Suy hô hấp sơ sinh Y6 Đại học Y Hà Nội

37 627 0
Suy hô hấp sơ sinh Y6 Đại học Y Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SUY HÔ HẤP SƠ SINH Bộ môn Nhi- Đại học Y Hà nội Mục tiêu Trình bày triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng suy hô hấp sơ sinh Trình bày nguyên nhân suy hô hấp sơ sinh Trình bày triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh màng Trình bày nguyên tắc điều trị suy hô hấp sơ sinh ĐẠI CƯƠNG     Tình trạng trao đổi khí không đầy đủ Hậu oxy và/ CO2 máu động mạch không nằm giới hạn bình thường Tổn thương phổi hoặc/ rối loạn thông khí Gây bệnh quan hô hấp quan khác Chỉ số Apgar Điểm Nhịp tim Không nghe thấy Dưới 100l/ph Trên 100l/ph Nhịp thở Không thở Thở chậm, rên Khóc to Trương lực Giảm nhiều Giảm nhẹ Bình thường Phản ứng Không cử động Ít cử động Cử động tốt Trắng Tím đầu chi Hồng hào Chỉ số Màu da Tổng số điểm - 10: bình thường - 6: ngạt nhẹ 4: ngạt nặng Triệu chứng suy hô hấp - Lâm sàng * triệu chứng - Nhịp thở nhanh > 60 lần/ph; chậm < 40 lần / ph, rối loạn nhịp thở - Co kéo hô hấp - Tím quanh môi, đầu chi, toàn thân (khi PaO2 < 70 mmHg hay Hb khử > 5g%) * Gợi ý nguyên nhân suy hô hấp - Lồng ngực cân đối - Rung tăng tràn khí màng phổi - Gõ đục tràn dịch màng phổi - Vị trí đập mỏm tim thay đổi: tràn khí màng phổi, thoát vị hoành… - Tiếng thổi tim, sờ động mạch bẹn - Gan to suy tim… * Ảnh hưởng suy hô hấp tới quan khác - Nhịp tim bị rối loạn, nhanh 160 lần /phút, 100 lần /phút Ngừng tim PaO2 máu giảm nhiều, 30 mmHg - Não: tình trạng thiếu oxy (vật vã, li bì, trương lực giảm mất, co giật) - Tiết niệu: thiểu niệu vô niệu suy thận cấp Chỉ số Silverman Điểm Cùng chiều Ngực < bụng Ngựơc chiều Co kéo liên sườn + ++ Rút lõm hõm ức + ++ Cánh mũi phập phồng + ++ Thở rên qua ống nghe nghe từ xa Chỉ số Di động ngực - bụng Tổng số điểm dứơi 3: trẻ không suy hô hấp từ 3-5 : suy hô hấp nhẹ 5: suy hô hấp nặng Triệu chứng suy hô hấp - Cận lâm sàng Đo máu mức độ nặng tình trạng suy hô hấp, mức độ rối loạn toan kiềm - phương pháp đo nồng độ oxy qua da - đo chất khí, pH máu động mạch, ta thấy mức độ suy hô hấp pH máu giảm 7,3, Pa02 giảm < 60 mmHg, PaC02 tăng > 40 mmHg Xquang phổi quan trọng thiếu chẩn đoán suy hô hấp Tốt chụp giường  Nguyên nhân suy hô hấp Bệnh hệ thống hô hấp Do tắc đường hô hấp - Tắc lỗ mũi sau - Dò thực quản -khí quản - Hội chứng Pierre - Robin - Polype họng - Hẹp quản phù nề, mềm sụn quản Bệnh màng • đặt nội khí quản hô hấp hỗ trợ • bơm surfactant ngoại sinh vào lòng khí quản Loạn sản phế quản-phổi Chưa trưởng thành Phù phổi Tổn thương áp lực Loạn sản phế quản-phổi Quá sản tế bào phổi Xơ hóa tổ chức kẽ Ứ khí phổi Tăng áp động mạch phổi vĩnh viễn Ngộ độc O2 Gốc tự Loạn sản phế quản-phổi • tổn thương phổi: xơ hóa, ứ khí • nhu cầu oxy kéo dài đến ngày thứ 28 sau sinh Loạn sản phế quản-phổi • oxy liệu pháp kéo dài theo dõi dinh dưỡng • phế nang hồi phục dần vào khoảng 18 tháng sau sinh Liệu pháp Corticoide trước sinh 0,51 0,38 Bệnh màng Xuất huyết não thất 0,60 Tỷ lệ tử vong sau sinh 0,83 Nhiễm trùng sơ sinh 1,15 Nhiễm trùng mẹ 0,4 0,6 0,8 1,2 1,4 Odds ratio Tràn khí màng phổi chẩn đoán xquang trường hợp cấp cứu, soi lồng ngực đèn Điều trị hút liên tục qua dẫn lưu SUY HÔ HẤP Khó thở nhanh Tím tái Thiếu oxy Chuyển hoá yếm khí Co mạch phổi TOAN MÁU Tăng vận động hô hấp KIỆT SỨC Axit lactic tăng Đói Giảm tuần hoàn phổi Tổn thương thành mạch Tăng tính thấm thành mạch Tăng CO2 Giảm thông khí Phù, xuất huyết phổi Nguyên tắc điều trị suy hô hấp Oxy liệu pháp Chỉ định: Pa02 giảm < 70mmHg; trẻ tím tái Nguyên tắc: nâng Pa02 lên 100mmHg Trước thở oxy: đảm bảo thông thoáng đường hô hấp.; độ ẩm oxy thở vào 80-90%; làm ấm khí thở vào Khi trẻ hết tím, giảm dần nồng độ oxy để Sat O2: 90-95% Đảm bảo nhiệt độ Phương pháp cung cấp oxy cho trẻ - Sonde qua mũi, gọng mũi: lưu lượng 1l/phút - Mặt nạ: lưu lượng 5l-10l/phút - Lều: lưu lượng 5l-10l/phút - CPAP: áp lực 5-7 cmH2O - Bóp bóng: lưu lượng 5l-7l/phút - Máy thở : áp lực 20-30 cmH20 Nguyên tắc điều trị suy hô hấp Oxy liệu pháp Chăm sóc bệnh nhân thở oxy - làm thẳng đường hô hấp - Hút đờm dãi đặn, ống hút phải đảm bảo vô trùng - Thay đổi tư cho bệnh nhân, vỗ rung phổi tránh ứ đọng đờm dãi, xẹp phổi - Đảm bảo nhiệt độ thể 36,5-37 °C - Có thể dùng thuốc an thần trẻ vật vã, kích thích Theo dõi bệnh nhân thở oxy nhịp thở, mạch, nhịp tim, màu da, di động lồng ngực, đo Pa02, PaC02, pH máu Đảm bảo độ bão hòa oxy khoảng 90-95% để tránh biến chứng ngộ độc oxy Ngộ độc oxy Phổi Loạn sản phế quản-phổi Nhu cầu O2 kéo dài Thở mệt nhọc Nhiễm khuẩn lập lại Suy tim Võng mạc Bệnh võng mạc trẻ đẻ non Hủy hoại võng mạc Mù Nguyên tắc điều trị suy hô hấp Điều trị toan máu Khi có toan chuyển hoá: dd Natribicacbonate 14‰, 42‰ Số lượng dịch truyền tính theo công thức: Số mEq = BE x P (kg) x 0,3 Trong trường hợp toan hô hấp (PaC02 >70mmHg), ta dùng máy thở để thải CO2 Trong trường hợp "mò" ta dùng Natribicacbonate 14 ‰, 10-15 ml/kg (1mEq/kg) Nguyên tắc điều trị suy hô hấp Điều trị kiệt sức: cung cấp đầy đủ lượng cho trẻ đường miệng đường tĩnh mạch Điều trị nhiễm khuẩn: loại kháng sinh phổ rộng Đảm bảo nhiệt độ Điều trị nguyên nhân Phòng biến chứng hô hấp thần kinh trẻ sơ sinh  Phòng đẻ non  Theo dõi thai nhi có nguy nơi có điều kiện tốt  Chuyển viện « trong tử cung » bà mẹ mang thai có nguy đến bệnh viện có đơn vị hồi sức sơ sinh  Điều trị phù hợp với bệnh lý trẻ, ý giảm tới mức tối đa nguy thuốc

Ngày đăng: 01/05/2017, 22:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SUY HÔ HẤP SƠ SINH

  • Mục tiêu

  • ĐẠI CƯƠNG

  • Chỉ số Apgar

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Triệu chứng suy hô hấp - Lâm sàng

  • Chỉ số Silverman

  • Triệu chứng suy hô hấp - Cận lâm sàng

  • Nguyên nhân suy hô hấp

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Bệnh màng trong

  • Sinh lý của chất surfactant phế nang

  • Slide 16

  • Bài xuất ở trẻ sơ sinh

  • Slide 18

  • TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

  • Cận lâm sàng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan