Bảo hiểm đại cương bài giảng, giáo trình dành cho sinh viên đại học, cao đẳng

97 314 0
Bảo hiểm đại cương  bài giảng, giáo trình dành cho sinh viên đại học, cao đẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo hiểm đại cương bài giảng, giáo trình dành cho sinh viên đại học, cao đẳng là bộ tài liệu hay và rất hữu ích cho các bạn sinh viên và quý bạn đọc quan tâm. Đây là tài liệu hay trong Bộ tài liệu sưu tập gồm nhiều Bài tập THCS, THPT, luyện thi THPT Quốc gia, Giáo án, Luận văn, Khoá luận, Tiểu luận…và nhiều Giáo trình Đại học, cao đẳng của nhiều lĩnh vực: Toán, Lý, Hoá, Sinh…. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các bạn sinh viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo học tập. Xuất phát từ quá trình tìm tòi, trao đổi tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ là một điều không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tôi tổng hợp và chuyển tải lên để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tôn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ nguyên bản gốc. Trân trọng. ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢO http:123doc.vntrangcanhan348169nguyenductrung.htm hoặc Đường dẫn: google > 123doc > Nguyễn Đức Trung > Tất cả (chọn mục Thành viên)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG BẢO HIỂM ĐẠI CƯƠNG (Dùng cho đào tạo tín chỉ) Người biên soạn: Th.S Huỳnh Đinh Phát Lưu hành nội - Năm 2016 CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ BẢO HIỂM 1.1 Sự cần thiết khách quan bảo hiểm Ở nơi đâu thời đại nào, người phải đồng hành rủi ro Nhu cầu an toàn người vĩnh cửu Lúc người tìm cách để bảo vệ thân tài sản trước tổn thất rủi ro Ý tưởng tìm cách chống đỡ thiên tai, tai hoạ xuất từ thời kỳ cổ xưa văn minh nhân loại Việc dự trữ thức ăn có từ săn bắn hái lượm thời nguyên thuỷ coi hành động có ý thức người nhằm bảo vệ trước rủi ro, bất trắc Bắt nguồn từ thực tế chống chọi với nhiều loại rủi ro đấu tranh sinh tồn, ý tưởng bù đắp thiệt hại lớn mà số thành viên cộng đồng phải gánh chịu nhờ vào đóng góp từ số đơng thành viên cộng đồng gieo mầm cho đời bảo hiểm Trong số biện pháp người thực để xử lý rủi ro bảo hiểm coi biện pháp tối ưu Rủi ro nguồn gốc phát sinh nhu cầu bảo hiểm Ngay từ thời tiền sử có xuất hoạt động gần giống với bảo hiểm Từ thời Trung Cổ, quy tắc bảo hiểm hàng hải dần hình thành, song phải đến kỷ 19 bảo hiểm đại có bước phát triển kéo theo đời phát triển đa dạng ngày Bảo hiểm quan hệ kinh tế gắn liền với trình hình thành, phân phối sử dụng quỹ tập trung - quỹ bảo hiểm - nhằm xử lý rủi ro, biến cố Bảo hiểm bảo đảm cho trình tái sản xuất đời sống xã hội diễn bình thường, biện pháp chia sẻ rủi ro người hay số người cho cộng đồng người có khả gặp rủi ro loại; cách người cộng đồng góp số tiền định vào quỹ chung từ quỹ chung bù đắp thiệt hại cho thành viên cộng đồng không may bị thiệt hại rủi ro gây Bảo hiểm cách thức quản trị rủi ro, thuộc nhóm biện pháp tài trợ rủi ro, sử dụng để đối phó với rủi ro có tổn thất, thường tổn thất tài chính, nhân mạng, đồng thời xem cách thức chuyển giao rủi ro tiềm cách công từ cá thể sang cộng đồng thơng qua phí bảo hiểm Có nhiều định nghĩa khác bảo hiểm xây dựng dựa góc độ nghiên cứu (xã hội, pháp lý, kinh tế, kĩ thuật, nghiệp vụ ) Nếu xét phương diện kinh tế, “ Bảo hiểm biện pháp chuyển giao rủi ro thực thông qua hợp đồng bảo hiểm, bên mua bảo hiểm chấp nhận trả -1- phí bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm cam kết bồi thường trả tiền bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm” Người bảo hiểm thường vào yếu tố rủi ro để giới hạn phạm vi trách nhiệm hợp đồng bảo hiểm Trong hợp đồng bảo hiểm, người tham gia bảo hiểm có trách nhiệm nộp phí, người bảo hiểm giải bồi thường trường hợp xảy tổn thất Bảo hiểm đóng góp số đơng vào bất hạnh số Bảo hiểm việc trả tiền để đổi không chắn lấy chắn Do nhu cầu người sản xuất kinh doanh mà hoạt động bảo hiểm đời ngày phát triển theo mức sống ngày cao người, theo đà phát triển sản xuất kinh doanh mở rộng giao lưu kinh tế nước, khu vực Những khái niệm kể chừng mực định phản ánh thực chất hoạt động bảo hiểm thương mại góc độ tiếp cận khác Tuy nhiên, tầm nhìn khái quát nhất, hiểu: "Bảo hiểm phương thức xử lý rủi ro, nhờ việc chuyển giao phân tán rủi ro nhóm người thực qua hoạt động kinh doanh bảo hiểm tổ chức bảo hiểm" 1.2 Những khái niệm, thuật ngữ bảo hiểm 1.2.1 Rủi ro - Những quan niệm rủi ro trình bày ấn phẩm khoa học kinh tế, bảo hiểm đa dạng Có nhiều khía cạnh đáng ý định nghĩa rủi ro mà quan điểm khác đưa ra, là: + Rủi ro bất trắc đo lường + Rủi ro biến cố bất ngờ gây thiệt hại + Rủi ro bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất biến cố không mong đợi + Rủi ro kiện không chắn, có khả gây hậu xấu + Rủi ro kiện không chắn may bất hạnh Dù cách biểu đạt khác nhận thấy định nghĩa có điểm tương đồng định nghĩa rủi ro, là: tính bất thường khả xảy hậu xấu (thiệt hại kết khơng mong đợi) Như vậy, kết luận: rủi ro khả xảy biến cố bất thường có hậu thiệt hại mang lại kết không mong đợi -2- - Các loại rủi ro: Tuỳ theo mục đích việc đánh giá quản lý rủi ro, rủi ro phân loại cụ thể theo nhiều tiêu thức khác Liên quan đến bảo hiểm, rủi ro thường xếp thành cặp sau: + Rủi ro đầu rủi ro tuý Rủi ro đầu cơ: rủi ro vừa mang lại hậu xấu vừa dẫn đến khả tăng lợi ích Ví dụ: biến động giá cổ phiếu… Rủi ro tuý: Là rủi ro dẫn đến hậu tổn thất, thiệt hại Ví dụ: ốm đau, bệnh tật… + Rủi ro rủi ro riêng biệt Rủi ro bản: Là rủi ro xảy tầm kiểm sốt ngời có khả gây hậu hàng loạt Ví dụ: động đất, sóng thần… Rủi ro riêng: Là rủi ro gây hậu cá biệt cho cá nhân, tổ chức Ví dụ: hộ bị hoả hoạn… + Rủi ro tài rủi ro phi tài Rủi ro tài chính: rủi ro mà hậu xác định tiền Ví dụ: hậu nhà bị hoả hoạn hồn tồn xác định tiền… Rủi ro phi tài chính: rủi ro mà hậu khơng thể xác định tiền Ví dụ: định lựa chọn bạn đời… - Các biện pháp xử lý rủi ro Rủi ro tồn thực tế khách quan sống người hậu thường làm ảnh hưởng xấu đến sống người Để bảo toàn sống người, người phải tìm đến biện pháp xử lý rủi ro Các biện pháp để xử lý rủi ro gồm nhóm.: + Nhóm 1: Các biện pháp đề phòng rủi ro Đây biện pháp sử dụng chưa có rủi ro xảy Trên thực tế biện pháp số rủi ro có tính chất phịng ngừa (chứ không làm rủi ro), người khơng tham gia vào hoạt động có chứa đựng rủi ro tiềm tàng Trong chừng mực định, người sử dụng biện pháp để ngăn chặn rủi ro xảy để giảm thiểu tổn thất phải -3- tham gia vào hoạt động có chứa đựng rủi ro tiềm tàng, biện pháp tránh né có tác dụng tích cực đảm bảo an toàn cho người Các biện pháp ngăn ngừa rủi ro phát huy tác dụng lớn việc xử lý rủi ro chủ động, tích cực so biện pháp nêu nhóm nói Bằng việc nhận thức ngày đầy đủ quy luật tự nhiên, khả kinh tế trợ giúp tích cực khoa học kỹ thuật, biện pháp ngăn ngừa rủi ro ngày phong phú hơn, hiệu Tuy nhiên, biện pháp khơng thể ngăn chặn hồn toàn xảy rủi ro, khơng phải đơn vị hay cá nhân thực chi phí để thực biện pháp nhiều tốn + Nhóm 2: Các biện pháp hạn chế, khắc phục hậu rủi ro Đây biện pháp sử dụng sau có rủi ro xảy Hạn chế, khắc phục hậu rủi ro việc người sử dụng biện pháp kinh tế bù đắp thiệt hại, tổn thất xảy nhằm ổn định sản xuất kinh doanh đời sống người Để khắc phục hạn chế hậu rủi ro, người dùng nhiều biện pháp khác như: Chấp nhận rủi ro - tự gánh chịu, việc tổ chức, cá nhân nhận thức rủi ro gặp phải lập quỹ riêng để tự hạn chế, khắc phục hậu rủi ro như: tiết kiệm, lập quỹ chung dự phòng, cứu trợ Các hình thức cịn gọi tự bảo hiểm Tự bảo hiểm tương tự hình thức dự trữ tuý Song, đơn vị mang hết vốn để lập quỹ dự phịng, cá nhân khơng thể mang hết thu nhập để tiết kiệm Chuyển giao rủi ro - loại hình bảo hiểm, chế mà nhờ tổ chức, cá nhân thực việc chuyển rủi ro tiềm tàng cho tổ chức cá nhân khác Có hình thức chuyển giao rủi ro: a) Chuyển giao rủi ro không bảo hiểm: hình thức mà tổ chức cá nhân chuyển giao rủi ro cho tổ chức cá nhân khác khơng phải tổ chức bảo hiểm b) Chuyển giao rủi ro bảo hiểm: hình thức mà tổ chức cá nhân việc đóng góp khoản tiền định để chuyển giao rủi ro tiềm tàng cho tổ chức khác - Tổ chức bảo hiểm Nhận trách nhiệm trước rủi ro -4- chuyển giao, tổ chức bảo hiểm thực việc bù đắp thiệt hại trả khoản tiền định xảy rủi ro thoả thuận Theo chế này, hậu rủi ro nặng nề, trầm trọng tổ chức, cá nhân khắc phục cách dễ dàng chia nhỏ cho nhiều tổ chức, cá nhân khác có khả gặp phải rủi ro Nói cách khác, quỹ tiền tệ tạo lập từ đóng góp số đơng người có khả gặp phải rủi ro, dùng để khắc phục hậu quả, bù đắp thiệt hại cho số người thực gặp phải rủi ro Tổ chức đứng tạo lập, quản lý sử dụng quỹ tiền tệ tổ chức Bảo hiểm Có loại hình tổ chức bảo hiểm bản: 1) Bảo hiểm khơng mang tính chất kinh doanh (Bảo hiểm xã hội) 2) Bảo hiểm mang tính chất kinh doanh (Bảo hiểm Thương mại) Thực tế chứng minh cách khắc phục hậu rủi ro thơng qua đảm bảo tài doanh nghiệp bảo hiểm cho khách hàng biện pháp khắc phục hậu rủi ro có hiệu Bảo hiểm quỹ tiền tệ huy động từ số đông người tham gia bảo hiểm nên khả tài lớn, việc xử lý rủi ro linh hoạt, không bị phụ thuộc vào thời gian Việc đảm bảo bảo hiểm tiến hành sở văn pháp lý cụ thể Quỹ bảo hiểm tạo lập sử dụng thông qua tổ chức bảo hiểm nên xử lý rủi ro hai phương diện đề phòng khắc phục hậu rủi ro, mang ý nghĩa xã hội sâu sắc 1.2.2 Đối tượng bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm nói chung tài sản, lợi ích có liên quan tới tài sản trách nhiệm dân tính mạng, sức khoẻ, khả lao động tuổi thọ người - đối tượng gặp rủi ro tổn hại đến lợi ích bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm xác định cho loại nghiệp vụ bảo hiểm cụ thể hợp đồng bảo hiểm điều khoản đối tượng bảo hiểm Việc xác định rõ đối tượng bảo hiểm định đến việc vận dụng nguyên tắc, biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ thích hợp soạn thảo, thoả thuận quản lý hợp đồng bảo hiểm -5- 1.2.3 Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm Giá trị bảo hiểm trị giá tài sản chi phí hợp lý khác có liên quan phí bảo hiểm, cước phí vận tải, lãi dự tính Khái niệm giá trị bảo hiểm thường dùng với bảo hiểm tài sản Số tiền bảo hiểm số tiền mà người bảo hiểm kê khai người bảo hiểm chấp nhận Số tiền bảo hiểm nhỏ hơn, lớn giá trị bảo hiểm Nếu số tiền bảo hiểm nhỏ giá trị bảo hiểm gọi bảo hiểm giá trị, giá trị bảo hiểm gọi bảo hiểm tới giá trị, lớn gọi bảo hiểm giá trị Khi bảo hiểm lớn giá trị phần lớn phải nộp phí bảo hiểm không bồi thường tổn thất xảy 1.2.4 Phí bảo hiểm Phí bảo hiểm - khoản tiền mà bên mua bảo hiểm phải trả theo thoả thuận hợp đồng bảo hiểm để nhận cam kết bồi thường, trả tiền bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm coi giá sản phẩm bảo hiểm Về bản, phí bảo hiểm hợp thành từ cấu phần chủ yếu, là: - Phí thuần: khoản tiền thu tương ứng với dự tính trách nhiệm bồi thường, trả tiền bảo hiểm - Chi phí ký kết hợp đồng bảo hiểm chi phí quản lý khác - Thuế giá trị gia tăng (nếu có) Phí bảo hiểm định giá khoản tiền định/1 đơn vị đối tượng bảo hiểm (ví dụ: GT (gross tonnage) bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu biển; đầu xe trọng tải bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới người thứ ba) tỷ lệ phí bảo hiểm Bên cạnh điều khoản quy định mức phí bảo hiểm tỷ lệ phí bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm cịn có quy định kỳ hạn nộp phí; thời gian gia hạn nộp phí; phương thức nộp phí quy định trường hợp đặc biệt, quy định tăng mức phí đối tượng bảo hiểm có mức độ rủi ro lớn quy định điều chỉnh phí bảo hiểm loại đối tượng bảo hiểm có thay đổi thời hạn bảo hiểm (ví dụ: hàng hố kho, tiền gửi tổ chức tín dụng ) -6- 1.2.5 Bồi thường, trả tiền bảo hiểm Thuật ngữ bồi thường sử dụng để việc bên bảo hiểm thực cam kết đền bù cho người bảo hiểm thiệt hại vật chất xảy kiện bảo hiểm phần toàn Bồi thường sử dụng chủ yếu bảo hiểm tài sản bảo hiểm trách nhiệm dân bảo hiểm người thường sử dụng thuật ngữ trả tiền bảo hiểm Trả tiền bảo hiểm mang ý nghĩa việc chi trả khoản tiền định theo thoả thuận hợp đồng bảo hiểm từ phía doanh nghiệp bảo hiểm Bên cạnh điểm tương đồng: việc thực cam kết doanh nghiệp bảo hiểm có kiện bảo hiểm xảy ra, bồi thường trả tiền bảo hiểm hàm chứa ý nghĩa riêng biệt Bồi thường có mục tiêu khơi phục tình hình tài người bảo hiểm, tối đa trạng thái trước lúc xảy kiện bảo hiểm Bồi thường thực theo phương pháp trả tiền doanh nghiệp bảo hiểm trực tiếp thay thế, sửa chữa đối tượng bảo hiểm Bồi thường không tạo hội kiếm lời cho bên bảo hiểm Trong đó, khoản tiền trả bảo hiểm bảo hiểm nhân thọ hàm chứa yếu tố sinh lợi số phí bảo hiểm nộp trước bên mua bảo hiểm chi trả nhiều kiện bảo hiểm không phát sinh thiệt hại (ví dụ: kiện người bảo hiểm sống đến thời điểm định hợp đồng bảo hiểm nhân thọ sinh kỳ) Một số kiện bảo hiểm bảo hiểm người có phát sinh thiệt hại khoản tiền trả bảo hiểm khơng mang tính bồi thường 1.2.6 Một số quy tắc bồi thường, trả tiền bảo hiểm - Thứ nhất: biến cố ngẫu nhiên Việc xảy rủi ro hậu không phụ thuộc vào mong muốn người tham gia bảo hiểm, người bảo hiểm người hưởng quyền lợi bảo hiểm Tính ngẫu nhiên liên quan tới khơng chắn khả xảy thời điểm xảy Riêng bảo hiểm nhân thọ lại bảo hiểm cho biến cố chắn xảy thời hạn hợp đồng bảo hiểm bấp bênh mặt thời điểm xảy (chẳng hạn hợp đồng bảo hiểm nhân thọ trọn đời bảo hiểm cho cố chết người bảo hiểm) cố tự tử khơng cịn ngẫu nhiên người bảo hiểm bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực khoảng thời gian định (thường từ hai năm trở lên) Điều xuất phát từ đặc tính bảo hiểm nhân thọ: khơng chuyển giao rủi ro đơn mà nhằm đáp ứng nhu cầu khác tích luỹ tài chính, đầu tư khách hàng bảo hiểm nhân thọ -7- Căn vào tiêu thức ngẫu nhiên, rủi ro khách quan từ tự nhiên, từ hoạt động xã hội lồi người nói chung, rủi ro có ngun nhân từ hoạt động cá nhân, tổ chức khác gây nên cho người bảo hiểm nhìn chung bảo hiểm Đối với rủi ro hoạt động, hành động bên bảo hiểm gây nên cần phân biệt dạng cố ý không cố ý - trường hợp cố ý khơng cịn ngẫu nhiên bên bảo hiểm nên không bảo hiểm; trường hợp không cố ý, dù bên bảo hiểm không mong muốn kèm theo yếu tố mắc lỗi nặng đủ khả nhận thức tính chất nguy hiểm hành động gây nên bảo hiểm Cũng cần phải nói thêm, biến cố ngẫu nhiên xuất hoi thất thường khó bảo hiểm xác suất rủi ro khơng đủ độ tin cậy cho việc định phí bảo hiểm Những biến cố có hậu hàng loạt phạm vi rộng (chiến tranh, khủng hoảng trị ) việc bảo hiểm hạn chế Những rủi ro dễ bị chi phối nguy tinh thần từ phía bên bảo hiểm bảo hiểm sản phẩm bảo hiểm truyền thống Giả định chấp nhận bảo hiểm cho rủi ro thua lỗ kinh doanh - loại rủi ro phụ thuộc lớn vào cố gắng chủ quan người bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm khó kiểm sốt trạng thái ỷ lại, trông chờ vào bảo đảm bảo hiểm từ phía bên bảo hiểm Tuy nhiên, số loại rủi ro biến động giá cả, biến động tỷ giá hối đoái, lợi nhuận gần nhà bảo hiểm hướng tới sản phẩm ART (Alternative Risk Transfer - phương pháp chuyển giao rủi ro lựa chọn) xuất thị trường bảo hiểm nước phát triển - Thứ hai: lượng hoá mặt tài Cam kết bảo hiểm cốt yếu mặt tài - khoản bồi thường khoản tiền trả bảo hiểm xảy rủi ro Vì vậy, nhà bảo hiểm bảo hiểm cho trường hợp, loại hậu lượng hố mặt tài Việc lượng hố mặt tài thực cách trực tiếp tương đối thông qua quy định chủ quan người Chẳng hạn: rủi ro phát sinh trách nhiệm ô nhiễm thiệt hại tinh thần người tai nạn giao thơng quy định việc xác định thiệt hại không giống quốc gia Sự tương đối khiến cho loại rủi ro bảo hiểm thay đổi theo quy định người Những ngày hơm khơng bảo hiểm được, bảo hiểm tương lai -8- - Thứ ba: việc bảo hiểm không trái pháp luật lợi ích công cộng Quan hệ bảo hiểm điều chỉnh hệ thống pháp luật Luật pháp bảo hiểm quốc gia thường đưa quy định không cho phép bảo hiểm số trường hợp Sự cấm đốn nước khơng giống nhau, nhìn chung dựa nguyên tắc hợp đồng bảo hiểm không ngược lại luật pháp nhà nước, lợi ích chung xã hội; trái với chuẩn mực đạo đức lẽ phải xã hội công nhận Không quốc gia lại cho phép người tránh trách nhiệm hình cách mua bảo hiểm cho phép bảo hiểm cố tử vong người mắc bệnh tâm thần Tuy nhiên, bảo hiểm cho số tiền chuộc trường hợp bị bắt cóc bị cấm nước Pháp người Pháp lại mua loại bảo hiểm Anh Quốc Như vậy, quan niệm rủi ro bảo hiểm khơng thể bảo hiểm không cố định Nhưng dù tiêu chí nói sở kỹ thuật, pháp lý móng cho việc soạn thảo điều khoản phạm vi bảo hiểm điều khoản loại trừ hợp đồng bảo hiểm Hai loại điều khoản xác định trường hợp mà bên bảo hiểm phải chịu trách nhiệm (phạm vi bảo hiểm) không chịu trách nhiệm (loại trừ) trước hậu bất lợi xảy cho đối tượng bảo hiểm Các trường hợp mô tả dạng loại rủi ro, kiện, cố, chẳng hạn: phương tiện vận chuyển đâm va, tích, cướp biển, trộm cắp, lây bẩn, lây hại bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường biển Hơn nữa, phạm vi bảo hiểm loại trừ bảo hiểm xác định cụ thể loại nguyên nhân kiện, loại hậu kiện (loại tổn thất, thiệt hại, chi phí phát sinh) giới hạn không gian, địa bàn lãnh thổ cần thiết số loại nghiệp vụ bảo hiểm bảo hiểm hàng không, bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm Loại trừ loại trừ tuyệt đối (không chấp nhận bảo hiểm) loại trừ tương đối (có thể bảo hiểm với điều kiện đặc biệt), linh hoạt cần thiết sản phẩm bảo hiểm nhằm đáp ứng nhu cầu bảo hiểm đa dạng xã hội Rõ ràng tất rủi ro bảo hiểm phải xếp vào phạm vi bảo hiểm Phạm vi bảo hiểm rộng hay hẹp; loại trừ hay nhiều cịn phụ thuộc vào nhiều vấn đề khác mà người bảo hiểm cần phải xem xét thiết kế sản phẩm bảo hiểm, là: đánh giá nhu cầu bảo hiểm khả trả phí số khách hàng tiềm năng; yêu cầu quản lý rủi ro; yếu tố cạnh tranh sản phẩm bảo hiểm Hơn nữa, hai -9- Mất sức lao động vĩnh viễn: mức độ sức lao động xác định Hội đồng giám định y khoa Tỷ lệ chi trả chế độ dựa sở mục bệnh nghề Có thể chi trả cho người chế độ dài hạn, họ bị sức lao động mức độ thấp (20 – 30%) Với trường hợp sức lao động mức thấp (từ 20% trở xuống), việc chi trả lần thích hợp Những người hưởng chế độ dài hạn cần chăm sóc người khác cho nhu cầu hàng ngày, khoản trợ cấp cho chăm sóc Đối với người chết tai nạn lao động, thân nhân họ có quyền hưởng chế độ định kỳ, phần thu nhập gần trước họ bị chết tai nạn lao động Chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động có liên quan chặt chẽ đến biện pháp phòng, chống tai nạn phục hồi sức khoẻ Khoản đóng bảo hiểm riêng người chủ sử dụng lao động, mức thống (Philippin, Malaysia) khác theo loại rủi ro áp dụng với ngành (Thái Lan Indonesia) Các khoản đóng bảo hiểm điều chỉnh tuỳ theo xác suất xảy tai nạn lao động mức độ nghiêm trọng hay mức nhẹ, đặc biệt loại hình sản xuất kinh doanh tư nhân quản lý ( Nhật Bản) - Mục đích: Góp phần đảm bảo thu nhập cho người lao động gia đình họ người lao động khơng may bị TNLĐ BNN; đồng thời góp phần phục hồi khả lao động cho người lao động 4.2.2.6 Chế độ trợ cấp gia đình - Khái niệm: Chế độ trợ cấp gia đình phương thức BHXH định người lao động tham gia BHXH, nhằm cải thiện việc ni dưỡng, chăm sóc trẻ nằm ngồi hệ thống lương Đến có 81 nước gồm tất nước cơng nghiệp hố, trừ Mỹ, có chế độ trợ cấp gia đình Ở nước phát triển, chế độ trợ cấp gia đình gồm trợ cấp chăm sóc gia đình, chăm sóc y tế sở chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em khoản trợ cấp cho giáo dục Chế độ trợ cấp gia đình có liên quan đến việc làm, dành cho người -82- làm việc Người chủ sử dụng lao động chi trả chế độ cho người lao động cách, thêm quyền lợi trả vào lương cân đối phần chi trả với quỹ BHXH Hình thức trả tiền vật Chế độ trợ cấp gia đình theo tỷ lệ thống cho mà người lao động phải ni dưỡng, tăng giảm đến số tối đa Chế độ kết hợp với sách dân số - Mục đích: Nhằm hỗ trợ cho người lao động đơng con, có trợ giúp vật chất để chăm sóc cho đứa trẻ ni dạy chúng 4.2.2.7 Chế độ thai sản: - Khái niệm: Chế độ bảo hiểm xã hội cho phụ nữ sinh (gọi tắt chế độ thai sản) bảo vệ sức khoẻ cho bà mẹ lao động cho sinh họ thông qua: + Chăm sóc y tế trước sinh, sinh sau sinh + Thời gian nghỉ thai sản hưởng BHXH thay lương - Mục đích: Trợ cấp thai sản nhằm thay thu nhập cho người lao động nữ sinh con, tạm thời khơng có thu nhập từ lao động; đồng thời góp phần đảm bảo sức khoẻ cho họ họ 4.2.2.8 Trợ cấp sức lao động vĩnh viễn (còn gọi chế độ tàn tật) - Khái niệm: Mất sức lao động vĩnh viễn tình trạng người lao động gặp phải rủi ro đó, khơng phải tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp gây ra, lao động Tuy nhiên, theo thông lệ quốc tế, sức lao động vĩnh viễn thường quy định người lao động từ 2/3 sức lao động trở lên, khơng có khả kiếm thu nhập hội đồng giám định y khoa xác định Trợ cấp sức lao động BHXH trả, nhằm thay thu nhập người lao động, họ khơng cịn thu nhập từ lao động bị sức lao động vĩnh viễn - Mục đích: Góp phần đảm bảo sống cho người tham gia BHXH bị MSLĐ -83- ngun nhân ngồi q trình lao động 4.2.2.9 Chế độ tử tuất (trợ cấp người nuôi dưỡng) - Khái niệm: Chế độ tử tuất chế độ BHXH, trợ cấp chi trả cho gia đình người lao động tham gia BHXH người lao động bị chết.\ - Mục đích: Chế độ tử tuất nhằm cung cấp khoản thu nhập thay cho thành viên gia đình người lao động bảo hiểm, người hưởng chế độ hưu trí dài hạn theo quy định pháp luật nước Do vậy, tỷ lệ hưởng dựa tỷ lệ trợ cấp hưu trí người chết, người chồng người vợ gố có quyền nhận 40% người phải nuôi dưỡng nhận 20% tất tối đa không 100% Điều kiện cần có để hưởng chế độ tử tuất: người chết phải người hưởng chế độ hưu trí dài hạn, có đủ điều kiện hưởng chế độ sức lao động Chế độ tử tuất thực "suốt thời gian biến cố" ngừng hoàn cảnh thay đổi như: vượt mức giới hạn tuổi tối đa, lập gia đình sống với người khác vợ/chồng 4.3 Chính sách BHXH Việt Nam BHXH đảm bảo thay bù đắp thu nhập người lao động bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, việc làm, hết tuổi lao động chết, sở có đóng vào Quỹ BHXH BHXH phản ánh “sức khoẻ” kinh tế Một kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân thấp kém, khơng thể có hệ thống BHXH vững mạnh Ngược lại, kinh tế phát triển, hệ thống BHXH với chế độ, hình thức BHXH ngày mở rộng, đa dạng, phong phú Quá trình xây dựng hồn thiện sách pháp luật BHXH tổ chức thực nước ta suốt 20 năm qua minh chứng cho quy luật 4.3.1 Giai đoạn trước năm 1995 Chưa có pháp luật BHXH, sách BHXH thời kỳ quy định văn luật Các chế độ BHXH ngắn hạn gồm ốm đau, thai sản, tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (Tổng LĐLĐ VN) đảm nhận Các chế độ BHXH dài hạn hưu trí, sức lao động tử tuất Bộ Thương binh - Xã -84- hội (nay Bộ LĐ-TB&XH) đảm nhiệm Đặc điểm giai đoạn quan giao quản lý vừa có trách nhiệm xây dựng ban hành sách; vừa tổ chức thực Chính sách BHXH gắn liền với kinh tế tập trung, bao cấp; công nhân, viên chức biên chế Nhà nước người làm việc lực lượng vũ trang tham gia BHXH, NLĐ làm việc thành phần kinh tế khác chưa có BHXH; diện bao phủ BHXH hẹp, chưa có cơng NLĐ làm việc khu vực quốc doanh với NLĐ biên chế Nhà nước; nguồn kinh phí chi trả BHXH ngân sách nhà nước (NSNN) bao cấp; mơ hình quản lý tổ chức thực phân tán, hiệu quả, nguồn kinh phí NSNN khơng đảm bảo chi trả kịp thời, tình trạng nợ lương hưu diễn phổ biến Khi chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN theo đường lối đổi Đảng, đòi hỏi phải cải cách thể chế BHXH, hệ thống quản lý, tổ chức thực BHXH phù hợp với yêu cầu thực tiễn.Tại Điều 56 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Nhà nước ban hành sách, chế độ bảo hộ lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi chế độ BHXH viên chức nhà nước người làm công ăn lương; khuyến khích phát triển hình thức BHXH khác NLĐ” Thể chế hoá quy định Hiến pháp năm 1992, sở tổng kết thí điểm thực BHXH NLĐ làm việc thành phần kinh tế quốc doanh, bước đột phá Chính phủ ban hành Nghị định 43/CP ngày 22/06/1993 quy định tạm thời BHXH gồm 05 chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất; áp dụng công nhân, viên chức Nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức Đảng, đoàn thể NLĐ làm việc hưởng tiền lương tiền công DN ngồi quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc Ngồi ra, cịn quy định hình thức BHXH tự nguyện, người không thuộc đối tượng BHXH bắt buộc tham gia BHXH tự nguyện loại hình BHXH nhằm mở rộng mạng lưới an sinh xã hội bảo vệ NLĐ người dân 4.3.2 Giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2006 Ngày 23/06 /1994, Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá IX, Quốc hội thơng qua Bộ luật Lao động, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1995 Trong đó, Chương XII với 13 Điều quy định BHXH, sở luật hoá quy định hành Như vậy, từ ngày 01/01/1995 trở đi, pháp luật BHXH thức ban hành Theo đó, Nhà nước quy định sách BHXH nhằm bước mở rộng nâng cao việc bảo đảm vật chất, góp phần ổn định đời sống cho NLĐ gia đình trường hợp ốm đau, thai -85- sản, hết tuổi lao động, chết, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, việc làm, gặp rủi ro khó khăn khác Các loại hình BHXH bắt buộc tự nguyện áp dụng loại đối tượng loại DN để bảo đảm cho NLĐ hưởng chế độ BHXH thích hợp Đặc điểm thời kỳ đối tượng tham gia BHXH mở rộng, tạo bình đẳng NLĐ thành phần kinh tế tham gia thụ hưởng chế độ BHXH; tăng nhanh độ bao phủ an sinh xã hội; hình thành Quỹ BHXH độc lập với NSNN từ đóng góp NLĐ, người sử dụng lao động hỗ trợ nhà nước; Quỹ BHXH quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch, Nhà nước bảo hộ Ngày 16/02/1995, Chính phủ ban hành Nghị định số 19/CP thành lập BHXH Việt Nam sở thống tổ chức BHXH thuộc Bộ LĐ-TB&XH Tổng LĐLĐ Việt Nam BHXH Việt Nam tổ chức theo hệ thống ngành dọc gồm 03 cấp từ Trung ương đến cấp huyện, để thống thực việc thu, chi, quản lý Quỹ BHXH thực chế độ BHXH cho NLĐ, phấn đấu thực mục tiêu BHXH NLĐ, góp phần bảo đảm an sinh xã hội phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế hội nhập Đối tượng tham gia BHXH sách BHXH mở rộng dần, từ chỗ áp dụng NLĐ DN quốc doanh sử dụng từ 10 lao động trở lên theo Điều lệ BHXH kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 Đến năm 2003, theo quy định Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 09/01/2003 áp dụng với tất NLĐ có quan hệ lao động từ ba tháng trở lên, thuộc thành phần kinh tế Quy định tạo bình đẳng NLĐ thành phần kinh tế, góp phần thúc đẩy phân phối lại lao động cách linh hoạt theo yêu cầu thị trường Đối tượng tham gia BHXH tăng lên đáng kể từ khoảng 2,3 triệu người năm 1995 lên 6,7 triệu người năm 2006 Trong đó, số lao động tham gia BHXH khu vực quốc doanh tăng nhanh Số thu BHXH tăng nhanh từ 788 tỷ đồng năm 1995, đến năm 2006 số thu BHXH đạt mức 18.761 tỷ đồng Trong thời kỳ này, tồn Ngành giải cho 775 nghìn người hưởng chế độ BHXH hàng tháng (trong có gần 553 nghìn người hưởng chế độ hưu trí), gần 1,9 triệu lượt người hưởng chế độ BHXH lần, khoảng 13,9 triệu lượt người hưởng chế độ ốm đau, gần 1,9 triệu lượt người hưởng chế độ thai sản 4,3 triệu lượt người hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ Kết dư Quỹ BHXH tăng nhanh, với 4.000 tỷ đồng (năm 1997); đến hết năm 2006, -86- số kết dư đạt 60.700 tỷ đồng Nguyên nhân nguồn chi cho số người hưởng chế độ hưu trí chủ yếu từ ngân sách, số người hưởng chế độ hưu trí thuộc nguồn Quỹ BHXH chi trả cịn Tuy nhiên, hạn chế lớn sách thời kỳ thiết kế sách chưa tuân thủ nguyên tắc đóng - hưởng BHXH, thể chưa quy định mức trần đóng BHXH bắt buộc, quy định điều chỉnh tiền đóng BHXH, điều chỉnh lương hưu, quy định tính tiền lương bình qn tháng đóng BHXH để làm tính hưởng BHXH giai đoạn thiết kế chưa hợp lý dẫn đến số trường hợp hưởng BHXH cao bất thường, trình tổ chức thực phát bất hợp lý nên sửa đổi, bổ sung kịp thời 4.3.3 Giai đoạn từ năm 2007 đến Ngày 29/06/2006, Quốc hội thông qua Luật BHXH có hiệu lực thi hành từ 01/01/2007 BHXH bắt buộc, từ 01/01/2008 BHXH tự nguyện từ 01/01/2009 BH thất nghiệp Việc ban hành Luật chuyên ngành bước phát triển vượt bậc xây dựng thể chế BHXH, đánh dấu thời kỳ có ý nghĩa quan trọng tổ chức thực BHXH theo hiến pháp pháp luật cách hiệu Các quy định Luật BHXH kế thừa từ quy định hành có phát triển số nội dung, đặc biệt quy định lại loại hình BHXH tự nguyện (bao gồm chế độ hưu trí, tử tuất quy định liên thông với BHXH bắt buộc) bổ sung loại hình BH thất nghiệp Việc quy định cụ thể chế độ BHXH tự nguyện liên thông với BHXH bắt buộc tạo điều kiện để người dân tham gia thụ hưởng chế độ hưu trí già, đảm bảo an sinh xã hội lâu dài Đặc biệt việc thiết kế sách tn thủ ngun tắc đóng - hưởng, có chia sẻ theo nhóm đối tượng để bảo đảm khả chi trả Quỹ BHXH (quy định mức tiền lương, tiền cơng đóng BHXH thấp nhất, mức lương tối thiểu chung, tối đa không 20 lần mức lương tối thiểu chungnay mức lương sở khắc phục tình trạng mức hưởng BHXH số trường hợp cao bất thường trước có Luật BHXH) Mơ hình tổ chức thực BHXH theo quy định Nghị định 94/2008/NĐ-CP, Nghị định 116/ 2011/NĐ-CP Nghị định số 05/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014, theo đó, BHXH Việt Nam quan thuộc Chính phủ, có chức tổ chức thực chế độ, sách BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, BHYT; tổ chức thu, chi chế độ BH thất nghiệp; quản lý sử dụng quỹ BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, BH thất nghiệp, -87- BHYT theo quy định pháp luật Mơ hình cấu tổ chức chức BHXH Việt Nam kiện toàn phù hợp với chế quản lý hoạt động BHXH Công tác đạo, điều hành hoạt động chung BHXH Việt Nam đổi kịp thời, sát thực tế, tạo chuyển biến tích cực nhận thức thực có hiệu nhiệm vụ giao, phục vụ tốt đối tượng tham gia thụ hưởng sách Sau 08 năm thực hiện, Luật BHXH đạt thành tựu bản: việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH; tăng diện bao phủ BHXH; tạo điều kiện cho nhân dân, NLĐ có nhu cầu tham gia BHXH bảo đảm an sinh xã hội bền vững, tạo bình đẳng NLĐ thành phần kinh tế; góp phần thúc đẩy phân phối lại lao động cách linh hoạt theo yêu cầu thị trường Nhờ đó, đối tượng tham gia BHXH tăng lên đáng kể từ 2,2 triệu người (năm 1995) lên 11 triệu người (năm 2013), tăng gấp 05 lần; bước hồn thiện ngun tắc đóng - hưởng BHXH, mang ý nghĩa đoàn kết, chia sẻ cộng đồng, bảo đảm thay cho NLĐ nhằm giải rủi ro sống ốm đau, bệnh tật, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, việc làm đến tuổi già khơng cịn khả lao động Chính sách BHXH ban hành đầy đủ, cụ thể phù hợp với tình hình nay; văn hướng dẫn thực hiện, quy định thủ tục thực ban hành tương đối đầy đủ, kịp thời đảm bảo bước đơn giản hoá, tạo điều kiện để người tham gia thụ hưởng sách thực quyền lợi, nghĩa vụ ngày tốt Quỹ BHXH hình thành độc lập với NSNN sở đóng góp chủ yếu người sử dụng lao động, NLĐ, giải bao cấp Nhà nước Quỹ BHXH; Quỹ BHXH quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch; số thu BHXH ngày tăng; số tiền nhàn rỗi Quỹ BHXH đầu tư theo quy định để bảo toàn, tăng trưởng quỹ Tuy nhiên, bên cạnh cịn có tồn tại, khó khăn, vướng mắc: số người tham gia BHXH thấp so với số người thực tế phải tham gia BHXH; tình hình trốn đóng, nợ đọng BHXH cịn phổ biến, ảnh hưởng đến quyền lợi NLĐ; công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật BHXH chưa sâu rộng, thiếu đa dạng chưa phù hợp với nhóm đối tượng; sách BHXH cịn có nội dung chưa phù hợp, số nội dung nảy sinh thực tiễn chưa kịp thời bổ sung; số địa phương chưa quan tâm mức việc lãnh đạo, đạo thực sách BHXH địa bàn; phối hợp quan BHXH với quan liên quan chưa chặt chẽ; tổ chức -88- BHXH có quyền kiểm tra, khơng có chức tra, xử phạt nên phát sai phạm, thẩm quyền dừng lại việc văn yêu cầu đơn vị thực quy định Trong công tác tra chưa thường xuyên, chế tài xử lý vi phạm nhẹ chưa đủ sức buộc người sử dụng lao động tuân thủ pháp luật BHXH Để khắc phục tình trạng này, BHXH Việt Nam chủ động đánh giá tổng kết việc thi hành Luật BHXH phạm vi nước, sở tổng kết đánh giá tất địa phương, bộ, ngành, tổ chức đoàn thể kịp thời phát bất cập, vấn đề phát sinh tổ chức thực hiện, tổng hợp trình Ban soạn thảo, Tổ biên tập dự án Luật BHXH sửa đổi nghiên cứu, xây dựng Dự thảo báo cáo Quốc hội xem xét theo chương trình xây dựng pháp luật Quốc hội Ngày 20/11/2014, Luật BHXH sửa đổi Quốc hội khoá XIII thông qua Kỳ họp thứ 8, gồm 09 Chương, 125 Điều, quy định chế độ, sách BHXH; quyền trách nhiệm NLĐ, người sử dụng lao động; quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến BHXH, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động; quan BHXH; Quỹ BHXH; thủ tục thực BHXH quản lý nhà nước BHXH, ghi nhận thành tích trình cải cách, đổi liên tục gần 20 năm qua, bước xây dựng, hoàn thiện thể chế BHXH làm pháp lý để tổ chức thực BHXH NLĐ góp phần bảo đảm an sinh xã hội Luật BHXH sửa đổi mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc gồm: người lao động có hợp đồng lao động 1-3 tháng, người lao động cơng dân nước ngồi vào làm việc Việt Nam có giấy phép lao động quan thẩm quyền Việt Nam cấp tham gia BHXH bắt buộc theo quy định Chính phủ người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn; BHXH bắt buộc bổ sung thêm nhiều quyền lợi cho NLĐ quy định chế độ thai sản, chế độ hưu trí; để phù hợp với khả tham gia người dân, quy định người tham gia lựa chọn phương thức đóng BHXH tự nguyện cách linh hoạt phương thức quy định lần cho phép đóng lần cho nhiều năm sau lần cho năm thiếu để hưởng chế độ BHXH tự nguyện Căn vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, khả NSNN thời kỳ để quy định mức hỗ trợ, đối tượng hỗ trợ thời điểm thực sách hỗ trợ tiền đóng BHXH cho NLĐ tham gia BHXH tự nguyện; quy định cụ thể hành vi bị nghiêm cấm; nâng mức xử phạt chậm nộp BHXH; giao cho quan BHXH chức tra đóng BHXH, BHYT, BH thất nghiệp thẩm quyền -89- xử phạt vi phạm hành chính, mức phạt biện pháp khắc phục hậu lĩnh vực BHXH, BHYT, BH thất nghiệp;…Về bản, Luật BHXH sửa đổi tạo khung pháp lý nhằm điều chỉnh sách BHXH BH thất nghiệp giai đoạn nay; hướng tới hai mục tiêu quan trọng là: mở rộng đối tượng tham gia BHXH, BH thất nghiệp, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu sách an sinh xã hội Đây coi hội lớn với Ngành BHXH việc triển khai thực sách BHXH, BHYT thời gian tới nhằm hướng đến mục tiêu mà Nghị số 21-NQ/TW Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020 đề 4.4 Mơ hình tổ chức BHXH Việt nam điều kiện kinh tế thị trường 4.4.1 Tổ chức hoạt động nghiệp BHXH Việt Nam Ngày 16 tháng năm 1995 Chính phủ có Nghị định số 19/CP việc thành lập BHXH Việt Nam BHXH Việt Nam đơn vị nghiệp, tổ chức theo ngành dọc, chịu trách nhiệm thực sách BHXH phạm vi tồn quốc BHXH Việt Nam có chức nhiệm vụ sau: - Quản lý toàn hệ thống nghiệp BHXH - Tổ chức thực việc thu - chi BHXH thực chế độ tốn tài BHXH - Quản lý đối tượng BHXH - Xây dựng quy chế nghiệp vụ BHXH - Quản lý phát triển quỹ BHXH, tổ chức hoạt động sinh lời cho quỹ BHXH khuôn khổ pháp luật cho phép - Thực việc tra, kiểm tra hoạt động nghiệp BHXH phạm vi pháp luật BHXH quy định Bảo hiểm xã hội Việt Nam chịu đạo trực tiếp Thủ tướng Chính phủ, quản lý nhà nước BHXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan quản lý nhà nước có liên quan chịu giám sát Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Đầu năm 2002, BHYT sát nhập vào BHXH BHXH Việt Nam chịu quản lý nhà nước Bộ Y tế (về BHYT) Về tổ chức máy, Hội đồng quản lý quan tối cao BHXH Việt Nam -90- Hội đồng quản lý gồm thành viên đại diện Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài chính, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Tổng giám đốc BHXH Việt Nam tổ chức quản lý chuyên ngành, từ Trung ương đến địa phương (BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh BHXH huyện) Đồng thời với BHXH, hoạt động BHYT thực từ năm 1992 theo Nghị định 299/HĐBT ngày 15/8/1992 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) sau bổ sung hồn thiện Nghị định 58/1998/NĐ-CP ngày 13/8/1998 Chính phủ BHYT Bộ Y tế quản lý Cơ quan BHYT thuộc quản lý Bộ Y tế tổ chức từ cấp Trung ương đến cấp tỉnh tương tự BHXH Việt Nam Để nâng cao hiệu hoạt động BHXH BHYT, ngày 24 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 20/2002/QĐ-TTg việc chuyển BHYT sang BHXH Việt Nam Ngày tháng 12 năm 2002 Chính phủ Nghị định số 100/2002/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH Việt Nam Theo Nghị định này, BHXH Việt Nam tổ chức theo ngành dọc, tập trung, thống từ trung ương đến địa phương, gồm cấp: - Ở Trung ương BHXH Việt Nam 2- Ở tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương BHXH tỉnh/thành phố, trực thuộc BHXH Việt Nam 3- Ở huyện/quận/thị xã, thành phố thuộc tỉnh BHXH huyện/quận, thành phố trực thuộc BHXH tỉnh/thành phố Nghị định 100/2002/NĐ - CP quy định, Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam gồm đại diện lãnh đạo Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế, Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam Tổng giám đốc BHXH Việt Nam Cơ cấu tổ chức BHXH Việt Nam gồm: Ban chế độ, sách BHXH Ban kế hoạch- tài Ban thu BHXH Ban chi BHXH Ban BHXH tự nguyện -91- Ban giám định y tế Ban tuyên truyền BHXH Ban hợp tác quốc tế Ban tổ chức cán 10 Ban kiểm tra 11 Văn phòng 12 Trung tâm nghiên cứu khoa học BHXH 13 Trung tâm công nghệ thông tin 14 Trung tâm đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ BHXH 15 Trung tâm lưu trữ 16 Báo BHXH 17 Tạp chí BHXH Ở cấp địa phương có BHXH tỉnh (trực thuộc BHXH Việt Nam) BHXH huyện (trực thuộc BHXH tỉnh) Bộ máy BHXH tỉnh huyện BHXH Việt Nam quy định tuỳ theo địa phương, có phận chủ yếu như: Bộ phận thu, phận chi, phận chế độ sách, phận kế hoạch - tài 4.4.2 Quản lý nhà nước BHXH Việt Nam Theo quy định Bộ luật Lao động, Chính phủ thống quản lý BHXH phạm vi toàn quốc giao cho Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước BHXH Như vậy, theo chế mới, chức quản lý nhà nước BHXH (do Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đảm nhận) tách khỏi chức hoạt động nghiệp (do BHXH Việt Nam đảm nhận) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội với chức thực nội dung: - Xây dựng, trình để quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Luật BHXH, Nghị định văn pháp luật khác có liên quan đến BHXH - Xây dựng sách, văn pháp qui BHXH theo thẩm quyền - Nghiên cứu phát triển hệ thống BHXH theo quy định pháp luật -92- - Kiểm tra, tra hoạt động BHXH - Giải đơn thư, khiếu nại tranh chấp BHXH theo thẩm quyền Để thực nhiệm vụ quản lý trên, máy ngành lao động thương binh xã hội gồm: - Vụ BHXH thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, trực tiếp thực chức nêu phạm vi toàn quốc - Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh/thành phố, thực chức quản lý nhà nước BHXH địa bàn tỉnh/thành phố - Phòng Lao động - Thương binh Xã hội, thực chức quản lý nhà nước BHXH địa bàn quận/huyện - Từ đầu năm 2002, BHYT sát nhập vào BHXH Việt Nam Do quan khác có chức quản lý nhà nước BHXH Bộ Y tế (chỉ phạm vi BHYT) Cơ cấu tổ chức Bộ Y tế để quản lý nhà nước BHXH (trong lĩnh vực BHTY) tương tự Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Ngoài quản lý nhà nước BHXH khía cạnh tài Bộ Tài đảm nhận, với chức hoạch định sách tài BHXH, quản lý, kiểm sốt q trình thu chi BHXH Nói tóm lại, với trình đổi chế quản lý kinh tế, chế quản lý BHXH thay đổi Quản lý nhà nước BHXH tách khỏi hoạt động nghiệp BHXH, làm cho hiệu quản lý cao -93- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bài giảng môn Bảo hiểm đại cương giảng viên cung cấp [2] Hồ Xuân Phương, Võ Thị Pha (Chủ biên), Giáo trình Bảo Hiểm, NXB Tài Chính, 1999 [3] Nguyễn Ngọc Định, Nguyễn Tiến Hùng, Hồ Thuỷ Tiên, Lý thuyết bảo hiểm, NXB Tài Chính, 2004 [4] Nguyễn Tiến Hùng (Chủ biên), Bảo hiểm đại cương, NXB Tài chính, 2004 [5] Nguyễn Tiến Hùng (Chủ biên), Hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam, NXB Tài Chính, 2003 [6] Nguyễn Tiến Hùng (Chủ biên), Nguyên lý thực hành bảo hiểm, NXB Tài Chính, 2008 [7] Luật BHXH 2014 -94- MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ BẢO HIỂM 1.1 Sự cần thiết khách quan bảo hiểm 1.2 Những khái niệm, thuật ngữ bảo hiểm 1.2.1 Rủi ro 1.2.2 Đối tượng bảo hiểm 1.2.3 Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm 1.2.4 Phí bảo hiểm 1.2.5 Bồi thường, trả tiền bảo hiểm 1.2.6 Một số quy tắc bồi thường, trả tiền bảo hiểm 1.2.7 Giám định bảo hiểm 10 1.3 Hợp đồng bảo hiểm 10 1.3.1 Khái quát hợp đồng bảo hiểm 10 1.3.2 Thiết lập, thực hiện, chấm dứt hợp đồng 14 1.4 Phân loại bảo hiểm 23 1.4.1 Phân loại vào đối tượng bảo hiểm 23 1.4.2 Phân loại theo phương thức triển khai 24 1.4.3 Phân loại vào kỹ thuật bảo hiểm 24 1.5 Cơ sở kỹ thuật bảo hiểm 25 1.5.1 Quy luật số lớn thống kê rủi ro 25 1.5.2 Nguyên tắc sàng lọc 27 1.5.3 Nguyên tắc phân tán phân chia rủi ro 28 CHƯƠNG 2: BẢO HIỂM TÀI SẢN 31 2.1 Khái quát bảo hiểm tài sản 31 2.1.1 Khái niệm 31 2.1.2 Đặc trưng bảo hiểm tài sản 32 2.2 Một số nghiệp vụ bảo hiểm tài sản 36 2.2.1 Bảo hiểm hàng hải 36 2.2.2 Bảo hiểm nông nghiệp 38 2.2.3 Bảo hiểm xây dựng lắp đặt 39 2.2.4 Bảo hiểm hoả hoạn 41 2.2.5 Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe giới 42 CHƯƠNG 3: BẢO HIỂM CON NGƯỜI 45 3.1 Đại cương bảo hiểm người 45 3.1.1 Khái niệm đặc trưng bảo hiểm người 45 3.1.2 Phân loại bảo hiểm người 49 3.2 Bảo hiểm nhân thọ 49 3.2.1 Đặc trưng bảo hiểm nhân thọ 49 3.2.2 Các dạng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 52 3.3 Bảo hiểm người phi nhân thọ 57 3.3.1 Bảo hiểm tai nạn thân thể 57 3.3.2 Bảo hiểm sức khoẻ 58 CHƯƠNG 4: BẢO HIỂM XÃ HỘI 60 4.1 Một số vấn đề BHXH 60 4.1.1 Chức BHXH 60 -95- 4.1.2 Chính sách BHXH tổ chức BHXH 63 4.1.3 BHXH với phát triển tăng trưởng kinh tế 71 4.2 Hệ thống chế độ BHXH 75 4.2.1 Đặc điểm sở hình thành chế độ BHXH 75 4.2.2 Hệ thống chế độ BHXH 79 4.3 Chính sách BHXH Việt Nam 84 4.3.1 Giai đoạn trước năm 1995 84 4.3.2 Giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2006 85 4.3.3 Giai đoạn từ năm 2007 đến 87 4.4 Mơ hình tổ chức BHXH Việt nam điều kiện kinh tế thị trường 90 4.4.1 Tổ chức hoạt động nghiệp BHXH Việt Nam 90 4.4.2 Quản lý nhà nước BHXH Việt Nam 92 -96- ... bảo hiểm tài sản Số tiền bảo hiểm số tiền mà người bảo hiểm kê khai người bảo hiểm chấp nhận Số tiền bảo hiểm nhỏ hơn, lớn giá trị bảo hiểm Nếu số tiền bảo hiểm nhỏ giá trị bảo hiểm gọi bảo hiểm. .. đồng bảo hiểm Chủ thể hợp đồng bảo hiểm trước hết bên hợp đồng bảo hiểm: Bên bảo hiểm (doanh nghiệp bảo hiểm) bên bảo hiểm (người tham gia bảo hiểm, người bảo hiểm người hưởng quyền lợi bảo hiểm) ... đồng bảo hiểm người bảo hiểm với người bảo hiểm trực tiếp gọi hợp đồng bảo hiểm gốc Hợp đồng bảo hiểm người bảo hiểm chuyển nhượng dịch vụ bảo hiểm với người bảo hiểm khác gọi hợp đồng tái bảo hiểm

Ngày đăng: 03/05/2017, 07:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan