TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (Ngữ văn 9) ÔN 10 THPT

13 599 0
TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (Ngữ văn 9) ÔN 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (Ngữ văn 9) I Truyện “Làng” – Kim Lân: 1 Truyện ngắn “Làng” đã xây dựng được một tình huống truyện làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê và lòng yêu nước ở nhân vật ông Hai . Đó là tình huống nào? Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân sở dĩ hấp dẫn người đọc từ đầu đến cuối, nhân vật ông Hai sở dĩ trở nên thân quý với người đọc, chính là vì tác giả đã sáng tạo ra được một tình huống truyện đặc sắc , Tình huống truyện đã làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước ở người nông dân. Đó là tình huống ông Hai tình cờ nghe được tin dân làng Chợ Dầu yêu quý của ông đã trở thành Việt gian theo Pháp, phản lại kháng chiến, phản lại Cụ Hồ. Tình huống này xét về mặt hiện thực rất hợp lý; về mặt nghệ thuật nó tạo nên một cái nút thắt của câu chuyện. Tình huống bất ngờ ấy đã khiến ông Hai đau xót, tủi hổ , day dứt trong sự xung đột giữa tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước, mà tình cảm nào cũng tha thiết, mạnh mẽ. Đặt nhân vật vào tình huống ấy, tác giả đã làm bộc lộ sâu sắc cả hai tình cảm nói trên ở nhân vật và cho thấy lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến đã chi phối và thống nhất mọi tình cảm khác trong con người Việt Nam thời kỳ kháng chiến. 2Nhận xét những nét nghệ thuật chính của truyện ngắn “Làng” (nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, ngôn ngữ nhân vật) ? Miêu tả tâm lý nhân vật:Tâm trạng của nhân vật chính (ông Hai) là tâm trạng của người nông dân Bắc Bộ được miêu tả rất cụ thể, tỉ mỉ, có diễn biến có quá trình, được biểu hiện qua từng suy nghĩ, thái độ, cử chỉ, lời nói và hành động. Như thể là tác giả đã nhập thẳng vào nhân vật ông Hai mà miêu tả, mà kể, mà phân tích , mà lý giải từng diễn biến nhỏ của nỗi lòng. +Đặt nhân vật trong một tình huống bất ngờ mà hợp lý không chỉ tạo thành nút truyện , tạo sự căng thẳng và hấp dẫn của truyện mà còn là dịp tốt để đẩy câu chuyện đến cao trào, để có dịp trình bày những day dứt, những đau khổ và giải tỏa của nhân vật và là dịp tốt để khẳng định chủ đề, ca ngợi tình yêu làng yêu quê, yêu nước gắn bó như thế nào, mang màu sắc riêng độc đáo như thế nào trong tâm hồn người nông dân Việt Nam. +Nhân vật ông Hai vừa chân thật,vừa giản dị , vừa sống động lại có chiều sâu. Đó là hình ảnh tiêu biểu và phổ biến của người nông dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp với quyết tâm sẵn sàng: Nhà tan cửa nát, cũng ừ Đánh thắng giặc Pháp, cực chừ, sướng sau Ngôn ngữ và lời kể:Lời văn tự nhiên, hồn hậu , đậm ý vị quần chúng nông dân với cách dùng từ, đặt câu hết sức dễ hiểu, mộc mạc : dám đơn sai, Cụ Hồ trên đầu trên cổ,nó thì rút ruột ra,u rú xó nhà, ăn hết nhiều chứ ở hét bao nhiêu, chơi sậm sụi với nhau. 3 Chủ đề của truyện “Làng”? Tình yêu làng thống nhất bền chặt với lòng yêu nước. Đó là một tình cảm mới xuất hiện trong tâm hồn và tình cảm người nông dân Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám, trong cuộc kháng chiến chống Pháp. 4 (TLV) 4.1 : Suy nghĩ vè nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân. 4.2 :Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp? (Cần nêu được tình yêu làng quyện với lòng yêu nước ở nhân vật ông Hai, một nét mới trong đời

TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (Ngữ văn 9) I- Truyện “Làng” – Kim Lân: 1- Truyện ngắn “Làng” xây dựng tình truyện làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê lòng yêu nước nhân vật ông Hai Đó tình nào? Truyện ngắn “Làng” Kim Lân hấp dẫn người đọc từ đầu đến cuối, nhân vật ông Hai trở nên thân quý với người đọc, tác giả sáng tạo tình truyện đặc sắc , Tình truyện làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê tinh thần yêu nước người nông dân Đó tình ông Hai tình cờ nghe tin dân làng Chợ Dầu yêu quý ông trở thành Việt gian theo Pháp, phản lại kháng chiến, phản lại Cụ Hồ Tình xét mặt thực hợp lý; mặt nghệ thuật tạo nên nút thắt câu chuyện Tình bất ngờ khiến ông Hai đau xót, tủi hổ , day dứt xung đột tình yêu làng quê tinh thần yêu nước, mà tình cảm tha thiết, mạnh mẽ Đặt nhân vật vào tình ấy, tác giả làm bộc lộ sâu sắc hai tình cảm nói nhân vật cho thấy lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến chi phối thống tình cảm khác người Việt Nam thời kỳ kháng chiến 2-Nhận xét nét nghệ thuật truyện ngắn “Làng” (nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, ngôn ngữ nhân vật) ? -Miêu tả tâm lý nhân vật:Tâm trạng nhân vật (ông Hai) tâm trạng người nông dân Bắc Bộ miêu tả cụ thể, tỉ mỉ, có diễn biến có trình, biểu qua suy nghĩ, thái độ, cử chỉ, lời nói hành động Như thể tác giả nhập thẳng vào nhân vật ông Hai mà miêu tả, mà kể, mà phân tích , mà lý giải diễn biến nhỏ nỗi lòng +Đặt nhân vật tình bất ngờ mà hợp lý không tạo thành nút truyện , tạo căng thẳng hấp dẫn truyện mà dịp tốt để đẩy câu chuyện đến cao trào, để có dịp trình bày day dứt, đau khổ giải tỏa nhân vật dịp tốt để khẳng định chủ đề, ca ngợi tình yêu làng yêu quê, yêu nước gắn bó nào, mang màu sắc riêng độc đáo tâm hồn người nông dân Việt Nam +Nhân vật ông Hai vừa chân thật,vừa giản dị , vừa sống động lại có chiều sâu Đó hình ảnh tiêu biểu phổ biến người nông dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp với tâm sẵn sàng: Nhà tan cửa nát, ừ! Đánh thắng giặc Pháp, cực chừ, sướng sau! -Ngôn ngữ lời kể:Lời văn tự nhiên, hồn hậu , đậm ý vị quần chúng nông dân với cách dùng từ, đặt câu dễ hiểu, mộc mạc : dám đơn sai, Cụ Hồ đầu cổ,nó rút ruột ra,u rú xó nhà, ăn hết nhiều hét bao nhiêu, chơi sậm sụi với 3- Chủ đề truyện “Làng”? Tình yêu làng thống bền chặt với lòng yêu nước Đó tình cảm xuất tâm hồn tình cảm người nông dân Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp 4- (TLV) 4.1 : Suy nghĩ vè nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân 4.2 :Truyện ngắn Làng Kim Lân gợi cho em suy nghĩ chuyển biến tình cảm người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp? (Cần nêu tình yêu làng quyện với lòng yêu nước nhân vật ông Hai, nét đời sống tinh thần người nông dân kháng chiến chống thực dân Pháp) Dàn ý Gợi ý viết I- Mở bài: -Giới thiệu truyện ngắn “Làng” nhân vật ông Hai – nhân vật tác phẩm, nhân vật thành công văn học thời kì kháng chiến chống Pháp -Nêu vấn đề phân tích : tình yêu làng lòng yêu nước vẻ đẹp bật nhân vật ông Hai II- Thân bài:(Triển khai nhận định tình yêu làng, lòng yêu nước nhân vật ông Hai nghệ thuật đặc sắc nhà văn.) a/ Tình yêu làng yêu nước nhân vật ông Hai tình cảm bật, xuyên suốt toàn truyện: -Chi tiết tản cư nhớ làng -Theo dõi tin tức kháng chiến -Tâm trạng nghe tin đồn làng chợ Dầu theo Tây I1/(Đi từ khái quát đến cụ thể - từ nhà văn đến tác phẩm đến nhân vật); Trong văn học Việt Nam đại, Kim Lân giương mặt độc đáo Do hoàn cảnh sống mình, ông am hiểu sâu sắc sinh hoạt , tâm lý người nông dân Kim Lân xem nhà văn nông thôn, người dân quê Việt Nam với vẻ đẹp mộc mạc mà đậm đà “Làng” truyện ngắn đặc sắc Kim Lân Tác phẩm viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, thể cách sinh động vẻ đẹp tình yêu làng, lòng yêu nước người nông dân Ai đến với ông “Làng”, khó quên ông Hai - nhân vật nông dân mang nét đẹp thật đáng yêu qua ngòi bút khắc họa tài tình Kim Lân (nếu đề Hai : .khó quên ông Hai - nhân vật nông dân mang nét đẹp thật đáng yêu Ở ông có chuyển biến tình cảm người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp) 2/(Nêu trực tiếp suy nghĩ người viết): Tình yêu làng, gắn bó với nơi chôn cắt rốn vốn tình cảm sâu nặng người Việt Nam nói chung, đặc biệt người nông dân nói riêng Lịch sử văn học dân tộc xây dựng thành công nhiều nhân vật mang tình cảm đáng quý Nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân trường hợp tiêu biểu Ông Hai yêu làng màtình yêu làng ông thống bền chặt với lòng yêu nước Đó tình cảm xuất tâm hồn tình cảm người nông dân Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp IIa/ Tình yêu làng yêu nước nhân vật ông Hai tình cảm bật, xuyên suốt toàn truyện: -Khi tản cư, ông Hai nghĩ đến ngày hoạt động kháng chiến giữ làng anh em, đòng đội Tình cảm yêu làng ông gắn bó với tình cảm kháng chiến Ông không dân làng mà phụ lão , chiến sĩ tham gia đánh giặc giữ làng mà phải xa làng tản cư - Ở nơi tản cư, ông theo dõi tin tức kháng chiến , tin tức làng Dầu Sáng hôm ,ông Hai phòng thông tin, tâm trạng phấn chấn:Ruột gan ông lão múa lên Vui quá! Vui kháng chiến bao nhiêu, ông cụt hứng đau khổ nhiêu -Trong lúc ông Hai hồ hởi với chiến tích kháng chiến, gương dũng cảm anh hùng quân dân ta ông bị sét đánh tin làng Dầu “Việt gian theo Tây” +Ông sững sờ, “cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân, lặng đi, tưởng không thở ”- tin động trời mà trước ông tin, ngờ lại xảy Ông Hai cố gắng hỏi lại để hy vọng tin đồn thất thiệt Nhưng rồi, chứng cụ thể, ông Hai đành phải tin thật khủng khiếp Cử ông lảng chuyện, cười nhạt bẽ bàng, rời quán nhà (nơi tản cư) Những câu nói mỉa móc, căm ghét người tản cư nói làng Việt gian đuổi theo ông làm ông xấu hổ, ê chề họ mắng chửi ông-vì ông người chợ Dầu, làng đốn mạt Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà : trốn tránh xấu hổ nhục nhã +Về đến nhà , ông nằm vật giường bị cảm.Trong đau khổ xấu hổ, nhục nhã nhìn đàn chơi đùa, ông Hai nghĩ đến hắt hủi,khinh bỉ nọi người dành cho ngững đứa trẻ làng Việt gian Thương con, ông vô căm giận dân làng - kẻ mà ông gọi chúng bay cách căm ghét khinh bỉ Ông nguyền rủa họ làm việc điếm nhục bậc hại đến danh dự làng, tội to thế: tội phản bội, đầu hàng, bán nước + Nhưng ông lại khó tin chuyện tày đình xảy Nhưng chứng hiển nhiên trở lại làm ông đành lần cay đắng chấp nhận thật nhục nhã, giày vò tâm trí lại sôi réo lòng ông Ông nghĩ tới tẩy chay người, tới tương lai chưa biết làm ăn sinh sống nào? Cụ thể ông phải đón đợi thái độ ghẻ lạnh , móc máy mụ chủ nhà khó tính, điều +Trò chuyệnvới vợ gian nhà nhờ , thái độ ông vừa bực bội , vừa đau đớn, cố kìm nén, ông gắt gỏng vô cớ,trằn trọc thở dài, lo lắng đến mức chân tay nhũn ra, nín thở, lắng nghe, không nhúch nhích, nằm im chịu trận +Trong ngày sau , ông không dám khỏi nhà, không dám đâu, ru rú nhà nghe ngóng tình hình bên ngoài, lo lăng sợ hãi thường xuyên: lúc nghĩ đến chuyện ấy, tưởng người nói đến chuyện +Khi mụ chủ nhà khó tính đẩy vợ chồng ông Hai đến tình khó xử sống nhờ đâu, tâm trạng ông Hai lại trở nên u ám bế tắc tuyệt vọng Chính phút giây tuyệt vọng ấy, ông lão chớm có ý định quay làng cũ Nhưng ông lại diễn tự đấu tranh liệt: Về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ, làng chịu đầu hàng thằng Tây Đến đây, tình cảm tự do, tình cảm cách mạng, lòng yêu làng yêu nước thực hòa quyện tâm hồn người lão nông tản cư Và ông định dứt khoát, đau khổ, uất hận: Muốn sao, bỏ làng, phải thù làng theo giặc dù trước đây, dù đời ông gắn bó máu thịt với nó, vô yêu thương, tự hào Thế mâu thuẫn nội tâm ông Hai tạm thời tự ông tìm hướng giải tình thé thúc bách, Nhưng lòng ông đau đớn Ông biêt san vợi phần nỗi đau câu chuyện với đứa -Niềm vui tin đồn cải út thơ dại +Đoạn đối thoại biểu tình cảm thiêng liêng sâu nặng ông Hai với quê hương, đất nước, với kháng chiến, với Cụ Hồ Những lời tâm tình thủ thỉ ông với đứa nhỏ tiếng lòng sâu thẳm ông, nói lên thành tiếng tâm ý chí ông, tâm ông hoàn cảnh cụ thể ông với quê hương, với kháng chiến , với vị lãnh tụ kính yêu toàn dân Đó tự nhủ giải bày lòng mình, tự minh oan cho Đó tình yêu sâu nặng với làng quê tạm thời phải xa, phải thù Đó lòng chung thủy với cách mạng kháng chiến, lòng biết ơn chân thành, bền vững thiêng liêng chết: Anh em đồng chí biết cho bố ông Cụ Hồ đầu cổ soi xét cho bố ông Cái lòng bố ông đấy, có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai suy nghĩ lời lẽ chân thành mực, mộc mạc mực người nông dân nghèo Bắc Bộ + Nhưng tin làng theo giặc cải Đến lúc này, nỗi đau ông Hai biến Mới đến ngõ, chưa vào nhà, ông “bô, bô”, “lật đật” sang nhà bác Thứ, “lật đật” bỏ lên nhà trên,“lật đật” nơi khác để khoe Vừ khoe vừ múa tay lên Ông vui làng ông kiên gan theo kháng chiến , vui đến mức chuyện nhà ông bị Tây đốt nhẵn tở thành nhỏ bé, không đáng lưu tâm Chi tiết khiến người đọc cảm thấy cảm động hơn, trân trọng tình yêu làng,tình yêu Tổ quốc, yêu kháng chiến ông Hai Giờ tình yêu lớn lao sâu sắc khiến ông quên ưu phiền, ông khắp nơi để khoe Mà lần này, ông khoe rành rọt , tỉ mỉ ông vừa dự xong trận đánh Đây lại lúc ông Hai lấy làm vinh dự làng, tự hào làng quê mình, anh dũng phá càn, thắng giặc * Từ bao đời nay, tình yêu làng yêu quê trở thành tình yêu tự nhiên, sâu nặng , thấm sâu vào tâm thức tâm linh người dân quê Thậm chí nhiều tình cảm bị đẩy tới thiên vị trở thành tâm lý vị hẹp hòi Truyện “Làng” , qua nhân vật ông Hai thể sinh động động tình yêu làng quê người nông dân thống với tình yêu nước tinh thần kháng chiến Tình yêu Làng người nông dân , sau Cách mạng tháng Tám có biến đổi Tình yêu làng người nong dân gắn bó với lòng yêu nước ý thức giai cấp, tinh thần kháng chiến Tình yêu làng đặt tình yêu nước rộng lớn b/ +Đặt nhân vật tình bất ngờ mà hợp lý không tạo thành nút truyện , tạo căng thẳng hấp dẫn truyện mà dịp tốt để b/ Nghệ thuật xây dựng nhân vật: -Chọn tình để thể tâm lý nhân vật -Các chi tiết miêu tả nhân vật -Các hình thức trần thuật III- Kết bài: -Sức hấp dẫn hình tượng nhân vật -Thành công nhà văn xây dựng nhân vật ông Hai đẩy câu chuyện đến cao trào, để có dịp trình bày day dứt, đau khổ giải tỏa nhân vật dịp tốt để khẳng định chủ đề, ca ngợi tình yêu làng yêu quê, yêu nước gắn bó nào, mang màu sắc riêng độc đáo tâm hồn người nông dân Việt Nam +Tác giả nắm bắt, thể sinh động tài tình nét tâm lý bật người nông dân tình yêu làng tâm lý cộng đồng Tình yêu làng ông Hai tiêu biểu độc đáo Không diễn tả xác, tinh tế trạng thái tâm lý mà miêu tả thành công trình vận động chuyển biến tâm trạng nhân vật Tác giả dùng nhiều biện pháp miêu tả tâm lý nhân vật :đối thoại, độc thoại qua trạng thái cảm xúc trực tiếp +Ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ nhân vật sinh động, gần gũi với lời ăn tiếng nói, cách nghĩ người nông dân *Có thể nói Kim Lân thấu hiểu diễn tả thực sinh động cảm động tâm lý người nông dân mà thấy bút đạt IIIÔng Hai “Làng” nhân vật tạo ấn tượng sâu sắc với người đọc Qua truyện ngắn này, tình huống, chi tiết chân thực , thú vị, nghệ thuật miêu tả tâm lý sinh động, Kim Lân đem đến cho hình tượng hấp dẫn người nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp Tình yêu tha thiết, gắn bó sâu nặng với làng quê, đất nước nhân vật ông Hai luôn có ý nghĩa giáo dục thấm thía hệ bạn đọc (Một kết luận khác: Ông Hai người nông dân chất phác có tình yêu làng, gắn liền với tình yêu nước Tinh yêu làng thể độc đáo cảm động Tình yêu gắn liền với tình yêu kháng chiến, căm ghét bọn Việt gian bán nước giặc Pháp xâm lược Đặc sắc truyện “Làng” mieu tả tâm lý với diễn biến phức tạp; giáo dục tình yêu quê hương đất nước, gắn với cội nguồn, với truyền thống gia đình, quê hương.) II- LẶNG LẼ SA PA - Nguyễn Thành Long 1- Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” xây dựng xoay quanh tình truyện đơn giản mà tự nhiên Tình gì? Phân tích ý nghĩa tình việc thể nhân vật chủ đề truyện TL: - Một điểm mấu chốt truyện ngắn xây dựng tình truyện - Tình truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” gặp gỡ người niên làm việc trạm khí tượng với bác lái xe hai hành khách chuyến xe - ông họa sĩ già cô kĩ sư lên thăm chốc lát nơi nơi làm việc anh niên - Tình gặp gỡ hội thuận tiện để tác giả khắc họa “bức chân dung” nhân vật (anh niên) cách tự nhiên tập trung, qua quan sát nhân vật khác qua lời lẽ, hành động anh Đồng thới qua “bức chân dung” (cả sống suy nghĩ ) người niên , qua cảm nhận nhân vật khác (chủ yếu ông họa sĩ) anh người anh, tác giả làm bật chủ đề tác phẩm : Trong lặng lẽ ,vắng vẻ trên núi cao Sa Pa, nơi mà nghe tên người ta nghĩ đến nghỉ ngơi, có người ngày đêm làm việc miệt mài, say mê cho đất nước 2- Tên truyện “Lặng lẽ Sa Pa” gợi cho em điều mà tác giả muốn gửi gắm truyện gì? TL: (Chú ý xem xét quan hệ tên truyện chủ đề truyện) - Lặng lẽ không khí bề cảnh vật - Điều mà tác giả khám phá muốn truyền đến cho người đọc không khí lặng lẽ bên trong, làm việc, suy nghĩ người nơi đây: Trong Sa Pa lặng lẽ có người âm thầm, bình dị cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Từ đó, tác giả muốn gợi suy nghĩ triết lí ý nghĩa công việc, cống hiến sức lao động miệt mài, tự giác người cho nghiệp chung 3- Những nét nghệ thuật đắc sắc truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”? - Trước hết, tác giả tạo dựng chất thơ sáng làm nên không khí sắc điệu riêng toát lên từ hài hòa phong cảnh thiên nhiên đẹp lộng lẫy mơ màng Sa Pa với vẻ đẹp suy nghĩ, cảm xúc công việc nhân vật mối quan hệ họ - Cốt truyện thật đơn giản, xoay quanh tình gặp gỡ bất ngờ ông họa sĩ già, cô kĩ sư trường với anh niên sống làm việc đỉnh Yên Sơn trạm khí tượng kiêm vật lí địa cầu Cuộc gặp gỡ diễn chốc lát đủ để nhân vật xuất hiện, gây ấn tượng gợi suy nghĩ, cảm xúc với nhiều âmvang - Lựa chọn điểm nhìn trần thuật hợp lý, từ nhìn tâm trạng người họa sĩ già - nghệ sĩ nhiều trải chiêm nghiệm đời nghệ thuật – người thể suy nghĩ , tình cảm tác giả , nhân vật ông họa sĩ có vai trò quan trọng đặc biệt truyện sau nhân vật chủ chốt anh niên -Nhân vật xuất sau , qua lời kể nhân vật phụ có tác dụng làm cho người đọc có ấn tượng mạnh với nhân vật tò mò thích thú trực tiếp tiếp xúc với nhân vật - Tất nhân vật không đặt tên (cả nhân vật chính): tác giả muốn vô danh họ, bình thường hóa họ, muốn nói người lao động bình thường, phổ biến, thường gặp quần chúng nhân dân ta khắp nẻo đường đất nước 4-TLV: Nhân vật anh niên làm công tác quan trắc khí tượng truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long (Tham khảo viết sách ngữ văn tập II trang 62) Bài viêt sau phân tích dựa theo trình tự mà nhà văn vận dụng để khắc họa nhân vật : từ việc giới thiệu ban đầu người lái xe, đến gặp gỡ,khung cảnh sống, lời kể nhân vật công việc, lời nhân vật tự đánh giá mình, thái độ nhân vật khác Dàn ý Bài viết tham khảo I- Mở bài: I- Viết mảng thực đất Sa Pa giai đoạn xây -Giới thiệu truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa -Giới thiệu nhân vật chính: anh niên làm công tác quan trắc khí tượng – nhân vật tác phẩm – để lại cho nhiều ấn tượng khó phai mờ II-Thân bài: a/Anh niên người bình thường: - Một người nhỏ bé, tác giả không đặt tên -Anh ta tự thấy công việc đặc biệt -Trong sống “cô độc gian”anh thèm gặp gỡ người (nghĩ mẹo xe dừng) b/Anh người tốt, người sống mới: dựng chủ nghĩa xã hội chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long muốn nói với ta : Bên vẻ đẹp lặng lẽ núi rừng, sống chứa bao vẻ đẹp đáng yêu, có không hi sinh thầm lặng Dù miêu tả nhiều hay , trực tiếp hay gián tiếp, nhân vật truyện lên với nét cao quí đáng khâm phục Trong đó, anh niên làm công tác quan trắc khí tượng – nhân vật tác phẩm – để lại cho nhiều ấn tượng khó phai mờ IIa/ Anh người đặc biệt, người tầm vóc nhỏ bé, chí tên anh, tác giả không giới thiệu Hình tác giả muốn nói : tên anh điều quan trọng đáng nhớ, bỡi người đời giống Cũng người, anh anh không muốn sống cô độc, anh sợ buồn Cái việc anh đẩy khúc đường, buộc xe qua phải dừng lại , vừa ngộ nghĩnh buồn cười vừa thật đáng yêu b/ +Với gặp gỡ chưa đầy nửa , anh hoàn toàn chinh phục họa sĩ già cô kĩ sư trẻ Bị chinh phục bỡi lời lẽ, mà tất toát từ người anh, xung quanh anh , công việc anh, họ nhận anh vẻ đẹp người cao quí Như nhận xét có tính chất vui đùa bác lái xe, anh “một người sống cô độc gian” Bởi anh làm việc đinh núi cao, quanh năm có bầu trời với đám mây , sương mù bao phủ lạnh buốt lúc nửa đêm Nhưng cô độc ấy, anh, tâm hồn anh gần gũi người biết chừng nào,ấm áp tình người biết chừng nào! Khao khát gặp người, trò chuyện với người, anh nghĩ mẹo vừa thông minh, vừa tinh nghịch để chuyến xe qua dừng lại với anh, chốc lát Không trách hành động ấy, nói lên tình cảm đáng quí anh Trái lại người ta cảm động hình ảnh Bác lái xe xử đặt thành lệ việc ngừng xe lại nửa nơi đỉnh núi cao, để thỏa mãn nguyện vọng anh, để gặp -Biết quan tâm đến người khác (tìm gỡ tỏ lòng yêu mến tâm hồn sáng anh thuốc tặng vợ bác lái xe, tặng hoa +Thái độ quan tâm đến người anh không niềm cho cô kĩ sư trẻ) vui mà anh thực lòng yêu mến quí trọng người Anh chu đáo tìm củ tam thất ân cần trao cho bác lái xe để bác ngâm rượu cho vợ bác uống Thái độ quan tâm bộc -Có tinh thần trách nhiệm cao công việc (không bỏ qua quan trắc hiểu ý nghĩa quan trọng công việc) -Có ý thức giữ sống đẹp hoàn cảnh đặc biệt -Rất khiêm tốn lộ cử hiếu khách đặc biệt, ông họa sĩ cô nữ kĩ sư lên thăm nơi làm việc anh Anh cắt tặng cô gái bó hoa to với lời lẽ chân thành “ cô muốn lấy nữa, tùy ý ”.Ai mà không hởi lòng hởi trức cử trân trọng chân thành thế.Củ tam thất gửi vợ bác lái xe,làn tứng ,bó hoa tiễn người họa sĩ già, cô gái trẻ tiếp tục hành trình, kỉ niệm lòng sốt sắng, tận tình đáng quí + Chính thái độ với người cắt nghĩa thái độ anh công việc Làm việc mình, không kiểm tra, anh thật có ý thức trách nhiệm đầy đủ với công việc Chỉ nói có năm phút, cách khiêm tốn, anh làm cho ta hiểu hết gian khổ công việc anh làm, thấy hết tận tụy anh Những quan trắc khí tượng theo giờ, ban đêm gió lạnh, có mưa tuyết, im lặng đáng sợ núi cao vào lúc nửa đêm Thế anh không bỏ qua quan trắc nào, bỡi anh hiểu công việc làm anh mắt xích chuỗi công việc chung nhiều người Cái sai, anh, bé nhỏ,góp phần định vào sai đúng, thất bại hay thành công điều lớn lao Việc dự báo xác đám mây bất ngờ góp phần tạo nên thắng lợi trận đánh quan trọng, có tham gia anh Sống vị trí người “cô đọc gian” mà anh không buồn, không chán nản, anh tìm ý nghĩa lớn lao công việc +Có trách nhiệm người công việc, anh sống có trách nhiệm Thông thường, hoàn cảnh sống anh , người ta dễ sống cẩu thả Chính ông họa sĩ có ý nghĩ : “Khách tới bất ngờ chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” Không , nơi anh không bừa bộn mà sẽ, tinh tươm đẹp Ngay trước sân nhà bắt gặp vườn hoa với loài hoa, màu hoa, đủ để ta yêu mến quí trọng anh Căn phòng anh ngăn nắp gọn gàng Nếp sống hàng ngày anh tổ chức có nếp, anh làm việc, ăn uống , nghỉ ngơi, đọc sách , đọc báo người sống làm việc xã hội, với người, có anh Đó thái độ tự trọng, nếp sống đẹp, sống có văn hóa Sống dễ, thực chất sống đẹp Cái đẹp không bắt nguồn từ chất tâm hồn đẹp + Hãy xem anh khiêm tốn biết bao! Nói (chỉ năm phút/ba mươi phút) ,anh giới thiệu công việc với người khách cần biết.Không nói mà cách nói -Bao trùm lên tất niềm khao nhẹ nhàng.Anh cho điều anh làm, khắc khát sống có ích, hạnh phúc nghiệt sống cô đơn mà anh sống, thật nghĩa lí làm việc có ích cho đất nước so với người Không khoa trương , cường điệu trước cô gái trẻ Và nhận ông họa sĩ vừa trò chuyện vừa ghi vào sổ tay nét kí họa anh Anh thực tình bối rối, cảm thấy đáng để họa sĩ ghi lại Anh chân thành giới thiệu người đáng vẽ anh, nghĩa tốt hơn, đẹp hơn, đáng quí mến anh : Một người kĩ sư tận tụy với rau, nhà nghiên cứu sét để làm đồ sét cho đất nước, ngày đêm miệt mài với công việc +Tại anh sống giản dị thế, tốt thế, đẹp thế? Đây chỗ xuất III-Kết luận: phát điều Anh người lòng cháy rực Nguyễn Thành Long khắc họa lửa khát vọng :sống đẹp, sống có ý nghĩa, sống có nhân vật đẹp ( từ đặc nghệ ích cho đất nước, cho người Đất nước có chiến tranh, anh xin thuật, từ cảm nhận nhân vật trận Không trận, anh tận tụy làm công việc khác anh niên để khẳng Khi biết công việc góp phần vào chiến thắng không định vẻ đẹp nhân vật) quân ta hạ máy bay địch, anh cảm thấy thật hạnh phúc Hạnh phúc anh thật cụ thể, ý nghĩa đời sống anh thật rõ ràng Một người cảm thấy hạnh phúc công việc , làm việc sống chán nản , buông thả, cảm thấy công việc nặng nề, không yêu quí trân trọng người, không chân tình quan tâm đến niềm vui hạnh phúc người khác? IIIBằng cốt truyện nhẹ nhàng, chi tiết chân thực, tinh tế ngôn ngữ đối thoại sinh động, Nguyễn Thành Long kể lại gặp gỡ tình cờ mà thú vị nơi Sa Pa lặng lẽ Chưa đầy ba mươi phút tiếp xúc với anh niên khiến người họa sĩ già thêm suy ngẫm vẻ đẹp đời mà hết được, khiến cô kĩ sư trẻ lòng bao cảm mến , bâng khuâng Với truyện ngắn này, phải nhà văn muốn khẳng định:Cuộc sống làm nên từ bao phấn đấu, hi sinh lớn lao thầm lặng ? Những người cần mẫn, nhiệt thành anh niên thật đáng trân trọng, thật đáng tin yêu III- TRUYÊN “CHIẾC LƯỢC NGÀ” - Nguyễn Quang Sáng 1- Những tình truyện bộc lộ thật sâu sắc xúc động tình cha ông Sáu bé Thu? Nhận xét nghệ thuật sáng tạo tình tác giả? -Truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng thể tình cha sâu sắc ông Sáu bé Thu hai tình huống: +Tình thứ : tình Cuộc gặp gỡ cha ông Sáu sau tám năm xa cách Trớ trêu thay, bé Thu không nhận cha Đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm ông Sáu phải ( chiến tranh làm cho họ xa chiến tranh không cho phép họ có điều kiện gặp lâu) +Tình 2: Ở khu cứ, ông Sáu dồn hết tình cảm yêu thương vào việc làm lược ngà tặng Cây lược làm xong ông hi sinh chưa kịp gửi lược cho con.( chiến tranh làm cắt đứt tình cảm cha với vật kỉ niệm chưa kịp trao) Nếu tình thứ bộc lộ tình cảm mãnh liệt bé Thu với cha tình thứ hai lại biểu lộ tình cảm sâu sắc người cha với Tất diễn xa cách chiến tranh Hai tình gắn kết lại thành mối tình có qua có lại : tình cha -Nghệ thuật xây dựng tình truyện tác giả (đặc biệt tình thứ nhất) tạo bất ngờ mà tự nhiên , hợp lí 2- Truyện “Chiếc lược ngà” kể theo lời trần thuật nhân vật nào? Cách chọn vai kể có tác dụng việc xây dựng nhân vật thể nội dung tư tưởng truyện? - Truyện chọn kể cách đặc biệt: người kể (tác giả) kể lại câu chuyện theo lời kể người khác (bác Ba)- cách kể truyện lồng truyện Truyện kể theo lời người bạn thân thiết ông Sáu, người chứng kiến cảnh ngộ éo le cha ông Cảnh ngộ gợi lên bao xúc động nhân vật kể chuyện , việc lúc cha anh Sáu chia tay: “Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng, xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “Ba” mà cố đè nén năm nay”, tiếng “Ba” vỡ tung từ đáy lòng Lòng trắc ẩn thấu hiểu hi sinh mà ông Sáu phải chịu khiến cho người kể chuyện “Bỗng thấy khó thở có bàn tay năm lấy trái tim” - Chọn cách kể chuyện có nhiều tác dụng: +Làm cho câu chuyện trở nên thật đáng tin cậy +Nhân vật nhìn nhận , đánh giá khách quan +Người kể chuyện hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thái cảm xúc mình, chủ động xen vào lời bình luận, suy nghĩ để dẫn dắt tiếp nhận người đọc , người nghe Ví dụ: đoạn “Trong đời kháng chiến mình, chứng kiến chia tay chưa bị xúc động lần ấy” “Cây lược ngà chưa chải mái tóc con, gỡ rối phần tâm trạng anh” +Người kể kể linh hoạt, tự diễn với nhân vật – Chi tiết “Chiếc lược ngà” có vai trò truyện? -Chi tiết “chiếc lược ngà” (cũng lấy làm tên truyện) có ý nghĩa quan trọng tác phẩm “Chiếc lược ngà” nối kết hai cha ông Sáu bé Thu xa cách hai người, sau ông Sáu hi sinh Chiếc lược ngà biểu cụ thể tình yêu thương, nỗi nhớ mong ông Sáu với trở thành kỉ vật thiêng liêng, thành biểu tượng tình cha sâu nặng 4-Đề: (Đề tr.65 NV T.2): Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng A: Yêu cầu : - Nêu nhận xét tình cảm gia đình tình cha hoàn cảnh chiến tranh ( khác với sống đời thường) - Từ tình cụ thể để làm rõ biểu tình cảm B: Tìm ý: 10 + Tóm tắt nội dung đoạn trích +Niềm khát khao người lính sau năm xa cách trở lại quê hương gì? + Điều xảy gặp lại ? Tại sao? + Những biểu tình cảm cha con?Nó éo le điểm ? Tại sao? +Nêu suy nghĩ cụ thể tình phụ tử ; chiến tranh C: Gợi ý làm: I - Mở : -Nêu hoàn cảnh sáng tác “Chiếc lược ngà” -Truyện nói đến tình phụ tử (cha con) cảnh ngộ éo le chiến tranh -Nhận xét: tình cảm đáng trân trọng thấy nỗi đau chiến tranh II- Thân : 1/ Tóm tắt đoạn trích: (tự tóm tắt) 2/Tình cha con: a/ Tình cha : ( qua nhân vật anh Sáu) b/Tình cha (qua nhân vật bé Thu) 3/Về tình cảm cha chiến tranh: - Tình càm cha chiến tranh có xa cách trắc trở thiêng liêng sâu sắc - Người đọc thật xúc động tình cảm họ không khỏi có trăn trở, suy ngẫm III - Kết : -“Chiếc lược ngà” thơ tình cha - Nói nỗi đau chiến tranh D: Bài làm: I- MB: “ Chiếc lược ngà” truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Quang Sáng thời chống Mỹ Truyện viết hoàn cảnh chiến tranh ác liệt lại tập trung nói tình người Cụ thể tình cha cảnh ngộ éo le chiến tranh Đó không tình cảm muôn thuở, bền vững mà thể hoàn cảnh ngặt nghèo, éo le chiến tranh Vì tình cảm thật đáng trân trọng đồng thời cho thấy nỗi đau mà chiến tranh mang đến cho đời sống bình thường người II-TB: 1-Tóm tắt đoạn trích: Ông sáu xa nhà kháng chiến Mãi đến gái lên tám tuổi, ông có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu không nhận cha vết sẹo mặt làm cha em không giống với cha ảnh chụp chung với má Em đối xử với ba người xa lạ Đến lúc Thu nhận cha, lúc tình cha thức dậy mãnh liệt em lúc ông Sáu phải Tại khu cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa vào việc làm lược ngà voi để tặng cô gái bé bỏng Trong trận càn, ông hy sinh Trước lúc nhắm mắt ông kịp trao lược cho người bạn để gởi cho 2-Tình cha con: a/ Tình cha (nhân vật anh Sáu): Anh Sáu xa nhà kháng chiến gái hai tuổi Mãi gái tám tuổi, anh có dịp thăm nhà thăm Cái khao khát người lính sau năm xa cách trở lại quê hương , gặp lại vợ con, nghe cất tiếng gọi “ba” tiếng không trọn vẹn! Đó bi kịch thời chiến tranh Lúc chia tay để , ông có khoảnh khắc hạnh phúc đứa gái ngây thơ nhận ba 11 kêu thét lên “Ba Ba!” Bom đạn chiến tranh làm thay đổi hình hài ông Vết thẹo dài má - vết thương chiến tranh- làm cho đứa gái thương yêu, bé nhỏ không nhận bóng dáng người cha nữa! Anh ,mang theo hình ảnh vợ con, với lời hứa mang cho lược với nỗi ân hận day dứt “sao lại đánh con” giày vò ông Những ngày rừngvô thiếu thốn, gian khổ , nguy hiểm, anh Sáu không nguôi nhớ vợ Khi kiếm khúc ngà voi, ông mừng vô cùng, ông dành hết tâm trí, công sức vào làm lược Chiếc lược ngà trở hành báu vật ông Nó làm dịu nỗi ân hận day dứt Nó chứa đựng bao tình cảm yêu mến, nhớ thương, mong đợi người cha ngày xa cách Nhưng tình cảnh đau thương lại đến với cha ông Sáu Ông Sáu hy sinh chưa gặp lại Chiếc lược chưa tới tay bé Thu Chiếc lược ngà trở thành vật ký thác thiêng liêng người lính tình cha sâu nặng bom đạn quân thù tàn phá Chiến tranh làm cắt đứt tình cảm cha với vật kỉ niệm chưa kịp trao b/ Tình cha (nhân vật bé Thu): Gặp lại sau bao ngày xa cách với nỗi nhớ thương nên anh Sáu vồ vập nôn nóng , ngược lại bé Thu lại ngỡ ngàng, xa lạ Ba ngày phép cha, Thu tỏ lạnh nhạt Tình cảm em cha ngày xấu đi, định không gọi ba, không nhận chăm sóc anh Sáu Sự phản ứng Thu ngày liệt, từ chỗ ngấm ngầm đến rõ ràng, mạnh mẽ Nó phản ứng anh Sáu có vết sẹo má ,không giống với hình mà “ba” chụp chung với má mà biết Sự phản ứng em chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ, có tình yêu cha sâu sắc Tình yêu khắc ghi trái tim ngây thơ đầy kiêu hãnh nên em không chấp nhận người đàn ông có sẹo cha.Sự ngang ngạnh bé Thu hoàn toàn “có lý” không đáng trách hoàn cảnh xa cách trắc trở chiến tranh, bé nhỏ để hiểu tính khắc nghiệt, éo le đời sống người lớn không kịp chuẩn bị cho đón nhận khả bất thường nên không tin ông Sáu ba Nhưng vào thời điểm không ngờ, vào phút cuối chia tay, thái độ hành động bé Thu hoàn toàn thay đổi Thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha dậy người nó, lúc không ngờ đến kêu thét lên: - Ba a a ba! Đó tiếng “Ba” mà cố đè nén năm Từ ngờ vực xa cách, tới niềm tin thực tình cảm bộc lộ thật mãnh liệt chân thành.Chiến tranh làm cho họ xa chiến tranh không cho phép họ có điều kiện gặp lâu Hình ảnh bé Thu tình yêu cha sâu sắc Thu gây xúc động mạnh lòng người đọc, để lại ấn tượng sâu sắc 3/Về tình cảm cha chiến tranh: -Truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng thể tình cha sâu sắc ông Sáu bé Thu tình huống:Cuộc gặp gỡ cha ông Sáu sau tám năm xa cách Trớ trêu thay, bé Thu không nhận cha Đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm ông Sáu phải Chiến tranh làm cho họ xa chiến tranh không cho phép họ có điều kiện gặp lâu Ở khu cứ, ông Sáu dồn hết tình cảm yêu thương vào việc làm lược ngà tặng Cây lược làm xong ông hi sinh chưa kịp gửi lược cho con.Chiến tranh làm cắt đứt tình cảm cha với vật kỉ niệm chưa kịp trao Nếu tình thứ bộc lộ tình cảm mãnh liệt bé Thu với cha tình thứ hai lại biểu lộ tình cảm sâu sắc người cha với Tất diễn xa cách chiến tranh Hai tình gắn kết lại thành mối tình có qua có lại : tình cha 12 Câu chuyện lược ngà không nói lên tình yêu thương thắm thiết, sâu nặng muôn đời cha người chiến sĩ mà gợi cho ta nghĩ đến đau thương, mát, éo le mà chiến tranh mang đến cho bao gia đình, bao người trở thành côi cút, bất hạnh đáng thương Nỗi đau, nỗi nhớ thương mát quân giặc đem đến cho ông Sáu, cho bao người lính, cho bao bà mẹ, em thơ khắp đất nước ta có nguôi.Anh Sáu hàng triệu chiến sĩ, đồng bào hy sinh chiến đấu đất nước dân tộc, tình vợ chồng, tình cha Chiếc lược ngà với dòng chữ “Yêu nhớ tặng Thu ba” mang theo bao tình cảm sâu nặng người cha đứa bé bỏng ; mãi kỷ vật, nhân chứng nỗi đau, bi kịch đầy máu nước mắt để lại nhiều ám ảnh đau thương lòng ta III –KL Truyện “Chiếc lược ngà” tập trung vào chủ đề tình cha con, tình cha anh Sáu bé Thu không sau anh Sáu hy sinh Tình cảm sống lòng gái anh, lòng người bạn anh bác Ba đồng chí Tình cha nối dài tình cảm cách mạng, tình cảm người đồng chí .Nhà văn khẳng định ca ngợi tình cảm cha sâu nặng hoàn cảnh éo le, thời chiến tranh chống Mỹ miền Nam thiêng liêng giá trị nhân sâu sắc Tình cảm cao đẹp hoàn cảnh khó khăn.Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” thơ tình cha 13 ... nhà văn đến tác phẩm đến nhân vật); Trong văn học Việt Nam đại, Kim Lân giương mặt độc đáo Do hoàn cảnh sống mình, ông am hiểu sâu sắc sinh hoạt , tâm lý người nông dân Kim Lân xem nhà văn nông... cảm sâu nặng người Việt Nam nói chung, đặc biệt người nông dân nói riêng Lịch sử văn học dân tộc xây dựng thành công nhiều nhân vật mang tình cảm đáng quý Nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng”... cư nói làng Việt gian đuổi theo ông làm ông xấu hổ, ê chề họ mắng chửi ông-vì ông người chợ Dầu, làng đốn mạt Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà : trốn tránh xấu hổ nhục nhã +Về đến nhà , ông nằm vật

Ngày đăng: 02/05/2017, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan