Pháp luật một số quốc gia về không sử dụng năng lượng nguyên tử và kinh nghiệm đối với việt nam (1)

127 269 0
Pháp luật một số quốc gia về không sử dụng năng lượng nguyên tử và kinh nghiệm đối với việt nam (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NGA PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ KHÔNG SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NGA PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ KHÔNG SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN LAN NGUYÊN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Nga MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ VÀ KHÔNG SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ 1.1 KHÁI NIỆM NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ Định 1.1.1 nghĩa Lịch sử 1.1.2 phát triển lượng nguyên tử Thế giới .5 1.1.3 Lợi ích bất cập việc sử dụng lượng nguyên tử……… 1.2 PHÁP LUẬT VỀ NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ VÀ KHÔNG SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ .14 1.2.1 Tổng quan pháp luật lượng nguyên tử 14 Các 1.2.2 tổ chức ủng hộ việc không sử dụng lượng nguyên tử 19 Chƣơng PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐIỂN HÌNH VỀ KHÔNG SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ .23 2.1 NHẬN XÉT CHUNG 23 2.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN ĐƢỢC QUY ĐỊNH TRONG PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐIỂN HÌNH VỀ KHÔNG SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ 27 2.2.1 Pháp luật Cộng hòa liên bang Đức 29 2.2.1.1 Chính sách lượng nguyên tử Đức 33 Pháp 2.2.1.2 luật lượng nguyên tử Đức .43 Pháp luật 2.2.2 Cộng hòa Áo 54 2.2.2.1 Thực trạng sử dụng lượng nguyên tử Áo phát triển phong trào chống lượng nguyên tử 55 2.2.2.2 Pháp luật lượng nguyên tử Cộng hòa Áo 61 2.2.3 Pháp luật Ý .63 2.2.3.1 Thực trạng sử dụng lượng nguyên tử Ý 63 Pháp 2.2.3.2 luật lượng nguyên tử Ý .64 Pháp luật 2.2.4 Vƣơng quốc Bỉ 68 Thực trạng sử 2.2.4.1 dụng lượng nguyên tử Bỉ 68 Pháp luật 2.2.4.2 lượng nguyên tử Bỉ 69 Pháp luật Thụy 2.2.5 Sỹ 73 Thực trạng sử dụng 2.2.5.1 lượng nguyên tử Thụy Sỹ .73 Pháp luật lượng 2.2.5.2 nguyên tử Thụy Sỹ 76 Pháp luật Nhật 2.2.6 Bản 77 Thực trạng sử dụng 2.2.6.1 lượng nguyên tử Nhật Bản 77 Pháp luật lượng 2.2.6.2 nguyên tử Nhật Bản 78 Pháp luật 2.2.7 Úc .92 Thực trạng 2.2.7.1 sử dụng lượng nguyên tử Úc .92 Pháp luật 2.2.7.2 lượng nguyên tử Úc 93 Chƣơng KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP KHÔNG SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ Ở VIỆT NAM 97 THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 97 KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG VIỆC SỬ 3.2 DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ 102 3.2 Hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật lượng nguyên tử…… 104 Giải pháp không sử dụng lượng nguyên tử Việt Nam 107 KẾT LUẬ N 112 DAN H MỤC TÀI LIỆU THA M KHẢ O 15 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - ABWR: Lò phản ứng nƣớc sôi cải tiến - BWR: Lò phản ứng nƣớc sôi - FBR: Lò phản ứng tái sinh - FNR: Lò phản ứng Neutron nhanh - GCHWR: Lò làm mát khí nƣớc nặng - HTR: Lò Phản ứng Nƣớc Nóng - LWR: Lò phản ứng nƣớc - NLNT: Năng lƣợng nguyên tử - PHWR: Lò phản ứng nƣớc nặng - PWR: Lò phản ứng áp suất nƣớc - VVER: Lò phản ứng nƣớc nhẹ DANH MỤC BẢNG SỐ BẢNG NỘI DUNG TRANG Thống kê số lƣợng lò phản ứng điện nguyên tử hoạt Bảng động, đƣợc xây dựng vĩnh viễn chấm dứt hoạt động giới 26 Danh sách quốc gia tiêu biểu có kế hoạch loại bỏ Bảng lò phản ứng có sách hạn chế 30 lƣợng nguyên tử Bảng Các nhà máy điện nguyên tử Đức 33 Bảng Lò phản ứng điện nguyên tử lò phản ứng thử nghiệm 40 ngừng hoạt động Bảng Kế hoạch đề xuất lò phản ứng điện nguyên tử đến năm 2030 102 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong ba phần tƣ kỷ qua, kể từ chất đồng vị phóng xạ đƣợc tìm vào năm 1934, chất đƣợc ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực đời sống mang lại hiệu lớn cho sống ngƣời: Năng lƣợng nguyên tử đƣợc ứng dụng y tế, nông nghiệp, công nghiệp, địa chất, khoáng sản, khí tƣợng, thuỷ văn, giao thông, xây dựng, dầu khí, Đặc biệt, ứng dụng lƣợng nguyên tử điện nguyên tử điện nguyên tử có lịch sử phát triển 50 năm kể từ ngày nhà máy điện nguyên tử giới đƣợc đƣa vào vận hành Liên xô cũ năm 1954 Kể từ ngày đến nay, ngành điện nguyên tử đạt đƣợc thành tựu đáng kể, nhƣng gặp phải rủi ro nặng nề, có thời kỳ phát triển rực rỡ, nhƣng có bƣớc thăng trầm Nhu cầu ứng dụng lƣợng nguyên tử vào phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nhu cầu đáng Việc nghiên cứu ứng dụng lƣợng nguyên tử Việt Nam lĩnh vực y tế, nông nghiệp, công nghiệp, nghiên cứu khoa học… cần thiết nên đƣợc phát triển để tƣơng xứng với tiềm nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, việc phát triển điện nguyên tử vấn đề cần phải nghiên cứu xem xét kỹ lƣỡng, bên cạnh lợi ích mà điện nguyên tử mang lại, nguồn lƣợng tiềm ẩn nguy bộc lộ số hạn chế Hơn nữa, sở hạ tầng cần thiết cho việc thực dự án nhà máy điện nguyên tử bao gồm phạm vi rộng lớn vấn đề từ sở thiết bị liên quan đến khuôn khổ luật pháp, nguồn nhân lực, nguồn tài chính… Việt Nam trình độ phát triển chƣa cao Hệ thống văn pháp luật nƣớc quy định việc sử dụng lƣợng nguyên tử mục đích hoà bình chƣa hoàn thiện: Một số văn chƣa ban hành kịp, chƣa làm rõ hệ thống khung nhƣ chi tiết văn quy phạm pháp luật cần xây dựng Ngoài ra, số quốc gia Thế giới bày tỏ quan điểm không sử dụng lƣợng nguyên tử: Một số quốc gia, đặc biệt quốc gia châu Âu từ bỏ việc sử dụng lƣợng nguyên tử: Áo nƣớc bỏ việc sử dụng lƣợng nguyên tử (năm 1978) đƣợc theo sau Thụy Điển (1980), Ý (1987), Bỉ (1999), Đức (2002) Sau thảm họa hạt nhân Fukushima vào tháng 3/2011 , Đức vĩnh viễn đóng cửa tám lò phản ứng cam kết đóng phần lại vào năm 2035 Ngƣời Ý bỏ phiếu áp đảo để giữ cho đất nƣớc họ phi hạt nhân Thụy Sĩ Tây Ban Nha cấm việc xây dựng lò phản ứng Thủ tƣớng Nhật Bản kêu gọi giảm đáng kể phụ thuộc Nhật Bản vào lƣợng nguyên tử Tổng thống Đài Loan làm tƣơng tự Bỉ xem xét loại bỏ nhà máy lƣợng nguyên tử họ, vào năm 2015 [27] Tính đến tháng 11 năm 2011, quốc gia nhƣ Úc, Áo, Đan Mạch, Hy Lạp, Ireland, Ý, Latvia, Liechtenstein, Luxembourg, Malta, Bồ Đào Nha, Israel, Malaysia , New Zealand, Na Uy phản đối lƣợng nguyên tử [27] Mặc dù, trƣớc đây, hầu hết nƣớc hoàn toàn ủng hộ hỗ trợ tài cho lƣợng nguyên tử nghiên cứu Vì vậy, việc nghiên cứu quan điểm không sử dụng lƣợng nguyên tử nhƣ quy định pháp luật liên quan đến vấn đề số nƣớc cần thiết bối cảnh Việt Nam xúc tiến việc phát triển lƣợng nguyên tử Trên sở lý giải sở khoa học, sở lý luận việc loại bỏ lƣợng nguyên tử nƣớc kinh nghiệm việc khai thác, sử dụng nguồn lƣợng khác thay cho lƣợng nguyên tử mang lại học tốt choViệt Nam Từ phân tích đây, học viên lựa chọn đề tài: " Pháp luật số quốc gia không sử dụng lượng nguyên tử kinh nghiệm Việt Nam " cho luận văn Thạc sỹ luật học Năng lƣợng vấn đề an ninh lƣợng tảng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, vùng lãnh thổ giới Nhƣng vấn đề đặt là, muốn gia tăng nguồn lƣợng từ nhiên liệu hóa thạch lại gây thải nhà kính Và mâu thuẫn, toán hóc búa với quốc gia giới Chính vậy, phát triển lƣợng tái tạo, lƣợng xanh, đặc biệt điện nguyên tử đƣợc nhiều quốc gia giới lựa chọn Ngoài ra, theo Cơ quan Năng lƣợng nguyên tử quốc tế (IAEA), việc tạo điện sạch, lƣợng tạo từ điện nguyên tử đƣợc sử dụng để lọc nƣớc biển với quy mô lớn, góp phần giải tình trạng thiếu nƣớc mà nửa dân số giới phải đối mặt vào năm 2025 Ðặc biệt, công nghệ hạt nhân giúp ngƣời y học,nông nghiệp, công nghiệp, khoa học môi trƣờng Thấy đƣợc việc phát triển sử dụng lƣợng nguyên tử nƣớc ta tất yếu, Nhà nƣớc ta có bƣớc tiến triển việc triển khai xây dựng lò phản ứng hạt nhân tƣơng lai ký kết thỏa thuận hợp tác với số nƣớc phát triển (nhƣ trình bày Mục 3.1) Tuy nhiên, phát triển lƣợng nguyên tử, cần phải tính đến chuẩn bị điều kiện cần thiết song song với việc triển khai sản xuất, sử dụng lƣợng nguyên tử, bao gồm vấn đề nhƣ: 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật lƣợng nguyên tử  Về Luật Năng lượng nguyên tử năm 2008 Trong năm đƣợc thi hành, Luật Năng lƣợng nguyên tử số 18/2008QH12 (Luật NLNT) tạo bƣớc chuyển biến mạnh mẽ nhận thức ngành, cấp, sở xạ, sở hạt nhân ngƣời dân vai trò ứng dụng NLNT mục đích hòa bình công phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, nhƣ tầm quan trọng việc đảm bảo an toàn, an ninh cho ứng dụng 104 Luật NLNT hành bao hàm tƣơng đối đầy đủ nội dung theo thông lệ quốc tế Tuy nhiên, trình thực hiện, Luật NLNT, bộc lộ số bất cập Đặc biệt số quy định Luật NLNT chƣa phù hợp với yêu cầu, tiêu chuẩn khuyến cáo Cơ quan NLNT quốc tế (IAEA) thông lệ quốc tế Một số nội dung quan trọng chƣa đƣợc quy định, cập nhật Luật NLNT Đặc biệt điện nguyên tử, chƣa có kinh nghiệm lĩnh vực hoàn toàn Việt Nam, chƣa hiểu hết đặc thù bảo đảm an toàn, an ninh nhà máy điện nguyên tử phụ thuộc vào pháp luật lĩnh vực có liên quan (Đầu tƣ, Xây dựng, Bảo vệ môi trƣờng…), mà Luật NLNT bộc lộ số bất cập mang tính nguyên tắc cần phải chỉnh sửa nhƣ: - Chƣa có quan chịu trách nhiệm cấp phép xuyên suốt giai đoạn nhà máy điện nguyên tử: Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt địa điểm, Bộ KH&CN, Bộ Công Thƣơng cấp phép vận hành, quan an toàn xạ hạt nhân phê duyệt kế hoạch tháo dỡ (chấm dứt hoạt động); - Trách nhiệm thẩm định để phê duyệt, cấp phép đƣợc quy định chồng chéo, chí giao cho quan tƣ vấn (đƣợc thành lập tạm thời) chịu trách nhiệm Do đó, việc sửa đổi, bổ sung Luật NLNT cần thiết, nhằm mục tiêu sau: - Sửa đổi nhằm khắc phục bất cập, vƣớng mắc, không khả thi bộc lộ trình thực thi Luật NLNT; - Bổ sung, đảm bảo quy định đầy đủ nội dung theo yêu cầu quản lý, phù hợp với luật pháp quốc gia thông lệ quốc tế; - Đảm bảo tính phù hợp, tính thống Luật NLNT với Hiến pháp năm 2013, với luật có liên quan (đặc biệt luật vừa đƣợc sửa đổi, bổ sung giai đoạn từ 2008 đến nay), với điều ƣớc quốc tế có hiệu lực mà Việt Nam thành viên 105  Về vấn đề an toàn khai thác, sử dụng lượng nguyên tử Các văn pháp lý an toàn hạt nhân điện nguyên tử bất cập Về chế giám sát, có yếu tố Một là, chủ đầu tƣ phải đủ lực để quản lý, đảm bảo an toàn cho nhà máy Hai là, quan quản lý hay gọi quan pháp quy phải thực tốt chức giám sát Nhƣng luật Việt Nam chƣa có quy định rõ ràng, hiệu cho quan pháp quy với chức thanh, kiểm tra tính an toàn nhà máy Việc cấp phép chia nhiều đầu mối: cấp phép xây dựng Bộ Khoa học & Công nghệ, cấp phép vận hành Bộ Công thƣơng Trong đó, Bộ Công thƣơng lại quan chủ quản, điều vi phạm nguyên tắc độc lập vấn đề quản lý an toàn quốc tế Trong trình nghiên cứu sửa đổi luật Năng lƣợng nguyên tử, nghiên cứu mô hình quản lý giám sát điện nguyên tử, đảm bảo định không bị chi phối điều gì, nhà máy không đảm bảo an toàn không đƣợc vận hành Rõ ràng, nhiều việc phải giải mặt quy phạm pháp lý an toàn hạt nhân liên quan đến nhà máy điện nguyên tử, đặc biệt sau học kinh nghiệm xƣơng máu từ thảm hoạ Fukushima Đối với điện nguyên tử, không an toàn, không đƣợc vận hành Thời gian dành cho cấp, ngành, ngƣời đƣợc giao phó trọng trách xây dựng công nghiệp điện nguyên tử nƣớc ta lại ít! Kinh nghiệm từ Nhật Bản cho thấy, họ khắc phục bất cập Khi tai nạn xảy nhà máy điện nguyên tử Fukushima, chế quản lý hạt nhân Nhật thể bất cập lớn Điều buộc Chính phủ Nhật phải xây dựng cấu tổ chức quản lý, quy chuẩn an toàn nhằm bảo đảm an toàn hạt nhân cao cho điện nguyên tử Nhật thành lập quan pháp quy hạt nhân đƣợc giám sát Ủy ban điều tra an toàn hạt nhân Cơ quan pháp quy hạt nhân thuộc Bộ Môi trƣờng thống chức có liên quan khác chịu trách nhiệm quản lý an toàn hạt nhân, an ninh hạt nhân, sát 106 hạt nhân, quan trắc phóng xạ đồng vị phóng xạ Sau cố nhà máy điện nguyên tử Fukushima, tháng 3/2011, Nhật Bản xây dựng thực 30 biện pháp Pháp quy hạt nhân để vận hành nhà máy điện nguyên tử với nội dung ngăn ngừa chức lỗi thông thƣờng, ngăn ngừa tai nạn nghiêm trọng ngăn chặn việc thoát phóng xạ Các biện pháp bắt buộc nhà máy điện nguyên tử phải chịu đƣợc trận động đất lên tới 1260 Gal sóng thần cao tới 11,4 mét mực nƣớc biển nhờ có việc đảm bảo nguồn điện nƣớc làm mát [44] Các Tiểu vƣơng quốc Ả rập Thống (UAE) khẩn trƣơng bổ sung luật trách nhiệm đền bù thiệt hại hạt nhân Luật quy định điều khoản xác định phạm vi trách nhiệm dân bồi thƣờng trƣờng hợp tai nạn hạt nhân xảy Luật đặt giới hạn trách nhiệm pháp lý nhà vận hành tƣơng đƣơng khoản tiền 694 triệu USD Nhà vận hành, đó, cần phải mua bảo hiểm bảo đảm hình thức tài khác không khoản tiền nói [44] Luật trách nhiệm đền bù hạt nhân đƣợc soạn thảo với tham vấn Cơ quan Năng lƣợng Nguyên tử Quốc tế (IAEA), đƣợc xem xét chuyên gia luật IAEA để đảm bảo phù hợp với hƣớng dẫn Cơ quan nghĩa vụ quốc tế có liên quan Cơ quan liên bang pháp quy hạt nhân UAE (FANR) quan có thẩm quyền chịu trách nhiệm triển khai luật [44] 3.2.2 Giải pháp không sử dụng lƣợng nguyên tử Việt Nam Việt Nam phát động Chƣơng trình Quốc gia Năng lƣợng Bền vững, nhiên, để thực đƣợc, Việt Nam cần có khung sách, khuôn khổ pháp lý khung thể chế Phát triển lƣợng nguyên tử cần thiết nƣớc ta nay, trƣớc thực trạng dạng lƣợng hóa thạch có nguy cạn kiện tƣơng lai Tuy nhiên, xu hƣớng nƣớc có lƣợng nguyên tử phát triển cho thấy, họ bƣớc thay dần lƣợng nguyên tử, lƣợng hóa thạch dạng lƣợng tái tạo khác đặc biệt an toàn hơn, 107 đích đến tƣơng lai Năng lƣợng thay hay lƣợng xanh có ƣu điểm có sẵn thiên nhiên, không gây ô nhiễm, không bị cạn kiệt giải pháp tốt nhằm tiết kiệm lƣợng hóa thạch cho tƣơng lai Năng lƣợng tái tạo có khả đóng góp đáng kể đảm bảo an ninh lƣợng: Phát triển lƣợng tái tạo giúp giảm phụ thuộc vào việc nhập lƣợng, nguồn lƣợng sẵn có nƣớc Phát triển lƣợng tái tạo giúp giảm thiểu rủi ro biến động giá nhiên liệu hóa thạch Các công nghệ lƣợng tái tạo có chi phí đầu tƣ cao nhƣng sử dụng công nghệ chống lại biến đổi khí hậu, lƣợng tái tạo gần nhƣ (không) phát thải các-bon các-bon trung tính Vì vậy, nƣớc ta, không nên trọng phát triển phụ thuộc vào lƣợng nguyên tử, mà cần phát triển dạng lƣợng khác nhƣ lƣợng tái tạo tốn kinh phí sử dụng khí tự nhiên, tạo cấu hợp lý dạng lƣợng để đảm bảo phát triển lƣợng cách bền vững Khi nguồn lƣợng truyền thống bị thay cách đặn nguồn Năng lƣợng tái tạo cấu nguồn lƣợng tƣơng lai cấu động Chúng ta nhắm đến sách lƣợng hƣớng đến thị trƣờng không theo hệ tƣ tƣởng mở cho tất dạng công nghệ Theo kinh nghiệm từ số nƣớc có sách hạn chế lƣợng nguyên tử có kế hoạch loại bỏ dần lƣợng nguyên tử cho thấy, để thực việc loại bỏ dần lƣợng nguyên tử, nƣớc cần phải chuẩn bị điều kiện cần thiết Việc đột ngột đƣa hƣớng từ bỏ lƣợng nguyên tử khiến không nƣớc gặp vấn đề nhƣ: khủng hoảng lƣợng nguồn lƣợng khác không đủ khả thay cho nguồn cung từ điện nguyên tử, đất nƣớc phụ thuộc nhiều vào điện nhập khẩu, giá điện tăng cao, ảnh hƣởng trực tiếp tới kinh tế Hệ việc thực thi giai đoạn loại bỏ dần lƣợng nguyên tử đa số nƣớc vấp phải phản đối ngành công nghiệp lƣợng nguyên tử Cần áp dụng loại thuế đặc biệt phù hợp lƣợng nguyên tử, để sử dụng nguồn thu hỗ trợ cho việc phát triển dạng lƣợng khác 108 Để làm đƣợc điều đó, cần phải có nguồn vốn lớn, lƣợng tái tạo đòi hỏi chi phí đầu tƣ lớn giá thành điện thành phẩm cao Do đó, khoản trợ cấp nhằm đầu tƣ vào chi phí triển khai, trợ giá áp dụng giá cố định (FIT) dành cho lƣợng tái tạo cần thiết Thêm vào đó, có mức thuế phù hợp dành cho đơn vị sản xuất lƣợng nguyên tử nhằm nâng cao trách nhiệm nhà sản xuất Cần tạo sân chơi bình đẳng cho thị trƣờng lƣợng (quốc tế chi phí bên ngoài, giao dịch thƣơng mại ) Các dạng lƣợng đƣợc đề xuất bao gồm loại nhƣ: Pin nhiên liệu: Đây kỹ thuật cung cấp lƣợng cho ngƣời mà không phát khí thải CO2 (các bon điôxít) chất thải độc hại khác Một pin nhiên liệu tiêu biểu sản sinh điện trực tiếp phản ứng hydro ôxy Hydro lấy từ nhiều nguồn nhƣ khí thiên nhiên, khí mêtan lấy từ chất thải sinh vật không bị đốt cháy nên chúng khí thải độc hại Đi đầu lĩnh vực Nhật Bản Quốc gia sản xuất đƣợc nhiều nguồn pin nhiên liệu khác nhau, dùng cho xe phƣơng tiện giao thông, cho ôtô cho thiết bị dân dụng nhƣ điện thoại di động Năng lượng mặt trời: Nhật Bản, Mỹ số quốc gia Tây Âu nơi đầu việc sử dụng nguồn lƣợng mặt trời sớm (từ năm 50 kỷ trƣớc) Tính đến năm 2002, Nhật Bản sản xuất đƣợc khoảng 520.000 kW điện pin mặt trời, với giá trung bình 800.000 Yên/kW, thấp 10 lần so với cách thập kỷ Nếu gia đình ngƣời Nhật ngƣời tiêu thụ từ đến kW điện/mỗi giờ, họ cần phải có diện tích từ 30-40 m2 mái nhà để lắp pin Nhật Bản phấn đấu đến năm 2010 sản xuất đƣợc 8,2 triệu kW điện tử lƣợng mặt trời [31] Năng lượng từ đại dương: Đây nguồn lƣợng vô phong phú, quốc gia có diện tích biển lớn Sóng thủy triều đƣợc sử dụng để quay 109 turbin phát điện Nguồn điện sản xuất dùng trực tiếp cho thiết bị vận hành biển nhƣ hải đăng, phao, cầu cảng, hệ thống hoa tiêu dẫn đƣờng v.v… Năng lượng gió: Năng lƣợng gió đƣợc coi nguồn lƣợng xanh vô dồi dào, phong phú có nơi Ngƣời ta sử dụng sức gió để quay turbin phát điện Ví dụ nhƣ Hà Lan hay Anh, Mỹ Riêng Nhật ngƣời ta sản xuất thành công turbin gió siêu nhỏ, sản phẩm hãng North Powen Turbin có tên NP 103, sử dụng bình phát điện dùng cho đèn xe đạp thắp sáng giải trí có chiều dài cánh quạt 20 cm, công suất điện W, đủ để thắp sáng bóng đèn nhỏ [31] Dầu thực vật phế thải dùng để chạy xe: Dầu thực vật thải bỏ, không đƣợc tận dụng gây lãng phí lớn gây ô nhiễm môi trƣờng Để khắc phục tình trạng này, Nhật có công ty tên Someya Shoten Group quận Sumida Tokyo tái chế loại dầu dùng làm xà phòng, phân bón dầu VDF (nhiên liệu diezel thực vật) VDF chất thải ôxít lƣu huỳnh, lƣợng khỏi đen thải 1/3 so với loại dầu truyền thống [31] Năng lượng từ lên men sinh học: Nguồn lƣợng đƣợc tạo lên men sinh học đồ phế thải sinh hoạt Theo đó, ngƣời ta phân loại đƣa chúng vào bể chứa lên men nhằm tạo khí metan Khí đốt làm cho động hoạt động từ sản sinh điện Sau trình phân hủy hoàn tất, phần lại đƣợc sử dụng để làm phân bón Nguồn lượng địa nhiệt: Đây nguồn lƣợng nằm sâu dƣới lòng đảo, núi lửa Nguồn lƣợng thu đƣợc cách hút nƣớc nóng từ hàng nghìn mét sâu dƣới lòng đất để chạy turbin điện Tại Nhật Bản có tới 17 nhà máy kiểu này, lớn có nhà máy địa nhiệt Hatchobaru Oita Kyushu, công suất 110.000 kW đủ điện cho 3.700 hộ gia đình [31] Khí Mêtan hydrate: Khí Mêtan hydrate đƣợc coi nguồn lƣợng tiềm ẩn nằm sâu dƣới lòng đất, có màu trắng dạng nhƣ nƣớc đá, thủ phạm gây tắc đƣờng ống dẫn khí đƣợc ngƣời ta gọi "nƣớc đá bốc cháy" Metan 110 hydrate chất kết tinh bao gồm phân tử nƣớc metan, ổn định điều kiện nhiệt độ thấp áp suất cao, phần lớn đƣợc tìm thấy bên dƣới lớp băng vĩnh cửu tầng địa chất sâu bên dƣới lòng đại dƣơng nguồn nguyên liệu thay cho dầu lửa than đá tốt 111 KẾT LUẬN Năng lƣợng nguyên tử có lịch sử phát triển 50 năm ngày đóng vai trò quan trọng sống với lợi ích mà đem lại cho ngƣời…Tuy nhiên, khoảng tối khiến phải lo lắng Không có đảm bảo trƣờng hợp sử dụng vũ khí hạt nhân nhƣ Mỹ sử dụng với Nhật Bản không lặp lại, sở hạt nhân có an toàn đến đâu khó tránh khỏi thảm họa nhƣ Chernobyl, Three Mile Island, Fukushima, lỗi ngƣời, thiên tai…và để lại hậu nặng nề Cũng mà có nƣớc nói không với lƣợng nguyên tử nhƣ Úc, Áo, Đan Mạch, Hy Lạp, Ireland, Ý, Bồ Đào Nha, Isarel, Malaysia, New Zealand, Na Uy, Latvia, Liechtenstein, Luxembourg Có nƣớc vốn sử dụng lƣợng nguyên tử, chí xem lƣợng nguyên tử số nguồn lƣợng có kế hoạch từ bỏ dần lƣợng nguyên tử có sách hạn chế việc xây nhà máy điện nguyên tử, nhƣ nƣớc Đức, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Bỉ, Nhật Bản Quan điểm công chúng tới dè dặt việc sử dụng lƣợng nguyên tử, sau tai nạn Fukushima Điều đƣợc minh họa rõ nét qua nhiều chƣng cầu dân ý số nƣớc kể Song song với đó, phong trào phản đối lƣợng nguyên tử diễn hầu khắp nƣớc Thế giới với quy mô khác Những động thái điều chỉnh sách lƣợng nguyên tử nƣớc nói bối cảnh Việt Nam xúc tiến việc xây dựng nhà máy điện nguyên tử đặt nhiều luồng ý kiến trái chiều, Việt Nam có nên tiếp tục theo hƣớng phát triển lƣợng nguyên tử có nƣớc vốn phát triển lƣợng nguyên tử lại định hƣớng từ bỏ dần lƣợng nguyên tử tƣơng lai? Tuy nhiên, qua phân tích trên, ta thấy rằng, điều chỉnh sách lƣợng nguyên tử số nƣớc chƣa quán qua giai đoạn, chí có nƣớc có kế hoạch loại bỏ dần lƣợng nguyên tử nhƣng sau lại từ bỏ kế hoạch (Thụy Điển thực kế hoạch loại bỏ 112 lƣợng nguyên tử từ năm 1980 đến tháng 6/2010) Cũng có số nƣớc đặt kế hoạch loại bỏ dần lƣợng nguyên tử nhƣng chƣa thực theo định vấp phải khó khăn nguồn cung lƣợng, phản ứng công ty điện lực… buộc phải phục hồi lại số lò để đảm bảo sản xuất điện (nhƣ Nhật Bản) Ngoài ra, không loại bỏ khả việc đƣa kế hoạch loại bỏ dần lƣợng nguyên tử nƣớc động thái để đáp ứng mong muốn ngƣời dân qua chƣng cầu dân ý Do đó, việc tiếp tục phát triển lƣợng nguyên tử Việt Nam cần thiết trƣớc lợi ích mà điện nguyên tử mang lại, sau ta chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết để đảm bảo sản xuất lƣợng nguyên tử an toàn sử dụng mục đích hòa bình Tuy nhiên, song song với đó, cần đa dạng hóa cấu nguồn lƣợng, tranh thủ nguồn lợi thu đƣợc từ lƣợng nguyên tử để có hƣớng đầu tƣ đắn cho dạng lƣợng tái tạo, lƣợng xanh khác để có trù bị trƣớc cho tƣơng lai xa Đây nhằm mục đích phát triển lƣợng Việt Nam cách bền vững Việc thực Đề tài "Pháp luật số quốc gia không sử dụng lượng nguyên tử kinh nghiệm Việt Nam" hoàn thành mục tiêu đề Luận văn bao quát, thể đƣợc toàn nội dung nghiên cứu đề tài, vấn đề liên quan đến pháp luật số quốc gia không sử dụng lƣợng nguyên tử kinh nghiệm Việt Nam Bao gồm vấn đề về:  Tổng quan pháp luật số quốc gia việc không sử dụng lƣợng nguyên tử  Quy định pháp luật số quốc gia điển hình không sử dụng lƣợng nguyên tử  Kinh nghiệm Việt Nam giải pháp phát triển bền vững lƣợng nguyên tử 113 Trong điều kiện hạn hẹp thời gian, kinh nghiệm đặc biệt thiếu nguồn tài liệu tham khảo nên có nội dung phân tích chƣa đƣợc sâu Mặc dù vậy, kết đề tài luận văn nguồn tham khảo cho việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam việc xây dựng kế hoạch thay dần lƣợng nguyên tử tƣơng lai xa Cần có nghiên cứu sâu rộng nội dung nêu đề án sở thực tiễn tài liệu thu thập thêm thông tin cập nhật./ 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ quy tắc ứng xử an toàn an ninh nguồn phóng xạ IAEA Hƣớng dẫn xuất nhập nguồn phóng xạ IAEA (2006) Công ƣớc An toàn hạt nhân (2010) Đinh Ngọc Quang, Sửa đổi Luật Năng lượng nguyên tử, Tập san Thông tin pháp quy hạt nhân số 3/2014| VARANS Hiệp định Hợp tác tài trợ kỹ thuật IAEA Việt Nam Luật mẫu IAEA xây dựng luật lƣợng nguyên tử Luật Năng lƣợng nguyên tử Việt Nam năm 2008 PGS, TS Bùi Huy Phùng, Phương pháp tính toán tối ưu phát triển bền vững hệ thống lượng, Nxb Khoa học kỹ thuật Sổ tay IAEA Luật nguyên tử TS Lý Ngọc Minh, Cơ sở lượng môi trường, Nxb Khoa học kỹ thuật Tiếng Anh 10.Helmuth Boeck - Vienna University of Technology Atominstitut, Vienna, Austria, Austria„s Anti-Nuclear Crusade 11 IAEA, Nuclear Technology Review 2013, Report by the Director General, (22/7/2013) 12 IAEA, Technical CooperationReport for 2012, Report by the Director General (7/2013) 13 Nicola Armaroli, Vincenzo Balzani, Nick Serpone, Powering Planet Earth: Energy Solutions for the Future (2013) 115 14 OECD - NEA, Nuclear Legislation in OECD and NEA Countries, Regulatory and Institutional Framework for Nuclear Activities - Denmark (2007) 15 OECD - NEA, Nuclear Legislation in OECD and NEA Countries, Regulatory and Institutional Framework for Nuclear Activities (Italy, 2010) 16 U.S Department of Energy, The history of nuclear energy - DOE/NE-0088 17 Xiaodong Wang, Noureddine Berrah, Subodh Mathur, Ferdinand Vinuya , Winds of Change: East Asia's Sustainable Energy Future (World Bank Publications) 18 IAEA, Nuclear technology for a sustainable future (6/2012) Trang website 19 http://de.wikipedia.org/wiki/Atomgesetz_(Deutschland) 20 http://dienhatnhan.com.vn/Index.aspx?u=con&cid=407&t=0 21 http://e-light.vn/lien-he/20-tin-tuc/38-uu-diem-nhuoc-diem-cua-dien-hatnhan 22 http://en.wikipedia.org/wiki/Anti-nuclear_organizations 23 http://en.wikipedia.org/wiki/Nuclear_energy_in_Australia#Nuclear_law 24 http://en.wikipedia.org/wiki/Nuclear_energy_in_Denmark 25 http://en.wikipedia.org/wiki/Nuclear_energy_in_the_Republic_of_Ireland 26 http://en.wikipedia.org/wiki/Nuclear_energy_policy_by_country 27 http://en.wikipedia.org/wiki/Nuclear_law 28 http://en.wikipedia.org/wiki/Nuclear_power_accidents_by_country 29 http://en.wikipedia.org/wiki/Nuclear_power_phase-out 30.http://en.wikipedia.org/wiki/Nuclear_power_phase-out#Austria 116 31 http://pcbentre.evnspc.vn/index.php/tin-tuc-su-kien/2013-05-25-02-5317/124-chin-ngun-nng-lng-sch-dung-trong-trng-lai 32 http://petrotimes.vn/news/vn/dien-luc/dien-hat-nhan-nang-luong-cua-tuonglai.html 33 http://world-nuclear.org/info/Country-Profiles/Countries-A-F/Belgium/ 34 http://world-nuclear.org/info/Country-Profiles/Countries-G-N/Germany/ 35 http://world-nuclear.org/info/Country-Profiles/Countries-G-N/Japan/ 36 http://world-nuclear.org/info/Country-Profiles/Countries-G-N/New-Zealand/ 37 http://world-nuclear.org/info/Country-Profiles/Countries-O-S/Sweden/ 38 http://world-nuclear.org/info/Country-Profiles/Countries-O-S/Switzerland/ 39 http://www.cpc.vn/Home/Ttuc_Detail.aspx?pm=ttuc&sj=KHKT&id=2742# VAyS7_mSwt0 40 http://www.germanenergyblog.de/?page_id=283 41 http://www.germanenergyblog.de/?page_id=513 42 http://www.iaea.org 43 http://www.iaea.org/PRIS/WorldStatistics/OperationalReactorsByCountry.as px 44 http://www.nangluongnhiet.vn/traodoi/376-van-de-ve-quy-pham-an-toandien-hat-nhan 45 http://www.nhienlieusinhhoc.com.vn/SharedFiles/Download.aspx?fileid=473 46.http://www.oecd-nea.org/law/legislation/italy.pdf 47 http://www.oecd-nea.org/rwm/profiles/Italy_report_web.pdf 48.http://www.umweltbundesamt.at/fileadmin/site/umweltthemen/kernene rgie/temelin/Roadmap/Br_ssel/bruessel_eng.pdf 117 49.http://www.umweltbundesamt.at/umweltschutz/kernenergie/akw/temeli n/etemelk/ 50 http://www.varans.vn/ShowItems.asp?actType=23&ItemID=2436&TypeGrp =1&menuid=103120&menulink=100000&menuup=103000 51.http://www.wiseinternational.org/node/1934 52 http://www.worldbank.org 53 http://www.world-nuclear.org/info/Country-Profiles/Countries-AF/Australia/ 54 http://www.world-nuclear.org/info/Country-Profiles/Countries-AF/Denmark/ 55 http://www.world-nuclear.org/info/Country-Profiles/Countries-G-N/Italy/ 56.http://www.world-nuclear.org/info/Country-Profiles/Countries-TZ/Vietnam/ 57 http://www.world-nuclear.org/info/Current-and-Future-Generation/NuclearPower-in-the-World-Today/ 58 https://sites.google.com/site/vnggenergy/phanhach 59.https://www.oecd-nea.org 118 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NGA PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ KHÔNG SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01... Tổng quan pháp luật việc không sử dụng lƣợng nguyên tử Chương 2: Quy định pháp luật số quốc gia điển hình không sử dụng lƣợng nguyên tử Chương 3: Kinh nghiệm Việt Nam giải pháp sử dụng dạng lƣợng... DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ Ở VIỆT NAM 97 THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 97 KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG VIỆC SỬ 3.2 DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ

Ngày đăng: 02/05/2017, 09:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan