BÁO CÁO BDTX MODULE 5: MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT

3 6.3K 395
BÁO CÁO BDTX  MODULE 5: MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI THU HOẠCH ĐẦY ĐỦ NHẤT VỀ MÔĐUN 5 THPT: MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT. NỘI DUNG GỒM CÁC PHẦN:I. CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG HỌC TẬPII. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP ĐẾN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT

BÁO CÁO NỘI DUNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN I - MODULE 05: MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT I – CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP Khái niệm môi trường, môi trường học tập 1.1 Khái niệm môi trường - Môi trường toàn nhân tố bao quanh người hay sinh vật tác động lên sống Quá trình hình thành nhân cách phát triển nhân cách thực môi trường định Môi trường tạo nên động cơ, mục đích, cung cấp phương tiện cho hoạt động giao lưu văn hóa cá nhân Song ảnh hưởng môi trường tùy thuộc vào thái độ cá nhân (chấp nhận, tiếp thu hay phản đối) tùy thuộc vào xu hướng lực (Từ điển Văn hóa giáo dục Việt Nam – GS Vũ Ngọc Khánh, NXB Văn hóa – Thông tin, 2001) - Môi trường tập hợp tất yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người, có ảnh hưởng tới người tác động đến hoạt động sống người (Từ điển Tiếng Việt trực tuyến) 1.2 Khái niệm môi trường học tập Môi trường học tập tập hợp yếu tố không gian, nhân lực, tài lực, vật lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập đạt kết tốt (Môi trường giáo dục – PGS.TS Phạm Hồng Quang) Các loại môi truờng học tập - Từ phương diện lí luận dạy học, thiết kế học nhằm tích cực hóa học tập có kiểu môi trường học tập sau: + Môi trường học tập truyền thống + Môi trường dã ngoại: Bên lớp học + Môi trường trò chơi + Môi trường thực tiễn - Theo địa bàn học tập, môi trường học tập chia thành: + Môi trường học tập trường: Giáo dục nhà trường hoạt động giáo dục theo mục đích, nội dung, phương pháp có chọn lọc sở khoa học thực tiễn định + Môi trường gia đình: Văn hóa gia đình phận hợp thành giáo dục Việt Nam + Môi trường xã hội: Các quan hệ hữu người với người người vật chất xung quanh - Tiếp cận theo góc độ công nghệ thông tin, môi trường học tập phân chia thành: + Môi trường học tập không gian thực tế: Không có ứng dụng công nghệ thông tin + Môi trường học tập E-Learning (môi trường dạy học điện tử): Học tập thông qua máy tính mạng internet Trong học tập môi trường E-Learning định hướng giáo dục, định hướng thông tin vấn đề cốt lõi, quan trọng dạy học môi trường tri thức rộng lớn - Theo GS Đàm Trung Đồn có môi trường học tập: học đường phố; học phương tiện thông tin đại chúng; học phát huy sở thích cá nhân; học qua giáo dục phổ cập sau học hệ thống giáo dục thống - Theo TS Vũ Thị Sơn, môi trường học tập gồm môi trường vật chất môi trường xã hội * Nói chung, cách phân loại có khác thống bốn thành tố bản: + Môi trường sở vật chất + Môi trường tâm lí + Môi trường trí tuệ + Môi trường xã hội II – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP ĐẾN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT Ảnh hưởng môi trường sở vật chất đến hoạt động học tập học sinh THPT - Đảm bảo sức khỏe giáo viên học sinh - Cơ sở vật chất yếu tố bên có tác động mạnh đến cảm xúc, hình thành ấn tượng niềm tự hào học sinh - Môi trường sở vật chất thuận lợi giúp giáo viên, học sinh dễ dàng tìm kiếm, tra cứu thông tin phục vụ hoạt động học tập - Môi trường sở vật chất thuận lợi giúp giáo viên dễ dàng ứng dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin vào tổ chức hoạt động dạy học  thay đổi phương pháp, hình thức dạy học sinh động, hấp dẫn, khoa học 2 Ảnh hưởng môi trường tâm lí đến hoạt động học tập học sinh THPT - Môi trường tâm lí thuận lợi tạo hứng thú nghề nghiệp giáo viên  “tiếp lửa”, “truyền cảm hứng” đến học sinh - Môi trường tâm lí thuận lợi động lực khuyến khích giáo viên không ngừng học tập để hoàn thiện tri thức, đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục - Môi trường tâm lí thuận lợi tạo môi trường học tập lành mạnh  hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến hs - Môi trường tâm lí thuận lợi tạo bầu không khí tâm lí thân thiện, đoàn kết giáo viên với giáo viên giáo viên với hs  tạo môi trường học tập thân thiện Ảnh hưởng môi trường trí tuệ đến hoạt động học tập học sinh THPT - Môi trường trí tuệ tốt giúp cho đối tượng hs tiếp thu hiệu hơn, khắc phục khó khan học tập mà hs mắc phải, đồng thời tạo hs niềm tin yêu, kính trọng giáo viên - Môi trường trí tuệ tốt kích thích hs phát triển cao tiềm trí tuệ thân - Môi trường trí tuệ tốt thành tố định chất lượng giáo dục Năng lực giảng dạy, kĩ giao tiếp, phương pháp dạy học, … giáo viên có tác động mạnh mẽ đến tâm lí hs Ảnh hưởng môi trường xã hội đến hoạt động học tập học sinh THPT - Môi trường xã hội có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động học tập hs - Môi trường xã hội nơi hs gắn lí thuyết với thực hành, gắn lí thuyết nhà trường với thực tiễn xã hội Thông qua môi trường xã hội hs kiểm nghiệm, ứng dụng chân lí học vào thực tế sống Ngược lại, những trí thức môi trường xã hội góp phần bổ trợ hữu ích cho hs học tập nhà trường - Môi trường xã hội tạo bầu không khí tâm lí tập thể lớp tạo điều kiện hỗ trợ cho tương tác người học với nhiệm vụ học tập - Môi trường xã hội bổ trợ cho môi trường trí tuệ, môi trường tâm lí giúp gắn lí luận với thực tiễn, nhà trường với xã hội

Ngày đăng: 02/05/2017, 22:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Khái niệm môi trường, môi trường học tập

  • 1.1 Khái niệm môi trường

  • - Môi trường là toàn bộ những nhân tố bao quanh con người hay sinh vật và tác động lên cuộc sống của nó. Quá trình hình thành nhân cách và phát triển nhân cách chỉ có thể thực hiện trong một môi trường nhất định. Môi trường tạo nên động cơ, mục đích, cung cấp phương tiện cho hoạt động và giao lưu văn hóa cá nhân. Song ảnh hưởng của môi trường còn tùy thuộc vào thái độ của cá nhân (chấp nhận, tiếp thu hay phản đối) và tùy thuộc vào xu hướng và năng lực (Từ điển Văn hóa giáo dục Việt Nam – GS. Vũ Ngọc Khánh, NXB Văn hóa – Thông tin, 2001).

  • - Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người, có ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con người (Từ điển Tiếng Việt trực tuyến).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan