Đánh giá khả năng hấp thu muối dinh dưỡng và cải thiện chất lượng nước thải ao nuôi cá tra thâm canh bằ

49 2K 0
Đánh giá khả năng hấp thu muối dinh dưỡng và cải thiện chất lượng nước thải ao nuôi cá tra thâm canh bằ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP THU MUỐI DINH DƯỠNG CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI AO NUÔI TRA THÂM CANH BẰNG BÈO TẤM (Lemna aequinoctialis Landolt, 1986) Sinh viên thực Lê Trường Giang MSSV: 1053040004 Lớp: NTTS K5 Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP THU MUỐI DINH DƯỠNG CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI AO NUÔI TRA THÂM CANH BẰNG BÈO TẤM (Lemna aequinoctialis Landolt, 1986) Cán hướng dẫn Sinh viên thực ThS NGUYỄN LÊ HOÀNG YẾN LÊ TRƯỜNG GIANG MSSV: 1053040004 Lớp: NTTS K5 Cần Thơ, 2014 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: Đánh giá khả hấp thu muối dinh dưỡng cải thiện chất lượng nước thải ao nuôi tra thâm canh bèo (Lemna aequinoctialis Landolt, 1986) Sinh viên thực hiện: Lê Trường Giang Lớp: Nuôi trồng thủy sản khóa Khóa luận hoàn thành theo yêu cầu cán hướng dẫn hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Sinh học ứng dụng - Trường Đại học Tây Đô Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Cán hướng dẫn Sinh viên thực (Chữ ký) (Chữ ký) Th.S NGUYỄN LÊ HOÀNG YẾN LÊ TRƯỜNG GIANG LỜI CẢM TẠ Quá trình thực luận văn tốt nghiệp giúp có kinh nghiệm, kỹ cần thiết cho công việc sau Có kết trên, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Ban Giám Hiệu trường Đại học Tây Đô tạo điều kiện để học tập, trao dồi kiến thức kỹ chuyên môn thời gian qua Cô Nguyễn Lê Hoàng Yến tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt thời gian thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Ban Chủ Nhiệm Khoa Sinh học ứng dụng, Thầy Nguyễn Hữu Lộc thầy cô Khoa Sinh học ứng dụng quan tâm truyền đạt kiến thức năm đại học tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành đề tài Tập thể lớp NTTS quan tâm, giúp đỡ trình thực đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lòng kính trọng đến gia đình tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần để hoàn thành khóa học Chân thành cảm ơn! i TÓM TẮT Đề tài thực với hai nội dung gồm thí nghiệm nhằm đánh giá khả xử lý nước thải ao nuôi tra thâm canh bèo với mật độ khác khoảng thời gian tuần ứng với mật độ bèo tốt Thí nghiệm gồm nghiệm thức bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với mật độ khác gồm: nghiệm thức đối chứng; nghiệm thức (66,7 gam/bể/0,32m2); nghiệm thức (100 gam/bể/0,32m2) nghiệm thức (200 gam/bể/0,32m2) Nguồn nước thải có hàm lượng TAN ban đầu 4,37 mg/l, thí nghiệm dừng lại hàm lượng TAN nhỏ mg/l Kết sau ngày thí nghiệm, nghiệm thức bố trí với mật độ bèo 200 gam/bể/0,32m2 có hàm lượng TAN đạt thấp (giảm 0,68 mg/l, hiệu suất 84,4%) Vì vậy, mật độ bèo 200 gam/bể/0,32m2 chọn để tiến hành bố trí thí nghiệm Kết tiêu môi trường (BOD3, COD, độ đục, TAN, N-NO 3- P-PO43-) giảm nhanh ngày đầu bố trí với hiệu suất giảm tương ứng 75,5%, 61,2%, 89,2%, 83,9%, 37,0%, 21,5% sinh khối bèo gia tăng tuần đầu với tỉ lệ 36% Tóm lại, sử dụng bèo để xử lí nước thải ao nuôi tra làm giảm bớt vật chất hữu muối dinh dưỡng hòa tan trước thải môi trường bên sông, kênh, rạch Từ khóa: bèo tấm, Lemna aequinoctialis, nước thải ii CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Ký tên Lê Trường Giang iii Vì vậy, mật độ bèo 200 gam/bể/0,32m2 chọn để tiến hành bố trí thí nghiệm Kết tiêu môi trường (BOD3, COD, độ đục, TAN, N-NO3- PPO43-) giảm nhanh ngày đầu bố trí với hiệu suất giảm tương ứng 75,5%, 61,2%, 89,2%, 83,9%, 37,0%, 21,5% sinh khối bèo gia tăng tuần đầu với tỉ lệ 36% .ii Tóm lại, sử dụng bèo để xử lí nước thải ao nuôi tra làm giảm bớt vật chất hữu muối dinh dưỡng hòa tan trước thải môi trường bên sông, kênh, rạch ii Từ khóa: bèo tấm, Lemna aequinoctialis, nước thải .ii ii DANH SÁCH BẢNG vi Hình 2.1 Hình dạng bèo Lemna aequinoctialis………………………….…… ….3 .vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học bèo Cánh bèo không dạng phẳng mà tồn u lồi đặc trưng có định vị gân lá, trưởng thành thường có từ 4-7 gân non có gân Đa số bèo có cánh mỏng giống Một số loài có cánh không dẹt có xoang khí lớn Cánh bèo có hình ô van tròn Kích thước hình dạng cánh bèo phụ thuộc nhiều vào điều kiện bên kiểu gen chúng Các yếu tố ngoại cảnh bao gồm: ánh sáng, hàm lượng đường, hàm lượng nitơ, phospho, kali, canxi magie, nhiệt độ…(Landolt, 1986) .4 Hoa loài bèo thường hình thành tồn thời gian ngắn tuỳ thuộc vào loài quan sát thấy Mỗi hoa thường có nhị hoa vòi nhụy hoa Các nhụy hoa thường ngắn khó quan sát Quả bèo nhỏ, có lớp vỏ khô, số loài quan sát thấy mắt thường Quả bèo thường có dạng túi có cưa, có dạng dọc phẳng, thường chứa từ - hạt (Landolt, 1986) 2.3 Một số tiêu môi trường nước thải nuôi thủy sản 2.4 Một số nghiên cứu sử dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước thải CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .9 3.2 Vật liệu nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu .9 3.2.2 Dụng cụ thí nghiệm 10 3.3 Phương pháp nghiên cứu 10 3.3.1 Chuẩn bị vật liệu thí nghiệm 10 Nguồn nước thải: Nước thải sử dụng thí nghiệm lấy từ ao nuôi tra thâm canh Cồn Khương, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 10 iv 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm .10 3.3.2.1 Thí nghiệm 1: Xử lý nước thải với mật độ bèo khác 10 Chuẩn bị nước thí nghiệm: Nước bố trí thí nghiệm nước lấy từ ao nuôi tra thâm canh có hàm lượng TAN ban đầu 4,37 mg/l, nước thải vận chuyển trữ bể composite 1,5m3, khuấy nước dùng máy bơm vào bể thí nghiệm 10 Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, điều kiện sục khí liên tục (sục khí đặt sát đáy bể) Diện tích mặt nước 0,32m2/bể, thể tích nước bố trí 120 L/bể độ sâu mực nước 40 cm Thời gian thí nghiệm kết thúc hàm lượng TAN nhỏ mg/l Thí nghiệm gồm có nghiệm thức, nghiệm thức lặp lại lần: .10 Nghiệm thức đối chứng: không thả bèo 10 Nghiệm thức 1: Khối lượng tươi bèo thả 66,7 g/bể (chiếm 1/3 diện tích mặt nước bể thí nghiệm) 10 Nghiệm thức 2: Khối lượng tươi bèo thả 100 g/bể sinh khối tươi (chiếm 1/2 diện tích mặt nước bể thí nghiệm) 10 Nghiệm thức 3: Khối lượng tươi bèo thả 200 g/bể sinh khối tươi (chiếm hoàn toàn diện tích mặt nước bể thí nghiệm) .10 11 Hình 3.1: Hệ thống bể thí nghiệm 11 Chăm sóc quản lý: Trong suốt trình thí nghiệm không bổ sung thêm nước Hệ thống thí nghiệm bố trí trời che chắn có mưa 11 Các tiêu cần theo dõi: .11 Nhiệt độ, pH: Được xác định ngày, định kỳ lần/ngày (7 14 giờ) 11 Oxy: Được xác định ngày/lần, định kỳ lần/ngày (7 14 giờ) 11 BOD: Được xác định ngày/lần (7 giờ) 11 COD, Độ đục, TAN, NO3-, PO43-: Được xác định ngày (7 giờ) .11 3.3.2.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá khả xử lý nước thải bèo với mật độ 200 g/bể/0,32m2 .11 Chuẩn bị nước thí nghiệm: Nước bố trí thí nghiệm nước lấy từ ao nuôi tra thâm canh có hàm lượng TAN ban đầu 1,74 mg/l 11 Mật độ bèo chọn: Từ kết thí nghiệm 1, mật độ bèo chọn 200 g/bể có thời gian làm giảm hàm lượng TAN (< mg/l) nước nhanh (giảm xuống 0,68 mg/l TAN ngày) 11 Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm tiến hành với lần lặp lại bể điều kiện sục khí liên tục (sục khí đặt sát đáy bể) Diện tích mặt nước 0,32m2/bể, thể tích nước bố trí 120 L/bể độ sâu mực nước 40cm Thời gian thực thí nghiệm tuần 11 12 v Hình 3.2: Hệ thống bể thí nghiệm 12 Chăm sóc quản lý: Trong suốt trình thí nghiệm không bổ sung thêm nước Hệ thống thí nghiệm bố trí trời che chắn có mưa 12 Các tiêu cần theo dõi: .12 Nhiệt độ, pH: Được xác định 2ngày/lần, định kỳ lần/ngày (7 14 giờ) 12 Oxy: Được xác định ngày/lần, định kỳ lần/ngày (7 14 giờ) 12 BOD: Được xác định ngày/lần (7 giờ) 12 3.4 Phương pháp xác định tiêu môi trường 12 Oxy: Được xác định phương pháp Winkler 12 COD: Được xác định phương pháp oxy hóa vật chất hữu KMnO4 môi trường kiềm .12 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 13 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN .14 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Thành phần hàm lượng hợp chất hữu có bèo tấm…….… Bảng 2.2 Một số tiêu môi trường nước thải nuôi tra thâm canh…………….…8 Bảng 4.1 Sự biến động nhiệt độ, pH oxy (thí nghiệm 1)…………… ………14 Bảng 4.2 Hiệu suất (%) làm giảm số tiêu môi trường nước thải ao nuôi tra thâm canh sau ngày thí nghiệm với mật độ bèo khác nhau…….…………20 Bảng 4.3 Hiệu suất (%) làm giảm thực tế số tiêu môi trường nước thải ao nuôi tra thâm canh sau ngày thí nghiệm với mật độ bèo khác …20 Bảng 4.4 Sự biến động nhiệt độ, pH oxy (thí nghiệm 2)……………… ….……21 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Hình dạng bèo Lemna aequinoctialis………………………….…….….3 Hình 2.2 Quá trình chuyển hóa chất hữu nhờ vi sinh vật thực vật… …….8 Hình 3.1 Hệ thống bể thí nghiệm 1…………………………….………………… …11 Hình 3.2 Hệ thống bể thí nghiệm 2…………………………………………… … 12 Hình 4.1 Sự biến động BOD thời gian thí nghiệm 1…….… .…… …16 Hình 4.2 Sự biến động COD thời gian thí nghiệm 1……… ……… …16 Hình 4.3 Sự biến động độ đục thời gian thí nghiệm 1……… ……….….17 Hình 4.4 Sự biến động TAN thời gian thí nghiệm 1……… ………… …18 Hình 4.5 Sự biến động NO3- thời gian thí nghiệm 1…………….… … 19 Hình 4.6 Sự biến động PO43- thời gian thí nghiệm 1…….… … … …19 Hình 4.7 Sự biến động BOD thời gian thí nghiệm 2……… ….… .…22 Hình 4.8 Sự biến động COD thời gian thí nghiệm 2……… …….… …22 vii giảm dần theo thời gian thí nghiệm trình phân hủy dẫn đến hàm lượng COD tăng Theo kết nghiên cứu Dương Thị Hoàng Oanh ctv., (2012), sử dụng tảo Spirulina platensis (mật độ bố trí 20.000 thể/ml) để xử lý loại nước thải khác nhau, nghiệm thức nước thải nuôi tra thâm canh, sau 15 ngày thí nghiệm hàm lượng COD loại bỏ 11 mg/l (hiệu suất đạt 66,5%) Như khả làm giảm hàm lượng COD nước thải ao nuôi tra thâm canh bèo (Lemna aequinoctialis) hiệu tảo Spirulina platensis 4.3.4 Sự biến động độ đục Kết thí nghiệm cho thấy, độ đục giảm dần theo thời gian thí nghiệm Trong tuần đầu thí nghiệm độ đục giảm nhanh chóng, đến ngày thứ độ đục giảm xuống 17 FAU (giảm 153 FAU, hiệu suất đạt 90%), tuần độ đục giảm ổn định Theo Viện Hóa học Nusa Việt Nam (2011), tảo tồn vòng ngày hồ xử lí bèo Vì vậy, độ đục giảm nhanh bèo cản trở xâm nhập ánh vào cột nước làm tảo chết lắng xuống đáy bể Hình 4.9 Sự biến động độ đục thời gian thí nghiệm 4.3.5 Sự biến động TAN Tương tự COD BOD, hàm lượng TAN giảm nhanh ngày đầu thí nghiệm ổn định giảm chậm kết thúc thí nghiệm Hàm lượng TAN giảm xuống 0,28 mg/l (hiệu suất giảm 83,9%) sau ngày thí nghiệm cuối thí nghiệm, hàm lượng TAN tiếp tục giảm ổn định khoảng giá trị (từ 0,17 đến 0,14 mg/l) Sau 14 ngày, hàm lượng TAN giảm 0,17 mg/l (hiệu suất 90,2%) Nguyên nhân bèo sử dụng hiệu muối dinh dưỡng NH 4+ để gia tăng 24 sinh khối chúng Mặt khác, NH4+ chuyển hóa thành NO3- loài vi khuẩn hiếu khí nitrosomonas nitrobacter Kết nghiên cứu tương tự với kết thí nghiệm Dương Thị Hoàng Oanh ctv., (2012) sử dụng tảo Spirulina platensis (mật độ bố trí 20.000 thể/ml) xử lý nước thải ao nuôi tra với hàm lượng TAN ban đầu 3,53 ± 0,10 mg/l Sau 15 ngày 0,06 ± 0,008mg/l (tỉ lệ giảm 98,3%) Hình 4.10 Sự biến động TAN thời gian thí nghiệm 4.3.6 Sự biến động N-NO3- Hình 4.11 Sự biến động N-NO3- thời gian thí nghiệm Kết thí nghiệm ghi nhận, hàm lượng N-NO3- giảm nhanh vào ngày đầu thí nghiệm Hàm lượng N-NO3- ban đầu 36,4 mg/l, sau ngày hàm lượng 25 N-NO3- giảm 22,9 mg/l (giảm 13,5 mg/l, hiệu suất đạt 37,0%) ban đầu hàm lượng N-NO3- giảm nhanh mật độ bèo chưa cao, gia tăng sinh khối bèo diễn nên sử dụng N-NO3- để sinh trưởng phát triển, bên cạnh vào ngày đầu tảo chưa bị chết nên phần N-NO3- hấp thu tảo Nhưng đến ngày thứ 10 hàm lượng N-NO3- lại tăng lên 29,8 mg/l, nguyên nhân tảo, bèo chết bị phân hủy hữu cơ, điều kiện hiếu khí trình nitrate hóa diễn thuận lợi nên hàm lượng N-NO3- tăng cao Sang ngày 14 lại giảm xuống 18,6 mg/l (hiệu suất đạt 48,9%) ổn định đến ngày 20 18,2 mg/l So với với kết nghiên cứu Dương Thị Hoàng Oanh ctv., (2012), hàm lượng N-NO3- trung bình ban đầu 6,18 ± 0,29 mg/l nước thải ao tra giảm 2,06 mg/l đạt hiệu suất 66,6% sau 15 ngày thí nghiệm Như vậy, khả hấp thu N-NO3trong nước thải nuôi tra thâm canh bèo thấp so với tảo Spirulina platensis Nguyên nhân sinh khối tảo thu ngày, bèo không thu sinh khối suốt thời gian thí nghiệm phát triển tảo tốt khả hấp thu N-NO3- nhanh bèo 4.3.7 Sự biến động P-PO43- Hình 4.12 Sự biến động P-PO43- thời gian thí nghiệm Kết nghiên cứu cho thấy, hàm lượng P-PO43- biến động theo thời gian thí nghiệm Hàm lượng P-PO43- ban đầu 21,4 mg/l, tuần hàm lượng PPO43- giảm xuống 16,8 mg/l vào ngày thứ (giảm 4,6 mg/l, hiệu suất đạt 21,5%) Trong tuần thứ hàm lượng P-PO43- lại tăng lên sau giảm nhẹ tuần thứ Theo kết nghiên cứu Dương Thị Hoàng Oanh ctv., (2012), sử dụng tảo Spirulina platensis (mật độ bố trí 20.000 thể/ml) để xử lí nước thải ao nuôi tra thâm canh, sau 15 ngày thí nghiệm hàm lượng P-PO43- loại bỏ 2,99 mg/l (hiệu suất đạt 98,4%) 26 Kết nghiên cứu cho thấy, khả làm giảm hàm lượng P-PO43- nước thải ao nuôi tra thâm canh bèo (Lemna aequinoctialis) hiệu thấp tảo Spirulina platensis 4.3.8 Kết thu sinh khối bèo qua tuần thí nghiệm Kết thu sinh khối bèo thí nghiệm thể hình 4.13 Hình 4.13 Sự biến động sinh khối bèo tuần thí nghiệm Sinh khối bèo ban đầu 200 gam/bể có diện tích mặt nước 0,32m (tương đương 625g/1m2 diện tích mặt nước) sau tuần thứ tăng lên 272 g/bể (hiệu suất đạt 36,0%) sau giảm xuống 243 gam/bể (hiệu suất giảm 21,5%) tuần thứ tiếp tục tăng lên 253g/bể tuần thứ 3, sau tuần hiệu suất đạt 26,5% Do mật độ bèo dày, cạnh tranh ánh sáng dinh dưỡng làm số cánh bèo chết bị phân hủy nên sinh khối bèo giảm 27 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Thí nghiệm Bèo thả vào nước thải có nguồn gốc từ ao nuôi tra thâm canh với mật độ 200 gam/diện tích mặt nước 0,32m2 (phủ đầy diện tích bề mặt) có khả làm giảm nhanh tất tiêu môi trường thời gian ngày giảm nhanh so với tất nghiệm thức khác Độ đục giảm với hiệu suất 91,9% so với ban đầu cao gấp 1,36 lần so với mật độ bèo thả 1/2 diện tích mặt nước Hàm lượng TAN giảm với hiệu suất 84,4% so với ban đầu cao gấp 1,07 lần so với mật độ bèo thả 1/2 diện tích mặt nước Hàm lượng COD giảm với hiệu suất 41,4% so với ban đầu cao gấp 1,17 lần so với mật độ bèo thả 1/2 diện tích mặt nước Thí nghiệm Bèo với mật độ 200 gam/diện tích mặt nước 0,32m phát huy tác dụng hấp thu làm giảm nhanh yếu tố như: COD, BOD3, TAN, độ đục thời gian ngày sau bố trí với hiệu suất làm giảm từ 60% - 90% Sinh khối bèo tăng từ 200 gam lên 272 gam/diện tích mặt nước 0,32m Sau tuần đầu thí nghiệm tăng 36% sau sinh khối giảm dần, nhiên cao so với mật độ sinh khối ban đầu 5.2 Đề xuất Nghiên cứu xử lí nhiều loại nước thải khác bèo Nghiên cứu xây dựng mô hình kết hợp bèo loài thực vật thủy sinh khác để đạt hiệu xử lí tốt cho loại nước thải 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cao Văn Thích, 2008 Biến đổi chất lượng nước tích lũy vật chất dinh dưỡng ao nuôi tra thâm canh Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ nuôi trồng thủy sản Đại học Cần Thơ Châu Minh Khôi, Nguyễn Văn Chí Dũng Châu Thị Nhiên, 2012 Khả xử lý ô nhiễm đạm, lân hữu hòa tan nước thải ao nuôi tra lục bình (Eichhorina crassipes) cỏ vetiver (Vetiver Zizanioides) Tạp chí Khoa học số 21b: 151-160 Đại học Cần Thơ Dương Thị Hoàng Oanh, Vũ Ngọc Út Nguyễn Thị Kim Liên, 2012 Nghiên cứu khả xử lý nước thải tảo Spirulina platensis Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 15-27 Trường Đại học Cần Thơ Đặng Công Trí, 2006 Nghiên cứu ứng dụng rong Ceratophyllum demersum để xử lí nitơ, photpho nước thải sinh hoạt chợ đầu mối nông sản Thủ Đức Khóa luận tốt nghiệp môn Công nghệ Sinh học Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Lâm Thị Mỹ Nhiên, Nguyễn Hồng Khoa, Hans Bix Ngô Thụy Diễm Trang, 2013 Đánh giá đạm hệ thống xử lý nước thải ao nuôi tra thâm canh Tạp chí Khoa học, số 25: 44-51 Đại học Cần Thơ Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung Ngô Ngọc Cát, 2006 Nước nuôi thuỷ sản - Chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật - Hà Nội Trần Nhật Linh, 2010 Nghiên cứu khả xử lý nước thải nhiễm dầu thực vật nổi: lục bình, bèo Khoa Môi trường Công nghệ Sinh học Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Viện Hóa Học & Nusa Việt Nam JSC, 2011 Hồ xử lý nuôi bèo http://www.nusa.vn Viện Hàn Lâm khoa học công nghệ Việt Nam Công nghệ sinh thái sử dụng thực vật thủy sinh xử lý nước phú dưỡng http://www.vnitt.ac.vn Truy cập ngày10/2/2014 Vũ Văn Tiến, (2007) Nghiên cứu xây dựng hệ thống tái sinh chuyển gen bèo Lemna aequinoctialis Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Thái Nguyên Tiếng Anh 29 Landolt E (1986), The family of Lemnaceae - a monographic study Vol.1, Veroff Geobot Inst ETH, Stiftung Rubel, Zurich, Heft 71 Landolt, E.and Kandeler, R (1987) The family of Lemnaceae - a monographic study Veroff Geobot Inst ETH, Stiftung Rubel, Zurich, Heft 95 Les D.H., Crawford D.J., Landolt E., Gabel J.D., Kimball R.T (2002), “Phylogeny and systematics of Lemnaceae, the Duckweed Family”, Systematic Botany 27(2): 221240 Robert JI., kadles and Robert L., Knight (1996) Treaiment weailand, Lewis publishers Rusoff L.L., Blamkeney E W., Gulley D.D, (1980), “Duckweeds (Lemnaceae): A potential Source of Protein and Amino Acid”, J Agricult Food Chem 28: 848- 850 30 PHỤ LỤC Phụ lục I: Sự biến động tiêu môi trường thí nghiệm I.1 Biến động nhiêt độ NT Ngày thu 10 11 12 13 ĐC Sáng 24,0 23,7±0,29 23,7±0,29 23,7±0,29 23,7±0,29 23,7±0,29 23,8±0,29 23,8±0,29 23,8±0,29 23,8±0,29 24,0±0,00 24,2±0,29 24,5±0,00 Chiều 31,0 29,5±1,73 29,7±1,61 29,8±1,53 30,0±1,50 30,3±1,76 32,0±1,00 32,2±1,26 32,3±1,53 32,3±1,53 32,7±2,08 32,5±1,32 31,8±1,44 Sáng 24,0 23,7±0,29 23,7±0,29 23,7±0,29 23,7±0,29 23,8±0,29 23,8±0,29 Chiều 31,0 29,0±0,87 29,0±0,87 29,0±0,87 29,0±0,87 29,0±0,87 32,2±1,04 Sáng 24,0 24,0±0,50 24,2±0,29 24,2±0,29 24,2±0,29 Chiều 31,0 30,2±0,76 30,2±0,76 30,5±1,00 30,5±1,00 Sáng 24,0 24,2±0,29 24,3±0,29 24,3±0,29 Chiều 31,0 29,2±1,04 29,2±1,04 29,0±0,87 I.2 Biến động pH NT Ngày thu 10 11 12 13 ĐC Sáng 5,50 5,55±0,04 5,80±0,10 5,66±0,03 5,88±0,17 5,97±0,31 5,96±0,30 5,94±0,15 6,12±0,15 6,32±0,12 6,28±0,07 6,33±0,03 6,39±0,24 Chiều 5,54 5,49±0,03 5,73±0,08 5,83±0,06 5,93±0,15 6,01±0,30 5,95±0,26 5,96±0,20 6,11±0,17 6,37±0,14 6,30±0,03 6,40±0,05 6,55±0,12 Sáng 5,50 5,67±0,11 5,73±0,20 5,83±0,24 6,11±0,30 6,30±0,31 6,14±0,41 Chiều 5,54 5,79±0,26 5,99±0,18 5,93±0,26 6,26±0,31 6,44±0,27 6,36±0,33 Sáng 5,50 5,91±0,42 5,88±0,64 5,72±0,57 6,11±0,56 Chiều Sáng 5,54 5,50 6,00±0,51 6,16±0,63 6,06±0,51 6,36±0,21 5,85±0,57 6,23±0,51 6,25±0,64 Chiều 5,54 6,26±0,68 6,56±0,16 6,30±0,53 I.3 Biến động oxy NT Ngày thu BĐ 12 ĐC Sáng 3,94 3,91±0,03 4,08±0,13 4,75±0,06 4,75±0,09 Chiều Sáng Chiều 3,98 3,94 3,98 3,95±0,11 4,13±0,03 4,11±0,05 4,42±0,30 4,16±0,06 4,18±0,06 4,52±0,38 4,77±0,05 31 Sáng Chiều 3,94 3,98 4,19±0,02 4,19±0,04 Sáng 3,94 4,16±0,07 Chiều 3,98 4,17±0,07 I.4 Biến động BOD3 NT Ngày thu 10 13 ĐC 2,81±0,54 2,97±0,13 3,58 3,17±0,93 2,58±0,23 1,77±0,90 1,44±0,36 3,19±0,16 2,13±0,10 I.5 Biến động COD NT Ngày thu 10 11 12 13 ĐC 29,5 23,3±0,23 21,9±2,27 18,9±1,51 19,5±0,38 19,7±0,12 19,1±0,15 17,9±0,99 17,4±0,76 16,9±0,68 16,2±0,53 15,0±1,64 14,2±1,63 29,5 20,8±0,60 22,2±3,29 21,1±1,70 18,7±0,15 19,5±0,23 18,9±0,36 29,5 19,3±0,50 18,5±1,30 19,1±0,64 19,2±0,85 29,5 23,1±1,29 19,6±0,40 17,3±2,00 I.6 Biến động độ đục NT Ngày thu 10 11 12 13 ĐC 260 257±1,73 253±15,3 226±5,29 183±26,6 172±9,07 168±5,29 142±3,61 127±6,11 107±5,03 88,0±4,58 85,7±3,21 83,3±2,52 260 254±13,9 220±10,0 126±11,9 120±4,00 85,7±4,16 29,7±1,53 260 228±10,4 188±8,00 84,0±3,61 30,3±4,93 260 130±2,65 90,0±3,61 21,3±3,21 I.7 Biến động TAN 32 NT Ngày thu 10 11 12 13 ĐC 4,37 2,97±0,30 2,62±0,37 2,35±0,07 2,08±0,04 2,07±0,15 2,19±0,14 2,1±0,14 2,12±0,12 1,92±0,19 1,78±0,15 1,62±0,16 1,64±0,20 4,37 2,53±0,40 2,47±0,23 2,5±0,31 2,13±0,50 1,63±0,19 0,94±0,26 4,37 2,19±0,09 1,59±0,20 0,92±0,21 0,89±0,18 4,37 2,15±0,20 0,89±0,12 0,68±0,18 ĐC 42,4 42±0,56 37,0±0,53 32,9±0,46 30,2±0,26 31,5±0,55 28,7±0,36 25,8±0,35 25,1±0,26 21,1±0,36 19,0±0,06 20,3±0,21 19,1±0,06 42,4 41,1±0,26 37,2±0,55 31,8±0,46 31,0±0,46 30,7±0,72 27,8±0,45 42,4 38,0±0,40 36,7±0,46 32,2±0,40 28,9±0,26 42,4 37,7±0,44 32,7±0,50 29,8±0,32 ĐC 31,0 28,2±0,12 27,6±1,47 22,3±1,03 20,2±2,07 19,4±0,49 19,3±0,96 19,0±0,31 31,0 28,8±0,49 27,9±1,83 22,4±1,40 19,6±1,13 18,6±0,45 17,0±0,62 31,0 27,4±1,48 24,3±3,61 21,9±1,30 17,7±2,12 31,0 26,4±1,60 18,4±0,25 16,1±0,70 I.8 Biến động NO3NT Ngày thu 10 11 12 13 I.9 Biến động PO43NT Ngày thu 33 10 11 12 13 18,7±0,26 17,3±0,30 17,2±0,44 16,8±0,62 16,5±1,55 Phụ lục II: Sự biến động tiêu môi trường thí nghiệm II.1 Biến động nhiệt độ pH 34 Nhiệt độ (oC) Chỉ tiêu Ngày thu Ban đầu 10 12 14 16 18 20 Sáng 27,5 27,0±0,00 26,8±0,29 26,8±0,29 26,8±0,29 26,8±0,29 26,8±0,29 27,0±0,00 26,8±0,29 27,0±0,00 26,7±0,29 pH Chiều 33,5 31,5±0,50 31,5±0,50 31,5±0,50 31,7±0,29 31,5±0,50 31,5±0,50 31,8±0,29 31,7±0,76 31,7±0,76 31,7±0,76 Sáng 8,16 8,27±0,03 8,38±0,02 8,32±0,06 8,27±0,07 8,24±0,05 8,32±0,04 8,27±0,06 8,32±0,01 8,22±0,04 8,27±0,02 Chiều 8,20 8,4±0,33 8,38±0,04 8,32±0,04 8,30±0,10 8,27±0,09 8,28±0,11 8,29±0,06 8,3±0,02 8,27±0,06 8,29±0,06 II.2 Biến động oxy BOD3 Chỉ tiêu Ngày thu Oxy (mg/l) Sáng 5,28 5,01±0,18 4,24±0,11 5,03±0,40 5,11±0,12 5,29±0,28 5,23±0,10 5,27±0,05 Ban đầu 12 15 18 21 Chiều 5,35 5,21±0,13 4,33±0,08 5,13±0,29 5,15±0,06 5,31±0,16 5,38±0,03 5,35±0,09 4,12 2,65±0,45 1,01±0,06 1,47±0,30 1,57±0,10 2,21±0,59 1,98±0,51 1,19±0,06 II.3 Biến động COD độ đục NT Ngày thu Ban đầu 10 12 14 16 18 20 COD (mg/l) Độ đục (FAU) 19,6 17,9±0,42 14,1±0,31 7,60±0,92 10,1±0,12 18,9±0,81 19,0±1,00 17,2±0,72 18,7±0,70 18,3±0,92 17,6±0,20 170 56,7±8,50 23,3±2,52 18,3±3,21 17,0±3,61 16,7±3,06 15,7±1,15 15,0±1,00 16,3±1,53 16,7±2,52 16,7±1,53 II.4 Biến động TAN, NO3- PO43NT Ngày thu NO3- (mg/l) TAN (mg/l) 35 PO43- (mg/l) Ban đầu 10 12 14 16 18 20 1,74 0,50±0,15 0,36±0,07 0,28±0,07 0,26±0,11 0,27±0,13 0,22±0,01 0,17±0,02 0,23±0,04 0,12±0,04 0,14±0,01 36,4 26,1±4,41 24,4±2,99 22,9±3,23 28,3±4,29 29,8±5,20 18,3±1,50 18,6±1,29 19,2±0,81 18,8±0,76 18,2±0,76 21,4 20,5±0,31 17,4±0,70 16,8±1,33 17,3±0,39 17,6±1,23 18,1±0,55 19,0±0,25 18,4±0,39 17,7±0,45 17,1±0,42 II.5 Kết thu sinh khối bèo thí nghiệm Mật độ 200 g/bể Tuần 272 ± 30,1 243 ± 40,1 253 ± 20,2 Phụ lục III: Xử lý thống kê phần mềm SPSS 16.0 ngày thứ thí nghiệm 36 Multiple Comparisons LSD Depende (I) nghiem thuc nt (J) nghiem thuc BOD DOICHUNG (I-J) NT1 NT2 Mean N Mean Difference Upper Bound 44690 971 -1.0472 95% Confidence Interval for 444 Mean 1.0139 -.6705 1.3905 Minimum Maximum 44690 Lower Bound 666 Upper Bound -.8305 1.2305 DOICHUNG NT1 DOICHUNG 3.1733 92722 01667 53533 44690 8700 971 5.4767 -1.0139 2.56 1.0472 4.24 NT1 NT2 3.1900 16093 37667 09292 44690 2.7902 424 3.5898 -.6539 3.04 1.4072 3.36 NT2 NT3 2.8133 54308 21667 31355 44690 1.4643 641 4.1624 -.8139 2.48 1.2472 3.44 DOICHUNG 2.9733 13317 -.36000 07688 44690 2.6425 444 3.3041 -1.3905 2.86 6705 3.12 12 NT1 3.0375 49404 -.37667 14262 44690 2.7236 424 3.3514 -1.4072 2.48 6539 4.24 DOICHUNG 18.933 NT3 1.5144 -.16000 8743 44690 15.171 730 22.695 -1.1905 17.2 8705 20.0 NT1 21.133 DOICHUNG 1.7010 -.20000 9821 44690 16.908 666 25.359 -1.2305 19.4 8305 22.8 NT2 19.133 NT1 6429 -.21667 3712 44690 17.536 641 20.730 -1.2472 18.4 8139 19.6 NT3 17.333 NT2 2.0033 16000 1.1566 44690 12.357 730 22.310 -.8705 15.8 1.1905 19.6 12 DOICHUNG 19.133 NT1 1.9322 -2.2000 5578 1.2658 17.906 120 20.361 -5.119 15.8 -.2000 3.055 1.2658 212.86 878 239.14 -3.119 220 2.719 230 11.846 1.6000 6.839 1.2658 96.91 242 155.76 -1.319 119 4.519 140 NT3 NT2 Total COD 20000 95% Confidence Interval Lower Bound 36000 44690 Std Error Std Deviation Sig Descriptives -.01667 NT3 BOD Std Error Total COD NT3 duc DOICHUNG 226.00 NT2 NT1 126.33 NT3 84.00 DOICHUNG 3.606 2.2000 2.082 1.2658 75.04 120 92.96 -.719 80 5.119 87 NT3 21.33 NT2 3.215 2.0000 1.856 1.2658 13.35 153 29.32 -.919 19 4.919 25 Total 12 114.42 NT3 78.004 3.8000* 22.518 1.2658 64.86 017 163.98 881 19 6.719 230 NT2 TAN NT1 DOICHUNG NT2 2.3500 DOICHUNG 07211 2000 04163 1.2658 2.1709 878 2.5291 -2.719 2.27 3.119 2.41 NT1 2.5000 NT1 30512 -2.0000 17616 1.2658 1.7420 153 3.2580 -4.919 2.15 NT2 9167 NT3 20599 1.8000 11893 1.2658 4050 193 1.4284 -1.119 70 4.719 1.11 6800 DOICHUNG 17692 -1.6000 10214 1.2658 2405 242 1.1195 -4.519 52 1.319 12 1.6117 NT1 87386 -3.8000* 25226 1.2658 1.0564 017 2.1669 -6.719 52 -.881 2.71 32.900 NT2 4583 -1.8000 2646 1.2658 31.762 193 34.038 -4.719 32.5 1.119 33.4 NT1 duc DOICHUNG 31.800 NT1 4583 99.667* 26465.652 30.662 000 32.938 86.63 31.4 112.70 32.3 NT2 32.200 NT2 4000 142.000* 23095.652 31.206 000 33.194 128.97 31.8 155.03 32.6 NT3 29.833 NT3 3215 204.667* 18565.652 29.035 000 30.632 191.63 29.6 217.70 30.2 31.683 DOICHUNG 1.2401 -99.667* 35805.652 30.895 000 32.471 -112.70 29.6 -86.63 33.4 NT3 NT3 Total NO3 DOICHUNG Total PO4 5.292 719 22.8 919 2.71 87 NT1 12 DOICHUNG 22.333 NT2 1.0263 42.333* 59255.652 19.784 000 24.883 29.30 21.2 55.37 23.2 NT1 22.400 NT3 1.4000 105.000* 80835.652 18.922 000 25.878 91.97 21.0 118.03 23.8 21.867 DOICHUNG 1.3013-142.000* 75135.652 18.634 000 25.099 -155.03 20.6-128.97 23.2 NT3 16.133 NT1 7024 -42.333* 40555.652 14.389 000 17.878 -55.37 15.4 -29.30 16.8 Total 12 NT3 20.683 2.9189 62.667* 84265.652 18.829 000 22.538 49.63 15.4 75.70 23.8 NT2 NT2 NT3 TAN DOICHUNG DOICHUNG -204.667* 5.652 000 -217.70 -191.63 NT1 * -105.00037 5.652 000 -118.03 -91.97 NT2 -62.667* 5.652 000 -75.70 -49.63 NT1 -.15000 16933 402 -.5405 2405 38 ... nhằm đánh giá khả xử lý nước thải nuôi cá tra thâm canh bèo 1.3 Nội dung nghiên cứu (1) Đánh giá khả hấp thu số tiêu muối dinh dưỡng hòa tan nước cải thiện nước thải ao nuôi cá tra thâm canh. .. NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP THU MUỐI DINH DƯỠNG VÀ CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI AO NUÔI CÁ TRA THÂM CANH BẰNG BÈO TẤM (Lemna aequinoctialis Landolt, 1986) Cán... dụng loài thực vật thủy sinh khác để xử lí nước thải Vì đề tài “ Đánh giá khả hấp thu muối dinh dưỡng cải thiện chất lượng nước thải ao nuôi cá tra thâm canh bèo (Lemna aequinoctialis Landolt, 1986)”

Ngày đăng: 04/05/2017, 16:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vì vậy, mật độ bèo 200 gam/bể/0,32m2 được chọn ra để tiến hành bố trí thí nghiệm 2. Kết quả là các chỉ tiêu môi trường (BOD3, COD, độ đục, TAN, N-NO3- và P-PO43-) đều giảm nhanh chỉ trong 6 ngày đầu bố trí với hiệu suất giảm tương ứng 75,5%, 61,2%, 89,2%, 83,9%, 37,0%, 21,5%. Và sinh khối bèo gia tăng trong tuần đầu với tỉ lệ 36%.

  • Tóm lại, có thể sử dụng bèo tấm để xử lí nước thải ao nuôi cá tra làm giảm bớt vật chất hữu cơ cũng như các muối dinh dưỡng hòa tan trước khi được thải ra môi trường bên ngoài như sông, kênh, rạch.

  • Từ khóa: bèo tấm, Lemna aequinoctialis, nước thải

  • DANH SÁCH BẢNG

  • Hình 2.1 Hình dạng bèo tấm Lemna aequinoctialis………………………….…….….3

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

  • CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

    • 2.1 Đặc điểm sinh học của bèo tấm

      • Cánh bèo không ở dạng phẳng mà tồn tại các u lồi đặc trưng trên đó có định vị các gân lá, cây trưởng thành thường có từ 4-7 gân lá trong khi các cây non chỉ có 3 gân lá. Đa số bèo tấm có cánh mỏng giống lá. Một số loài có cánh không dẹt do có xoang khí lớn. Cánh bèo có hình ô van hoặc tròn. Kích thước và hình dạng của cánh bèo phụ thuộc nhiều vào các điều kiện bên ngoài và kiểu gen của chúng. Các yếu tố ngoại cảnh này bao gồm: ánh sáng, hàm lượng đường, hàm lượng nitơ, phospho, kali, canxi và magie, nhiệt độ…(Landolt, 1986).

      • Hoa của các loài bèo tấm thường được hình thành và tồn tại trong thời gian ngắn tuỳ thuộc vào loài và hiếm khi được quan sát thấy. Mỗi hoa thường có 2 nhị hoa và 1 vòi nhụy hoa duy nhất. Các nhụy hoa thường ngắn và khó quan sát hơn. Quả của bèo tấm nhỏ, có lớp vỏ ngoài khô, một số loài có thể được quan sát thấy bằng mắt thường. Quả bèo thường có dạng như một túi có răng cưa, đôi khi có dạng dọc hơi phẳng, và thường chứa từ 1 - 6 hạt (Landolt, 1986).

      • 2.3 Một số chỉ tiêu môi trường của nước thải nuôi thủy sản

      • 2.4 Một số nghiên cứu sử dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước thải

      • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

        • 3.2. Vật liệu nghiên cứu

          • 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu

          • 3.2.2 Dụng cụ thí nghiệm

          • 3.3. Phương pháp nghiên cứu

            • 3.3.1 Chuẩn bị vật liệu thí nghiệm

            • Nguồn nước thải: Nước thải sử dụng trong thí nghiệm được lấy từ ao nuôi cá tra thâm canh ở Cồn Khương, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.

              • 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm

              • 3.3.2.1 Thí nghiệm 1: Xử lý nước thải với mật độ bèo tấm khác nhau

              • Chuẩn bị nước thí nghiệm: Nước bố trí thí nghiệm là nước được lấy từ ao nuôi cá tra thâm canh có hàm lượng TAN ban đầu 4,37 mg/l, nước thải được vận chuyển về và trữ trong bể composite 1,5m3, khuấy đều nước và dùng máy bơm vào từng bể thí nghiệm.

              • Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, trong điều kiện sục khí liên tục (sục khí được đặt giữa và sát đáy bể). Diện tích mặt nước 0,32m2/bể, thể tích nước bố trí là 120 L/bể và độ sâu mực nước 40 cm. Thời gian thí nghiệm được kết thúc khi hàm lượng TAN nhỏ hơn 1 mg/l. Thí nghiệm gồm có 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần:

              • Nghiệm thức đối chứng: không thả bèo tấm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan