Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại huyện đảo Phú Quốc

31 3.5K 42
Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại huyện đảo Phú Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU11. Tính cấp thiết của đề tài12. Mục đích nghiên cứu23. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu24. Phương pháp nghiên cứu.2PHẦN I : MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG 31.1. Các khái niệm cơ bản31.1.1. Khái niệm về du lịch31.1.2. Khái niệm về du lịch bền vững31.1.3. Các loại hình du lịch bền vững41.1.4. Tài nguyên du lịch51.2. Một số lý thuyết liên quan61.2.1. Mục tiêu phát triển du lịch bền vững61.2.2. Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững61.3. Kinh nghiệm phát triển du lịch ở một số nơi và bài học kinh nghiệm cho phát triển du lịch bền vững tại đảo Phú Quốc71.3.1. Một số điển hình về phát triển du lịch không bền vững71.3.2. Một số kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững101.3.3. Kinh nghiệm rút ra cho phát triển du lịch đảo Phú Quốc11PHẦN II : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC132.1.Khái quát tiềm năng phát triển du lịch bền vững tại Phú Quốc132.1.1.Vị trí địa lý và khả năng tiếp cận…………………………………………….132.1.2. Khí hậu132.1.3. Tài nguyên du lịch142.1.4. Cơ sở hạ tầng162.1.5. Thị trường khách du lịch172.1.6. Một số chính sách giúp tạo điều kiện phát triển du lịch ở đảo Phú Quốc202.2. Một số kết quả phát triển d lịch bền vững tại Phú Quốc202.3. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững tại đảo Phú Quốc222.3.1. Những ưu điểm và nguyên nhân222.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân24PHẦN III: ĐỄ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI PHÚ QUỐC263.1. Phương hướng và quan điểm phát triển DLBV tại Phú Quốc263.2. Các giải pháp273.2.1. Lựa chọn ưu tiên các loại hình du lịch hiệu quả273.2.2. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật273.2.3. Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ lao động ngành du lịch283.2.4. Nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương và khách du lịch293.2.5. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm đặc trưng293.2.6. Xây dựng thương hiệu, xúc tiến và quảng bá du lịch303.2.7. Xây dựng mối liên kết chặt chẽ với các ngành kinh tế313.2.8. Cải cách mạnh cơ chế quản lí, chính sách ưu đãi với du lich313.2.9. Bảo vệ môi trường phát triển bền vững3233. Một số kiến nghị33 KẾT LUẬN34 LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNgày nay, tại nhiều quốc gia trên thế giới du lịch đã trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn và đem lại hiệu quả kinh tế rất cao. Phát triển du lịch ở Việt Nam đồng nghĩa với việc giới thiệu với bạn bè trên toàn thế giới về con người đất nước về nét đẹp văn hóa, một đất nước đậm đà bản sắc dân tộc. Cùng với sự phát triển của xã hội nhu cầu của con người ngày càng đa dạng và phức tạp. Do đó để đáp ứng được nhu cầu trọn vẹn của du khách ngành du lịch phải không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khai thác những yếu tố để phát triển du lịch sẵn có đồng thời phải có biện pháp hiệu quả trong đầu tư khai thác bảo vệ các nguồn tài nguyên để có khả năng phát triển bền vững và lâu dài. Phú Quốc một hòn đảo nằm phía Tây Nam của tổ quốc, nơi được mệnh danh là hòn đảo ngọc của Việt Nam là một địa điểm du lịch hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước. Với khí hậu ôn hòa của miền nhiệt đới quanh năm nóng ẩm, làn nước trong xanh của biển khơi, và một hệ sinh thái đa dạng…Phú Quốc đang là một điểm đến thu hút sự chú ý của khách du lịch trong nước cũng như khách du lịch nước ngoài. Với những gì mà thiên nhiên ban tặng Phú Quốc đã và đang thu hút các nguồn đầu tư lớn trong và ngoài nước. Tuy nhiên việc đầu tư quá ồ ạt và thiếu quy hoạch khiến Phú Quốc mất đi vẻ đẹp hiện có, các cảnh quan tự nhiên dần mất đi thay vào đó là những tác động tiêu cực của con người. Điều đó sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển du lịch của Phú Quốc. Thông qua đề tài “Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại huyện đảo Phú Quốc” chúng em mong muốn góp phần vào việc định hướng phát triển du lịch và đưa ra những biện pháp nhằm phát triển đảo Phú Quốc một cách bền vững, hài hòa giữa phát triển kinh tế với bảo tồn di tích lịch sử văn hóa và bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh quốc phòng vùng đảo và hải đảo…2. Mục đích nghiên cứuTìm hiểu nghiên cứu tiềm năng và thực trạng của du lịch Phú Quốc qua đó đưa ra định hướng và giải pháp để phát triển du lịch Phú Quốc một cách có hiệu quả và bền vững.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Tài nguyên du lịch và điều kiện phát triển du lịch tại đảo Phú Quốc + Phạm vi nghiên cứu Bài nghiên cứu này chỉ thực hiện trong khu vực đảo Phú Quốc và các vùng phụ cận có ảnh hưởng đến nơi đây.4. Phương pháp nghiên cứu.Phương pháp quan sát: Quan sát về môi trường cũng như việc làm du lịch của ban quản lí và người dân nơi đây. Quan sát lượt khách du lịch đến và đi ở Phú Quốc Phương pháp điều tra, phỏng vấn: Lập các câu hỏi phỏng vấn nhằm thu thập tài liệu để thực hiện đề tài này. Phương pháp thu thập tài liệu: Phân tích và thu thập tài liệu từ báo chí, internet. PHẦN I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG 1. Các khái niệm cơ bản1.1. Khái niệm về du lịch Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định với mục đích giải trí, công vụ hoặc những mục đích khác ngoài mục đích kiếm tiền. (Theo luật du lịch Việt Nam ban hành năm 2005, tại điều 4, chương I) Ngoài ra, Du lịch còn có thể được hiểu là: Sự di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức về thế giới xung quanh, có hoặc không kèm theo việc tiêu thụ một số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá và dịch vụ do các cơ sở chuyên nghiệp cung ứng.  Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trong quá trình di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh. Việc phân định rõ ràng hai nội dung cơ bản của khái niệm có ý nghĩa góp phần thúc đẩy sự phát triển của du lịch. Du lịch không chỉ là một ngành kinh tế mà nó còn là một hiện tượng xã hội. Chính vì vậy toàn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ, đầu tư cho du lịch phát triển như đối với giáo dục, thể thao hoặc một lĩnh vực văn hoá khác. 1.2. Khái niệm về du lịch bền vững Du lịch bền vững là khái niệm mới xuất hiện trên cơ sở cải tiến, nâng cấp và hoàn thiện khái niệm du lịch của những năm 90 và thực sự được mọi người quan tâm trong những năm gần đây. Hội đồng du lịch và lữ hành quốc tế (WTTC) cho rằng: “Du lịch bền vững là loại hình du lịch đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và của những điểm đến mà vẫn đảm bảo những khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ du lịch tương lai”. Khái niệm này chỉ ra rằng mội hoạt động du lịch ở hiện tại không được xâm phạm đến lợi ích của thế hệ tương lai và phải luôn tôn trọng đảm bảo duy trì hoạt động ấy một cách liên tục và lâu dài. Trong chương trình “Xóa đói giảm nghèo bằng du lịch” của Hợp phần đào tạo cơ bản, Giơnevơ, WTO 2009 có đưa ra định nghĩa “Du lịch bền vững là cam kết tăng cường sự thịnh vượng của địa phương thông qua tối ưu hóa sự đóng góp của du lịch của du lịch vào sự thịnh vượng kinh tế của điểm đến du lịch. Du ịch bền vững cần tạo ra thu nhập và việc làm bền vững cho người lao động mà không gây ảnh hưởng đến môi trường và văn hóa của điểm đến du lịch, đảm bảo tính khả thi và tính cạnh tranh của các điểm du lịch, các doanh nghiệp du lịch để họ có thể phát triển tốt mang lại lợi ích lâu dài”. Trong định nghĩa này thì du lịch đã được hiểu một cách đầy đủ hơn nó được xem xét trên cả ba lĩnh vực kinh tế xã hội môi trường. Và mới đây theo điều 4 Luật Du lịch năm 2005 đã đưa ra quan điểm về du lịch bền vững đó là: “Du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng được các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch của tương lai”.Tóm lại: Phát triển du lịch bền vững là một vấn đề không thể thiếu được trong quá trình đi lên của đất nước nói chung và của ngành du lịch nói riêng. Tuy nhiên bảo vệ và cải thiện môi trường phải được coi là yếu tố không thể tách rời của quá trình phát triển1.3. Các loại hình du lịch bền vững+ Du lịch sinh thái: là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địa phương với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển bền vững.+ Du lịch trách nhiệm tại các điểm đến được hiểu là việc hạn chế tối đa các tác động tiêu cực về kinh tế, môi trường và xã hội; tạo ra lợi ích kinh tế lớn hơn và nâng cao phúc lợi cho người dân địa phương, cải thiện điều kiện làm việc và tham gia vào hoạt động du lịch; khuyến khích người dân địa phương tham gia vào các quyết định có ảnh hưởng đến cuộc sống của họ; đóng góp tích cực vào việc bảo tồn các di sản thiên nhiên và văn hóa nhằm duy trì một thế giới đa dạng; cung cấp những trải nghiệm thú vị cho du khách thông qua mối liên kết giữa khách du lịch và người dân địa phương, tạo hiểu biết về các vấn đề văn hóa, xã hội và môi trường tại địa phương; tạo cơ hội cho những người khuyết tật và có hoàn cảnh khó khăn; tôn trọng văn hóa địa phương, khuyến khích sự tôn trọng lẫn nhau giữa khách du lịch và người dân địa phương; tạo dựng niềm tin, lòng tự hào dân tộc cho cộng đồng.+ Du lịch thiên nhiên là các hoạt động du lịch và trải nghiệm tập trung vào thiên nhiên+ Du lịch văn hóa là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hoá dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống.+ Du lịch khám phá là loại hình du lịch tìm hiểu những cảm giác mới tại điểm đến.+ Du lịch sức khỏe là loại hình du lịch liên quan đến các hoạt động vật lý trị liệu, giải pháp giúp giảm căng thẳng.1.4. Tài nguyên du lịchTài nguyên du lịch: Là tổng thể tự nhiên và văn hóa – lịch sử cùng các thành phần của chúng góp phần khôi phục, tăng thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ, những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho việc sản xuát dịch vụ du lịchTài nguyên du lịch gồm:•Tài nguyên du lịch tự nhiên.•Tài nguyên du lịch nhân văn đang được khai thác và chưa được khai thác.Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch.Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hoá, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao động sáng tạo của con người và các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch.2. Một số lý thuyết liên quan 2.1. Mục tiêu phát triển du lịch bền vữngĐáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và vùng du lịch mà vẫn đảm bảo những khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ tương lai bao gồm:•Phát triển, gia tăng sự đóng góp của du lịch vào kinh tế và môi trường.•Cải thiện tính công bằng xã hội trong phát triển.•Cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng bản địa.•Ðáp ứng cao độ nhu cầu của du khách.•Duy trì chất lượng môi trường.•Duy trì một lượng du khách hợp lý và bền vững2.2. Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững Để đảm bảo được ba mục tiêu trên thì phát triển du lịch bền vững cần tuân thủ 10 nguyên tắc:•Sử dụng tài nguyên một cách bền vững•Giảm tiêu thụ quá mức và xả thải, nhằm giảm chi phí khôi phục các suy thoái môi trường, đồng thời cũng góp phần nâng cao chất lượng du lịch.•Duy trì tính đa dạng của tự nhiên, xã hội và văn hóa là rất quan trọng với du lịch bền vững, tạo ra sức bật cho nghành du lịch.•Lồng ghép du lịch vào trong quy hoạch phát triển của địa phương và quốcgia.•Hỗ trợ nền kinh tế địa phương: Du lịch phải hỗ trợ các hoạt động kinh tếđịa phương, phải tính toán chi phí môi trường vừa để bảo vệ kinh tế bản địa cũng như tránh gây hại cho môi trường.•Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương. Điều này không chỉ đem lại lợi ích cho cộng đồng, cho môi trường mà còn tăng cường đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của du khách•Sự tư vấn của các nhóm quyền lợi và công chúng. Tư vấn giữa công nghiệp du lịch và cộng đồng địa phương, các tổ chức cơ quan là đảm bảo cho sự hợp tác lâu dài cũng như giải quyết các xung đột có thể nảy sinh•Đào tạo các cán bộ quản lý, kinh doanh du lịch nhằm thực thi các sáng kiến và giải pháp du lịch bền vững nhằm cải thiện chất lượng các sản phẩm du lịch•Marketing du lịch một cách có trách nhiệm. Phải cung cấp cho du kháchnhững thông tin đầy đủ và có trách nhiệm nhằm nâng cao sự tôn trọng của du khách đến môi trường tự nhiên, xã hội và văn hóa khu du lịch, qua đó góp phần thỏa mãn nhu cầu của du khách•Triển khai các nghiên cứu, nhằm hỗ trợ giải quyết các vấn đề, mang lại lợiích cho các khu du lịch, cho nhà kinh doanh du lịch và du khách3. Kinh nghiệm phát triển du lịch ở một số nơi và bài học kinh nghiệm cho phát triển du lịch bền vững tại đảo Phú Quốc3.1. Một số điển hình về phát triển du lịch không bền vữngPhát triển du lịch ở Pattaya (Thái Lan)Trong gần 3 thập kỷ từ năm 1970, Pattaya đã xây dựng từ hơn 400 lên đến gần 25.000 phòng khách sạn. Với việc ồ ạt phát triển các cơ sở lưu trú trong một thời gian ngắn tại một địa điểm đã dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực. Biển trở nên rất ô nhiễm và Ủy ban Môi trường Quốc gia Thái Lan đã phải đưa ra tuyên bố là việc tắm biển ở đây không an toàn vào năm 1989. Cùng với đó là các đặc điểm tự nhiên khác bị phá hủy một cách nghiêm trọng, sự đánh mất cây cối, động vật hoang dã làm cho môi trường trở nên khô cằn. Sự phát triển không có quy hoạch đó đã kéo theo sự ùn tắc về giao thông, thiếu nước sinh hoạt, xung đột về chính trị và cả về mặt xã hội ngày càng gia tăng làm cản trở cho sự phát triển du lịch bền vững. Những nguyên nhân đó đã làm cho nhiều khách du lịch không muốn đến Pattaya và năm 1989 thì hầu như không có khách du lịch nào muốn quay trở lại với địa điểm du lịch này nữa. Với những giải pháp hiện hữu được đưa ra năm 1993 nhằm giải quyết các vấn đề trên thì xu hướng phát triển mới dần được đẩy lùi và số lượng khách dần có dấu hiệu tăng trở lại.Một trong những nguyên nhân chính đánh mất sự nổi tiếng của khu du lịch pattaya đó chính là sự suy thoái về mặt môi trường, ô nhiễm, sự phá hủy môi trường tự nhiên, sạt lở, đánh mất cây cối, động vật hoang dã…Cùng với đó là sự kém hấp dẫn đối với du khách. Vấn đề đặt ra ở đây là phải nhận thức được vấn đề phát triển du lịch phải đi đôi với vấn đề bảo vệ môi trường, cảnh quan du lịch.Phát triển du lịch ở đảo Canary (Tây Ban Nha)Đảo Canary gồm 7 đảo và một số đảo nhỏ ở Đại Tây Dương, nổi tiếng là trung tâm đa dạng sinh học với sự tập trung của nhiều loài sinh vật biển, có nhiều cảnh quan đẹp phong phú, khí hậu lý tưởng. Điều đó đã giúp cho nơi đây trở thành điểm đến quen thuộc của du khách Châu Âu. Ở đây du lịch được phát triển khá sớm bắt đầu vào cuối thế kỉ 19 với một số ít du khách Châu Âu đến đây vì lí do chữa bệnh. Ngành du lịch dịch vụ chiếm gần 80% tổng thu nhập của nền kinh tế. Sự phát triển nhanh của du lịch ở Canary nhưng không có những quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng du lịch một cách hợp lý đã dẫn đến việc quá tải du lịch và áp lực về đất đai. Quá trình xây dựng bất hợp lý đó đã kéo theo sự mất kiểm soát trong phân bổ nguồn nước sinh hoạt, phân bổ công việc và các nhân tố khác. Cùng với đó là sự đầu tư ồ ạt từ nước ngoài đã tạo ra môi trường không tốt cho dân cư địa phương và dân cư địa phương đang dần dần trở thành những người thiểu số.Sự phát triển quá nóng ở quần đảo Canary đã cho thấy tính chất không bền vững trong quá trình phát triển du lịch. Cùng với lượng du khách đông là việc thải ra hàng triệu tấn rác thải, ô nhiễm không khí. Mức độ khai thác du lịch bất hợp pháp ngày càng gia tăng do người dân chạy theo lợi nhuận đã làm cho cảnh quan nơi đây xuống cấp nghiêm trọng. Vấn đề quần đảo Canary đang trở thành một vấn đề khó khăn cần giải quyết. 3.2. Một số kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững Kinh nghiệm phát triển du lịch ở đảo Bali ( Indonesia) Trong số hàng nghìn đảo lớn nhỏ của đất nước Indonesia, Bali nổi lên như một viên kim cương rực rỡ. Nơi đây được du khách ưu ái đặt tên là thiên đường nhiệt đới. Bali, hòn đảo nhiệt đới xinh đẹp của Indonesia trở thành một trong những điểm du lịch nổi tiếng nhất châu Á. Bali thu hút du khách bởi cảnh biển xinh đẹp, vùng đất giàu văn hóa với nhiều lễ hội và những ngôi đền đẹp nằm trên biển. Có nhiều điểm tương đồng về cảnh sắc tự nhiên nhưng xét về cơ sở hạ tầng và chất lượng du lịch, Phú Quốc cần học hỏi thêm kinh nghiệm phát triển từ Bali:

MỤC LỤC LỜI LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Tìm hiểu nghiên cứu tiềm thực trạng du lịch Phú Quốc qua đưa định hướng giải pháp để phát triển du lịch Phú Quốc cách có hiệu bền vững Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Tài nguyên du lịch điều kiện phát triển du lịch đảo Phú Quốc + Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG Các khái niệm .3 1.1 Khái niệm du lịch 1.2 Khái niệm du lịch bền vững 1.3 Các loại hình du lịch bền vững 1.4 Tài nguyên du lịch .5 Một số lý thuyết liên quan 2.1 Mục tiêu phát triển du lịch bền vững 2.2 Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững .6 Kinh nghiệm phát triển du lịch số nơi học kinh nghiệm cho phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc 3.1 Một số điển hình phát triển du lịch không bền vững 3.3 Kinh nghiệm rút cho phát triển du lịch đảo Phú Quốc .11 PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC 12 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc 20 2.3.1 Những ưu điểm nguyên nhân 20 3.2 Những hạn chế nguyên nhân 21 Cuối năm 2015, Phú Quốc xảy vụ nổ súng chém nhà hàng Lion Garden Beer Club làm người chết Ông Phạm Văn Nghiệp, Phó chủ tịch UBND huyện Phú Quốc (Kiên Giang) cho biết, sau vụ việc xảy có nhiều người tỏ qua quan ngại du lịch Phú Quốc .22 PHẦN III: ĐỄ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI PHÚ QUỐC 23 3.1 Phương hướng quan điểm phát triển du lịch bền vững Phú Quốc 23 3.2 Các giải pháp .24 3.2.1 Lựa chọn ưu tiên loại hình du lịch hiệu 24 3.2.2 Đầu tư phát triển sở hạ tầng vật chất kỹ thuật 24 3.2.4 Nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương khách du lịch .25 3.2.5 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm đặc trưng 25 3.2.9 Bảo vệ môi trường 26 3.3 Một số kiến nghị 27 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, nhiều quốc gia giới du lịch trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn đem lại hiệu kinh tế cao Phát triển du lịch Việt Nam đồng nghĩa với việc giới thiệu với bạn bè toàn giới người đất nước nét đẹp văn hóa, đất nước đậm đà sắc dân tộc Cùng với phát triển xã hội nhu cầu người ngày đa dạng phức tạp Do để đáp ứng nhu cầu trọn vẹn du khách ngành du lịch phải không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khai thác yếu tố để phát triển du lịch sẵn có đồng thời phải có biện pháp hiệu đầu tư khai thác bảo vệ nguồn tài nguyên để có khả phát triển bền vững lâu dài Phú Quốc đảo nằm phía Tây Nam tổ quốc, nơi mệnh danh đảo ngọc Việt Nam địa điểm du lịch hấp dẫn du khách nước Với khí hậu ôn hòa miền nhiệt đới quanh năm nóng ẩm, nước xanh biển khơi, hệ sinh thái đa dạng…Phú Quốc điểm đến thu hút ý khách du lịch nước khách du lịch nước Với mà thiên nhiên ban tặng Phú Quốc thu hút nguồn đầu tư lớn nước Tuy nhiên việc đầu tư ạt thiếu quy hoạch khiến Phú Quốc vẻ đẹp có, cảnh quan tự nhiên dần thay vào tác động tiêu cực người Điều làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển du lịch Phú Quốc Thông qua đề tài “Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững huyện đảo Phú Quốc” chúng em mong muốn góp phần vào việc định hướng phát triển du lịch đưa biện pháp nhằm phát triển đảo Phú Quốc cách bền vững, hài hòa phát triển kinh tế với bảo tồn di tích lịch sử văn hóa bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh quốc phòng vùng đảo hải đảo… Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nghiên cứu tiềm thực trạng du lịch Phú Quốc qua đưa định hướng giải pháp để phát triển du lịch Phú Quốc cách có hiệu bền vững Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Tài nguyên du lịch điều kiện phát triển du lịch đảo Phú Quốc + Phạm vi nghiên cứu Bài nghiên cứu thực khu vực đảo Phú Quốc vùng phụ cận có ảnh hưởng đến nơi Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp quan sát: Quan sát môi trường việc làm du lịch ban quản lí người dân nơi Quan sát lượt khách du lịch đến Phú Quốc  Phương pháp điều tra, vấn: Lập câu hỏi vấn nhằm thu thập tài liệu để thực đề tài  Phương pháp thu thập tài liệu: Phân tích thu thập tài liệu từ báo chí, internet PHẦN I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG Các khái niệm 1.1 Khái niệm du lịch  Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định với mục đích giải trí, công vụ mục đích khác mục đích kiếm tiền (Theo luật du lịch Việt Nam ban hành năm 2005, điều 4, chương I) Ngoài ra, Du lịch hiểu là:  Sự di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức giới xung quanh, có không kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá dịch vụ sở chuyên nghiệp cung ứng  Một lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh Việc phân định rõ ràng hai nội dung khái niệm có ý nghĩa góp phần thúc đẩy phát triển du lịch Du lịch không ngành kinh tế mà tượng xã hội Chính toàn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ, đầu tư cho du lịch phát triển giáo dục, thể thao lĩnh vực văn hoá khác 1.2 Khái niệm du lịch bền vững  Du lịch bền vững khái niệm xuất sở cải tiến, nâng cấp hoàn thiện khái niệm du lịch năm 90 thực người quan tâm năm gần Hội đồng du lịch lữ hành quốc tế (WTTC) cho rằng: “Du lịch bền vững loại hình du lịch đáp ứng nhu cầu du khách điểm đến mà đảm bảo khả đáp ứng nhu cầu cho hệ du lịch tương lai” Khái niệm mội hoạt động du lịch không xâm phạm đến lợi ích hệ tương lai phải tôn trọng đảm bảo trì hoạt động cách liên tục lâu dài  Trong chương trình “Xóa đói giảm nghèo du lịch” Hợp phần đào tạo bản, Giơ-ne-vơ, WTO 2009 có đưa định nghĩa “Du lịch bền vững cam kết tăng cường thịnh vượng địa phương thông qua tối ưu hóa đóng góp du lịch du lịch vào thịnh vượng kinh tế điểm đến du lịch Du ịch bền vững cần tạo thu nhập việc làm bền vững cho người lao động mà không gây ảnh hưởng đến môi trường văn hóa điểm đến du lịch, đảm bảo tính khả thi tính cạnh tranh điểm du lịch, doanh nghiệp du lịch để họ phát triển tốt mang lại lợi ích lâu dài” Trong định nghĩa du lịch hiểu cách đầy đủ xem xét ba lĩnh vực kinh tế - xã hội - môi trường Và theo điều Luật Du lịch năm 2005 đưa quan điểm du lịch bền vững là: “Du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai” Tóm lại: Phát triển du lịch bền vững vấn đề thiếu trình lên đất nước nói chung ngành du lịch nói riêng Tuy nhiên bảo vệ cải thiện môi trường phải coi yếu tố tách rời trình phát triển 1.3 Các loại hình du lịch bền vững + Du lịch sinh thái: hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hoá địa phương với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững + Du lịch trách nhiệm điểm đến hiểu việc hạn chế tối đa tác động tiêu cực kinh tế, môi trường xã hội; tạo lợi ích kinh tế lớn nâng cao phúc lợi cho người dân địa phương, cải thiện điều kiện làm việc tham gia vào hoạt động du lịch; khuyến khích người dân địa phương tham gia vào định có ảnh hưởng đến sống họ; đóng góp tích cực vào việc bảo tồn di sản thiên nhiên văn hóa nhằm trì giới đa dạng; cung cấp trải nghiệm thú vị cho du khách thông qua mối liên kết khách du lịch người dân địa phương, tạo hiểu biết vấn đề văn hóa, xã hội môi trường địa phương; tạo hội cho người khuyết tật có hoàn cảnh khó khăn; tôn trọng văn hóa địa phương, khuyến khích tôn trọng lẫn khách du lịch người dân địa phương; tạo dựng niềm tin, lòng tự hào dân tộc cho cộng đồng + Du lịch thiên nhiên hoạt động du lịch trải nghiệm tập trung vào thiên nhiên + Du lịch văn hóa hình thức du lịch dựa vào sắc văn hoá dân tộc với tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống + Du lịch khám phá loại hình du lịch tìm hiểu cảm giác điểm đến + Du lịch sức khỏe loại hình du lịch liên quan đến hoạt động vật lý trị liệu, giải pháp giúp giảm căng thẳng 1.4 Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch: Là tổng thể tự nhiên văn hóa – lịch sử thành phần chúng góp phần khôi phục, tăng thể lực trí lực người, khả lao động sức khoẻ họ, tài nguyên sử dụng cho nhu cầu trực tiếp gián tiếp cho việc sản xuát dịch vụ du lịch Tài nguyên du lịch gồm: • Tài nguyên du lịch tự nhiên • Tài nguyên du lịch nhân văn khai thác chưa khai thác Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên sử dụng phục vụ mục đích du lịch Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, yếu tố văn hoá, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, công trình lao động sáng tạo người di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch Một số lý thuyết liên quan 2.1 Mục tiêu phát triển du lịch bền vững Đáp ứng nhu cầu du khách vùng du lịch mà đảm bảo khả đáp ứng nhu cầu cho hệ tương lai bao gồm: • Phát triển, gia tăng đóng góp du lịch vào kinh tế môi trường • Cải thiện tính công xã hội phát triển • Cải thiện chất lượng sống cộng đồng địa • Ðáp ứng cao độ nhu cầu du khách • Duy trì chất lượng môi trường • Duy trì lượng du khách hợp lý bền vững 2.2 Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững Để đảm bảo ba mục tiêu phát triển du lịch bền vững cần tuân thủ 10 nguyên tắc: • Sử dụng tài nguyên cách bền vững • Giảm tiêu thụ mức xả thải, nhằm giảm chi phí khôi phục suy thoái môi trường, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng du lịch • Duy trì tính đa dạng tự nhiên, xã hội văn hóa quan trọng với du lịch bền vững, tạo sức bật cho nghành du lịch • Lồng ghép du lịch vào quy hoạch phát triển địa phương quốc gia • Hỗ trợ kinh tế địa phương: Du lịch phải hỗ trợ hoạt động kinh tế địa phương, phải tính toán chi phí môi trường vừa để bảo vệ kinh tế địa tránh gây hại cho môi trường • Thu hút tham gia cộng đồng địa phương Điều không đem lại lợi ích cho cộng đồng, cho môi trường mà tăng cường đáp ứng nhu cầu, thị hiếu du khách • Sự tư vấn nhóm quyền lợi công chúng Tư vấn công nghiệp du lịch cộng đồng địa phương, tổ chức quan đảm bảo cho hợp tác lâu dài giải xung đột nảy sinh • Đào tạo cán quản lý, kinh doanh du lịch nhằm thực thi sáng kiến giải pháp du lịch bền vững nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm du lịch • Marketing du lịch cách có trách nhiệm Phải cung cấp cho du khách thông tin đầy đủ có trách nhiệm nhằm nâng cao tôn trọng du khách đến môi trường tự nhiên, xã hội văn hóa khu du lịch, qua góp phần thỏa mãn nhu cầu du khách • Triển khai nghiên cứu, nhằm hỗ trợ giải vấn đề, mang lại lợi ích cho khu du lịch, cho nhà kinh doanh du lịch du khách Kinh nghiệm phát triển du lịch số nơi học kinh nghiệm cho phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc 3.1 Một số điển hình phát triển du lịch không bền vững  Phát triển du lịch Pattaya (Thái Lan) Trong gần thập kỷ từ năm 1970, Pattaya xây dựng từ 400 lên đến gần 25.000 phòng khách sạn Với việc ạt phát triển sở lưu trú thời gian ngắn địa điểm dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực Biển trở nên ô nhiễm Ủy ban Môi trường Quốc gia Thái Lan phải đưa tuyên bố việc tắm biển không an toàn vào năm 1989 Cùng với đặc điểm tự nhiên khác bị phá hủy cách nghiêm trọng, đánh cối, động vật hoang dã làm cho môi trường trở nên khô cằn Sự phát triển quy hoạch kéo theo ùn tắc giao thông, thiếu nước sinh hoạt, xung đột trị mặt xã hội ngày gia tăng làm cản trở cho phát triển du lịch bền vững Những nguyên nhân làm cho nhiều khách du lịch không muốn đến Pattaya năm 1989 khách du lịch muốn quay trở lại với địa điểm du lịch Với giải pháp hữu đưa năm 1993 nhằm giải vấn đề xu hướng phát triển dần đẩy lùi số lượng khách dần có dấu hiệu tăng trở lại Một nguyên nhân đánh tiếng khu du lịch pattaya suy thoái mặt môi trường, ô nhiễm, phá hủy môi trường tự nhiên, sạt lở, đánh cối, động vật hoang dã…Cùng với hấp dẫn du khách Vấn đề đặt phải nhận thức vấn đề phát triển du lịch phải đôi với vấn đề bảo vệ môi trường, cảnh quan du lịch  Phát triển du lịch đảo Canary (Tây Ban Nha) Đảo Canary gồm đảo số đảo nhỏ Đại Tây Dương, tiếng trung tâm đa dạng sinh học với tập trung nhiều loài sinh vật biển, có nhiều cảnh quan đẹp phong phú, khí hậu lý tưởng Điều giúp cho nơi trở thành điểm đến quen thuộc du khách Châu Âu Ở du lịch phát triển sớm bắt đầu vào cuối kỉ 19 với số du khách Châu Âu đến lí chữa bệnh Ngành du lịch dịch vụ chiếm gần 80% tổng thu nhập kinh tế Sự phát triển nhanh du lịch Canary quy hoạch phát triển sở hạ tầng du lịch cách hợp lý dẫn đến việc tải du lịch áp lực đất đai Quá trình xây dựng bất hợp lý kéo theo kiểm soát phân bổ nguồn nước sinh hoạt, phân bổ công việc nhân tố khác Cùng với đầu tư ạt từ nước tạo môi trường không tốt cho dân cư địa phương dân cư địa phương trở thành người thiểu số Sự phát triển nóng quần đảo Canary cho thấy tính chất không bền vững trình phát triển du lịch Cùng với lượng du khách đông việc thải hàng triệu rác thải, ô nhiễm không khí Mức độ khai thác du lịch bất hợp pháp ngày gia tăng Bộ giao thông Vận tải với tỉnh UBND tỉnh Kiên Giang bắt tay vào xây dựng sân bay quốc tế với đường băng dài 3.000 m đặt xã Dương Tơ với tổng kinh phí đầu tư 2.500 tỷ đồng Đây sân bay xem đạt chuẩn quốc tế, giúp Phú Quốc tránh khó khăn việc tăng công suất vận chuyển hành khách, đồng thời cầu nối Phú Quốc với nước khu vực giới, nhằm thúc đẩy thương mại du lịch huyện đảo phát triển • Cơ sở lưu trú : Trong giai đoạn từ năm 2000 - 2010, với gia tăng số lượng khách du lịch, sở vật chất kỷ thuật phục vụ du lịch có bước chuyển biến số lượng chất lượng Các khu du lịch, khách sạn liên doanh với nước xây dựng tạo nên dáng vẻ cho điểm du lịch quan trọng huyện, đáp ứng phần nhu cầu ngày cao khách du lịch Đến năm 2010, số lượng sở lưu trú tăng liên tục từ 128 sở kinh doanh lên 153 sở kinh doanh chiếm 35,8% sở lưu trú toàn tỉnh (153/427); sở lưu trú phép hoạt động địa bàn chiếm 60% tổng sở lưu trú toàn tỉnh (90/146 sở) Đến năm 2015,Phú Quốc có 6.000 phòng khách sạn đến năm 2020, dự kiến Phú Quốc có 15.000 phòng, đủ sức đón từ 2,5-3 triệu du khách/năm • Tuyến điện lưới quốc gia Hà Tiên -Phú Quốc: Từ lâu người dân đảo ngọc Phú Quốc dùng điện phát từ máy phát điện chạy dầu đi-ê-den, máy phát điện cỡ nhỏ tất thứ đảo mà giá cao chênh vênh Phòng nghỉ rẻ Phú Quốc trung bình phải 250.000đ cho đêm Để giải vấn đề dự án cáp ngầm 110kv Hà Tiên –Phú Quốc dài 55,8km có tổng mức đầu tư 2.336 tỷ đồng thi công hoàn thành vào năm 2014 • Thông tin liên lạc: Hệ thống thông tin đảo phát triển tốt Điện thoại, mạng phủ sóng đảo lớn đảo nhỏ Dịch vụ internet phát triển mạnh Hiện nay, với trạm thu phát vệ tinh đất liền (Hòn Quéo – Hòn Đất), giúp cho hầu hết đảo bắt kênh phát trực tiếp vệ tinh VT1, VT2, VT3, VT4 truyền hình cáp, my tivi, đài địa phương khác Trạm phát sóng truyền đặt Dương Đông phát 24/24 phủ sóng khắp đảo 15 • Phú Quốc “ông lớn” đổ tiền để phát triển khu nghỉ dưỡng ven biển Vinpearl Phú Quốc 17.156 tỷ; Sonasea Villas & Resorts Phú Quốc 4.500 tỷ; Khách sạn Crowne Plaza 1.500 tỷ, khách sạn biệt thự cho thuê Nam Cường 3.200 tỷ, khu tổ hợp du lịch 100ha Sungroup bãi Khem… 1.5 Thị trường khách du lịch Phú Quốc khai thác mạnh thị trường khách du lịch nội địa, trọng đô thị lớn nước đồng sông Cửu Long mở rộng thị trường quốc tế, tập trung vào thị trường có khả chi trả cao như: Đông Bắc Á, Bắc Mỹ, Tây Âu ASEAN Khách du lịch nội địa chiếm tỷ trọng cao tổng số khách du lịch đến với Phú Quốc: chiếm xấp xỉ 90% (2000); 80,02% (2005); 70,9% (2010) Nguồn khách du lịch nội địa đến Phú Quốc chủ yếu từ thành phố Hồ Chí Minh, Đồng sông Cửu Long tỉnh phía Bắc Khách nội địa: chủ yếu với mục đích tham quan, nghỉ dưỡng chiếm tỉ lệ cao (khoảng 80%), họ du lịch quanh năm chủ yếu tập trung vào dịp hè, ngày nghỉ cuối tuần Ngoài ra, có khách dạng hình thức công vụ cán bộ, công nhân viên quan nhà nước, doanh nghiệp thường kết hợp công tác với du lịch Về cấu thị trường khách du lịch quốc tế: Hầu hết khách quốc tế đến Phú Quốc với mục đích chủ yếu tham quan danh lam thắng cảnh tìm hiểu văn hóa địa 20 Thị trường khách chủ yếu khu vực Tây Âu Bắc Mỹ (như Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Hoa Kỳ, Canada…) chiếm 70%; Đông Bắc Á (như Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc…) chiếm 18,2 %; khu vực ASEAN (như Thái Lan, Malaixia, Indonesia, Campuchia…) chiếm 6,8% Khách quốc tế đến với mục đích thương mại nhóm khách có khả chi trả cao, đòi hỏi chất lượng phục vụ tốt, đặc biệt coi trọng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Họ thường riêng lẻ, thời gian lưu trú không dài, họ thời gian “vàng” nên đến nơi họ tìm hiểu nghiên cứu kỹ hội khả hợp tác đầu tư, họ thường khách sạn thương mại cao cấp Để phục vụ nhóm 16 du khách này, công ty lữ hành cần dành tốt để phục vụ du khách Khách du lịch có mục đích thăm thân nhân, chủ yếu Việt Kiều thăm gia đình, họ hàng, quê hương Mặc dù có thời gian lưu trú dài sử dụng dịch vụ lưu trú, thường sử dụng dịch vụ chất lượng trung bình, giá vừa phải, mức chi tiêu không cao Nhóm du khách gia tăng nhanh nhiều người có nhu cầu quay trở lại du lịch lần thứ 2, thứ Thị trường khách du lịch Châu Á Việt Kiều thị trường đầy tiềm năng, chiếm tỷ lệ cao Đa phần du khách cho rằng, Phú Quốc có phong cảnh đẹp, không khí lành, chất lượng khách sạn nhà hàng đạt yêu cầu Tuy nhiên hàng hóa mua sắm đồ lưu niệm, dịch vụ vui chơi giải trí nghèo nàn, sản phẩm chưa có nét đặc trưng riêng, tạo nên cảm giác nhàm chán, lặp lại nước khu vực điểm du lịch khác nước Thị trường khách du lịch châu Âu, Mỹ, Oxtraylia có khả chi trả cao, đòi hỏi phục vụ sản phẩm du lịch hoàn hảo, đắn đo chi tiêu Phần lớn du khách có nhu cầu khám phá văn hóa phương Đông Do quen với sống tiện nghi, vật chất kỹ thuật cao họ ưu thích gần gủi với thiên nhiên, thích nghiên cứu khám phá nét đẹp độc đáo văn hóa địa phương qua loại hình nghệ thuật dân gian, trang phục dân tộc, kiến trúc đặc điểm quần cư Họ thích tham gia hoạt động lễ hội, chiêm ngưỡng kiến trúc cổ người Việt, người Hoa người Khmer tìm hiểu nét đặc sắc tôn giáo Tuy nhiên, nhóm khách đòi hỏi phải có tiện nghi sinh hoạt lưu trú đạt chuẩn, đặc biệt môi trường, phòng ở, thông tin liên lạc, phương tiện lại, ăn uống phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Du khách quan tâm đến hàng hóa, đồ lưu niệm đặc biệt đồ thủ công mỹ nghệ truyền thống; đồ giả cổ, tranh ảnh mỹ thuật, nghệ thuật Phục vụ khách du lịch thị trường khó, đòi hỏi phải có chiến lược sản phẩm, chiến lược quảng cáo, chiến lược đào tạo nhân lực 17 Hiện nay, chiến lược thu hút khách du lịch, Phú Quốc xác định thị trường có tính chất lâu dài nhiều tiềm thị trường Đông Á (Nhật Bản, Hàn Quốc); Bắc Á (Nga, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kong ); Tây Âu (Anh, Pháp, Hà Lan ); Bắc Mĩ 1.6 Một số sách giúp tạo điều kiện phát triển du lịch đảo Phú Quốc - Phú Quốc thủ tướng phủ phê duyệt trở thành đặc khu kinh tế Việt Nam Nhiều sách hấp dẫn áp dụng: miễn thuế VAT cho du khách Phú Quốc, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp xuống 10% thay 28%, thuế thu nhập cá nhân giảm 50% Đặc biệt Chính sách miễn thị thực cho khách quốc tế: Theo định số 80/2013/QĐ-TTG Thủ tướng phủ ký vào ngày 27 tháng 12 năm 2013 việc ban hành số chế, sách đặc thù phát triển đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang Người nước người Việt Nam mang hộ chiếu nước nhập cảnh, xuất cảnh cư trú đảo Phú Quốc miễn thị thực với thời gian tạm trú không 30 ngày Trường hợp người nước vào cửa quốc tế Việt Nam (kể đường không đường biển) lưu khu vực cảnh khu vực chuyển tiếp đảo Phú Quốc miễn thị thực Đây sách thủ tướng phủ ban hành nhằm tạo thêm điều kiện để Phú Quốc thu hút khách du lịch 2.2 Một số kết phát triển du lịch bền vững Phú Quốc + Kinh tế: Trong giai đoạn 2005 – 2010 tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) huyện Phú Quốc đạt 21,12% (so với tỉnh 11,5%) Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch hướng: tỷ trọng nông - lâm – thủy sản giảm từ 31,18% 24,11%; công nghiệp – xây dựng giảm 33,25% 26,63%; thương mại – dịch vụ tăng từ 35,57% lên 49,26% Trong đó, du lịch tăng trưởng cao, bình quân 23,69%/năm (cả tỉnh 17,4%/năm) Bảng 1: Cơ cấu ngành kinh tế quốc dân qua năm 2000, năm 2010 18 Cơ cấu Năm 2000 2010 Toàn tỉnh Kiên Giang (%) Nông Công Thương Huyện Phú Quốc (%) Nông Công Thương lâm nghiệp mại lâm nghiệp mại ngư xd dl ngư xd dl 48,43 42,70 27,53 23,90 24,04 33.40 37,20 24,11 37,20 26,63 25,60 49,26 Nguồn: Số liệu tổng hợp phòng thống kê tỉnh Kiên Giang năm 2011 Xã hội: Khách du lịch đến Phú Quốc tăng kéo theo hoạt động kinh doanh dịch vụ, khả tạo việc làm tăng theo Cơ cấu lao động ngành kinh tế Phú Quốc có chuyển biến tích cực: tỷ lệ lao động ngành thương mại dịch vụ tăng 69,4% (2008) lên 71,4% (2010) cao nhiều so với trung bình tỉnh (từ 14,4 % năm 2008 lên 25,3%) Tính đến quý năm 2011, tổng số lao động toàn huyện 40 493 người, tăng gấp 1,22 lần so với năm 2005 (34.038 người) Lao động ngành dịch vụ chiến 71,4%, lao động hoạt động ngành du lịch tăng lên liên tục năm: năm 2000 có 1.817 lao động chiếm 6,1% ; năm 2004 2.197 chiếm 6,62% Những năm gần lượng khách du lịch đến Phú Quốc gia tăng liên tục trung bình tăng khoảng 24% bảy năm qua Năm 2013 đảo thu hút 622.479 lượt khách du lịch, khách nội địa chiếm tới 80% Lượt khách nội địa đến Phú Quốc năm 2013 tăng gấp đôi so với năm 2012 nhờ hoạt động sân bay với lực vận chuyển tăng 60% Gần 10 tháng đầu năm 2015 Phú Quốc đón khoảng 750.000 lượt khách, có 30% khách quốc tế, tăng 44% so với kỳ năm 2014 Năng lực phát triển sở hạ tầng: Hiện nay, đường biển với tàu cao tốc xuất phát từ thành phố Rạch Giá thị xã Hà Tiên với chuyến ngày, bình quân 150 300 khách/tàu, phục vụ tốt nhu cầu lại nhân dân du khách đảo 19 Đường hàng sân bay Phú Quốc tần suất 15 - 20 chuyến/ngày nối Phú Quốc với Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Rạch Giá đưa du khách khắp miền đất nước, khách quốc tế đến với đảo tiện lợi Sân bay Phú Quốc tiếp nhận máy bay Boeing 747 Nhà ga hành khách có diện tích 24.325 m2, công suất phục vụ 2,65 triệu khách/năm Công suất phòng trung bình khách sạn cao cấp Phú Quốc giữ ổn định khoảng 75% Các khách sạn có quy mô nhỏ (từ 17 tới 43 phòng) thường đạt công suất phòng từ 80% trở lên Khối khách sạn hạng sang đạt công suất phòng trung bình khoảng 80%, khối khách sạn tiêu chuẩn đạt 60% Đa dạng sản phẩm du lịch Nhờ tận dụng tài nguyên tự nhiên phong phú Phú Quốc phát triển đa dạng loại hình du lịch: Du lịch sinh thái: Du lịch sinh thái Phú Quốc tổ chức thành tour tham quan, du ngoạn, đặc biệt đảo chưa có người sinh sống Những điểm du lịch tiêu biểu như: bãi Trường, bãi Sao, bãi Dài, bãi Thơm, chùa Sùng Hưng, dinh Cậu, làng chài Hàm Ninh Các loại hình du lịch như: du lịch tắm biển, tắm suối;du lịch ngắm thiên nhiên;du lịch tham quan làng nghề;tham quan lễ hội truyền thống;du lịch khám phá đảo;du lịch sinh thái khám phá văn hóa sản phẩm địa phương Du lịch nghỉ dưỡng: Một số khu nghỉ dưỡng cao cấp Phú Quốc khu nghỉ dưỡng Ngàn Sao, La Veranda, Sasco Blue lagoon, Tropicana Island Resort với loại hình như: nghỉ dưỡng tuần trăng mật ,du lịch nghỉ dưỡng spa, du lịch chữa bệnh Du lịch thể thao biển : Một số hoạt động tiêu biểu: lặn ngắm san hô, câu cá, thuyền buồm, lướt sóng, trò chơi biển, leo núi dã ngoại Du lịch khám phá: Phú Quốc khu dự trữ sinh giới (2007), du khách đến với Phú Quốc tham quan, nghỉ dưỡng mục đích nghiên cứu, khám phá Với loại hình du lịch như: khám phá đảo hoang, dã ngoại thám hiểm, thám hiểm rừng nguyên sinh, lặn ngắm san hô Đối tượng du khách nhà khoa học, nhà nghiên cứu, học sinh, sinh viên, du khách thích khám phá, ưa mạo hiểm 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc 2.3.1 Những ưu điểm nguyên nhân Thế mạnh huyện đảo là: Phong cảnh thiên nhiên đẹp, chưa bị hủy hoại tác động người; Bãi biển cát trắng tuyệt đẹp hoang sơ; Vùng nông thôn yên bình, không khí mát mẻ, lành; Các phục vụ tốt, thức ăn ngon, sở ăn uống, 20 lưu trú hoạt động hiệu quả; Con người văn hóa địa đặc sắc, hấp dẫn Cho đến nay, Phú Quốc phát triển loại hình du lịch như: nghỉ dưỡng, tham quan, giải trí, sinh thái, thể thao, mạo hiểm, nghiên cứu, khám phá Phú Quốc mệnh danh “Hòn đảo ngọc châu Á” chuyên gia Tổ chức Du lịch giới xếp vào danh sách 12 đảo tiếng giới - Doanh thu từ du lịch năm qua ngày tăng, lượng khách du lịch đến với Phú Quốc ngày gia tăng - Cùng với chất lượng sở phục vụ cho du lịch ngày cải thiện gia tăng chất lượng số lượng Trong năm qua số lượng nhà hàng, khách sạn phục vụ du khách ngày nhiều phần đáp ứng nhu cầu du khách - Sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú 3.2 Những hạn chế nguyên nhân Theo đánh giá nhà chuyên gia loại hình du lịch Phú Quốc chưa phát triển mạnh tiềm Các loại hình khai thác rời rạc, trùng lặp chưa tạo nét khác biệt riêng với vùng du lịch khác, loại hình du lịch đưa vào khai thác chưa mang lại hiệu Hạ tầng giao thông đảo Phú Quốc chưa quy hoạch đồng Hiện nay, Phú Quốc phát triển tập trung Dương Đông, khu vực khác đảo nhiều tuyến đường chưa đầu tư, quy hoạch nên hạn chế di chuyển Hiện Đảo Phú Quốc có tuyến đường nhựa quan trọng đường quanh đảo tuyến đường nối từ Bắc -> Nam đảo cần tập trung để đưa vào hoạt động  Đông Đảo chưa trọng phát triển Hiện tại, Phú Quốc tập trung phát triển Dương Đông chưa trọng phát triển Đông Đảo, nơi có nhiều bãi tắm cực đẹp Bãi Sao, Bãi Vòng Bãi Khem Những bãi tắm có điểm bật xanh phẳng lặng vào mùa mưa, mà vùng biển phía Tây không thích hợp cho việc tắm biển du khách Thiết  21 nghĩ đảo Ngọc nên mở rộng đầu tư sang phía Đông để tăng thêm điểm du lịch đảo đồng thời kéo dài thời gian nghỉ dưỡng du khách đến với Phú Quốc Một vấn đề mà Phú Quốc phải đối mặt Áp lực ô nhiễm ngày tăng theo tốc độ phát triển nóng đảo Phú Quốc (Kiên Giang) Tại bãi biển Dinh Cậu, trung tâm thị trấn Dương Đông, chiều có đông người đến tắm nơi hoi Dương Đông bãi biển không bị chắn resort, nhà hàng, khách sạn Tuy vậy, phía khu vực bãi tắm này, hành lang ven biển bị chiếm dụng để làm quán nhậu Bãi cát phía quán nhậu vô số rác thực phẩm, túi nhựa, vỏ hộp Chứng kiến cảnh rác giăng bãi biển, nhiều du khách tỏ ngần ngại không dám xuống tắm Không có bãi biển bị rác công, đoạn dài từ bờ kè công viên kéo đến sông Dương Đông, sông huyết mạch Phú Quốc, bị tình trạng rác bủa vây - Vẫn tình trạng chặt chém, chèo kéo, tăng giá sản phẩm dịch vụ vào mùa cao điểm Chị Đào Tường Vy (Q Bình Thạnh) bị ép giá phòng du lịch cuối năm Phú Quốc "Trước đó, đặt phòng trực tuyến đến nơi hết phòng khách đông Lúc phòng không quạt, không máy nước nóng mà giá đắt gấp đôi so với phòng đặt từ trước" - Tội phạm gia tăng gây cho du khách cảm giác thiếu an toàn Cuối năm 2015, Phú Quốc xảy vụ nổ súng chém nhà hàng Lion Garden Beer Club làm người chết Ông Phạm Văn Nghiệp, Phó chủ tịch UBND huyện Phú Quốc (Kiên Giang) cho biết, sau vụ việc xảy có nhiều người tỏ qua quan ngại du lịch Phú Quốc Ông Nghiệp cho biết thêm, trước đây, nhiều nhà dân Phú Quốc không cần đóng cửa trộm cắp Tuy nhiên, có nạn trộm cắp, lấy xe đạp, tháo thiết bị môtô đột nhập nhà dân 22 "Phạm pháp hình có chiều hướng tăng Phú Quốc Số người nhập cư vào Phú Quốc lớn, nhiều dự án xây dựng lúc đón 1.000 công nhân Họ ăn nhậu gây xích mích mâu thuẫn phát sinh từ tranh chấp hợp đồng lao động" PHẦN III: ĐỄ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI PHÚ QUỐC 3.1 Phương hướng quan điểm phát triển du lịch bền vững Phú Quốc + Phương hướng Trong hội thảo "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn 2030" Viện nghiên cứu phát triển du lịch tổ chức, ông Nguyễn Văn Tuấn – Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch khẳng định: Phát triển du lịch biển ưu tiên hàng đầu ngành du lịch Việt Nam Do đó, Đề án phát triển du lịch biển, đảo giai đoạn 2011 – 2020 đến năm 2020, Việt Nam hình thành khu vực du lịch biển có sức cạnh tranh cao khu vực là: Khu Hạ Long – Cát Bà; Lăng Cô – Sơn Trà – Hội An; Nha Trang – Cam Ranh; Phan Thiết – Mũi Né ; Khu du lịch Phú Quốc Với quan điểm: "Phát triển du lịch biển nhanh bền vững; Ưu tiên phát triển du lịch biển, đảo đặc thù với chất lượng cao; Phát triển du lịch biển, đảo gắn với mục tiêu đảm bảo an ninh quốc phòng; Phát triển du lịch biển phải đặt quan hệ phát triển tổng thể chung kinh tế - xã hội" Mục tiêu phát triển du lịch biển giai đoạn 2011 - 2020 trở thành ngành động lực phát triển kinh tế địa phương có tài nguyên biển Phấn đấu đến năm 2020, du lịch biển Việt Nam phải đứng vào nhóm nước có du lịch biển phát triển khu vực như: Thái Lan, Malaysia, Indonesia Như vậy, phát triển du lịch biển đảo Phú Quốc trở thành mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam nói chung, tỉnh Kiên Giang nói riêng + Quan điểm 23 Vào 9/11/2005 Thủ tướng Phan Văn Khải phê duyệt quy hoạch xây dựng đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang thành trung tâm du lịch sinh thái đảo, biển chất lượng cao vào năm 2020 Theo phát triển đảo Phú Quốc phải dựa quan điểm sau: • Ưu tiên cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững gắn với giữ gìn cảnh quan môi trường sinh thái Tập trung sức xây dựng phát triển đảo Phú hoạch bước thích hợp thành Trung tâm du lịch, Quốc theo kế nghỉ dưỡng, giao thương quốc tế lớn, đại vùng ĐBSCL • Phát triển đảo Phú Quốc phải gắn với yêu cầu bảo đảm quốc phòng, an ninh đảo nước • Phát triển đảo Phú Quốc phải gắn kết có phối hợp chặt chẽ với vùng ĐBSCL, Tp.HCM mối quan hệ khu vực ĐôngNam Á (Trích Quyết định 178/2004/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt đề án phát triển tổng thể đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020) 3.2 Các giải pháp 3.2.1 Lựa chọn ưu tiên loại hình du lịch hiệu Phát huy mạnh đảo như: với bờ biển dài đẹp, Phú Quốc mạnh du lịch tắm biển hoạt động vui chơi, giải trí biển (tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, lặn ngắm san hô, câu cá, du lịch thể thao, du lịch thuyền biển, song, tắm biển suối…) Tuy nhiên, loại hình du lịch không điểm du lịch nước khai thác, Phú Quốc cần phảo tạo thương hiệu riêng, trọng loại hình du lịch mà Phú Quốc có tiềm vượt trội du lịch sinh thái biển đảo, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch khám phá đảo hoang, du lịch lặn ngắm san hô, thảm cỏ biển Tổ chức loại hình du lịch theo tour với chương trình khuyến mại, giảm giá như: lặn ngắm san hô, câu cá khám phá đảo hoang, câu mực đêm, khám phá rừng nguyên sinh, khám phá Bắc đảo hoang sơ, khám phá Nam đảo… 3.2.2 Đầu tư phát triển sở hạ tầng vật chất kỹ thuật 24 Đối với giao thông nội huyện: cần sửa chữa hoàn thiện hai tuyến đường Bắc – Nam xuyên đảo tuyến đường phụ khu trung tâm khu dân cư Quy hoạch hệ thống đường liên ấp, liên xã gắn với tuyến, nút giao thông, giúp tăng cường hiệu khai thác sở hạ tầng phát triển du lịch Đối với phương tiện du lịch biển tàu, ghe…cần đảm bảo an toàn máy móc, tuổi thọ phương tiện, phao cứu sinh, trọng tải Đối với loại hình du lịch câu cá, lặn ngắm san hô cần đảm bảo tuyệt đối an toàn cho du khách 3.2.4 Nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương khách du lịch Du lịch không lâu dài không phát triển bền vững Muốn phát triển du lịch cách bền vững đòi hỏi nhà chuyên môn mà cộng đồng địa phương phải có hiểu biết, phải chung tay khai thác bảo vệ loại tài nguyên du lịch Cần tuyên truyền nhiều hình thức làm chuyển biến nâng cao nhận thức toàn xã hội tầm quan trọng, cần thiết nghiệp phát triển du lịch trách nhiệm việc đổi phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa Từng bước thực xã hội hóa giáo dục du lịch để nâng cao nhận thức du lịch du lịch bền vững, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng ngành du lịch, hình thành môi trường du lịch lành mạnh Đẩy mạnh công tác giáo dục toàn dân giữ gìn nếp sống văn minh, đề cao cảnh giác việc giữ vững an ninh, an toàn xã hội; xây dựng phong cách giao tiếp, ứng xử có văn hóa góp phần tạo hình ảnh đẹp người Phú Quốc, góp phần khẳng định vị du lịch Phú Quốc chiến lược phát triển du lịch nước 3.2.5 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm đặc trưng Việc trì phát triển tính đa dạng thiên nhiên, văn hóa xã hội chỗ dựa sinh tồn ngành công nghiệp du lịch, góp phần phát triển du lịch bền vững Với xu toàn cầu hóa tự hóa thương mại có tự hóa du lịch sản phẩm du lịch ngày đòi hỏi chất lượng cao, giá hợp lý Cần khuyến khích tiềm trí thức để phát triển sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao với đa dạng tối đa bị 25 trùng lặp Cần tiến hành điều tra, đánh giá cách xác trạng sản phẩm du lịch chủ yếu tỉnh tiềm chưa khai thác Thực việc đánh giá, phân loại xếp hạng khách sạn, hệ thống dịch vụ theo tiêu chuẩn ngành, sở đề quy định cụ thể tiện nghi chất lượng phục vụ khách sạn, nhà hàng Thu hút khuyến khích đầu tư điểm, khu vui chơi giải trí tập trung Khuyến khích doanh nghiệp du lịch mở rộng nhiều loại hình du lịch để tạo đa dạng hấp dẫn sản phẩm du lịch Đối với làng nghề truyền thống: Tiêu nước mắm hai đặc sản bật Phú Quốc Mô hình trồng tiêu, chế biến nước mắm vừa cung cấp sản phẩm hàng hóa cho du lịch vừa kết hợp với loại hình du lịch tham quan làng nghề truyền thống Vì cần xây dựng mô hình liên kết tuyến du lịch tham quan, tìm hiểu mô hình sản xuất nước mắm, rượu sim, trồng chế biến tiêu kết hợp với giới thiệu thương mại hóa sản phẩm Cần xây dựng sách hỗ trợ, khuyến khích, phát triển làng nghề truyền thống Hạn chế việc sản xuất đại trà, không đăng ký giấy phép kinh doanh, không đảm bảo chất lượng sản phẩm làng nghề Thành lập hiệp hội bảo vệ thương hiệu cho sản phẩm đặc thù địa phương ngày khẳng định thêm tên tuổi (nước mắm, rượu sim, tiêu sọ, chó Phú Quốc ) thị trường nước 3.2.9 Bảo vệ môi trường Du lịch phát triển có nhiều tác động tích cực đến đời sống kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng sống nhân dân Song việc phát triển du lịch nhiều ngành kinh tế khác, điều có tác động đến tài nguyên môi trường theo hướng tích cực tiêu cực Nghiên cứu để có giải pháp khắc phục tác động tiêu cực hoạt động du lịch đến tài nguyên môi trường vấn đề cần thiết quan trọng để đảm bảo cho du lịch pháp triển bền vững Đối với môi trường tự nhiên: Cần khắc phục tác động tiêu cực tình trạng chất thải khu du lịch Biện pháp tổ chức hệ thống thu gom, xử lý chất thải cho khu du lịch, điểm du lịch Khắc phục việc làm giảm tính đa dạng 26 sinh học chặt phá rừng bừa bãi để xây dựng công trình dịch vụ, săn bắn loại động vật hoang dã để phục vụ khách du lịch thân khách du lịch thực Thường xuyên tuyên truyền giáo dục công tác bảo vệ môi trường cho nhân dân khu vực dự án, vùng đệm vườn quốc gia Ngay khu du lịch, xây dựng nội quy bảo vệ môi trường cho khu du lịch, điểm du lịch động viên cư dân địa phối hợp tham gia làm công tác bảo vệ môi trường, ban hành quy chế xử lý thật nghiêm trường hợp vi phạm, làm giảm đa dạng sinh học Đối với môi trường nhân văn: Hoạt động du lich tác động tiêu cực đến môi trường nhân văn số vấn đề cấu dân số có thay đổi thành phần giới, tình trạng nhập cư tượng phổ biến điểm du lịch, khu du lịch, trật tự xã hội phức tạp hơn; chuẩn mực xã hội đạo đứa xã hội dễ bị thay đổi, tệ nạn xã hội dễ gia tăng; văn hóa bị ảnh hưởng, dễ xẩy tượng văn hóa bị lai căng, bắt chước yếu tố không phù hợp với văn hóa địa; giá mặt hàng hóa tăng; dịch vụ tùy tiện làm ảnh hưởng đến tâm lý du khách Biện pháp khắc phục phối hợp với địa phương ngành có liên quan, thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động du lịch, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát an ninh trật tự, vệ sinh môi trường điểm du lịch Bên cạnh giải vấn đề xã hội khác tệ nạn xã hội, tình trạng người ăn xin, bán vé số, tệ nạn mời chào lôi kéo khách giải triệt để vấn đề vệ sinh môi trường đô thị 3.3 Một số kiến nghị Đối với UBND huyện Phú Quốc, UBND tỉnh Kiên Giang cần ban hành sách quán có biện pháp thực hiệu Trước mắt vấn đề phát triển sở hạ tầng phục vụ du lịch như: rà soát lại dự án chậm thi công, dự án treo để đẩy nhanh tiến độ; sớm đưa phương án phát triển phù hợp với tiềm du lịch huyện Đối với quan quản lý ngành du lịch từ tuyến tỉnh đến tuyến huyện nên mạnh dạn đề xuất cho UBND tỉnh phương án xây dựng thương hiệu du lịch đảo Kế hoạch khai thác điểm du lịch sở không phá vỡ môi trường cảnh quan tự nhiên 27 KẾT LUẬN Phú Quốc huyện đảo, có vị trí địa lý đặc biệt, có tiềm du lịch đa dạng phong phú Những thắng cảnh thiên nhiên độc đáo với cảnh quan văn hóa, lịch sử tín ngưỡng, tôn giáo tập quán nhiều thành phần dân tộc sinh sống địa bàn nhỏ hẹp bổ sung cho tạo thành hương sắc đặc thù Phú Quốc – Kiên Giang Tuy nhiên, phát triển nhanh du lịch Phú Quốc năm gần xuất nhiều dấu hiệu bất cập loại hình du lịch mang tính đơn điệu, quy mô không lớn, sức thu hút khách, sản phẩm du lịch mang tính trùng lặp, gây nhàm chán Thêm vào sở hạ tầng chưa hoàn thiện, quy hoạch xây dựng số điểm du lịch, sở lưu trú chưa hợp lý gây ảnh hưởng đến phát triển lâu dài, nguy bị phá vỡ cân hệ sinh thái biển – đảo tính nguyên đảo mức báo động Nhận thức chung vai trò, vị trí, ý nghĩa ngành du lịch xã hội, dân, ngành, cấp chưa đầy đủ, chưa thực tạo chuyển biến sâu sắc xã hội ý thức trách nhiệm tham gia phát triển du lịch bền vững Cơ chế phối hợp cấp, ngành địa phương việc quản lý bảo tồn tài nguyên du lịch không rõ ràng, không giữ vẽ nguyên trạng nó, chưa tạo nên sức mạnh tổng hợp việc phát triển ngành du lịch Để tháo gỡ bất cập nảy sinh cần đề xuất định hướng, giải pháp kiến nghị để phát triển du lịch sở đảm bảo nguyên tắc yêu cầu phát triển du lịch bền vững Các giải pháp tập trung vào vấn đề cụ thể: lựa chọn ưu tiên loại hình du lịch hiệu quả; đầu tư phát triển sở hạ tầng; đào tạo nguồn nhân lực; nâng cao nhận thức cộng đồng; đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm đặc trưng; đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng cáo cải cách mạnh chế quản lý, phát triển du lịch kết hợp với bảo vệ môi trường, tài nguyên 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Báo, tạp chí, Internet - “Phát triển du lịch Phú Quốc nào?”, báo kinh tế Sài Gòn, ngày 02/12/2008 B Các tài liệu khác 1.Ban quản lý Đầu tư phát triển Phú Quốc (2007), Báo cáo tình hình đầu tư phát triển đảo Phú Quốc, UBND tỉnh Kiên Giang 2.Quyết định 14/2006/QĐ – TTg Thủ tướng phủ ngày 04/01/2004, Về việc quy hoạch phát triển giao thông bền vững đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang giai đoạn đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Quyết định 178/2004/QĐ – TTg Thủ tướng phủ ngày 05/10/2004, Về việc phê duyệt Đề án Phát triển Tổng thể Đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 4.Quyết định 229/2005/QĐ – TTg Thủ tướng phủ ngày 16/09/2006, Về Quy chế nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang 29 ... chơi phục vụ du lịch PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC 2.1 Khái quát tiềm phát triển du lịch bền vững Phú Quốc 1.3 Tài nguyên du lịch Phú Quốc đảo lớn Việt... phát triển du lịch Phú Quốc Thông qua đề tài Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững huyện đảo Phú Quốc chúng em mong muốn góp phần vào việc định hướng phát triển du lịch đưa biện pháp nhằm. .. du lịch, cho nhà kinh doanh du lịch du khách Kinh nghiệm phát triển du lịch số nơi học kinh nghiệm cho phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc 3.1 Một số điển hình phát triển du lịch không bền

Ngày đăng: 04/05/2017, 20:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • Tìm hiểu nghiên cứu tiềm năng và thực trạng của du lịch Phú Quốc qua đó đưa ra định hướng và giải pháp để phát triển du lịch Phú Quốc một cách có hiệu quả và bền vững.

    • 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    • + Đối tượng nghiên cứu: Tài nguyên du lịch và điều kiện phát triển du lịch tại đảo Phú Quốc

      • + Phạm vi nghiên cứu

      • 4. Phương pháp nghiên cứu.

      • PHẦN I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG

        • 1. Các khái niệm cơ bản

          • 1.1. Khái niệm về du lịch

          • 1.2. Khái niệm về du lịch bền vững

          • 1.3. Các loại hình du lịch bền vững

          • 1.4. Tài nguyên du lịch

          • 2. Một số lý thuyết liên quan

            • 2.1. Mục tiêu phát triển du lịch bền vững

            • 2.2. Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững

            • 3. Kinh nghiệm phát triển du lịch ở một số nơi và bài học kinh nghiệm cho phát triển du lịch bền vững tại đảo Phú Quốc

              • 3.1. Một số điển hình về phát triển du lịch không bền vững

              • 3.3. Kinh nghiệm rút ra cho phát triển du lịch đảo Phú Quốc

              • PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC

                • 2.3. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững tại đảo Phú Quốc

                  • 2.3.1. Những ưu điểm và nguyên nhân

                  • 3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

                  • Cuối năm 2015, tại Phú Quốc đã xảy ra vụ nổ súng và chém nhau tại nhà hàng Lion Garden Beer Club làm 2 người chết . Ông Phạm Văn Nghiệp, Phó chủ tịch UBND huyện Phú Quốc (Kiên Giang) cho biết, sau khi vụ việc xảy ra có nhiều người tỏ qua quan ngại khi đi du lịch ở Phú Quốc.

                  • PHẦN III: ĐỄ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI PHÚ QUỐC

                    • 3.1. Phương hướng và quan điểm phát triển du lịch bền vững tại Phú Quốc

                    • 3.2. Các giải pháp

                      • 3.2.1. Lựa chọn ưu tiên các loại hình du lịch hiệu quả

                      • 3.2.2. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan