGUYỄN HƯNG Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG Phản biện 2: PGS.TS LÊ ĐỨC TOÀN Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 03 năm 2013 * Có thể tìm hiểu luận văn : - Trung tâm thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Footer Page of 126 Header Page of 126 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), doanh nghiệp dược nước có hội cạnh tranh bình đẳng thách thức lớn việc phát triển điều kiện cạnh tranh Việc phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp dược giúp cho nhà quản lý nhà đầu tư có lựa chọn, đánh giá định phù hợp cho mục đích Hầu hết doanh nghiệp trọng đến việc hoàn thành báo cáo tài mà chưa quan tâm đến việc sử dụng cho mục tiêu phân tích việc xem xét hiệu so với doanh nghiệp ngành Với lý đó, định lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống khái quát hóa vấn đề lý luận phân tích hiệu hoạt động Xem xét phân tích thực trạng hiệu hoạt động, nguyên nhân dẫn đến yếu số doanh nghiệp, tăng trưởng mạnh mẽ số doanh nghiệp tiêu biểu ngành nói riêng toàn ngành nói chung Qua đánh giá thực trạng doanh nghiệp ngành dược chọn nghiên cứu, đề tài đánh giá chung thực trạng hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành dược, đưa nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp dược thị trường chứng khoán Việt Nam Footer Page of 126 Header Page of 126 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn sở lý luận phương pháp phân tích, đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành dược thị trường chứng khoán Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngành dược thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2011 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài, tác giả sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như:: phương pháp so sánh, phương pháp chi tiết, phương pháp tương quan hồi quy, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp diễn dịch, phương pháp quy nạp Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp Chương 2: Phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành dược thị trường chứng khoán Việt Nam Chương 3: Đánh giá chung số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành dược thị trường chứng khoán Việt Nam Tổng quan tài liệu nghiên cứu Footer Page of 126 Header Page of 126 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm phân tích hiệu hoạt động a Khái niệm hiệu hoạt động Theo giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh II - trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng – Trương Bá Thanh Trần Đình Khôi Nguyên hiệu xem xét mối quan hệ đầu kết DN (doanh thu, lợi nhuận, giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm …) với đầu vào nguồn lực sử dụng (tài sản, vốn chủ sở hữu, nguồn nhân lực …) Chỉ tiêu phân tích chung hiệu tính sau: Hiệu = Đầu Đầu vào [7] b Khái niệm phân tích hiệu hoạt động Trong DN sản xuất hiệu kinh doanh tạo thành tất yếu tố trình sản xuất kinh doanh, nên hiệu kinh doanh xem xét cách tổng hợp yếu tố thành phần gọi hiệu cá biệt [1] Để đánh giá hiệu kinh doanh cá biệt người ta xây dựng tiêu chi tiết cho yếu tố trình sản xuất kinh doanh sở so sánh loại phương tiện, nguồn lực với kết đạt Việc phân tích hiệu hoạt động DN việc nhìn nhận đánh giá hiệu thông qua sử dụng tiêu nêu cần sử dụng kết hợp phương pháp phân tích so sánh, liên hệ, chi tiết, loại trừ, tương quan, hồi qui…[5] Footer Page of 126 Header Page of 126 1.1.2 Ý nghĩa phân tích hiệu hoạt động Phân tích hiệu hoạt động khâu quan trọng công tác quản trị DN [6] Phân tích hiệu giúp cho DN nhận thấy tiềm kinh doanh doanh nghiệp Phân tích hiệu tài giúp cho DN thấy trước rủi ro xảy kinh doanh để có hướng giải hợp lý nhằm hạn chế đến mức thấp 1.2 THÔNG TIN SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 1.2.1 Bảng cân đối kế toán 1.2.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 1.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 1.2.4 Thuyết minh báo cáo tài 1.2.5 Các báo cáo chi tiết khác 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 1.3.1 Phương pháp chi tiết Các tiêu kinh tế chi tiết tiêu theo yếu tố cấu thành, theo thời gian, theo không gian 1.3.2 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh phương pháp sử dụng phổ biến phân tích BCTC, dùng để đánh giá kết quả, xác định vị trí xu hướng biến động tiêu phân tích 1.3.3 Phương pháp loại trừ a Phương pháp thay liên hoàn Thay liên hoàn phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến biến động tiêu nghiên cứu cách Footer Page of 126 Header Page of 126 thay nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số tiêu nghiên cứu trị số nhân tố thay đổi b Phương pháp số chênh lệch Phương pháp số chênh lệch xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố trực tiếp dùng số chênh lệch giá trị kỳ phân tích so với kỳ gốc nhân tố để xác định 1.3.4 Các phương pháp khác a Phương pháp liên hệ cân đối Mọi kết có mối quan hệ cân đối lượng hai mặt yếu tố trình kinh doanh Điều dẫn đến cân mức biến động kỳ phân tích so với kỳ gốc Đấy sở phương pháp liên hệ cân đối b Phương pháp hồi quy Hồi quy theo cách nói đơn giản ngược khứ đề nghiên cứu liệu diễn theo thời gian nhằm tìm đến quy luật mối quan hệ chúng Phân tích hồi quy gồm có: Phương trình hồi quy đơn: phương pháp hồi quy xem xét mối quan hệ tuyến tính biến độc lập biến phụ thuộc Phương trình hồi quy bội: gọi phương trình hồi quy đa biến, dùng phân tích mối quan hệ nhiều biến số độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc 1.4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.4.1 Phân tích hiệu kinh doanh cá biệt a Phân tích hiệu suất sử dụng toàn tài sản Hiệu suất sử dụng toàn tài sản Footer Page of 126 = Doanh thu Tổng tài sản bình quân Header Page of 126 Chỉ tiêu phản ánh đồng tài sản tạo đồng doanh thu Chỉ tiêu lớn chứng tỏ hiệu sử dụng toàn tài sản cao ngược lại b Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định Hiệu suất sử dụng TSCĐ Doanh thu = Nguyên giá bình quân tài sản cố định Chỉ tiêu phản ánh đơn vị nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại đồng doanh thu Chỉ tiêu lớn chứng tỏ hiệu sử dụng TSCĐ cao ngược lại c Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn - Số vòng quay tài sản ngắn hạn Số vòng quay Tổng số luân chuyển = tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn bình quân Chỉ tiêu cao chứng tỏ hiệu sử dụng TSNH cao ngược lại - Thời gian vòng luân chuyển Thời gian vòng quay Thời gian kỳ phân tích = Số vòng quay tài sản ngắn hạn kỳ Thời gian vòng quay nhỏ tốc độ luân chuyển TSNH lớn ngược lại - Phân tích hiệu suất sử dụng vốn lưu động Số vòng quay bình quân vốn lưu động = Doanh thu Vốn lưu động bình quân Chỉ tiêu phản ánh đồng VLĐ bỏ tạo đồng DT Trị số lớn chứng tỏ VLĐ quay nhanh Footer Page of 126 Header Page of 126 Số ngày bình quân Vốn lưu động bình quân = vòng quay vốn lưu động x 360 Doanh thu Chỉ tiêu thể số ngày cần thiết để VLĐ quay vòng Trị số nhỏ tốc độ luân chuyển VLĐ nhanh - Phân tích số vòng quay hàng tồn kho hàng tồn kho Số vòng quay bình Giá vốn hàng bán = quân hàng tồn kho Giá trị hàng tồn kho bình quân Chỉ tiêu cho biết DN lưu HTK ngày Số ngày bình quân = vòng quay hàng tồn kho Giá trị hàng tồn kho bình quân x 360 Giá vốn hàng bán Chỉ tiêu thể số ngày cần thiết để HTK quay vòng Trị số nhỏ tốc độ luân chuyển HTK lớn - Phân tích số vòng quay nợ phải thu Số vòng quay nợ phải thu xem xét tốc độ luân chuyển HTK Số vòng quay bình quân nợ phải thu = Doanh thu Nợ phải thu bình quân Chỉ tiêu phản ánh thời gian chậm trả trung bình khoản phải thu Số ngày thu tiền bình quân = 360 Số vòng quay bình quân nợ phải thu Chỉ tiêu thể số ngày cần thiết để chuyển khoản phải thu thành tiền mặt Trị số nhỏ tốc độ luân chuyển vốn DN lớn, vốn đầu tư thu hồi nhanh, góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ 1.4.2 Phân tích hiệu kinh doanh tổng hợp Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 a Phân tích khả sinh lời từ hoạt động DN - Tỷ suất lợi nhuận doanh thu Chỉ tiêu phản ánh trăm đồng doanh thu đem lại đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu xác định: Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất LN = X 100% DT DT + DT tài + TN khác Trị số tiêu lớn, chứng tỏ khả sinh lời vốn cao hiệu kinh doanh lớn - Tỷ suất lợi nhuận doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh (ROS) Chỉ tiêu phản ánh trăm đồng doanh thu đem lại đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu xác định: Lợi nhuận sau thuế ROS = X 100% Doanh thu Trị số tiêu lớn, chứng tỏ khả sinh lời vốn cao hiệu kinh doanh lớn b Phân tích khả sinh lời tài sản - Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA) Lợi nhuận sau thuế ROA = Tổng tài sản bình quân x 100% Trị số tiêu lớn chứng tỏ DN sử dụng hiệu TS để tạo lợi nhuận, qua thể xếp, phân bổ quản lý TS hợp lý kinh tế [7] - Tỷ suất sinh lời kinh tế tài sản (RE) RE = LN trước thuế + Chi phí lãi vay Tổng tài sản bình quân x 100% Trị số tiêu cao thể việc sử dụng vốn DN hợp lý hiệu Thông thường, tiêu RE so sánh Footer Page 10 of 126 Header Page 12 of 126 10 - Khi RE = r : ROE không phụ thuộc vào hệ số ĐBTC - Khi RE < r : ĐBTC gọi đòn bẩy âm DN không nên vay thêm để kinh doanh c Khả tự chủ tài Lợi nhuận trước thuế ROE = Tài sản bình quân x Tài sản bình quân x ( 1-T) VCSH bình quân Hay HTC = HKD x 1/HTTT x (1-T) Trong đó: HTC: hiệu tài HKD: hiệu kinh doanh HTTT: Khả tự tài trợ DN Qua mô hình cho thấy DN mức hiệu kinh doanh tỷ suất tự tài trợ lớn hiệu tài nhỏ Như tỷ suất tự tài trợ có ảnh hưởng đến hiệu tài d Khả toán lãi vay ROE = RE x ( – 1/ KNTTLV) x (1 – T) x (1 + ĐBTC) Qua công thức trên, ta thấy hiệu tài DN tỷ lệ thuận với khả toán lãi vay Khả toán lãi vay DN lớn hiệu tài DN cao ngược lại, điều mà CSH mong muốn bước vào đầu tư kinh doanh KẾT LUẬN CHƯƠNG Hệ thống hoá lý thuyết liên quan đến phân tích hiệu hoạt động DN bao gồm hiệu kinh doanh hiệu tài Phần nêu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động, tài liệu sử dụng phục vụ cho công tác phân tích, tiêu phân tích Footer Page 12 of 126 Header Page 13 of 126 11 hiệu hoạt động, phương pháp phân tích hiệu thường sử dụng phân tích Trên sở nội dung tiến hành thu thập số liệu DN dược thị trường chứng khoán Việt Nam nghiên cứu, đánh giá hiệu DN CHƯƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DƯỢC TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1.1 Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội 2.1.2 Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh 2.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DƯỢC TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.2.2 Vị ngành dược kinh tế Việt Nam Theo đánh giá tổ chức y tế giới (WHO), công nghiệp dược Việt Nam mức phát triển Việt Nam có công nghiệp dược nội địa, đa số phải nhập nguyên vật liệu, nói công nghiệp dược Việt Nam mức phát triển trung bình - thấp 2.2.4 Khó khăn phải đối mặt ngành dược Năm 2010, quy định tất nhà thuốc phải áp dụng tiêu chuẩn GPP vào ngày 01/01/2011 Theo cam kết với WTO đến cuối năm 2010, DN Việt Nam phải đáp ứng tiêu chuẩn GMP-WHO tiếp tục sản xuất Footer Page 13 of 126 Header Page 14 of 126 12 Do phụ thuộc vào nguyên liệu nhập nước ngoài, ngành dược Việt Nam chịu rủi ro lớn mặt tỷ giá năm tới 2.3 THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY DƯỢC NIÊM YẾT 2.3.1 Phân loại DN dược niêm yết Số lượng doanh nghiệp dược phân tích đề tài 18 doanh nghiệp phân tích giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2011 Các DN thành nhóm [8] sau: - Doanh nghiệp sản xuất (14 DN): Các doanh nghiệp chia thành loại: + Sản xuất Đông dược (3 DN): DCL: Công ty CP Dược phẩm Cửu Long OPC: Công ty CP Dược phẩm OPC TRA: Công ty CP Traphaco + Sản xuất Tây dược (7 DN) DHG: Công ty CP Dược Hậu Giang DHT: Công ty CP Dược phẩm Hà Tây DMC: Công ty CP Xuất nhập Y tế Domesco IMP: Công ty CP dược phẩm Imexpharm MKP: Công ty CP Hóa Dược phẩm Mekophar PMC: Công ty CP Dược phẩm dược liệu Pharmedic SPM: Công ty CP S.P.M + Sản xuất đặc thù (4 DN) AMV: Công ty CP SXKD dược Trang thiết bị y tế Việt Mỹ DNM: Tổng công ty CP Y tế Danameco MKV: Công ty CP Dược thú y Cai Lậy PPP: Công ty CP Dược phẩm Phong Phú Footer Page 14 of 126 Header Page 15 of 126 13 - Doanh nghiệp phân phối (4 DN): DBT: Công ty CP Dược phẩm Bến Tre JVC: Công ty CP Thiết bị Y tế Việt Nhật LDP: Công ty CP Dược Lâm Đồng VMD: Công ty CP Y Dược phẩm Vimedimex 2.3.2 Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh Qua bảng 2.2 ta thấy lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp dược năm cao năm trước tốc độ tăng giảm dần qua năm Mặt khác, tỷ trọng tiêu so với doanh thu qua năm (2008-2012) tương đối ổn định, dấu hiệu tốt doanh nghiệp thực quản lý chi phí tốt DN dược Nhìn chung, tiêu đánh giá chung DN dược TTCK Việt Nam năm sau cao năm trước đặc biệt doanh thu với tốc độ tăng tương đối ổn định 19%/năm, tốc độ tăng lợi nhuận có xu hướng giảm mạnh năm (2009-2011) xu hướng đáng lo ngại tỷ lệ tăng chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp qua năm 2.3.3 Phân tích hiệu kinh doanh DN dược niêm yết a Phân tích hiệu kinh doanh cá biệt - Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản Từ số liệu bảng 2.3, ta thấy hiệu suất sử dụng TS trung bình DN năm 2009 tăng so với năm 2008 0,04 lần (=1,52-1,48) tương ứng với tốc độ tăng 2,7% Trong năm 2010, hiệu suất sử dụng TS trung bình có xu hướng giảm dần năm 2009 với mức giảm lần 0,02 lần (=1,5-1,52) tương ứng với tỷ lệ giảm 13,1% Nếu năm 2009, đồng TS tạo 1,52 đồng doanh thu năm 2010, đồng TS tạo 1,49 đồng doanh thu Như vậy, năm 2010, DN sử Footer Page 15 of 126 Header Page 16 of 126 14 dụng hiệu TS so với năm 2009, góp phần làm giảm hiệu hoạt động DN - Phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ DN Qua bảng 2.4, ta thấy hiệu suất sử dụng TSCĐ trung bình doanh nghiệp năm 2010 có xu hướng giảm mạnh so với năm 2008 với mức giảm 1,26 lần (=9,68-10,94), tương ứng với tỷ lệ giảm 11,5% Nếu năm 2008, đồng TSCĐ tạo 10,94 đồng doanh thu năm 2010, đồng TSCĐ tạo 9,68 đồng doanh thu Trong năm 2011, hiệu suất sử dụng TSCĐ trung bình tăng 1,26 lần (=10,94-9,68) so với năm 2010, tương ứng với mức tăng 13% Trong năm 2011, DN sử dụng hiệu TSCĐ so với năm 2010, góp phần làm tăng hiệu hoạt động doanh nghiệp - Phân tích hiệu suất sử dụng vốn lưu động + Số vòng quay vốn lưu động + Số ngày vòng quay vốn lưu động Qua bảng 2.5 2.6 ta thấy, tốc độ luân chuyển vốn lưu động trung bình năm 2009 nhanh so với năm 2008 0,4 vòng (= 2,09 - 1,69), tương ứng với tỷ lệ tăng 23,7% Thời gian vốn lưu động quay vòng năm 2009 172,06 ngày, giảm so với năm 2008 40,44 ngày (= 172,06 - 212,5), tương ứng với tỷ lệ giảm 19,2% Nhưng từ năm 2009 đến năm 2011, số vòng quay vốn lưu động trung bình có xu hướng giảm từ 2,09 vòng xuống 1,98 vòng Thời gian vốn lưu động quay vòng năm 2011 180,84 ngày, giảm so với năm 2009 8,78 ngày (=180,84 – 172,06), tương ứng với tỷ lệ giảm 5,1% Điều chứng tỏ DN sử dụng vốn lưu động năm 2011 hiệu so với năm 2009, góp phần làm giảm hiệu hoạt động DN Footer Page 16 of 126 Header Page 17 of 126 15 b Phân tích hiệu kinh doanh tổng hợp - Phân tích khả sinh lời từ hoạt động DN + Tỷ suất LN DT Từ bảng 2.7, ta thấy tỷ suất LN DT trung bình năm 2009 tăng so với năm 2008 2,01% (=9,53% - 7,52%) tương ứng với tỷ lệ tăng 26,7% Nhưng từ năm 2009 đến năm 2011, tỷ suất lợi nhuận doanh thu trung bình có xu hướng giảm với mức giảm 3,78% (=5,75% - 9,53%) tương ứng với tỷ lệ giảm 40%, góp phần làm giảm hiệu hoạt động DN + Tỷ suất LN DT SXKD (ROS) Từ bảng 2.8, ta thấy từ năm 2008 đến năm 2010, ROS trung bình có xu hướng tăng với mức tăng 2,23% (=9,9%-7,67%) tương ứng với tỷ lệ tăng 29% Nhưng sang năm 2011, ROS có giảm mạnh với mức giảm mạnh 4,31% (=5,59%-9,9%) tương ứng với tỷ lệ giảm 43,5% - Phân tích khả sinh lời tài sản (ROA) Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA) Từ số liệu bảng 2.9, từ năm 2008 đến năm 2010, ROA trung bình DN có xu hướng tăng với mức tăng 3,34% (=12,989,64), tương ứng với tỷ lệ tăng 34,6% Nếu năm 2008, đồng TS tạo 9,64 đồng LN trước thuế năm 2010, đồng TS tạo 12,98 đồng LN trước thuế Nhưng năm 2011, ROA trung bình giảm mạnh so với năm 2010 2,32% (=10,66-12,98) với tỷ lệ giảm 17,8%, góp phần làm giảm hiệu hoạt động DN Qua hình 2.3 ta thấy năm (2008-2011), DN dược có ROA trung bình cao vào năm 2010 (đạt 12,98%) Năm 2011, ROA trung bình giảm so với năm 2010 đạt mức 10,66% Footer Page 17 of 126 Header Page 18 of 126 16 Qua biểu đồ hình 2.4 ta thấy rằng, DN sản xuất Tây dược làm ăn hiệu với ROA trung bình năm đạt 16,91% Trong năm 2010, ROA trung bình doanh nghiệp đạt giá trị cao 17,98% Trong đó, năm 2008, ROA trung bình DN phân phối thấp đạt 1,83%/năm từ năm 2009-2011, tỷ suất sinh lời doanh nghiệp phân phối tăng trưởng nhanh chóng qua năm vượt qua doanh nghiệp sản xuất Đông dược sản xuất Tây dược để xếp vị trí thứ hai với tỷ suất sinh lời 12,7%/năm - Phân loại doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp thương mại dựa vào trị số ROA Qua bảng trên, ta thấy rằng, DN sản suất có ROA bình quân cao (ROA>20%) thường có tỷ suất LN DT hiệu suất sử dụng tài sản trung bình cao DN lại, DN thực tốt hai mục tiêu chiến lược mở rộng thị trường tiêu thụ kiểm soát tốt chi phí nhằm thúc đầy ROA Các DN có ROA trung bình (10%

Ngày đăng: 06/05/2017, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan