THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG

34 1.5K 19
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐỀ ÁN MÔN HỌC ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG Họ tên sinh viên: Nguyễn Bích Trâm Mã sinh viên: 11134184 Lớp: Kinh tế tài nguyên K55 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Hoàng Việt Hà Nội, tháng 11 năm 2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………….4 PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………………………….5 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI CÁC VƯỜN QUỐC GIA …………………………………………………………… 1.1 Một số khái niệm………………………………………………………………….5 a Khái niệm quản lý rừng…………………………………………………………….5 b Khái niệm phát triển rừng…………………………………………………………6 1.2 Nội dung quản lý rừng, phát triển rừng…………………………………………6 a Quản lý vốn rừng mục đích sử dụng rừng…………………………………… b Quản lý chất lượng tài nguyên rừng………………………………………………8 c Quản lý việc thực chế độ, quy định khai thác sử dụng liên quan đến chết lượng rừng……………………………………………………………………………10 1.3 Yêu cầu công tác quản lý rừng phát triển rừng……………………….10 1.4 Chủ trương Nhà nước quản lý phát triển rừng nước nói chung Vườn quốc gia nói riêng………………………………………………11 a Trên nước……………………………………………………………………….11 b Các Vườn quốc gia……………………………………………………………… 14 PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG……………………………………………… 18 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực Vườn quốc gia Cúc Phương………………………………………………………………………………18 1.2.Khái quát tài nguyên rừng Vườn quốc gia Cúc Phương………………….23 1.3 Thực trạng quản lý tài nguyểnừng phát triển rừng Vườn quốc gia Cúc Phương……………………………………………………………………………… 25 a Công tác quản lý rừng…………………………………………………………….25 b Công tác phát triển rừng………………………………………………………….26 1.4 Đánh giá công tácquản lý rừngvà phát triển rừng Vườn quốc gia Cúc Phương……………………………………………………………………………… 28 PHẦN 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNGPHÁT TRIỂN RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG……………… 28 1.1 Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý rừng Vườn quốc gia Cúc Phương……………………………………………………………………………… 29 a Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý rừng……………………………….29 b Phương hướng hoàn thiện công tác phát triển rừng……………………………29 1.2 Khuyến nghị biện pháp hoàn thiện quản lý rừng Vườn quốc gia Cúc Phương……………………………………………………………………………… 30 1.3 Khuyến nghị biện pháp phát triển rừng Vườn quốc gia Cúc Phương… 34 KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Rừng dạng tài nguyên thiên nhiên tự tái tạo (nay có phần tài nguyên nhân tạo), đối tượng tác động để tạo lợi ích vật chất trực tiếp lâm sản, lợi ích môi trường dịch vụ phục vụ người Rừng lại môi trường mà người nhiều sinh vật khác phát sinh, phát triển, song môi trường rừng có khả tương tác cải thiện dạng môi trường khác không gian tồn không khí, đất, nước Ngày nay, rừng đóng vai trò quan trọng môi trường sống, môi trường phát triển, có tác dụng lớn việc hấp thụ, lưu trữ CO2 hạn chế trình thay đổi khí hậu trái đất Sự quan hệ rừng sống trở thành mối quan hệ hữu Không có dân tộc, quốc gia rõ vai trò quan trọng rừng sống Tuy nhiên, ngày nay, nhiều nơi người không bảo vệ rừng, chặt phá bừa bãi làm cho tài nguyên rừng khó phục hồi ngày bị cạn kiệt, nhiều nơi rừng không tái sinh, đất trở thành đồi trọc, sa mạc, nước mưa tạo thành dòng lũ rửa trôi chất dinh dưỡng, gây lũ lụt, sạt lở cho vùng đồng gây thiệt hại nhiều tài sản, tính mạng người dân Nhận thấy tầm quan trọng tài nguyên rừng, em chọn đề tài nghiên cứu đề án Phát triển tài nguyên rừng Vườn Quốc Gia Cúc Phương Rừng Cúc Phương vùng đất giàu tiềm động vật, đa dạng sinh học đặc biệt thực vật Với diện tích 25.000 ha, Cúc Phương địa điểm lý tưởng cho phát triển loài lâm nghiệp Trên sở tìm hiểu thực trạng tài nguyên rừng Vườn Quốc Gia Cúc Phương, mục tiêu đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý rừng phát triển Vườn Quốc Gia Cúc Phương Để thực mục tiêu đề tài tập trung thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tổng quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực Vườn Quốc - Gia Cúc Phương Nghiên cứu công tác quản lý rừng tiềm phát triển rừng Vườn Quốc Gia - Cúc Phương phát tồn cần giải Đề xuất kiến nghị phương hướng hoàn thiện vấn đề nêu Phạm vi nghiên cứu : Không gian nghiên cứu đề tài giới hạn lãnh thổ Vườn Quốc Gia Cúc Phương Trong em sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu có số phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp thu thập xử lý số liệu - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp xử lý thông tin PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI CÁC VƯỜN QUỐC GIA 1.1 Một số khái niệm a Khái niệm quản lý rừng Khái niệm quản lý rừng bền vững hiểu chủ rừng người quản lý rừng tổ chức hoạt động khu rừng xác định thu lợi ích gỗ, lâm sản giá trị dịch vụ tối đa mà không làm thay đổi diện tích, trữ lượng suất lâm sản không làm ảnh hưởng tới lợi ích lâu dài khu rừng Tiến trình Helsinki (1995) định nghĩa sau:” Quản lý rừng bền vững quản lý rừng đất rừng theo cách thức mức độ phù hợp để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng, trì tiềm rừng việc thực hiện, tương lai, chức sinh thái, kinh tế xã hội chúng, cấp địa phương, quốc gia toàn cầu, không gây tác hại hệ sinh thái khác” Tổ chức gỗ nhiệt đới ITTO (2004) định nghĩa :” Quản lý rừng bền vững trình quản lý lâm phần ổn định nhằm đạt nhiều mục tiêu quản lý đề cách rõ ràng đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai rừng không gây tác động không mong muốn môi trường tự nhiên xã hội” Để đạt mức độ quản lý rừng bền vững tổ chức quốc tế nhóm sáng kiến (hay process) thường đề xuất tiêu chuẩn gồm mặt: kinh tế, môi trường xã hội mặt gồm số tiêu chí (criteria), tiêu chí có nhiều số (indicator), đến mức độ cuối kiểm chứng (verifier)… Ví dụ tổ chức ITTO đưa tiêu chuẩn tiêu chí, trung tâm lâm nghiệp quốc tế CIFOR- tiêu chí, Tiến trình Montreal – tiêu chí, tiến trình Pan-european- tiêu chí v v Riêng tổ chức FSC (Forest Stewardship Council ) có tiêu chuẩn khắt khe uy tín giới có cấu trúc chặt chẽ gồm 10 nguyên tắc, 56 tiêu chí, 123 số hàng vài ba trăm công cụ kiểm chứng Mọi chủ rừng có quyền lựa chọn áp dụng loại tiêu chuẩn để phấn đấu đạt chứng quản lý rừng bền vững cho miếng đất có rừng mà họ quản lý b Khái niệm phát triển rừng Phát triển rừng tổng thể hoạt động tổ chức cá nhân tác động vào rừng nhằm phòng, chống tác động tiêu cực đến rừng để trì phát triển hệ sinh thái rừng, sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác; bảo tồn đa dạng sinh học giữ gìn cảnh quan môi trường sinh thái, đồng thời thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng để nâng cao diện tích chất lượng rừng, tính giá trị đa dạng sinh học, khả cung cấp lâm sản, khả phòng hộ giá trị khác rừng thông qua việc trồng rừng, trồng lại rừng sau khai thác, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng, cải tạo rừng nghèo 1.2 Nội dung quản lý rừng, phát triển rừng Nội dung quản lý phát triển rừng gồm nội dung a Quản lý vốn rừng mục đích sử dụng rừng Vốn rừng tổng thể quỹ rừng có với quy mô diện tích loại rừng yếu tố chất lượng rừng địa phương, môi quốc gia mà huy động để phát triển xã hội môi trường  Nội dung quản lý vốn rừng - Điều tra, khảo sát nắm vững thông tin vốn rừng địa bàn quản lý Điều tra định kì thường xuyên, khảo sát phức tạp hơn, khảo sát trực diện gián tiếp, phát nghi vấn bất thường Thông tin vốn rừng bao gồm thông tin số lượng chất lượng, phân bố, quy mô diện tích rừng, địa hình địa vật, điều kiện đất đai nước không khí Bên cạnh thông tin độ che phủ, trữ lượng sản phẩm rừng - Lập đồ vốn rừng sở liệu vốn rừng - Định kì đột xuất kiểm kê, kiểm tra vốn rừng - Thường xuyên theo dõi giám sát vốn rừng: công việc hàng ngày quan quản lý chức công việc quan trọng - Thực biện pháp nhằm bảo vệ phát triển rừng kinh tê, kỹ thuật như: Trồng bổ xung số địa cho rừng đầu nguồn; biện pháp tổ chức cộng đồng  Nội dung quản lý mục đích sử dụng rừng - Phải phổ biến quy hoạch mục đích sử dụng rừng quy định Quy hoạch với tất cá thể địa bàn ( thông tin rõ ràng, minh bạch, rộng rãi, phổ biến) - Thống kê nắm vững thông tin rừng theo mục đích sử dụng rừng: diện tích, phân bố trữ lượng, tình trạng an ninh tài nguyên rừng VD: Vừng quốc gia Ba Vì mục đích bảo tồn, mục đích phụ phục vụ cho du lịch nghỉ dưỡng Mục đích cho du lịch nghỉ dưỡng xác định phạm vi định, không làm ảnh hưởng đến môi trường rừng, quan chức cấp phép - Thường xuyên theo dõi giám sát rừng chức để nắm rõ tình trạng loại rừng để đưa biện pháp kịp thời xử lý - Tiền hành tra, kiểm tra việc sử dụng loại rừng theo chức loại rừng Đây hoạt động nhắc nhở chủ thể nắm vững tình hình phát luật thực theo chủ trương nhà nước, nội dung quan trọng cần thực thường xuyên - Xử lý vi phạm việc sử dụng rừng theo mục đích sử dụng Đây nội dung cần thiết việc bảo vệ tài nguyên rừng b Quản lý chất lượng tài nguyên rừng - Chất lượng rừng: + Chất lượng rừng sinh vật tượng khái niệm phản ánh đặc trưng sinh vật tượng, định vai trò công dụng sinh vật xã hội tự nhiên + Rừng có đặc trưng, chất lượng rừng định bởi: quy mô diện tích rừng; trữ lượng gỗ lâm sản chính; mật độ rừng độ che phủ ( rừng phải che phủ 60%); yếu tố môi trường ( đất, nước, khí hậu, ); phong phú muôn thú quần thể sinh vật; hệ sinh thái; giá trị cảnh quan Đây yếu tố quan trọng định vai trò rừng xã hội tự nhiên kinh tế, xã hội, an ninh , quốc phòng Từ điều ta rút kết luận chất lượng rừng khái niệm phản ánh cách tập trung yếu tố đặc trưng, chất rừng, định vai trò, công dụng rừng xã hội tự nhiên + Quản lý chất lượng rừng tổng thể hoạt động giám sát theo dõi, bảo vệ, cải thiện nâng cao chất lượng rừng thực quan chức nhà nước tham gia toàn xã hội, nhằm không ngừng bảo vệ nâng cao chất lượng rừng, phục vụ nhu cầu mặt xã hội nâng cao vai trò tự nhiên rừng - Nội dung quản lý chất lượng rừng (1) Tuyên truyền phổ biến sách pháp luật Có tuyên truyền người dân cán hiểu làm + Về sách tuyên truyền: thể tài liệu sách đảng ( chiến lược pháp triển nhà nước, Nghị Hội nghị trung ương Đảng) Tuyên truyền về: phương hướng, nội dung, sách bảo vệ phát triển rừng; biện pháp sách để thực việc bảo vệ phát triển rừng; trách nhiệm chủ thể; tuyên truyền kinh nghiệm điển hình quản lý chất lượng rừng địa phương + Về pháp luật: gồm có luật bảo vệ phát triển rừng, luật đa dạng sinh học Phải biên tập khái quát thành nội dung quan trọng Luật cụ thể hóa thành nghị định, thông tư hướng dẫn thực + Về phương pháp tuyên truyền: rừng phân bố rộng khắp nước nên gắn với rừng phận dân cư nhận thức rừng họ (coi rừng nguồn sống) Nên cần tuyên truyền cho họ hiểu để gắn rừng với sống họ (2) Điều tra khảo sát, xây dựng sở liệu chất lượng rừng: Muốn quản lý chất lượng rừng phải nắm trạng cần điều tra khảo sát (3) Xây dựng chương trình kế hoạch bảo vệ phát triển chất lượng rừng - Quy hoạch kế hoạch có tính chất định kì tùy theo cấp Chương trình định kì mà phụ thuộc vào thực tế tài thời hạn Về phương pháp thực chương trình quy hoạch kế hoạch giống - Các bước xây dựng chương trình kế hoạch: + Nghiên cứu xây dựng chương trình kế hoạch Bao gồm: chiến lược phát triển kinh tế xã hội liên quan đến lâm nghiệp, vào bối cảnh phát triển kinh tế vùng, đất nước, bối cảnh điều kiện dự kiến diễn kì nghiên cứu chương trình, kế hoạch; vào nhu cầu sản phẩm rừng kì nghiên cứu; vào quan điểm sách đảng nhà nước rừng năm tới; vào mục tiêu xây dựng chương trình + Nghiên cứu thực trạng chất lượng rừng: dựa vào hồ sơ, sở liệu chất lượng rừng, tổ chức khảo sát để đánh giá thực đia + xác định phương hướng, nội dung chương trình, kế hoạch, phương hướng +các biện pháp thực kinh tế, tổ chức, kĩ thuật + xây trình lộ trình thực nội dung biện pháp (4) Theo dõi, giám sát biến động chất lượng rừng : sinh vật , tượng không ngừng biến đổi ( quần thể sinh sôi nảy nở giảm săn bắn) => cần theo dõi giám sát bảy tiêu định chất lượng rừng (5) Theo dõi, giám sát, đánh giá tác động tượng liên quan đến chất lượng rừng - Hoạt động xây dựng đường giao thông qua đường rừng núi - Hoạt động khai thác khoáng sản : san lấp, ủi phần bên trên, chặt cối - Hoạt động xây dựng công trình thủy lợi dẫn đến san ủi, phá rừng c Quản lí việc thực chế độ, quy định khai thác sử dụng liên quan đến chất lượng rừng (1) Phải thực quy định quản lí mục đích sử dụng rừng: sản xuất phòng hộ đặc dụng Ví dụ: rừng phòng hộ nghiêm cấm chuyển sang rừng sản xuất (2) Quản lí việc thực quy định bảo vệ phát triển rừng đất rừng Các quy định Nhà Nước đầy đủ, bao gồm văn luật văn luật (3) Quản lí việc cấp phép thu hồi giấy phép khai thác sử dụng tài nguyên rừng - Khai thác , sử dụng phải phép quan chức - Thay giấy phép hợp đồng - Khai thác , sử dụng tài nguyên rừng hoạt động thực hiện: khai thác số loại lâm sản rừng tự nhiên mà người dân khai thác - Phải kiểm tra giấy phép cách thường xuyên Đối với người dân địa phương quyền thông báo với tổ chưc khai thác rừng trồng lâu năm phải kiểm tra theo dõi giấy cấp phép - Việc cấp phép phải quy trình - Phải kịp thời thu hồi giấy phép trường hợp sau: + Hết hạn thời gian cho phép khai thác, hết sản lượng quy định khai thác + Vi phạm đến mức phải thu hồi + Những trường hợp thu hồi đặc biệt : xây dựng công trình quân vùng cấp phép khai thác (4) Quản lí việc thực quy định việc khai thác, sử dụng số loại lâm sản cụ thể.ví dụ khai thác động vật hoang dã thông thường ( nhím, hươu, gà rừng, vịt trời ) khai thác khai thác giới hạn hộ gia đình khai thác, sử dụng chỗ, không khai thác tổ chức chuyên nghiệp có hoạt động thương mại.Khi khai thác trì mức cân bằng, không làm suy giảm số lượng quần thể cá thể => Cơ quan chức phối hợp chặt chẽ với cấp thôn để kiểm soát , theo dõi chặt chẽ mức độ khai thác sử dụng tài nguyên 1.3 Yêu cầu công tác quản lý rừng phát triển rừng - Nâng cao nhận thức hiểu biết người dân vai trò, giá trị tài nguyên rừng đời sống xã hội sách pháp luật nhà nước tài nguyên rừng Đây yêu cầu cao quản lý tài nguyên rừng hầu hết quốc gia rừng liên 10 quan tới sinh kế người dân Ở Việt Nam có ½ dân liên quan đến rừng Đây sở để người dân hiểu sách pháp luật quản lý tài nguyên rừng - Cùng với nhận thức người dân, quan chức nghiên cứu phổ biến, hướng dẫn người dân phương thức kết hợp sinh kế sản xuất họ, vừa đảm bảo thu nhập đời sống vừa bảo vệ phát triển rừng Trên thực tế nghiên cứu nhiều phương thức kết hợp nông lâm nghiệp để khai thác rừng tốt nhất, góp phần bảo vệ môi trường rừng - Phải có hệ thống quản lý chặt chẽ từ trung ương đến sở cách khoa học, tạo động lực trách nhiệm cao - Kết hợp hài hòa lợi ích quản lý ( kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, an ninh quốc phòng ) Quan trọng lợi ích người dân, đặc biệt người dân gắn với rừng, không làm ảnh hưởng tới rừng mà họ bảo vệ môi trường rừng - Sử dụng cách tổng hợp hải hòa công cụ quản lý, tuyên truyền giáo dục phải coi trọng Kết hợp phải phù hợp với đối tượng tình quản lý 1.4 Chủ trương nhà nước quản lý phát triển rừng nước nói chung Vườn Quốc Gia nói riêng a Trên nước • Tổ chức thực ngày có hiệu chủ trương xã hội hóa công tác quản lý bảo vệ rừng − Giao đất, giao rừng, khoán bảo vệ rừng, tổ chức thực chế hưởng lợi người làm rừng, xếp lại lâm trường quốc doanh Đến nước giao 9,999,892 rừng, giao cho doanh nghiệp nhà nước 2,291,904 ha, Ban quản lý rừng đặc dụng phòng hộ quản lý 3,981,858 ha; hộ gia đình, cá nhân 2,806,357 ha; Cộng đồng dân cư 70,730 ha; đơn vị thuộc lực lượng vũ trang 228,512 Cho thuê 75,191 ha, cho tổ chức kinh tế thuê 69,270 ha; cho hộ gia đình, cá nhân thuê 1,709 ha; cho tổ chức nước thuê 4,212 Như vậy, Việt Nam chuyển đổi chế rừng tập trung vào Nhà nước trước sang chế quản lý đa dạng chủ rừng, đặc biệt khẳng định chủ trương tiếp tục giao rừng tự nhiên cho hộ gia đình, cá nhân; thể chế hóa quy định pháp luật triển khai thực tiễn việc công nhận hình thức quản lý rừng cộng đồng dân cư Cùng với đẩy mạnh công tác giao rừng đất lâm nghiệp, 20 Thảm thực vật Vườn quốc gia Cúc Phương ưu rừng núi đá vôi Ở đôi chỗ, rừng hình thành nên nhiều tầng tán đến tầng rõ rệt, tầng vượt tán đạt đến độ cao 40m Do địa hình dốc, tầng tán thường không liên tục phân tầng không rõ rệt Nhiều phát triển hệ rễ bạnh vè để đáp ứng với tầng đất mặt thường mỏng Cúc Phương nơi sinh sống vài quần thể thú quan trọng mặt bảo tồn, có phân loài linh trưởng bị đe dọa mức toàn cầu Nhiều nhóm sinh vật khác nghiên cứu Cúc Phương  Điều kiện kinh tế xã hội, dân cư khu vực Về dân số, Vườn Quốc Gia Cúc Phương thành lập, có khoảng 500 người sống xóm thuộc vùng lõi vườn quốc gia Trong giai đoạn di dời đầu tiên,kết thúc vào cuối năm 1990, xóm với 650 người chuyển đến định cư vùng bán sơn địa cửa vườn nhiên, khoảng 2.000 người sống dọc theo bờ song Bưởi bên vườn số dân lên kế hoạch để di dời khoảng 62.000 dân sống vùng đệm vườn quốc gia, nhiều người số họ có sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên bên vườn Dân số chủ yếu dân tộc Kinh Mường, mật độ toàn vùng 138 người/km2, dân số phân bố không Cúc Phương 23 người/km 2, Yên Trị 354 người/km2, Yên Quang 559 người/km2 Cúc Phương xã miền núi huyện Nho Quan Trung tâm vườn có địa phận tỉnh Thanh Hóa bản, Hòa Bình bản, Ninh Bình số đất Ninh BÌnh nằm gần đường ô tô từ cửa rừng đến trung tâm Đó Mạc, Đang, Mền, Đồng cơn, Đăng sâu Bống Do đặc điểm dân cư chủ yếu tập trung vùng thấp gần cá trục đường giao thông nên phân bố lao động sản xuất chủ yếu tập trung Lực lượng sản xuất đông đảo cấu ngành nghề đơn giản Hoạt động sản xuất chủ yếu nghề nông, chăn nuôi gia sú, gia cầm Một số người làm y tế, giáo dục, dịch vụ, sản xuất thủ công nghiệp Vấn đề phần tạo sức ép tài nguyên vườn quốc gia Cúc Phương Về kinh tế, sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất chủ đạo chủ yếu trồng lúa cá loại hoa màu Tuy nhiên diện tích hạn hẹp nên hiệu kinh tế chưa cao 21 Chăn nuôi chiếm vị trí quan trọng phát triển vùng chủ yếu trâu, bò Sản xuất công nghiệp có số sở sản xuất với quy mô nhỏ sản xuất thủ công nghiệp khai thác đá, nung gạch, sản xuất dụng cụ gia đình Hệ thống giao thông vận tải tương đối hoàn chỉnh Hệ thống đường cấp phối xã huyện hình thành nên giao thông thuận lợi Trong vườn đoạn đường từ khu văn phòng tới trung tâm Bông cải tạo nâng cấp… Đường điện có đường dây tải điện trạm biến đến với xã vùng đệm vườn quốc gia Các xã khu vực có trạm xá chưa có bác sĩ có y tá người có tay nghề kỹ thuật cao Giáo dục phát triển tương đối tốt Số trường lớp cấp phát triển đồng xã Tuy nhiên vùng sâu vùng xa tượng mù chữ tái mù chữ  Những người dân sống vùng đệm quốc gia có nhiều người có sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên bên vườn Lâm sản bị khai thác mạnh gỗ củi Việc thu hoạch ốc, nấm, măng làm thức ăn việc lấy than chuối làm thức ăn gia súc diễn thường xuyên Hoạt động săn bắn để lấy thức ăn bán cho dân kinh doanh động vật hoang dã làm suy giảm nghiêm trọng số lượng loài thú, chim bò sát vườn Rừng vùng rìa tiếp giáp với dân cư bị suy thoái nghiêm trọng việc lấy củi chăn thả gia súc bừa bãi phát quang đất làm nương rẫy số khu vực  Lượng lớn khách tham quan du lịch đến Cúc Phương hàng năm tạo vấn đề đặc biệt việc quản lý vườn Rác thải, thu hái cành ô nhiễm tiếng ồn từ nhóm khách vấn đề chưa kiểm soát Kế hoạch quản lý vườn chưa thực có biện pháp ngăn chặn việc này, làm giảm hiệu công tác bảo tồn đa dạng sinh học Điều dẫn đến phát triển sở hạ tầng du lịch lại gây tác động tiêu cực môi trường 1.2 Khái quát tài nguyên rừng Vườn Quốc Gia Cúc Phương Về thực vật, Vườn Quốc Gia Cúc Phươngphát triển hệ thực vật phong phú đa dạng, nơi tậptrung luồng thực vật khác Một luồng nhiệt đới (long 22 não, mộc lan, máu chó…) Hai luồng nhiệt đới nóng ẩm (các họ thầu dầu, chò chi) Ba luồng ôn đới (dè, ngát…) Bốn luồng Tây Nam (họ bàng, họ gạo, họ bồ hòn) Theo số liệu gần đây, Cúc Phương có 1983 loài thực vật bậc cao thuộc 912 chi 219 họ, 86 ngành, có 433 loài làm thuốc, 229 loài ăn được, nhiều loài ghi sách đỏ Việt Nam Về mặt số lượng loài, họ giàu loài hệ thực vật Cúc Phương Euphorbiaceae, Poaceae, Fabaceae, Rubiaceae, Asteraceae, Moraceae, Lauraceae, Cyperaceae, Orchidaceae Acanthaceae Khu hệ thực vật Cúc Phương tập hợp yếu tố địa lý thực vật bao gồm Trung Quốc Himalaya, ấn Độ - Miến điện Malêsia Tính đa dạng khu hệ thực vật Cúc Phương cao phản ánh mức độ điều tra nghiên cứu chi tiết thời gian dài trước Đến nay, có ba loài thực vật có mạch đặc hữu xác định cho hệ thực vật Cúc Phương Pistacia cucphuongensis, Melastoma trungii Heritiera cucphuongensis Thảm thực vật VQG Cúc Phương ưu rừng núi đá vôi, 92% đất có thực vật che phủ, phong phú loài Ở đôi chỗ, rừng hình thành nên nhiều tầng tán lên đến tầng rõ rệt, tầng vượt tán đạt đến độ cao 40 m Do địa hình dốc, tầng tán thường không liên tục phân tầng không rõ ràng Nhiều phát triển hệ rễ bạnh vè để đáp ứng với tầng đất mặt thường mỏng Do địa hình dốc, tầng tán thường không liên tục phân tầng không rõ ràng Nhiều phát triển hệ rễ bạnh vè để đáp ứng với tầng đất mặt thường mỏng Vườn quốc gia nơi có nhiều loại gỗ ớn như: chò xanh, chò chi, đăng… Với diện tích 1/1700 diện tích miền Bắc, 1/1500 diện tích lãnh thổ nước hệ thực vật Vườn Quốc Gia Cúc Phương chiếm tỷ lệ 76% số họ, 48,6$ số chi, 30% số loài miền Bắc chiếm 68,9% số họ, 43,6% số chi, 24,6% số loài có Việt Nam Những số cho thấy tầm quan trọng rừng Cúc Phương bảo tồn đa dạng sinh học Song Vuwòn Quốc Gia Cúc Phương tiếng chỗ tồn cổ thụ khổng lồ, chò chì (Parashorea chinensis) sống 1000 năm tuổi, có phần thân cành tới 70m, đường kính ngang ngực 2,4m ; chò xanh ( Terminalia balansae) cao 48m, đường kính 2,5m … Riêng hoa phong lan có tới 50 loài, có loài cho hoa hương thơm quanh năm 23 VQG Cúc Phương xác định bảy Trung tâm Đa dạng Thực vật Việt Nam Chẳng thua giới thực vật, khu hệ động vật Cúc Phương đa dạng phong phú Theo số liệu điều tra Cúc Phương có 89 loài thú, 308 loài chim có nhiều loài thuộc nhóm gõ kiến, sáo, quạ, đớp ruồi; 43 loài lưỡng thê; 67 loài bò sát, 65 loài cá; gần 2.000 loài côn trùng 12 loài giáp xác Một số loài động vật ghi vào sách đỏ mà giới không còn, có Cúc Phương như: cá diếc hang, sóc bụng đỏ, culi lùn, tê tê… Khu chăn nuôi nửa tự nhiên với loài hươu sao, nai vàng, khỉ vàng, voọc quần đùi, sóc bay… nơi phục vụ công tác nghiên cứu nhà khoa học Cúc Phương quê hương hàng tram loài chim, bướm đẹp lạ đến xác định 280 loài bướm, loài số loài lần ghi nhận Việt Nam Cúc Phương vào năm 1988 Riêng số loài không xương sống đặc sắc bướm kê ly ma (hình khô), bọ ngựa (hình xanh), hay bọ que (hình que củi khô)… Cúc Phương nơi sinh sống số quần thể thú quan trọng mặt bảo tồn, có loài linh trưởng bị đe dọa tuyệt chủng toàn cầu mức đe dọa nguy cấp vọọc quần đùi trắng loài bị nguy cấp toàn cầu cầy vằn bắc thêm vào đó, loài báo hoa mai loài bị đe dọa mức quốc gia ghi nhận gần Cúc phương có trung tâm bảo tồn loài linh trưởng lớn Đông Nam Á quy mô, kỹ thuật tổ chức nuôi 15 loài linh trưởng nằm danh sách Đỏ giới, có loài đặc hữu voọc mông trắng, voọc đầu trắng, voọc Hà Tĩnh voọc ngũ sắc nơi có 17 loại rùa, có loài rùa nằm danh sách loài động vật nguy cấp giới rùa núi vàng rùa núi viền 1.3 Thực trạng quản lý tài nguyên rừng phát triển rừng Vườn Quốc Gia Cúc Phương a Công tác quản lý rừng Ban quản lý Vườn Quốc Gia Cúc Phương nơi triển khai dự án sinh sản, sinh thái loài cầy vằn bắc chương trình sinh thái học bảo tồn rùa Hai chương trình nàytriển khai nhằm thiết lập trại nhân nuôi sinh sản quần thể loài động vật bị đe dọa toàn cầu tình trạng mua bán trái phép động vật hoang dã Trung tâm bảo 24 tồn rùa Cúc Phương thành lập năm 1998 trung tâm hàng đầu Việt Nam công tác bảo tồn rùa Diện tích trung tâm 2.000m2 trung tâm nuôi dưỡng bảo tồn 16/23 loài rùa nước với 820 cá thể, có số loài quan trọng khó sinh sản điều kiện nuôi nhốt rùa cổ bự, rùa bốn mắt Việt Nam Đặc biệt, trung tâm nghiên cứu ấp nở thành công 10 loài rùa, có loài quý rùa Trung Bộ, rùa sa nhân, rùa núi vàng… Vùng đệm vườn có tới 80 nghìn dân ba tỉnh Ninh Bình, Hòa Bình Thanh Hóa sinh sống, tạo áp lực trách nhiệm cho công tác quản lý bảo vệ rừng vườn, hoạt động săn bắt động vật hoang dã Gắn bảo vệ với phát triển rừng Theo Phó Giám đốc VQG Cúc Phương, để không xảy vụ việc xâm hại lớn rừng, nhiều năm qua, lực lượng kiểm lâm thuộc 13 trạm kiểm lâm vườn thường xuyên tăng cường công tác tuần tra bảo vệ, củng cố tổ chức, thực luân chuyển cán bộ; điều động bổ sung lực lượng cho vùng xung yếu, khu vực nơi có tuyến đường Hồ Chí Minh qua nơi "điểm nóng" hoạt động khai thác trái phép tài nguyên rừng Các trạm kiểm lâm hình thành theo cụm để nâng cao hiệu trình tuần tra Hằng tháng, tiểu khu kiểm tra, đánh giá, thống kê mức độ bị thiệt hại để có phương án kịp thời bổ sung lực lượng, Hạt Kiểm lâm VQG thường xuyên tổ chức lực lượng kiểm lâm tuần tra truy quét lâm tặc, hạn chế nhiều hành vi xâm phạm tài nguyên rừng, rừng bảo vệ tốt ổn định Bên cạnh đó, công tác phòng, chống cháy rừng quan tâm Ngay từ đầu mùa khô, địa bàn có nguy dễ xảy cháy rừng, lực lượng kiểm lâm chủ rừng tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động người dân có nguy dẫn đến cháy rừng, thường xuyên theo dõi tình hình thời tiết để dự báo mức độ nguy cháy rừng, xây dựng phương án phòng, chống cháy rừng hiệu Vì vậy, từ nhiều năm không xảy vụ cháy rừng b Công tác phát triển rừng Vườn Quốc Gia Cúc Phương xây dựng vườn thực vật 167 để trồng rừng, chăm sóc bảo tồn hàng tram loại quý Cúc Phương số vùng khác có: 210 loài gỗ địa, 85 loài thuộ họ ráy, 20 loài 25 ăn quả, 15 loại tre trúc, 15 loại tre dừa Đặc biệt tất loài lấ gỗ Cúc Phương gió bầu, chò chai, chò chì, vàng anh, trường, gội, nang trứng… theo dõi cẩn thận từ khâu hạt giống đến xuất vườn ươm Cứu hộ linh trưởng bảo tồn thực vật hiệu VQG Cúc Phương xây dựng vườn thực vật từ năm 1985 Tại sưu tập gây trồng loài thực vật quý, Cúc Phương số loài quý, Việt Nam Đến nay, sưu tập bảo tồn 859 loài diện tích 167 Các loài chăm sóc theo dõi sinh trưởng để nghiên cứu trình sinh trưởng, phát triển Nhiều loài có triển vọng tốt nhân rộng cho chương trình trồng rừng loài địa Công tác cứu hộ, bảo tồn động vật quan tâm Hiện nay, vườn tiếp tục thực trì, chăm sóc, bảo tồn tám cá thể cầy vằn, cá thể cầy vòi mốc, ba cá thể cầy mực, 10 cá thể tê tê, 10 cá thể mèo rừng cá thể cầy tai trắng điều kiện nuôi nhốt bảo đảm sức khỏe tốt Bên cạnh đó, cán vườn chăm sóc, cứu hộ bảo tồn 653 cá thể 20 loài rùa cạn rùa nước Việt Nam Hiện nay, hoạt động du lịch sinh thái, cho thuê, chi trả dịch vụ môi trường rừng, hoạt động giáo dục môi trường, tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên quan tâm, trọng hoạt động giáo dục môi trường, tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên Vườn tăng cường hợp tác quốc tế bảo tồn thiên nhiên Năm 2013, vườn tiếp tục hợp tác với Hội động vật Frankfurt (CHLB Đức) triển khai dự án bảo tồn loài thú linh trưởng quý Việt Nam Hiện nay, có tổng số 154 cá thể 15 loài linh trưởng quý hiếm, đặc hữu Việt Nam khu vực Đông Dương dự án tiến hành chăm sóc, cứu hộ cho sinh sản điều kiện nuôi nhốt Trung tâm Cứu hộ thú linh trưởng vườn Đánh giá thành công Trung tâm cứu hộ, nhân viên Hội động vật Frankfurt làm việc VQG Cúc Phương cho biết, thành công lớn trung tâm làm tăng số lượng cá thể qua chương trình cho sinh sản điều kiện nuôi nhốt, với đó, công tác kỹ thuật, kinh nghiệm chăm sóc loài linh trưởng VQG không ngừng nâng lên 26 VQG Cúc Phương có chương trình nghiên cứu cấu trúc gien ADN hợp tác với Viện Nghiên cứu linh trưởng Goettingen CHLB Đức nhiều quan nghiên cứu nước đạt kết khoa học Ngoài ra, dự án bảo tồn vùng núi đá vôi Cúc Phương- Pu Luông thực năm 20022006 với tổng kinh phí 1.306.000 USD (được tài trợ World Bank/ GEF, AECI, BM2; FFI, ĐE, FUNDESO điều hành quan thực FFI, cục KL, ĐE, FUNDESCO) thành lập khu bảo vệ loài thực vật có vùng núi đá vôi tang cường trạng bảo tồn voọc mông trắng xây dựng ủng hộ cộng đồng công tác bảo tồn vùng núi đá vôi 1.4 Đánh giá công tác quản lý rừng phát triển rừng Cúc Phương Nhìn chung, công tác quản lý rừng phát triển rừng Vườn Quốc Gia triển khai tốt Tuy nhiên vãn nhiều mặt khó khan hạn chế việc bảo bảo tồn tài nguyên rừng nơi Khó khăn phải nói đến thiếu thốn trang thiết bị đại cần thiết việc bảo tồn phát triển loài động vật thực vật nhiên khó khan vốn trang thiết bị cần thiết mà việc phát hiện, phòng ngừa xử lý không đảm bảo nên dẫn đến việc động thực vật không bảo tồn tốt dẫn đến suy giảm số lượng cá thể Tiếp theo phải kể đến vấn đề mặt nhân rừng cúc phương với diện tích rộng lớn dân cư đông đúc, ban quản lý Vườn Quốc Gia có phân công quản lý tăng cường đội ngũ nhân với diện tích số lượng dân sinh nơi để đảm bảo 100% việc bảo tồn tài nguyên khỏi lâm tặc khó khăn khách quan khác vấn đề khách du lịch, thời tiết… Một nguyên nhân Vườn Quốc Gia Cúc Phương địa điểm tham quan du lịch sinh thái tiếng tiếp nhận nhiều khách du lịch nên tránh khỏi tình trạng khách vào rừng tự do, vứt rác bừa bãi, chặt bẻ cây, gây ồn ào… làm ảnh hưởng nhiều đến hệ môi trường sinh thái rừng Ngân sách nhà nước dành cho rừng Cúc Phương hạn hẹp không đủ cho rừng thực biện pháp đảm bảo tốt cho việc bảo tồn Vì việc bảo tồn rừng chủ yếu dựa vào hợp tác với tổ chức quốc tế nhà nước không hỗ trợ nhiều 27 PHẦN 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNGPHÁT TRIỂN RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG 1.1 Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý rừng phát triển rừng Vườn Quốc Gia Cúc Phương a Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý rừng Với diện tích số lượng dân cư đông đúc Vườn Quốc Gia Cúc Phương cần đến phương hướng sau để hoàn thiện công tác quản lý rừng: Thứ nhất, ban quản lý Vườn Quốc Gia Cúc Phương cần tăng cường đội ngũ nhân sự, kiểm lâm nhiều hơn, đồng thời có chương trình đào tạo bồi dưỡng cán chuyên môn nghiệp vụ trị Thứ hai, tăng cường biện pháp quản lý bảo vệ động thực vật, đa dạng sinh học nơi đây, phải có kế hoạch cụ thể, phân công từ tập thể, cá nhân chịu trách nội nội dung quản lý Thứ ba, cần có buổi giao lưu, tuyên truyền, kêu gọi dân sinh quanh khu vực Vườn Quốc Gia Cúc Phương để người dân hiểu tầm quan trọng rừng tham gia chung tay bảo vệ nhà thiên nhiên họ Thứ tư, cần xư lý nghiêm trường hợp cố tình phá hỏng tài nguyên rừng nạn lâm tặc khai thác chặt phá rừng, săn bắt loài thú quý hiếm… Thứ năm, cần có quy định chặt chẽ khách du lịch tham quan vào khu bảo tồn thiên nhiên nơi b Phương hướng hoàn thiện công tác phát triển rừng Cần đầu tư nâng cấp thiết bị công nghệ đại huấn luyện cán sử dụng thành thạo thiết bị Cần có kế hoạch cụ thể bảo tồn loài đặc hữu, quý hiếm, có nguy tuyệt chủng nằm danh sách đỏ giới Cần có biện pháp tuyên truyền vấn đề phát triển rừng cho dân địa phương khách du lịch đến với Do đặc điểm dân cư chủ yếu tập trung vùng thấp gần cá trục đường giao thông nên phân bố lao động sản xuất chủ yếu tập trung Lực lượng sản xuất đông đảo cấu ngành nghề đơn giản Hoạt động sản xuất chủ yếu nghề nông, chăn nuôi gia sú, gia cầm Một số người làm y tế, giáo dục, 28 dịch vụ, sản xuất thủ công nghiệp Vấn đề phần tạo sức ép tài nguyên vườn quốc gia Cúc Phương 1.2 Khuyến nghị biện pháp hoàn thiện quản lý rừng Vườn Quốc Gia Cúc Phương a Cải thiện máy nhân - Hạt Kiểm lâm Vườn Quốc Gia Cúc Phương cho biết, Vườn Quốc gia có 13 trạm kiểm lâm, đội động tuần tra với tổng số lên tới 90 cán kiểm lâm quy, có 88 cán biên chế cán hợp đồng, quản lý diện tích rộng khoảng 22.200ha Để vào rừng Cúc Phương khu vực xã Thành Mỹ, Thành Yên thuộc huyện Thạch Thành, lâm tặc buộc phải qua nhiều trạm kiểm lâm với lực lượng hùng hậu Theo đó, địa bàn xã Thành Yên có tới trạm kiểm lâm, trạm kiểm lâm số 03 thôn Thành Trung có cán bộ, trạm kiểm lâm số 12 thôn Thành Tân có cán bộ, trạm trực thuộc quản lý trực tiếp Hạt kiểm lâm VQG Cúc Phương Đó chưa kể đến đội kiểm lâm động với 11 cán trang bị bán vũ trang có súng yểm trợ, sẵn sàng có mặt địa bàn cao điểm có thông báo lâm tặc phá rừng Bên cạnh đó, xã Thành Mỹ có trạm kiểm lâm Thạch Quảng trực thuộc Hạt kiểm lâm huyện Thạch Thành có thêm đội bảo vệ lâm trường Đồng Luật Như vậy, thấy, lực lượng kiểm lâm, bảo vệ rừng quy đông đảo công tác yếu kém, không hiệu Vì ban quản lý Vườn Quốc Gia nên xem xét lại máy kiểm lâm, cần phải đổi tổ chức lực lượng kiểm lâm theo Luật bảo vệ phát triển rừng để kiểm lâm gắn với quyền, với dân, với rừng, thực chức tham mưu cho quyền địa phương, tổ chức bảo vệ rừng ,bảo đảm chấp hành pháp luật việc bảo vệ phát triển rừng Bố trí kiểm lâm địa bàn 100% địa điểm có nhiều lâm tặc, nơi lý tưởng cho chúng thực việc khai thác rừng trái phép để theo dõi chặt chẽ diễn biến rừng, kịp thời phát hiện, ngăn chặn từ đầu vụ vi phạm Ban quản lý cần có kế hoạch: tập huấn không thường xuyên, thiếu tập huấn định kỳ có kế hoạch (thể dục thể chất, thảo luận sách văn pháp quy mới, phổ biến định kỳ, huấn luyện), hạn chế thực hành phát triển kiến thức, kỹ vấn 29 đề cần giải quyết; tăng cường trang thiết bị cho kiểm lâm gồm phương tiện hoạt động phù hợp với địa bàn rừng núi, hệ thống thông tin liên lạc, thiết bị phòng cháy, chữa cháy rừng; ban hành số sách kinh phí cho hoạt động nghiệp vụ, tiền lương, chế độ thương binh, liệt sỹ, chế sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ để trấn áp lâm tặc; đánh giá nhu cầu đào tạo quản lý bảo vệ rừng, lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trị cho đối tượng Xây dựng chiến lược đào tạo bảo vệ rừng đến năm 2010 Tổ chức chương trình trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý, bảo vệ rừng - Ban quản lý cần tăng cường đội ngũ nhân viên, tổ chức buổi tập huấn, nâng cao kỹ quản lý, phân chia nhiệm vụ hợp lý từ tập thể đến cá nhân Cần nhà quản lý rừng có nhiều kinh nghiệm thực tiễn Đây nhân tố góp phần thành công việc quản lý rừng cách hiệu Thực tế cho thấy, yếu vấn đề quản lý gây tác hại nhiều nhân tố khác việc quản lý rừng, khu rừng thuộc khu bảo tồn Kiến thức tốt mặt kỹ thuật, tổ chức, điều phối, lâpk kế hoạch, lập dự toán theo dõi giám sát hoạt động nhân tố quan trọng giúp nhà quản lý đưa định ứng phó với biến động thường xuyên trình phát triển b Xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật Cần tăng cường hiệu lực văn pháp luật phủ ngành liên quan ban hành Xử lý nghiêm minh vi phạm nội quy quy chế quản lý bảo vệ Vườn Quốc Gia, rà soát đánh giá lại văn pháp luật ban hành để rút kinh nghiệm, chỉnh sửa, bãi bỏ, tham vấn ý kiến chuyên gia, dân địa phương Những trường hợp lâm tặc ngang nhiên chặt phá, khai thác trái phép rừng nằm địa phận Vườn Quốc Gia cần bắt giữ giao cho quyền để xử lý nghiêm khắc Tùy vào mức độ nghiêm trọng trường hợp mà lâm tặc phải chịu trách nhiệm hành hay hình sự.Nếu không xử lý nghiêm hành động phá hoại môi trường cảnh quan Vườn Quốc gia việc tương tự xảy c Có kế hoạch hợp lý phát triển rừng 30 - Cần phải cân môi trường, kinh tế xã hội du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Cúc Phương Rừng Cúc Phương địa điểm du lịch tham quan tiếng thu hút nhiều du khách đến nơi Đây coi nguồn thu nhập chủ yếu mà khu rừng mang lại, mang lại nhièu lợi nhuận cho nhà nước cá nhân sinh sống Vì vậy, xây dựng kế hoạch quản lý rừng cần có nhìn lâu dài, cân mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển du lịch ổn định đời sống dân cư Các nhà lập kế hoạch quản lý rừng cần phải nhận giá trị khu rừng mục tiêu để lập kế hoạch thực cách tốt đồng thời bảo đảm tính bền vững tổng thể Bản kế hoạch cần xác định rõ mục tiêu, hoạt động phải có tính linh hoạt, mềm dẻo nhằm thích ứng với hoàn cảnh đổi thay chưa lường trước - Cần điều tra rừng liên tục để có sở lập kế hoạch quản lý rừng, đặc biệt quan trọng lập kế hoạch quản lý rừng bền vững cho mục tiêu bảo vệ đa dạng sinh học - Cần áp dụng biện pháp để giảm thiểu nguồn phát thải xử lý ô nhiễm môi trường Việc sử dụng nguồn lượng gió, ánh sang mặt trời, khí sinh học giảm chi phí cho khu rừng mà làm giảm lượng phát thải khí nhà kính Điều có ý nghĩa biến rác thải hữu thành phân bón cho rừng - Xây dựng chương trình giáo dục môi trường cho đối tượng nhà quản lý, khách du lịch, người dân đị, giúp đỡ cho đối tượng hiểu giá trị Vườn Quốc Gia, nhận thấy vấn đề môi trường Vườn Quốc Gia hậu nghiêm trọng nó, có kiến thức môi trường, có thái độ hành động phù hợp tương xứng để giải vấn đề môi trường Nội dung giáo dục môi trường Vườn Quốc Gia phải phù hợp với đối tượng dựa vấn đề môi trường, nguồn lực, phong tục tập quán, lối sống, văn hóa tình hình cụ thể Vườn Quốc Gia Ví dụ, người dân địa, cần sử dụng phương pháp giáo dục truyền thông hướng tới cộng đồng bao gồm phương tiện thông tin đại chúng có thiết bị nghe nhìn, giao tiếp người thảo luận sinh hoạt câu lạc kiện đặc biệt lễ hội hay phong trào thể thao… Thông qua hành động thu hút người dân tham gia vào công tác bảo vệ môi trường Người dân đóng vai trò quan trọng việc bảo tồn nơi họ cư trú, nhà quản ý cần phải bảo tồn nâng cao giá trị xã hội họ cách quan tâm đến đời sống họ hơn, đảm bảo nhu cầu văn hóa, tạo điều kiện làm ăn sinh sống… phải tham 31 khảo ý kiến quần chúng định vấn đề có ảnh hưởng tới đời sống họ d Đầu tư trang thiết bị sở hạ tầng - Theo dõi giám sát hoạt động quản lý rừng nhiệm vụ quan trọng quản lý rừng, giúp theo dõi thường xuyên liên tục kết thực hoạt động đề kế hoạch Các báo cáo theo dõi giám sát sở kiểm soát hoạt động có thực kế hoạch cách minh bạch rõ ràng hay không sở để điều chỉnh kế hoạch cần thiết - Cần xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng Bên cạnh đó, lắp đặt khai thác có hiệu trạm thu ảnh viễn thám phục vụ cho công tác dự báo, cảnh báo cháy rừng theo dõi diễn biến rừng Xây dựng công trình phòng cháy, chữa cháy rừng, bảo vệ rừng (đường băng, chòi canh, hồ chứa nước, trạm bảo vệ, đường tuần tra ) vùng trọng điểm xác định phá rừng cháy rừng Bộ máy quản lý nê đầu tư trang bị phương tiện đáp ứng yêu cầu công tác trường cho Hạt Kiểm lâm toàn quốc, trước mắt tập trung đầu tư cho Hạt Kiểm lâm vùng trọng điểm - Cần ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám vào công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng; thiết lập sử dụng có hiệu mạng máy tính chuyên ngành, xây dựng phần mềm quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng; xây dựng, tổ chức thực quy trình giám sát, điều tra đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng; cần nghiên cứu, ứng dụng công nghệ phòng cháy, chữa cháy rừng; xây dựng tổ chức thực quy trình, quy phạm kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy rừng - Cần nghiên cứu xây dựng quy chế tăng cường nguồn lực tài thu hút nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ rừng, kiến nghị với Nhà nước việc tăn nguồn trợ cấp để trì việc bảo tồn khu rừng; đổi chế cấp phát tài từ ngân sách nhà nước; xây dựng định mức chi phí thường xuyên quản lý bảo vệ rừng tính theo quy mô diện tích yêu cầu thực tế; xây dựng chế đóng góp tài cho hoạt động bảo vệ rừng từ tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng 1.3 Khuyến nghị biện pháp phát triển rừng Vườn Quốc Gia Cúc Phương 32 - Cần nâng cao tham gia cộng đồng công tác bảo tồn Phải thiết lập hệ thống quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng, chẳng hạn quản lý việc đánh bắt cá suối hay việc nhặt hái cành cây, củi – số hoạt động vô quan trọng sinh kế địa phương hay việc nhặt hái cành cây, củi - Cải thiện hệ thống cứu hộ động vật hoang dã tịch thu từ thợ săn đầu nậu, thiết lập chế hoạt động cho công tác cứu hộ thả rừng Tăng cường hợp tác với trung tâm cứu hộ động vật hoang dã khác trung tâm cứu hộ - Cần thúc đẩy triển khai công tác nhân nuôi động vật hoang dã, xem xét lợi ích thực tiễn việc nhân nuôi động vật hoang dã mặt kinh tế, bảo tồn giá trị khác mà động vật đem lại; đánh giá triển khai khung pháp lý cho việc nhân nuôi động vật hoang dã - Cần xây dựng hệ thống liệu công nghệ cao lưu ghi lại nguồn quỹ gen giống loài đặc hữu quý hiếm, cụ thể động vật loài cá diếc hang, sóc bụng đỏ, culi lùn, tê tê, vọọc quần đùi trắng cầy vằn bắc… - Các mô hình bảo tồn ngoại vi Vườn (mô hình bảo tồn rùa) hoạt động đạt hiệu cao, trình độ chuyên môn cao, tổ chức hợp lý mang tính khoa học Hàng năm trung tâm có cứu hộ thành công thả tự nhiên hàng tram cá thể rùa, gây nuôi sinh sản loài rùa khác điều kiện nuôi nhốt Tuy nhiên chưa có đánh giá, giám sát cụ thể cá thể rùa sau thả tự nhiên sinh trưởng phát triển Vì vậy, ban quản lý phát triển cần xem xét đầu tư thêm kinh phí nhân lực để theo dõi giám sát phát triển an toàn loài rùa nói riêng loài khác nói riêng sau thả với tự nhiên KẾT LUẬN Ngày mà giới ngày phát triển hội nhập chuyển biến với nhiều quan niệm cách tiếp cận, tiến nhắm tới phát triển bền vững vấn đề bảo môi trường nói chung bảo loại tài nguyên nói riêng việc quan trọng cần đặt lên hàng đầu 33 Việt Nam may mắn sở hữu Vườn Quốc Gia Cúc Phương ba vườn thực vật tầm cỡ giới theo danh sách công bố năm 1997 Là khu bảo tồn thiên nhiên với thảm thực vật loài động vật phong phú đa dạng, Vườn Quốc Gia Cúc Phương thực tốt công tác quản lý rừng phát triển rừng Kết nghiên cứu tổng quát cho thấy nhiều yếu tố khó khăn nạn lâm tặc, số lượng nhân sự, tình hình thời tiết gây ảnh hưởng, nạn săn bsắn động vật hoang dã quý hiếm…nhưng nhà quản lý, kiểm lâm nơi ngày cố gắng để cải thiện nâng cao biện pháp quản lý phát triển rừng Nhiệm vụ không riêng nhà lãnh đạo mà cần phối hợp hiệu dân địa phương khách du lịch Chỉ cần có ý thức cộng đồng ý thức bảo vệ môi trường sinh thái Cúc Phương Vườn Quốc Gia ngày phát triển đa dạng đặc sắc Đề tài nhiều sai sót cố gắng em Em xin trân trọng cám ơn giảng viên - PGS.TS Hoàng Quốc Việt tận tình giúp đỡ bảo vấn đề đề tài em Tài liệu tham khảo Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường Bộ văn hóa, thể thao du lịch: Vườn quốc gia Cúc Phương đẩy mạnh công tác bảo vệ phát triển rừng Sách đỏ Việt Nam 2007 Sách đỏ giới www.vqgcucphuong.com.vn 34 Nguyễn Thị Tư cộng sự, 2013- Báo cáo môn Khoa học môi trường Đề tài rừng- vai trò rừng- Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh LỜI CẢM ƠN Đề tài nhiều sai sót cố gắng em Em xin trân trọng cám ơn giảng viên - PGS.TS Hoàng Quốc Việt tận tình giúp đỡ bảo vấn đề đề tài em ... LÝ RỪNG VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG 1.1 Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý rừng phát triển rừng Vườn Quốc Gia Cúc Phương a Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý rừng. .. núi vàng rùa núi viền 1.3 Thực trạng quản lý tài nguyên rừng phát triển rừng Vườn Quốc Gia Cúc Phương a Công tác quản lý rừng Ban quản lý Vườn Quốc Gia Cúc Phương nơi triển khai dự án sinh sản,... TÁC QUẢN LÝ RỪNG VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG……………… 28 1.1 Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý rừng Vườn quốc gia Cúc Phương …………………………………………………………………………… 29 a Phương hướng

Ngày đăng: 02/05/2017, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan