Giáo án E.learning bài Viếng Lăng Bác

43 1.3K 1
Giáo án E.learning bài Viếng Lăng Bác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 125: Viếng Lăng Bác. Viễn Phương Slides 3: Mục tiêu bài học. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.1. Kiến thức: HS biết: Phân tích bài thơ. HS hiểu được tình cảm thiêng liêng của tác giả một người con từ miền Nam ra thăm lăng Bác. 1.2. Kỹ năng: HS thực hiện được: Có khả năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ. HS thực hiện thành thạo: Đọc diễn cảm một văn bản thơ trữ tình. 1.3. Thái độ: Thói quen: Đọc và tóm tắt tác giả, tác phẩm, tìm từ khó, thể thơ. Tính cách: Giáo dục học sinh tình cảm kính yêu Bác Hồ, đức tính tốt của người Việt Nam. GDKNS TTĐĐHCM: Tự nhận thức được vẻ đep nhân cách Hồ Chí Minh, qua đó xác định giá trị cá nhân cần phấn đấu và học tập theo chủ tịch Hồ Chí Minh. Slides 4: Cấu trúc bài học I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm a. Đọc bài thơ b. Hoàn cảnh sáng tác II Tìm hiểu văn bản 1. Tìm hiểu về KVB, PTBĐ, thể thơ. 2. Mạch cảm xúc và Bố cục. 3. Phân tích a. Cảm xúc về cảnh ngoài lăng Bác. b. Cảm xúc trước dòng người vào lăng viếng Bác c. Cảm xúc trong lăng Bác d. Cảm xúc trước khi rời lăng Bác. III Tổng kết: 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung Bài tập củng cố Video bài hát Viếng lăng Bác. Video kết bài. Hướng dẫn tự học. Phiếu tham vấn. Tài kiệu tham khảo và phần mềm ứng dụng Slides 5: Video giới thiệu bài: Chủ tịch Hồ Chí Minh là người con ưu tú của dâc tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của đất nước và là vị cha già hiền từ của mọi người dân Việt Nam. Với cái tên gọi “Bác” thân thương và gần gũi,Bác của chúng ta luôn là hiện thân của những điều cao đẹp nhất và mạnh mẽ nhất. Giờ đây tuy Bác đã đi xa chỉ còn lăng Bác là nơi thiêng liêng nhất lưu giữ bóng dáng Bác lúc sinh thời, là nơi chiêm ngưỡng và bày tỏ lòng thành kính của nhân dân cả nước. Đã có nhiều nhà thơ viết về Bác sau ngày Bác đi xa, và “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương là một trong những bài thơ xuất sắc nhất. Chúng ta hãy cùng đến với bài thơ để cảm nhận được cảm xúc ấy. Slides 6: Video giới thiệu quá trình xây Lăng Bác. Slides 7: (Sơ đồ) Giới thiệu sơ đồ quần thể Lăng HCM. Slides 8: Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Viễn Phương (1928 – 2005), tên khai sinh là Phan ThanhViễn, quê ở tỉnh An Giang. Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, ông hoạt động ởNam Bộ, là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước. Thơ Viễn Phương giọng điệu thường nhỏ nhẹ, cảm xúc sâu lắng thiết tha, ngôn ngữ thơ đầy màu sắc Nam bộ và giàu chất mộng mơ ngay trong hoàn cảnh khốc liệt của chiến trường. Tác phẩm tiêu biểu: Mắt sáng học trò (1970); Như mây mùa xuân (1978); Phù sa quê mẹ (1991);… + Trường ca: Chiến thắng Hòa Binh (1953), Nhớ lời di chúc (1972). + Tập truyện kí: Anh hùng mìn gạt (1968). Quê hương địa đạo… Slides 9: Câu hỏi điền khuyết Câu hỏi: Điền vào từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành lời giới thiệu về tác giả Viễn Phương. Trả lời: Viễn Phương tên khai sinh là ……………….. sinh năm…………quê ở tỉnh……….. Ông là một trong những…………… có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ……………..ở thời kì ……………..cứu nước. Slides 10: Đáp án Phan Thanh Viễn (1928 2005) An Giang Miền Nam cây bút chống Mĩ Slides 11: I Tìm hiểu chung 2 .Tác phẩm. a. Đọc bài thơ Hướng dẫn đọc: Thể hiện giọng đọc bài này cần chú ý: Đọc với giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng vừa xót xa, tha thiết lại chan chứa niềm tin và lòng tự hào, thể hiện đúng những tâm trạng bộn bề của bao người khi vào lăng viếng Bác. Nhịp điệu trong thơ chậm rãi, khoan thai. Video đọc bài thơ. Đọc bài thơ. Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân ... Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim. Mai về Miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. Slides 12I. Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm. b. HCST bài thơ. Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976, một năm sau ngày giải phóng miền Nam, đất nước vừa được thống nhất. Đó cũng là khi lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa được khánh thành, đáp ứng nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước là được đến viếng lăng Bác. Tác giả là một người con của miền Nam, suốt ba mươi năm hoạt động và chiến đấu ở chiến trường Nam Bộ xa xôi. Cũng như đồng bào và chiến sĩ miền Nam, nhà thơ mong mỏi được ra thăm Bác và chỉ đến lúc này, khi đất nước đã thống nhất, ông mới có thể thực hiện được ước nguyện ấy. Tình cảm đối với Bác trở thành nguồn cảm hứng để ông sáng tác bài thơ này. Bài thơ đã thể hiện niềm cảm xúc dạt dào được dồn nén kết tinh không chỉ từ lòng thương nhớ của riêng tác giả mà còn là cả sự tôn kính của đồng bào miền Nam với Bác. Bài thơ được đưa vào in trong tập thơ “Như mây mùa xuân” (Xuất bản 1978).

Cuộc thi quốc gia Thiết kế giảng e - Learning lần thứ Bài giảng: Tiết 112- Bài 23 VIẾNG LĂNG BÁC Môn: Ngữ văn, lớp Giáo viên: TRẦN KIM TUYẾN trankimtuyen.gvc2ttlapthach@vinhphuc.edu.vn Điện thoại: 0978533166 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN LẬP THẠCH Huyện Lập Thạch- Tỉnh Vĩnh Phúc Giáo viên: NGUYỄN THỊ HỒNG THÁI nguyenthihongthai.c2xuanhoa.lt@vinhphuc.edu.vn Điện thoại: 0981955068 TRƯỜNG THCS XUÂN HÒA Huyện Lập Thạch- Tỉnh Vĩnh Phúc CC-BY Tháng 10/2016 B i g i ản g t i ết 1 - B i 23 - V i ễn P h ươ n g - MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - HS hiểu: Những tình cảm thiêng liêng tác giả- người từ miền Nam viếng lăng Bác - Hiểu khai thác đặc sắc hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu thơ Kỹ năng: - HS thực thành thạo: Đọc diễn cảm văn thơ trữ tình - HS thực : khả trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ - HS biết: Phân tích thơ Thái độ: - Thói quen: Đọc tóm tắt tác giả, tác phẩm, tìm từ khó, thể thơ - Tính cách:Giáo dục học sinh tình cảm kính yêu Bác Hồ, đức tính tốt người Việt Nam * GDKNS- TTĐĐHCM: Tự nhận thức vẻ đep nhân cách Hồ Chí Minh, qua xác định giá trị cá nhân cần phấn đấu học tập theo chủ tịch Hồ Chí Minh CẤU TRÚC BÀI HỌC I Tìm hiểu chung Tác giả Tác phẩm II- Tìm hiểu văn Tìm hiểu KVB, PTBĐ, thể thơ Mạch cảm xúc Bố cục Phân tích a Cảm xúc cảnh lăng Bác b Cảm xúc trước dòng người vào lăng viếng Bác c Cảm xúc lăng Bác d Cảm xúc rời lăng Bác III- Tổng kết: Nghệ thuật: Nội dung * Bài tập củng cố * Video hát Viếng lăng Bác * Video kết * Hướng dẫn tự học * Phiếu tham vấn * Tài kiệu tham khảo phần mềm ứng dụng Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC Video giới thiệu Video nền: nguồn –https//youtube.com Mời Click vào để xem trọn vẹn video nguồn Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC Video tư liệu giới thiệu trình xây dựng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Nguồn: https//youtube.com Xin mời Click vào để xem toàn Video SƠ ĐỒ QUẦN THỂ LĂNG BÁC Sơ đồ lăng Chủ tịch HCM Quần thể lăng Chủ tịch HCM chụp từ vệ tinh Muốn tìm hiểu chi tiết xin mời click vào liên kết website Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC I Tìm hiểu chung Tác giả - Viễn Phương (1928 – 2005), tên khai sinh Phan ThanhViễn, quê tỉnh An Giang - Trong kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, ông hoạt động Nam Bộ, bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước - Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, giàu chất mộng mơ hoàn cảnh khốc liệt chiến trường - Tác phẩm tiêu biểu: Mắt sáng học trò (1970); Như mây mùa xuân (1978); Phù sa quê mẹ (1991);… Điền vào từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành lời giới thiệu tác giả Viễn Phương Viễn Phương (1928- 2005), tên khai sinh , quê tỉnh Ông có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng thời kì cứu nước Bạn phải trả bất lờiClick câu hỏi đâu nàynơi trước ĐúngKhông Click đúngcứ nơi đâu tiếp Bạn chưa hoàn thành câu để hỏi Bạn trả lời có tiếp tục đểthể tiếp tục tục Câu trả lời bạn là: Chấp nhận Câu trả lời là: Làm lại ĐÁP ÁN Điền vào từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành lời giới thiệu tác giả Viễn Phương Xem đáp án Tiếp tục Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC d Cảm xúc rời Lăng Bác - “Muốn làm” ( Điệp ngữ) Ước nguyện chân thành, tha thiết n Co Dâng tiếng hót m c hi Trung hiếu Mai Miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn Ước nguyện Đó a ho a re t y Câ Dâng hương sắc Người cựu chiến binh chưa muốn rời xa Lăng Bác Ở cuối thơ, ta bắt gặp lại hình ảnh tre: Muốn làm…chốn này” - Theo em: Hình ảnh tre cuối thơ có ý nghĩa gì? ĐúngBạn Không phải Click đúngtrảbất lời Click câunơi bất hỏiđâu nơi để trước đâu tiếp Bạn chưa Bạn hoàn trả thành lời câu hỏi để tiếp tục.tiếp tục.tục Câu trả lời bạn là: Chấp nhận Câu trả lời là: Làm lại ĐÁP ÁN Ở cuối thơ, ta bắt gặp lại hình ảnh tre: Muốn làm…… chốn này” - Theo em: Hình ảnh tre cuối thơ có ý nghĩa gì? Xem đáp án Tiếp tục Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng tre trung hiếu Con người Việt Nam với phẩm chất tốt đẹp Tập thể (toàn dân tộc Việt Nam) Cá nhân (tác giả) Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC III Tổng kết Hình ảnh thơ biện pháp NT 1.Nghệ thuật Giọng điệu Ngôn ngữ Thể thơ Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC III Tổng kết Thành kính, xúc động Nội dung Tiếc thương vô hạn Tự hào biết ơn Nối nội dung cột A với nội dung cột B sai cho phù hợp thống nghệ thuật nội dung thơ: Cột A Cột B C Giọng thơ tha thiết, trang trọng A Bộc lộ tình cảm chân thành A Ngôn ngữ bình dị, cô đọng B Ca ngợi vĩ đại cao cả, lòng thành kính Bác B Có nhiều H/A ẩn dụ đẹp, gợi cảm C Thể niềm xúc động thiêng liêng Bạn phải trảbất lời câunơi hỏiđâu trước ĐúngClick để tiếp Không đúngClick nơi đâu Bạn chưa hoàn câu hỏi Bạn trả thành lời có tục.tiếp để thể tiếp tục.tục Câu trả lời bạn là: Câu trả lời là: Chấp nhận Làm lại ĐÁP ÁN Nối nội dung cột A với nội dung cột B sai cho phù hợp thống nghệ thuật nội dung thơ: Xem đáp án Tiếp tục Viếng lăng Bác: Thơ Viễn Phương; Nhạc Hoàng Hiệp; Trình bày: Thanh Thúy Nguồn: https//youtube.com Lựa chọn từ: " đau xót,trầm lắng, thành kính,tự hào" để điền vào chỗ trống câu văn cho phù hợp Cảm hứng bao trùm thơ "Viếng Lăng Bác"là niềm xúc động thiêng liêng, , lòng biết ơn tác giả từ Miền Nam viếng Bác Cảm pha lẫn hứng tạo nên giọng thơ trang nghiêm ĐúngClick để tiếp Bạn phải trảbất lời câunơi hỏiđâu trước Không đúngClick nơi đâu Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn có hoàn thành câu hỏi.này tục thể tiếp tục để tiếp tục Câu trả lời bạn là: Câu trả lời là: Chấp nhận Làm lại ĐÁP ÁN Lựa chọn từ: " đau xót,trầm lắng, thành kính,tự hào" để điền vào chỗ trống câu văn cho phù hợp Xem đáp án Tiếp tục Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC Video kết thúc Video trích từ nguồn: https//youtube.com HƯỚNG DẪN TỰ HỌC BÀI Học thuộc lòng thơ Nắm vững nội dung nghệ thuật thơ So sánh thơ với tác phẩm khác viết Bác Câu thơ: “ Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” ( Viếng lăng Bác- Viễn Phương) a- Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ "mặt trời lăng” câu thơ b-Tìm câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời thơ mà em học ( ghi rõ tên tác giả thơ) Tình cảm chân thành tha thiết nhân dân ta với Bác Hồ thể qua thơ “ Viếng Lăng Bác” Viễn Phương Có ý kiến cho rằng: “Hình ảnh hàng tre mở đầu thơ hình ảnh tre khép lại thơ tạo nên cấu trúc vừa trùng lặp, vừa phát triển ý thơ” Em có đồng ý với ý kiến không? Tại sao? PHIẾU THAM VẤN MỌI NHU CẦU TRAO ĐỔI VỚI TÁC GIẢ XIN MỜI LIÊN HỆ: Trần Kim Tuyến Điện thoại: 0978.533.166 Gmail:- trankimtuyen.gvc2ttlapthach@vinhphuc.edu.vn - trantuyenk18vp@gmail.com Nguyễn Thị Hồng Thái Điện thoại: 0981.955.068 Gmail:- nguyenthihongthai.c2xuanhoa.lt@vinhphuc.edu.vn - hongthailt1980@gmail.com TƯ LIỆU THAM KHẢO, PHẦN MỀM ỨNG DỤNG - Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn lớp - Chuẩn kiến thức, kỹ lớp - Giảng văn Văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 - Phần mềm thiết kế: Microsoft Office PowerPoint 2010, Adobe Presenter 11.0 - Phần mềm xử lý âm thanh: Adobe Audition CS6 - Sửa biên tập Video Clip Camtasia Audio 8.2 ( http://sinhvienit.net/forum/camtasia-8-1-2-full-serial-key-pha n-mem-quay-phim-man-hinh-chuyen-nghiep.279807.html ) - Video tư liệu lấy từ nguồn: + http://www.youtube.com + Website: violet.vn

Ngày đăng: 02/05/2017, 10:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan