Giáo trình thực tập kiểm nghiệm dược phẩm (dùng cho sinh viên đại học dược

112 663 0
Giáo trình thực tập kiểm nghiệm dược phẩm (dùng cho sinh viên đại học dược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ GIÁO TRÌNH SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Biên soạn: ThS Nguyễn Thị Hồng Nguyên ThS Trần Trúc Linh Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ GIÁO TRÌNH SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Biên soạn: ThS.Nguyễn Thị Hồng Nguyên ThS Trần Trúc Linh Năm 2016 MỤC LỤC Bài 1: Đại cương sức khỏe môi trường Bài 2: Quản lý sức khỏe môi trường 15 Bài 3: Ô nhiễm không khí 28 Bài 4: Nước vệ sinh nước .38 Bài 5: Vệ sinh môi trường bệnh viện 65 Bài 6: An toàn môi trường 75 Bài 7: Quản lý chất thải rắn y tế 86 Bài 8: Phát triển bền vững 95 LỜI MỞ ĐẦU Giáo trình môn học Sức khỏe Môi trường giảng viên Bộ môn Y Xã hội học Trường Đại học Tây Đô biên soạn Giáo trình biên soạn có cập nhật thông tin, kiến thức lĩnh vực môi trường phù hợp với đối tượng sinh viên Đại học Cao đẳng Điều dưỡng, nội dung bám sát theo mục tiêu, chương trình khung dành cho đối tượng Giáo trình bao gồm bài, có phần: mục tiêu học tập, nội dung lượng giá Giáo trình Sức khỏe môi trường tài liệu thức để học tập giảng dạy trường nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe nghề nghiệp Từ đó, vận dụng kiến thức vào công tác chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho người bệnh, cộng đồng nhận thức trách nhiệm cá nhân thực hành nghề nghiệp Do lần biên soạn chắn có nhiều thiếu sót, mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp, quý thầy cô sinh viên nhà trường để giáo trình ngày hoàn thiện BM.Y Xã hội học DANH MỤC VIẾT CHỮ VIẾT TẮT Luật BVMT Luật bảo vệ môi trường GDP Thu nhập bình quân theo đầu người WHO Tổ chức y tế giới ÔNKK Ô nhiễm không khí SBS Hội chứng bệnh nhà kín NVYT Nhân viên y tế CDC Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ YPLL Năm sống tiềm tàng bị KSNK Kiểm soát nhiễm khuẩn UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UNEP Chương trình Môi trường Liên hợp quốc Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG MỤC TIÊU: Trình bày định nghĩa, khái niệm môi trường sức khỏe môi trường Nêu khái niệm khía cạnh lịch sử sức khoẻ môi trường Trình mối quan hệ sức khoẻ môi trường Giải thích vấn đề sức khoẻ môi trường mang tính cấp bách địa phương giới NỘI DUNG: I ĐỊNH NGHĨA VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam, môi trường định nghĩa sau: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên 1.1 Môi trường lý học Môi trường lý học vượt qua giới hạn tiếp xúc bình thường ảnh hưởng đến sức khoẻ Môi trường lý học bao gồm thời tiết khí hậu (nhiệt độ cao, thấp, thay đổi thất thường, độ ẩm không khí, gió) loại xạ ion hoá không ion 1.2 Môi trường hoá học Các yếu tố hoá học tồn dạng rắn, lỏng dạng khí Cũng có dạng đặc biệt bụi, khí dung, khói Các yếu tố hoá học có nguồn gốc phát sinh từ hoạt động sống, sinh hoạt sản xuất người 1.3 Môi trường sinh học Các yếu tố sinh học phong phú, từ sản phẩm động thực vật đến loài nấm mốc, vi khuẩn, virus, ký sinh trùng côn trùng Chúng tác nhân gây bệnh song vật chủ trung gian truyền bệnh, sinh vật vận chuyển mầm bệnh cách học Các yếu tố sinh học tồn đất, nước, không khí thực phẩm 1.4 Môi trường xã hội Điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ gián tiếp trình ô nhiễm, lực khống chế ô nhiễm bảo vệ sức khoẻ, đến ứng xử khác cộng đồng môi trường Cùng với trình phát triển kinh tế, xã hội tạo hội khống chế tác động âm tính lên sức khoẻ, đồng thời nảy sinh nhiều nguy qua thay đổi lối sống, cách ứng xử môi trường gia tăng stress sinh hoạt lao động sản xuất Chế độ trị quốc gia bình ổn khu vực yếu tố tác động tới môi trường Chiến tranh, công xã hội, tệ nạn phân biệt chủng tộc, bất bình đẳng giới, bất ổn trị -xã hội yếu tố tàn phá môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ 1.5 Các thành phần môi trường  Thạch (lithosphere) hay gọi địa hay môi trường đất  Sinh (biosphere) gọi môi trường sinh học  Khí (atmosphere) hay môi trường không khí  Thủy (hydrosphere) hay môi trường nước 1.6 Các chức môi trường 1.6.1 Là không gian sinh sống cho người sinh vật - Xây dựng: mặt khu đô thị, sở hạ tầng, - Giao thông vận tải: mặt bằng, khoảng không cho đường bộ, đường thủy, đường hàng không - Sản xuất: mặt cho nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp, sản xuất nông- lâm-ngư - Giải trí: mặt bằng, móng cho hoạt động trượt tuyết, đua xe, đua ngựa,… 1.6.2 Là nơi chứa nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người - Thức ăn, nước uống, không khí hít thở - Nguyên liệu sản xuất công, nông nghiệp - Năng lượng cho sinh hoạt, sản xuất - Thuốc chữa bệnh, 1.6.3 Là nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống sản xuất - Tiếp nhận, chứa đựng chất thải; - Biến đổi chất thải nhờ trình vật lý, hóa học, sinh học 1.6.4 Làm giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật - Hạn chế lũ lụt, điều hòa khí hậu, chắn bão cát,… 1.6.5 Lưu trữ cung cấp thông tin cho người - Lịch sử địa chất, tiến hóa sinh vật, phát triển văn hóa người - Đa dạng nguồn gen - Chỉ thị báo động sớm tai biến tự nhiên bão, động đất, núi lửa II CÁC KHÍA CẠNH LỊCH SỬ CỦA SỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG 2.1 Khái niệm sức khoẻ môi trường Theo định nghĩa Tổ chức y tế Thế giới (1948) “sức khoẻ trạng thái thoải mái thể chất, tinh thần xã hội không đơn vô bệnh, tật” Khái niệm bệnh, tàn tật tử vong dường nhân viên y tế đề cập nhiều so với khái niệm lý tưởng sức khoẻ Do khoa học sức khoẻ trở thành khoa học bệnh tật, tập trung chủ yếu vào việc điều trị loại bệnh chấn thương nâng cao sức khoẻ Sức khỏe môi trường bao gồm khía cạnh sức khỏe người, chất lượng sống, xác định yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, xã hội yếu tố tâm lý môi trường (theo định nghĩa Chiến lược Sức khỏe Môi trường Quốc gia Australia - 1999) Hay nói cách khác: sức khoẻ môi trường tạo trì môi trường lành, bền vững để nâng cao sức khoẻ cộng đồng Cho đến nhiều tác giả đưa khái niệm sức khoẻ môi trường sau: “Sức khoẻ môi trường tạo trì môi trường lành, bền vững để nâng cao sức khoẻ cộng đồng” 2.2 Lịch sử phát triển sức khoẻ môi trường Mỗi sinh vật trái đất có môi trường sống riêng mình, thoát khỏi môi trường tự nhiên biến đổi mức cho phép môi trường mà chúng sống chúng bị chết bị huỷ diệt Do đó, đảm bảo môi trường sống điều kiện để trì sống loài sinh vật trái đất Những ví dụ đơn giản mà người biết ngộ độc oxyd carbon (CO) người kiểm tra lò gạch thủ công đốt than cá chết nước bị ô nhiễm hoá chất nhà máy phân lân,… Điều có nghĩa môi trường, người, sức khoẻ người có mối quan hệ mật thiết với nhân Không phải tới người biết tới mối quan hệ này, mà từ hàng ngàn năm trước người Trung Quốc, Ấn Độ, Ba Tư, Ai Cập cổ đại biết áp dụng biện pháp khiết môi trường để ngăn ngừa phòng chống dịch bệnh cho cộng đồng quân đội Các tư liệu lịch sử cho thấy từ năm trước công nguyên, thành Aten (Hy Lạp) người xây dựng hệ thống cống ngầm để thải nước bẩn, biết dùng chất thơm, diêm sinh để tẩy uế không khí nhà để phòng bệnh truyền nhiễm Người La Mã tiến hơn: xây dựng thành La Mã, người ta xây dựng hệ thống cống ngầm dẫn tới điểm thành phố để thu gom nước thải, nước mưa dẫn sông, đồng thời xây dựng hệ thống cung cấp nước cho dân chúng thành phố Vào thời kỳ này, độ cao nhà ở, bề rộng đường lại thành qui định tiêu chuẩn hoá, người đem bán loại thực phẩm giả mạo, thức ăn ôi thiu phải chịu tội Theo thời gian, với phát triển xã hội, dân số, ô nhiễm môi trường phòng chống ô nhiễm môi trường tăng cường phát triển Như biết, nhân tố sinh học, hoá chất tồn cách tự nhiên nguy vật lý tồn suốt trình phát triển lịch sử loại người Đồng thời chất ô nhiễm môi trường hoạt động người sinh có trình phát triển từ từ lâu dài Cuộc khủng hoảng môi trường lần thứ xuất Châu Âu, vào kỷ thứ 19, nguyên nhân thực phẩm chất lượng, nước bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng Cuộc cách mạng công nghiệp Anh làm cho nước Anh trở thành xứ sở sương mù ô nhiễm không khí, thời gian vấn đề ô nhiễm công nghiệp vấn đề nghiêm trọng bị phủ lờ nhiều vấn đề xã hội quan trọng hơn, năm 1848 Quốc hội Anh thông qua Luật Y tế công cộng giới Trong trình phát triển công nghiệp, ô nhiễm kéo dài kỷ 20 hàng loạt ô nhiễm song song với ô nhiễm công nghiệp ô nhiễm hoá học, hoá chất tổng hợp trước sau chiến tranh giới lần thứ Những tiến kỹ thuật, lĩnh vực hoá học, đặc biệt ngành công nghiệp hoá chất tạo hoá chất tổng hợp cao su tổng hợp, nhựa, dung môi, thuốc trừ sâu… tạo nhiều chất khó phân huỷ tồn dư lâu dài môi trường DDT, 666, dioxin… gây ô nhiễm môi trường nặng nề, dẫn tới phản đối kịch liệt cộng đồng nhiều nước giới suốt thời kì năm 60 70 kỷ 20 Làn sóng lần thứ hai vấn đề môi trường xảy vào năm kỷ 20 với hai phong trào lớn môi trường sinh thái Phong trào môi trường việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên không tái tạo Kết động vật đất liền nhiều vùng thiên nhiên hoang dã, vùng đất, biển quý khác, cảnh quan thiên nhiên bảo tồn tôn tạo Về phong trào sinh thái tập trung vào chất gây độc cho người có khả gây huỷ hoại môi trường người tổ chức vào năm 1972 thuyết phục nhiều phủ nước thông qua luật lệ nhằm hạn chế ô nhiễm công nghiệp phát thải rác, phòng chống ô nhiễm hoá học, đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, thuốc… Làn sóng lần thứ ba vấn đề sức khoẻ môi trường từ năm 80, 90 đến nay, vấn đề ô nhiễm công nghiệp, hoá chất có vấn đề dioxyd carbon, clorofluorocarbon gây thủng tầng ozon, vấn đề cân môi trường, phát triển bền vững, môi trường toàn cầu thay đổi, khí hậu toàn cầu nóng lên… phải giải nhiều thập kỷ tới III NỘI DUNG MÔN SỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG Tất khía cạnh sức khoẻ môi trường xác định, giám sát, kiểm soát yếu tố vật lý, hoá học, sinh học xã hội có ảnh hưởng đến sức khoẻ người Thực hành sức khoẻ môi trường tạo điều kiện, hội để nâng cao sức khoẻ cách lập kế hoạch nâng cao sức khoẻ tiến tới xây dựng môi trường có lợi cho sức khoẻ Các hoạt động sức khoẻ môi trường thực tất cấp, bao gồm: - Xây dựng, phát triển chiến lược tiêu chuẩn, gồm: + An toàn dân số + Tư vấn cộng đồng, bảo vệ sức khoẻ trường hợp khẩn cấp + Theo dõi, quan trắc xây dựng tiêu chuẩn tiêu chuẩn nhà ở… + Nâng cao phát triển sức khoẻ sức khỏe người môi trường dễ ………………… ., gây ngộ độc, chất phóng xạ, chất dễ cháy, nổ đặc tính nguy hại khác chất thải không tiêu hủy an toàn Liệt kê đủ năm nhóm chất thải y tế: A Chất thải y tế lây nhiễm B C Chất thải phóng xạ D Bình áp suất E Liệt kê hai nhóm chất thải y tế phổ biến nhất: A B Trả lời câu hỏi: Liệt kê nhóm chất thải lây nhiễm? Liệt kê chất thải lây nhiễm không sắc nhọn? Chọn ý trả lời cho câu hỏi sau cách khoanh tròn vào chữ đầu câu: Theo quy định, hệ thống mã màu đựng chất thải lây nhiễm là: A Màu xanh B Màu vàng C Màu đen D Màu trắng Thời gian lưu giữ chất thải sở y tế là: A Không 12 B Không 24 C Không 48 D Không 72 Vận chuyển chất thải từ nơi phát sinh nơi tập trung chất thải gần nhất: A Ít lần/ngày B Ít lần/ngày cần C Ít hai lần/ngày D Ít hai lần/ngày cần 93 Khoảng cách từ nơi lưu giữ chất thải sở y tế phải cách xa nhà ăn, buồng bệnh, lối công cộng khu vực tập trung đông người tối thiểu là: A 10 mét B 50 mét C 100 mét D 150 mét 10 Phương pháp cô lập tiêu hủy chất thải sắc nhọn an toàn là: A Cho bơm kim tiêm có gắn kim vào hộp an toàn làm bìa cát tông kháng thủng xe tiêm bàn tiêm, hộp đầy ¾ dán kín miệng chuyển thiêu đốt chất thải lây nhiễm B Tách kim khỏi bơm tiêm kìm, sau cô lập kim tiêm vào hộp an toàn/các chai nhựa, bơm tiêm cho vào túi nilon màu vàng vận chuyển chất thải lây nhiễm đem thiêu đốt C Gạt kim tiêm miệng thùng đựng vật sắc nhọn chuyên biệt có chỗ gạt kim riêng Bơm tiêm sau tiêm cho vào túi nilon mầu vàng chứa chất thải lây nhiễm vận chuyển chất thải lây nhiễm đem thiêu đốt D Bẻ cong kim sau tiêm cho hộp an toàn làm băng bìa cát tông kháng thủng xe tiêm bàn tiêm, hộp đầy ¾ dấn kín miệng chuyển thiêu đốt chất thải lây nhiễm 94 BÀI 8: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MỤC TIÊU: Trình bày khái miệm phát triển bền vững Nêu thành phần phát triển bền vững Trình bày thước đo phát triển bền vững NỘI DUNG: I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (PTBV) Có thể nói vấn đề môi trường bắt nguồn từ phát triển Nhưng người tất sinh vật khác đình tiến hoá ngừng phát triển Con đường để giải mâu thuẫn môi trường phát triển phải chấp nhận phát triển, giữ cho phát triển không tác động cách tiêu cực tới môi trường Do đó, năm 1987 Uỷ ban Môi trường Phát triển Liên Hợp Quốc đưa khái niệm Phát triển bền vững: "Phát triển bền vững phát triển lâu dài phù hợp với yêu cầu hệ hôm mà không gây khả nguy hại đến hệ mai sau việc thỏa mãn nhu cầu riêng việc lựa chọn ngưỡng sống họ" Ðể xây dựng xã hội phát triển bền vững, Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc đề nguyên tắc: Bảo vệ sức sống tính đa dạng Trái đất Hạn chế đến mức thấp việc làm suy giảm tài nguyên tái tạo không tái tạo Giữ vững khả chịu đựng Trái đất Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng Cải thiện chất lượng sống người Xây dựng thái độ mới, thay đổi thói quen người thiên nhiên Cho phép cộng đồng tự quản lấy môi trường Tạo cấu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc bảo vệ môi trường Xây dựng cấu liên minh toàn cầu, không quốc gia lợi hay thiệt hại riêng toàn cầu có môi trường lành hay ô nhiễm Chúng ta biết phát triển làm biến đổi môi trường, vấn đề phải cho môi trường biến đổi thực đầy đủ ba chức là: tạo cho người không gian sống với phạm vi chất lượng tiện nghi 95 cần thiết; cung cấp cho người tài nguyên cần thiết để sản xuất, sinh sống; nơi chôn vùi phế thải sản xuất sinh hoạt giữ không cho phế thải làm ô nhiễm môi trường Đó phát triển bền vững II PHÂN LOẠI Phát triển bền vững bao gồm ba thành phần bản: Môi trường bền vững, Xã hội bền vững Kinh tế bền vững 2.1 Môi trường bền vững Khía cạnh môi trường phát triển bền vững đòi hỏi trì cân bảo vệ môi trường tự nhiên với khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích người nhằm mục đích trì mức độ khai thác nguồn tài nguyên giới hạn định cho phép môi trường tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho người sinh vật sống trái đất 2.2 Xã hội bền vững Khía cạnh xã hội phát triển bền vững cần trọng vào phát triển công xã hội cần tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực phát triển người cố gắng cho tất người hội phát triển tiềm thân có điều kiện sống chấp nhận 2.3 Kinh tế bền vững Yếu tố kinh tế đóng vai trò thiếu phát triển bền vững Nó đòi hỏi phát triển hệ thống kinh tế hội để tiếp xúc với nguồn tài nguyên tạo điều kiện thuận lợi quyền sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động kinh tế chia sẻ cách bình đẳng Khẳng định tồn phát triển ngành kinh doanh, sản xuất dựa nguyên tắc đạo lý Yếu tố trọng tạo thịnh vượng chung cho tất người, không tập trung mang lại lợi nhuận cho số ít, giới hạn cho phép hệ sinh thái không xâm phạm quyền người III THƯỚC ĐO VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Làm để đánh giá phát triển bền vững? Có thể định lượng không? Mức độ chấp nhận định lượng sao? Đây vấn đề phức tạp mà người phải vượt qua nhiều khó khăn để chấp nhận thực Xã hội loài người gồm nhiều dân tộc khác văn hóa, 96 lịch sử, tín ngưỡng, trị, giáo dục truyền thống, họ khác mức độ phồn vinh, chất lượng sống điều kiện môi trường mà nhận thức khác biệt khác Hơn nữa, cách biệt lại thường xuyên vận động, tăng giảm Bởi vậy, đánh giá phát triển bền vững mang tính tùy thuộc lớn Tuy nhiên, để xác định phát triển người hay chất lượng sống người, UNDP đưa hệ thống số sau đây: 3.1 Chỉ số phát triển người (HDI) bao gồm: Sự trường thọ: tính tuổi thọ trung bình người dân Tuổi thọ cao làm cho người có nhiều hội đạt đến mục đích lựa chọn phát triển khả người Tuổi thọ kết kết hợp sức khỏe mức độ đầy đủ dinh dưỡng, chăm sóc y tế chất lượng môi trường Trí thức: giáo dục đầy đủ xác định trình độ học vấn tuổi trưởng thành, dùng định lượng số năm ngồi ghế nhà trường tính bình quân cho đầu người Trình độ học vấn giúp cho người thực khả tiềm ẩn sử dụng cách có lợi lợi hội, nhờ mà người ngày phát triển nhanh Thu nhập bình quân theo đầu người (GDP): GDP tính đầy đủ tất thu nhập, vào sức mua thực tế nước không theo tỷ giá hối đoái thức, đặc biệt phải lượng hóa phần phúc lợi xã hội GDP Việt Nam, năm 1994: 240 USD/người, năm 2000: 400 USD/người UNDP phân loại theo tiêu PPP (USD) sức mua tương đương biểu thị đôla năm 1991 sau: Các nước 1.000 USD thu nhập thấp Hiện có 30 nước, Châu Á: nước Châu Phi: 25 nước Số chiếm 16% dân số giới Các nước 5.499 USD thu nhập trung bình thấp Nhóm có 85 nước, chiếm 68% dân số giới PPP Việt Nam (1994): 1.208USD/người Các nước từ 5.499 - 9.999 USD trung bình cao Số có 20 nước, chiếm 6% dân số giới Các nước 9.999 USD nước có thu nhập cao Nhóm có 26 nước, chiếm 10% dân số giới, Châu Âu có 14 nước, Châu Á có nước, Châu Mỹ có nước Châu Úc nước 97 Chỉ số HDI (1993): Nigeria: 0,204; Việt Nam: 0,540; Thái Lan: 0,832; Nhật Bản: 0,938 3.2 Chỉ số tự người Chỉ tiêu quốc gia công nhận chứa đựng nhiều yếu tố trị Nhân quyền tự áp đặt, đem từ nơi áp dụng cho nơi khác Mỗi dân tộc có đặc điểm khác biệt nhau, có truyền thống phát triển lịch sử khác nhau, có phong tục, tập quán, văn hóa dân tộc khác nên có tư khác tự người Tuyên ngôn độc lập Việt Nam lý tưởng tự mà người Việt Nam theo đuổi Việt Nam có tự Việt Nam, nước có khái niệm riêng nước 3.3 Chỉ số mức tiêu thụ lượng tính theo đầu người so với tỷ lệ tăng dân số Chỉ số có ý nghĩa sản xuất lượng nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tỷ lệ tăng dân số gây suy thoái môi trường, nghĩa hai có ảnh hưởng đến chất lượng sống hôm hệ mai sau IV CÁC KHÍA CẠNH LỊCH SỬ CỦA PTBV Hội nghị Stockholm (Thuỵ Điển) năm 1972 coi dấu ấn sử dụng phạm trù Phát triển bền vững, ban đầu xuất phát từ quan điểm bảo vệ môi trường bền vững, sau người nhận thức Phát triển bền vững không đơn Bảo vệ môi trường, mà bao hàm nội dung sâu rộng kinh tế, xã hội Đến Hội nghị thượng đỉnh giới Môi trường Phát triển có tham gia 178 nước giới tổ chức Rio de Janerio (Braxin) năm 1992, nội dung Phát triển bền vững xác định đầy đủ toàn diện Hội nghị khẳng định lại tuyên bố Hội nghị Liên Hiệp Quốc Môi trường Con người, thông qua Stockhom năm 1972 bàn biện pháp để thực tuyên bố Tại Hội nghị này, nhà hoạt động kinh tế, xã hội, môi trường với nhà trị thống quan điểm phát triển bền vững, coi trách nhiệm chung quốc gia, toàn nhân loại đồng thuận thông qua tuyên bố Rio gồm 27 nguyên tắc Phát triển bền vững Chương trình Nghị 21, xác định hành động cho phát triển bền vững toàn giới kỷ thứ 21 Đây nguyên tắc chung để quốc gia vận dụng vào việc xây 98 dựng nguyên tắc phát triển bền vững cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội thể chế sách riêng nước Sau Hội nghị này, nhiều nước xây dựng Chương trình Nghị 21 quốc gia Từ sau Hội nghị Rio 1992, gần 200 nước giới lại tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Phát triển bền vững Jonhannesburgs, Nam Phi (Hội nghị RIO + 10 năm 2002) để kiểm điểm tình hình thực kế hoạch hành động Phát triển bền vững tiếp tục bàn biện pháp để thực mục tiêu phát triển bền vững phạm vi toàn giới Đến có 113 nước giới xây dựng thực Chương trình Nghị 21 Phát triển bền vững cấp quốc gia 6.416 Chương trình nghị 21 cấp địa phương Đồng thời nước thành lập quan độc lập để triển khai thực Chương trình Trung Quốc nhiều nước sớm xây dựng Chương trình Nghị 21về Phát triển bền vững (China's Agenda 21) thông qua Quốc vụ viện nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa năm 1994 Các nước khác khu vực Thái Lan, Singapore, Malaixia xây dựng thực Chương trình nghị 21 Ở Việt Nam, để thực mục tiêu phát triển bền vững Nghị Đại hội Đảng toàn quốc đề thực cam kết quốc tế phát triển bền vững, Chính phủ chủ trương xây dựng “Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam” (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Đây chiến lược khung, bao gồm định hướng lớn làm sở pháp lý để Bộ, ngành, địa phương, tổ chức cá nhân triển khai thực phối hợp hành động nhằm bảo đảm phát triển bền vững đất nước kỷ 21 Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam không thay chiến lược, kế hoạch mà để cụ thể hóa Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001- 2010, Chiến lược Bảo vệ môi trường đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, xây dựng kế hoạch năm 2006-2010, xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển ngành, địa phương, nhằm kết hợp hài hoà phát triển kinh tế, thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững đất nước 4.1 Dân số tiêu thụ tài nguyên môi trường Dân số tài nguyên môi trường có mối quan hệ tác động lẫn cách chặt chẽ Dân số phát triển nhanh dẫn đến tình trạng nghèo đói có tác 99 động rõ nét đến tài nguyên môi trường Tuy nhiên, tác động xấu đến môi trường đông dân nghèo đói chưa phải toàn tác động vấn đề dân số Tiêu dùng mức dân cư nước công nghiệp mặt quan trọng vấn đề Chính nước tạo hình mẫu xã hội tiêu thụ Một người Mỹ trung bình tiêu thụ nguyên liệu lượng gấp 17-20 lần người Nam Á xả thải lượng xả thải 25 người Trung Quốc Người ta tính riêng cộng đồng Châu Âu, Hoa Kỳ Liên Xô cũ phát xả khoảng 45% tổng lượng khí nhà kính toàn cầu Như vậy, tác động dân số tới môi trường, số dân, phản ánh mức tiêu thụ đầu người trình độ công nghệ I=P.C.T Trong đó: I: Tác động dân số lên môi trường P: Số dân C: Tiêu thụ tài nguyên bình quân đầu người T: Công nghệ (quyết định mức tác động đơn vị tài nguyên tiêu thụ) Tác động dân số đến môi trường phụ thuộc nhiều vào trình động lực dân cư: du cư, di cư, di dân, tái định cư, tỵ nạn Bản tính người di chuyển trình di chuyển làm gia tăng tác động dân số lên môi trường 4.2 Dân số tài nguyên đất đai Việc suy giảm giá trị đất vấn đề toàn cầu, trở nên xúc nước phát triển sức ép dân số kỹ thuật canh tác không phù hợp, khai thác sức phục hồi Hàng năm giới có gần 70.000 km2 đất bị hoang mạc hoá gia tăng dân số Diện tích đất canh tác bị thu hẹp, kinh tế nông nghiệp trở nên khó khăn Hoang mạc hoá đe doạ 1/3 diện tích trái đất, ảnh hưởng đời sống 850 triệu người Một diện tích lớn đất canh tác bị nhiễm mặn không canh tác phần tác động gián tiếp gia tăng dân số Ở Việt Nam từ năm 1978 đến nay, 130.000 bị lấy cho thủy lợi, 63.000 cho phát triển giao thông, 21 cho khu công nghiệp 100 4.3 Dân số tài nguyên rừng Dân số tăng dẫn đến thu hẹp diện tích rừng khai thác gỗ, phá rừng làm rẫy, mở đường giao thông, tàn phá hệ sinh thái, Rừng nhiệt đới giới năm bị tàn phá 11 triệu 10 triệu rừng khác Tám mươi phần trăm diện tích rừng bị tàn phá bắt nguồn từ việc gia tăng dân số Hậu 26 tỷ đất bề mặt bị rửa bị trôi hàng năm, thiên tai lũ lụt xảy thường xuyên khốc liệt Ở Việt Nam, theo ước tính tăng 1% dân số, co 2,5% rừng bị 4.4 Dân số tài nguyên nước Tác động việc gia tăng nhanh dân số tài nguyên thiên nhiên sau: - Làm giảm bề mặt ao, hồ sông - Làm ô nhiễm nguồn nước chất thải, loại thuốc trừ sâu thuốc diệt chuột, bọ - Làm thay đổi chế độ thuỷ văn dòng chảy sông, suối đốt rừng, phá rừng, xây dựng đập công trình thuỷ lợi, rác thải, bồi lắng,… Chương trình nghiên cứu nước UNESCO rõ năm 1985 nguồn nước đầu người dồi với 33.000 m3/người/năm, giảm xuống 8.500 m3/người/năm 4.5 Dân số khí quyển, biến đổi khí hậu Việc gia tăng dân số nước phát triển phát triển chịu trách nhiệm 2/3 lượng khí CO2 toàn cầu Môi trường không khí thành phố khu công nghiệp lớn ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng lượng lớn khí độc CO2, NOx, SOx thải vào khí Việc làm cho khí hậu toàn cầu bị biến đổi theo hướng nóng dần lên, gây hậu nghiêm trọng môi trường 4.6 Dân số vùng cửa sông, ven biển Vùng cửa sông ven biển Việt Nam chịu ảnh hưởng hoạt động tự nhiên người gây - Đánh bắt thuỷ sản phương pháp có tính huỷ diệt dùng lưới mắt nhỏ hay chất nổ làm suy giảm nguồn lợi thuỷ sản Do dân số tăng với việc khai thác tràn lan liên tục nhiều thập kỷ qua làm giảm bớt nhiều loại động vật biển có giá trị kinh tế cao - Diện tích rừng ngập mặn nơi vùng cửa sông (khoảng 300.000 ha) 101 bị thu hẹp đáng kể việc khai thác chuyển đổi thành đầm nuôi tôm - Các rạng san hô bị tàn phá dùng làm vôi,… - Nước vùng cửa sông, ven biển bị ô nhiễm nước thải, rác thải sinh hoạt công nghiệp, khai thác dầu khí đốt, cố tràn dầu Như vậy, rõ ràng dân số tăng gây nhiều sức ép vấn đề tài nguyên môi trường Ngược lại, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, môi trường suy thoái tác động tiêu cực đến tồn phát triển xã hội loài người Chính vậy, loài người cần sớm nhận thức rõ điều để điều chỉnh gia tăng dân số, nhằm phát triển xã hội bền vững V NGUYÊN TẮC CỦA PTBV Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) tác phẩm "Hãy cứu lấy Trái Đất - chiến lược cho sống bền vững", 1991 nêu nguyên tắc xã hội bền vững Tuy nhiên, nguyên tắc thực khó áp dụng thực tế giới đầy biến động trị, kinh tế, văn hoá Thực tế đòi hỏi cần thiết lập hệ thống nguyên tắc khác có tính khả thi sát thực Luc Hens (1995) lựa chọn số nguyên tắc Tuyên bố Rio Môi trường Phát triển để xây dựng hệ thống nguyên tắc PTBV Những nguyên tắc là: 5.1 Nguyên tắc uỷ thác nhân dân Nguyên tắc yêu cầu quyền phải hành động để ngăn ngừa thiệt hại môi trường xảy đâu, có chưa có điều luật quy định cách ứng xử thiệt hại Nguyên tắc cho rằng, công chúng có quyền đòi quyền với tư cách tổ chức đại diện cho họ phải có hành động ứng xử kịp thời cố môi trường 5.2 Nguyên tắc phòng ngừa Ở nơi xảy cố môi trường nghiêm trọng không đảo ngược được, lấy lý chưa có hiểu biết chắn mà trì hoãn biện pháp ngăn ngừa suy thoái môi trường Về mặt trị, nguyên tắc khó áp dụng, thực tế nhiều nước cố tình quên Việc chọn lựa phương án phòng ngừa nhiều bị gán tội chống lại thành tựu phát triển kinh tế hình trước mắt luôn tụng xưng, ca ngợi theo cách hiểu tăng trưởng kinh tế 102 5.3 Nguyên tắc bình đẳng hệ Đây nguyên tắc cốt lõi phát triển bền vững, yêu cầu rõ ràng ràng, việc thoả mãn nhu cầu hệ không làm phương hại đến hệ tương lai thoả mãn nhu cầu họ Nguyên tắc phụ thuộc vào việc áp dụng tổng hợp có hiệu nguyên tắc khác phát triển bền vững 5.4 Nguyên tắc bình đẳng nội hệ Con người hệ có quyền hưởng lợi cách bình đẳng khai thác nguồn tài nguyên, bình đẳng chung hưởng môi trường lành Nguyên tắc áp dụng để xử lý mối quan hệ nhóm người quốc gia quốc gia Nguyên tắc ngày sử dụng nhiều đối thoại quốc tế Tuy nhiên, phạm vi quốc gia, nhạy cảm nguồn lực kinh tế - xã hội văn hoá 5.5 Nguyên tắc phân quyền uỷ quyền Các định cần phải soạn thảo cộng đồng bị tác động tổ chức thay mặt họ gần gũi với họ Các định cần mức quốc gia mức quốc tế, mức địa phương mức quốc gia Đây nguyên tắc nhằm kiểm soát uỷ quyền hệ thống quy hoạch tầm quốc tế, nhằm cổ vũ quyền lợi địa phương sở hữu tài nguyên, nghĩa vụ môi trường giải pháp riêng họ, áp lực ngày lớn đòi hỏi uỷ quyền ngày tăng Tuy nhiên, cần phải hiểu cho địa phương phận hệ thống rộng lớn không thực thi chức cách cô lập Thường vấn đề môi trường phát sinh tầm kiểm soát địa phương, ví dụ ô nhiễm “ngược dòng" nước láng giềng hay cộng đồng lân cận Trong trường hợp đó, nguyên tắc uỷ quyền cần xếp xuống thấp nguyên tắc khác 5.6 Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Người gây ô nhiễm phải chịu chi phí ngăn ngừa kiểm soát ô nhiễm, phải nội hóa tất chi phí môi trường nảy sinh từ hoạt động họ, cho chi phí thể đầy đủ giá hàng hóa dịch vụ mà họ cung ứng Tuy nhiên, không tránh khỏi trường hợp là, áp dụng nguyên tắc nghiêm khắc có xí nghiệp công nghiệp bị đóng cửa Cộng đồng cân nhắc, nhiều trường hợp, phúc lợi có có công ăn việc làm nhiều 103 lớn chi phí cho vấn đề sức khoẻ môi trường bị ô nhiễm Do đó, chế áp dụng nguyên tắc cần linh hoạt nhiều trường hợp phải tạo điều kiện thời gian để doanh nghiệp thích ứng với tiêu chuẩn môi trường 5.7 Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền Khi sử dụng hàng hóa hay dịch vụ, người sử dụng phải trang trải đủ giá tài nguyên chi phí môi trường liên quan tới việc chiết tách, chế biến sử dụng tài nguyên TỰ LƯỢNG GIÁ: Điền ngắn vào chỗ trống câu sau: Phát triển bền vững phát triển ……………… với yêu cầu hệ hôm mà không gây khả nguy hại đến hệ mai sau việc thỏa mãn …………… việc lựa chọn ………………… họ Phát triển bền vững bao gồm ba thành phần bản: - …………… bền vững - …………… bền vững - …………… bền vững Chọn ý trả lời cho câu hỏi sau cách khoanh tròn vào chữ đầu câu: Chỉ số phát triển người (HDI), NGOẠI TRỪ: A Sự trường thọ B Trí thức C Thu nhập bình quân theo đầu người D Sự giàu nghèo Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) tác phẩm "Hãy cứu lấy Trái Đất - chiến lược cho sống bền vững", 1991 nêu nguyên tắc xã hội bền vững gồm: A nguyên tắc B nguyên tắc C nguyên tắc D 10 nguyên tắc Trả lời câu hỏi: Hãy trình bày nguyên tắc phát triển bền vững Luc Hens (1995) 104 Hãy nêu Công thức tính tác động dân số lên môi trường Hãy trình bày hệ thống số để xác định phát triển người hay chất lượng sống người Nguyên tắc bình đẳng nội hệ gì? Nêu nguyên tắc phân quyền uỷ quyền 10 Hãy nêu Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền Nêu tác dụng cụ thể nguyên tắc 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải công nghiệp bụi vá chất vô cơ, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải công nghiệp bụi vá chất hữu cơ, Hà Nội Bộ Y Tế, 2009 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt , Hà Nội Bộ Y Tế, 2007 Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT, ngày 30 tháng 11 năm 2007 ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế Chính phủ, 2015 NĐ-CP số: 19/2015 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường 2015 Nguyễn Đình Hòe, 2007 Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Mạn, 2006 Sức khỏe môi trường, Nhà Xuất Bản Y Học Phan Ngọc Khuê, 2012 Tài liệu Đào tạo Phòng Kiểm soát nhiễm khuẩn, Bộ Y tế 10 Quốc Hội, 2014 Luật số 55/2014/QH13 , Luật Bảo vệ Môi trường PHỤ LỤC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT ... tượng sinh viên Đại học Cao đẳng Điều dưỡng, nội dung bám sát theo mục tiêu, chương trình khung dành cho đối tượng Giáo trình bao gồm bài, có phần: mục tiêu học tập, nội dung lượng giá Giáo trình. .. truyền bệnh + Kiểm soát vi sinh vật - Quản lý nguy hoá học: + Xây dựng tiêu chuẩn an toàn hoá học cho không khí, đất, nước sinh hoạt, nước thải thực phẩm + Sử dụng thuốc bảo vệ thực phẩm an toàn... Phát triển bền vững 95 LỜI MỞ ĐẦU Giáo trình môn học Sức khỏe Môi trường giảng viên Bộ môn Y Xã hội học Trường Đại học Tây Đô biên soạn Giáo trình biên soạn có cập nhật thông tin, kiến

Ngày đăng: 03/05/2017, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan