Đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh

26 322 0
Đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THỊ THANH ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ TẾ HANH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - 2013 Footer Page of 126 Header Page of 126 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Phong Nam Phản biện 1: TS Ngô Minh Hiền Phản biện 2: TS Nguyễn Thành Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học xã hội nhân văn họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Footer Page of 126 Header Page of 126 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tế Hanh nhà thơ có vị trí quan trọng thơ đại Việt Nam Ngay từ xuất làng Thơ mới, Tế Hanh thu hút ý nhiều nhà thơ, nhà phê bình tên tuổi Tài năm tháng đem lại cho nhà thơ nhìn đầy đủ, ý thức nghiệp thơ ca Gần kỷ sống sáng tạo, nhà thơ thực ghi lại dấu ấn quan trọng Mỗi tập thơ ông đời dù thời điểm gây ý bạn đọc Vì thế, từ trước đến có nhiều sách, báo, tạp chí, trang web… viết sáng tác Tế Hanh Các viết làm bật đặc sắc, thành công nội dung, tư tưởng nghệ thuật biểu hiện, đồng thời vị trí tập thơ trình sáng tác Tế Hanh Thêm vào đó, số tác phẩm Tế Hanh đưa vào trường học Điều hiến tên tuổi nhà thơ trở nên quen thuộc với người Chỉ cần đọc vài câu Quê hương, Nhớ sông quê hương hẳn không không gọi tên Tế Hanh Đến với thơ Tế Hanh người đọc dễ dàng bắt gặp hồn thơ trẻo, hồn hậu mà dạt cảm xúc Rung động chân tình, sáng tạo nghệ thuật cấu tứ, nhiều thơ ông để lại ấn tượng sâu đậm lòng người đọc Chọn đề tài “Đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh”, muốn tiếp tục khám phá, giải mã giới nghệ thuật thơ tác giả lớn văn học Việt Nam đại, vị “ đại biểu cuối phong trào Thơ ” Qua đó, góp phần khẳng định thành tựu nghệ thuật Tế Hanh, phục vụ cho việc học tập, giảng dạy văn học nhà trường Footer Page of 126 Header Page of 126 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Năm 1939, tập thơ Nghẹn ngào Tế Hanh đạt giải thưởng Tự lực văn đoàn, tên tuổi ông bắt đầu có sức thu hút giới nghiên cứu, phê bình văn học Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam viết: “Tôi thấy Tế Hanh người tinh Tế Hanh ghi đôi nét thần tình cảnh sinh hoạt chốn quê hương Thơ Tế Hanh đưa ta vào giới gần gũi Tế Hanh sẵn có tâm hồn tha thiết” Chế Lan Viên, lời bạt viết cho Tuyển tập Tế Hanh (1987):“ Nếu vào khu vườn, Xuân Diệu ngoạm vào trái hồng lẫn trái xanh, Huy Cận lắng nghe chất nhựa cành, người hì hục tìm thơ rễ âm thầm, với Hanh màu xanh đủ cho anh hạnh phúc” Phạm Hổ giải thích: “ Ngay từ xuất hiện, Tế Hanh mang tâm trạng, giọng thơ riêng, tha thiết, đằm thắm, tinh tế đặt biệt tình cảm chân thành, hồn nhiên” Bích Thu cho rằng: “ Thơ Tế Hanh với xúc cảm nội tâm chân thành, tinh tế dễ vào lòng người, nhiều hệ độc giả mến mộ thuộc” Đánh giá tập thơ Lòng miền Nam, Vũ Tuấn Anh khẳng định: “ Thơ anh giúp họ vượt qua nỗi buồn cô đơn mà thoát khỏi, để vươn tới niềm tin yêu sống, chế độ” Viết lời giới thiệu cho Tuyển tập thơ Tế Hanh, Hà Minh Đức có nhận xét sâu sắc đường thơ ca Tế Hanh: “ Tế Hanh hoa nở muộn thi đàn” Và ông ra: “ Mùa hoa đẹp thơ tác giả chủ yếu chặng thơ sau Cách mạng tháng Tám” Trong viết mình, ông viết: “Tế Hanh nhà thơ đời mà suy nghĩ, cảm xúc yêu Footer Page of 126 Header Page of 126 thương…Tế Hanh nhà thơ đời thường Chất liệu đời thường gần gũi Tế Hanh trân trọng khai thác” Theo ông, “Tế Hanh không cảm nhận sống với lòng chân thực cách nhìn bình dị, mà có ý thức phát thi vị đối tượng miêu tả Kết hợp thật đẹp đặc điểm chủ yếu thơ Tế Hanh… Anh hướng thơ đến đẹp thi vị cao lại vừa đưa thơ với đời bình dị Tế Hanh không thi vị hoá sống mà biết phát chất thi vị đời, thơ” Các nhà phê bình, nghiên cứu thống việc đánh giá trình sáng tạo bền bỉ, vững vàng Tế Hanh mặt nội dung tư tưởng Xuất phát từ thực tế đó, lựa chọn đề tài sở tổng hợp thành tựu nghiên cứu thơ Tế Hanh người trước, đánh giá vấn đề mở ngỏ việc nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh phương diện nghệ thuật Qua đó, tìm hiểu, khám phá nội lực tìm ẩn bên trong, tìm tòi thể nghiệm Tế Hanh phương thức nghệ thuật thơ, từ khẳng định lần đóng góp nhà thơ cho phong trào Thơ tiến trình thơ ca Việt Nam đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong luận văn, cố gắng làm bật đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh ba phương diện: Hành trình sáng tạo thơ ca, nét độc đáo giới nghệ thuật đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh Về mặt văn bản, chọn toàn tác phẩm Tế Hanh làm văn khảo sát Ngoài ra, khảo sát thêm số văn khác có liên quan đến tác giả Tế Hanh Footer Page of 126 Header Page of 126 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp đảm bảo tính cụ thể, lại vừa mang tính hệ thống, toàn vẹn 4.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu Giúp tìm điểm tương đồng nét độc đáo riêng nhà thơ Tế Hanh Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, nội dung, kết luận, luận văn triển khai chương Chương 1: Tế Hanh- hành trình sáng tạo thơ ca Chương : Nét độc đáo giới nghệ thuật thơ Tế Hanh Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh qua số phương thức thể Footer Page of 126 Header Page of 126 CHƯƠNG TẾ HANH - HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO THƠ CA 1.1 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP THƠ CA CỦA TẾ HANH 1.1.1 Tế Hanh giai đoạn khởi đầu Tế Hanh sớm khẳng định vị trí Tuy nhiên, điểm khác Tế Hanh so với nhà thơ lãng mạn thời buồn, cô đơn mà không bế tắc; gắn bó với quê hương, sống Tế Hanh đem đến cho Thơ Mới thơ hồn nhiên, trẻo Tế Hanh tô thêm màu sắc, bồi đắp thêm giá trị cho thơ lãng mạn vào chặng cuối 1.1.2 Tế Hanh với tháng năm “Ngày Bắc đêm Nam” Tế Hanh chuyển đổi nhận thức, cách sống, cách nghĩ, cách cảm tạo nên cách tân rõ rệt thơ Tế Hanh Tế Hanh chuyển Tôi công dân qua Tôi hành động, tham gia hoạt động cách mạng Ông hăng say công tác, gần gũi quần chúng lao động, bà nông dân.Càng trưởng thành, tâm hồn ông giàu có hơn, tiêu biểu hai tập thơ Hoa mùa thi (1949) Nhân dân lòng (1953) Lúc này, chủ thể nhà thơ không xuất trạng thái tĩnh, trầm tư, trữ tình mà trực tiếp tham gia vào hoạt động kháng chiến, cảm nhận thực cách có ý nghĩa Thơ ông xuất nhân vật trữ tình mới, khoẻ khoắn Tế Hanh tìm chất thơ bước chuyển rõ rệt Tế Hanh tìm chất thơ mình, xét hiệu nghệ thuật ông lúc chưa tạo âm vang lòng người đọc Footer Page of 126 Header Page of 126 Ngày đất nước hòa bình 1954, thơ Tế Hanh mang bước tiến vượt bậc chất lượng Tế Hanh tìm mối hòa hợp hồn thơ với chất thơ đời sống Thơ ông đạt độ chín, hòa hợp Tôi Ta Đất nước tạm chia cắt, Tế Hanh vui với miền Bắc có thêm công trình lại chạnh lòng xa xót quê hương miền Nam chịu nhiều đau khổ Tâm trạng rẩt phù hợp với tạng tâm hồn trầm lặng, giàu say cảm nơi ông Ở đây, Tế Hanh tìm hòa hợp, nhuần nhị hồn thơ với chất thơ đời sống Lòng miền Nam, Gửi miền Bắc, Tiếng sóng, Hai nửa yêu thương…Hàng loạt thơ hay ông dư luận ý, đánh giá cao Trên đường thơ mình, Tế Hanh tiến bước dài Và đây, thời kỳ sung sức, chín rộ thơ ông Ông vượt lên chủ động; chủ động kết hợp riêng chung lý tưởng, chủ động kết cấu, nhịp điệu, ngôn ngữ, gieo vần, hòa đồng với nhịp đập tim Tế Hanh tìm lại với nét chân thật tình cảm Sự chuyển biến lớn nhận thức cách mạng trở thành tình cảm thiêng liêng, vững bền Tế Hanh nhìn nhận thực để phản ánh thực sống thông qua tâm trạng, cảm xúc sâu lắng Đất nước thống 1975, chặng đường thơ Tế Hanh bắt đầu Từ nhà thơ trữ tình biết tả mình, Tế Hanh chuyển sang tả người, nói người Ông nhiệt thành sống, lặng lẽ bồi đắp tâm hồn Thơ Tế Hanh vậy, “nhập cuộc”, có mở rộng đề tài Tế Hanh hoàn thành tiếp tập thơ Hai nửa yêu thương (1963), Khúc ca (1966), Đi suốt ca (1970), Theo nhịp tháng ngày (1974) …Tấm lòng chân thành, Footer Page of 126 Header Page of 126 cảm xúc dồi dào, ý nhị vốn đặc điểm bật phong cách thơ Tế Hanh 1.1.3 Tế Hanh tuổi xế chiều Thơ Tế Hanh chuyển vào nội tâm bên trong, sâu lắng, chiều sâu tư tưởng tăng lên, tứ thơ chặt, rõ, lời thơ tiết kiệm đi, trải Ở Tế Hanh, tiềm thức dường đóng vai trò quan trọng tích lũy mạch ngầm Cũng lẽ đó, thơ ông dễ gợi cho người đọc niềm cảm thông, đồng cảm, lưu giữ cảm quan nhạy bén tinh vi thời trẻ Tế Hanh mong ước cố gắng có mùa thơ Trong mùa thơ ấy, hoa trái thưa trước, hương vị giữ tinh, tình vốn có, lại chắt lọc, tinh vi Với Tế Hanh năm xế chiều có giữ mức thời kỳ sung sức Chính thế, thơ ông giai đoạn nhiều người đọc yêu mến Nhưng phải thừa nhận rằng, tâm hồn ông nhạy cảm Đọc giảm đi, ông tăng cường “nghe” để hiểu thêm tình hình hiểu thêm đồng nghiệp Ông kiên trì, cố gắng suy nghĩ viết để đồng hành với hệ sau Thật vậy, nghiệp thơ thật đáng quý, đáng quý trân trọng, Tế Hanh bảo toàn chất riêng qua biến thiên thời 1.2 VỊ TRÍ CỦA TẾ HANH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THƠ CA HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 1.2.1 Tế Hanh phong trào Thơ Mới Với thi phẩm: "Lời đường quê", "Những ngày nghỉ học", "Quê hương" thể rõ phong cách, dấu ấn riêng, độc đáo, Tế Hanh nhận giải khuyến khích nhóm Tự Lực văn đoàn, khẳng định bút nhiều hứa hẹn, tài Mỗi thơ hay Tế Hanh thực Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 mảnh đời ông, gương phản chiếu tâm hồn ông - hồn thơ đằm thắm trẻo Đấy hồn cốt làm nên đời thơ phong cách thơ Tế Hanh Trong nghệ thuật thơ mình, Tế Hanh bước tiến vọt Nhưng ông tiến đều, năm nhích lên bước Cứ thế, Tế Hanh có chỗ đứng vững vàng, qua năm tháng Thơ ông thực vào lòng người Trong thơ ông, độc giả bắt gặp tâm trạng tâm trạng nhà thơ trước sống Thơ Tế Hanh giúp họ vượt qua nỗi buồn, cô đơn để vươn tới niềm tin yêu sống Sự lao động bền bỉ đóng góp Tế Hanh kết đời sáng tạo nghệ thuật khẳng định vị trí ông phong trào thơ Mới Một đời sáng tạo không mệt mỏi, thơ hay Tế Hanh thực mảnh đời ông, gương phản chiếu tâm hồn ông - hồn thơ đằm thắm trẻo Đấy hồn cốt làm nên đời thơ phong cách thơ Tế Hanh 1.2.2 Tế Hanh dòng mạch thơ ngợi ca quê hương Tế Hanh biết đến qua thơ quê hương miền Nam yêu thương với tình cảm chân thành, sâu lắng Trong thời gian xa quê ông viết tất tình yêu, nỗi nhớ mình: Làng vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá (Quê hương) Dù phương trời nào, lòng nhà thơ nghĩ quê hương dạt dào, cháy bỏng, hình ảnh quê hương liên tục về, lung linh, huyền ảo, mang vẻ đẹp đầy quyến rũ Footer Page 10 of 126 Header Page 12 of 126 10 CHƯƠNG NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ TẾ HANH 2.1 “GƯƠNG MẶT QUÊ HƯƠNG” VÀ NỖI NHỚ TRONG THƠ TẾ HANH 2.1.1 Hình bóng làng quê thơ Tế Hanh Tế Hanh da diết với làng quê mình: quê hương thực quê hương tâm tưởng Tiếng nói thơ ông tiếng nói nhỏ nhẹ tâm hồn tạo nên nét Tế Hanh không lẫn vào đâu Nói đến cảnh sinh hoạt làng chài ven biển, không lại không nhớ đến thơ “Quê hương” Ông tinh tế, chọn lọc nét đặc trưng, đưa vào thơ hình ảnh sinh hoạt sống làng quê, đẹp lúc hừng đông, khung cảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người tìm thấy niềm vui lao động Và rồi, ông cảm nhận sức sống bền vững làng quê ma lực có sức gợi, sức hút đến kì diệu! Rồi hình ảnh đường quê quen thuộc, gắn bó với người trở thành nỗi day dứt, ám ảnh thường trực thơ Tế Hanh: Tôi, đường nhỏ chạy lang thang Kéo nỗi buồn không dạo khắp làng (Lời đường quê) Một nét mà người đọc dễ nhận Tế Hanh có nhiều thành công viết xa cách, nhớ thương Làng quê tâm tưởng Xa quê nhà nỗi đau nhà thơ, cao xa cách, với sức mạnh tình quê, Tế Hanh cảm mùi vị quê hương mình: Footer Page 12 of 126 Header Page 13 of 126 11 Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn (Quê hương) Tế Hanh tập kết Bắc Tình yêu làng quê Tế Hanh khát vọng cháy bỏng Tình yêu làng quê mở rộng khát khao cháy bỏng, giải phóng làng quê, quê hương Hồn mở cánh buồm lộng gió Đi, ta đi, đến chân trời xa Tim thả neo bến đỗ Về, ta trở lại quê nhà (Tiếng sóng) Tất dường kết tinh thành điệu hồn riêng, tạo nên phong cách thơ đôn hậu, đằm thắm ngào, cảm hứng gợi lên từ kỷ niệm tuổi thơ Tác phẩm “Lòng miền Nam” ghi nhận cố gắng nhà thơ tìm đến đời mà gắn bó yêu thương Tế Hanh tạo không gian nghệ thuật độc đáo không gian ký ức, không gian tâm tưởng Nó vừa có gần gũi, gắn bó, lại mang vời vợi cách xa, trở trở lại, dai đẳng, khôn nguôi, điệp khúc, nốt chủ điệu tâm hồn nhà thơ thơ ông : Nay cách xa lòng tưởng nhớ (Quê hương) Tôi nhớ không nguôi ánh sáng màu vàng Tôi nhớ người không quen biết (Nhớ sông quê hương) Nhớ thương mong đợi bờ Nam (Nước chảy ngang) Dẫu miền Nam hay miền Bắc, nước hay nước Thời gian sống hoạt động đem lại cho Tế Hanh tình cảm quê hương mới, minh chứng thuyết phục cảm động lòng thủy chung, ân tình da diết Tế Hanh Footer Page 13 of 126 Header Page 14 of 126 12 với làng quê, quê hương Tế Hanh góp vào tiếng thơ chung tiếng nói riêng 2.1.2 Nỗi nhớ sông biển thơ Tế Hanh Xem lại toàn sáng tác Tế Hanh, người đọc nhận thấy tình yêu sông – biển quê nhà thường trực, ám ảnh, giúp người đọc hiểu thêm nỗi đam mê tác giả: Tôi thấy đời gắn liền với biển Từng sóng vui, lượn sóng buồn (Tiếng sóng) Sông – biển có ý nghĩa thực thơ Tế Hanh, gắn liền với ý nghĩa thẩm mỹ nhân sinh: Hỡi sông tắm đời tôi! Tôi giữ mối tình mẻ (Nhớ sông quê hương) Có thể nói, hình tượng dòng sông, thơ Tế Hanh có sáng tạo có sức rung động thấm sâu vào lòng người đọc 2.2 NHÂN VẬT TRỮ TÌNH - CHÂN DUNG TỰ HỌA TRONG THƠ TẾ HANH 2.2.1 Một tâm hồn đa cảm Những ngày nghỉ học, chàng trai Quảng Ngãi hiền lành Tế Hanh buồn bã lang thang sân ga để gửi nỗi buồn thương, u ẩn lòng theo chuyến tàu rời bến: Những ngày nghỉ học hay tới Đón chuyến tàu đến ga Tôi đứng bơ vơ xem tiễn biệt Lòng buồn đau xót nỗi chia xa (Những ngày nghỉ học) Footer Page 14 of 126 Header Page 15 of 126 13 Tế Hanh lại nhận rằng: chở “nỗi khổ đau” nên quằn nặng nề khiến tàu phát toàn âm chua xót, xé lòng Tâm hồn nhà thơ đa sầu, đa cảm! Hình ảnh tàu nâng lên thành hình tượng nghệ thuật giàu ẩn ý xuyên suốt thơ Cảm nhận sâu sắc nỗi đau đất nước từ ngày đầu bước chân vào đời, có lẽ mà tâm hồn Tế Hanh trưởng thành, đóng góp tiếng thơ, thể tiếng lòng trước cảnh đau thương, mát đất nước Ngay từ thơ tập Nghẹn ngào, Tế Hanh mang vào thơ giọng điệu nhẹ nhàng, giản dị tâm hồn đa sầu, đa cảm: Dáng anh bẽn lẽn, lời anh ngượng Em thử đôi lần nhớ lại xem! (Hờ hững) Tế Hanh rụng động nhiều với đẹp thơ mộng, tinh tế thiên nhiên sống người Và vầng trăng tình cảm trai gái yêu đương: Suốt đêm trăng sáng em Tưởng trăng sáng suốt đời anh (Trăng rừng) Với lòng đa sầu, đa cảm, Tế Hanh nói thật cảm nhận đời thật lòng Ông mải mê chìm đắm, chân dung tự họa – Tế Hanh với tâm hồn nhẹ nhàng trẻo, người hiền thơ đời Nét chân thật bật Tế Hanh phong cách thơ đặc sắc độc đáo 2.2.2 “Nhân vật người tình” thơ Tế Hanh Nhân vật người tình Tế Hanh thường gắn với hoàn cảnh Footer Page 15 of 126 Header Page 16 of 126 14 cụ thể sống đời thường, thể nỗi niềm đằm thắm, sâu kín tận đáy lòng phát sáng lộng lẫy nó: tình thương, tình yêu, tình nhớ, nhớ nhân vật trữ tình Em Và Em vừa quê hương, vừa người thương, vừa tất vật người thân mến Ngay từ thơ tập Nghẹn ngào, Tế Hanh bộc lộ bẽn lẽn, rụt rè trước bóng giai nhân tâm hồn đa cảm: Không có gặp gỡ em Mà anh giữ vẻ điềm nhiên: Dáng anh bẽn lẽn, lời anh ngượng; Em thử đôi lần nhớ lại xem! (Hờ hững) Em tình yêu đích thực, nỗi thương nhớ khiến nhà thơ trở nên ngượng nghịu, rụt rè để lúng túng Theo thời gian, tình thơ Tế Hanh trưởng thành, già dặn lại đậm đà mãnh liệt, say đắm tinh tế, ấm áp tình yêu nhà thơ Người tình trắc trở không gian, hoàn cảnh hai đầu công tác khiến hương vị tình yêu thêm lung linh mang nét đẹp riêng nó: Hai ta ngày nắng tránh ngày mưa Như mặt trăng mặt trời cách trở Như Hôm Mai không Có trở lại vườn xưa? (Vườn xưa) Người yêu mang ý nghĩa lớn lao đời, dù thi sĩ Tế Hanh bên núi Nhưng chữ Tình ông để lại cho vườn thơ Việt xanh tươi Footer Page 16 of 126 Header Page 17 of 126 15 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ TẾ HANH QUA MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 3.1 NÉT ĐẶC SẮC CỦA NGÔN TỪ THƠ CA TẾ HANH 3.1.1 Lối diễn đạt sáng, giản dị Tính trữ tình tự nhiên, đằm thắm khiết làm nên vẻ đẹp thơ Tế Hanh Ông bộc bạch : Tôi muốn viết vần thơ dễ hiểu Như lời mộc mạc ca dao (Điệu quê lương) Với giọng thơ nhỏ nhẹ, trẻo, sáng, giản dị ngôn từ làm nên “chất” tâm tình riêng không lẫn Tế Hanh Nhiều cảnh ông vẽ lên giản đơn với ngôn ngữ giản dị đọc xong người đọc cảm động: Bên sông không vàng không đỏ Cờ ba que hoen ố không gian (Nói chuyện với Hiền Lương) Câu thơ Tế Hanh thoải mái, giản dị, sáng không chút gò bó, sáng việc xử lí cảm xúc, mà không phần ấm áp, yêu thương Để rồi, bạn đọc đón lấy với cung bậc khác với niềm cảm thông chân thành sâu sắc, phát triển tự nhiên mà nhiều đạt đến độ chín sáng tạo công phu tinh tế Ông đóng góp cho thơ ca nước nhà tiếng nói nhỏ nhẹ tâm hồn 3.1.2 Từ ngữ tinh tế, hàm súc Footer Page 17 of 126 Header Page 18 of 126 16 Là nhà thơ thiên nội cảm, ông tâm lập ý, cấu tứ để thơ có sức hàm súc, cô đúc triết lý Xuất phát từ suy nghĩ nên thơ Tế Hanh chứa đựng phong cách ghi dấu ấn lòng qua ngôn từ cô đọng, hàm súc, người nghe thấy điều không hình sắc, không âm thanh: Mặt em gương Anh nhìn thấy quê hương (Mặt quê hương) Vẫn tinh tế vốn có, tăng âm lên tạo nên âm vang lập thể tâm hồn, kết hợp nhuần nhuyễn ngôn từ tinh tế, hàm súc Tế Hanh khéo léo dẫn dắt cảm xúc vận động tinh tế thông qua hình ảnh gợi cảm, cô đọng Tóm lại, Tế Hanh theo năm tháng giữ tinh, tình vốn có, mà lại có phần chắt lọc, hàm súc, cô đọng 3.2 GIỌNG ĐIỆU TRONG THƠ TẾ HANH 3.2.1 Giọng tâm tình, giãi bày, sẻ chia Đây chất giọng chủ đạo, quán xuyến thơ Tế Hanh Đọc thơ ông, ta bắt gặp bộc bạch tâm tình đến nhà thơ Ông trực tiếp tâm sự, trực tiếp giãi bày, sẻ chia nỗi lòng: Nay xa cách lòng tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi (Quê hương) Nỗi khát khao giao cảm da diết nhà thơ với đời Giọng điệu tâm tình, giãi bày góp phần tạo nên dấu ấn riêng cho thơ Tế Hanh 3.2.2 Giọng mộc mạc, chân tình Giọng tâm tình thơ Tế Hanh thường chân tình, trẻo mà sâu lắng Và lời lẽ giản dị tôn thêm mộc mạc, Footer Page 18 of 126 Header Page 19 of 126 17 chân thành Trở với lòng mình, với tình yêu không đền đáp, cô đơn không lên lời, ông chân thành bộc bạch: Nay lòng tan nát vỡ Đau đớn em! (Đắng cay) Quả thật, Tế Hanh cảm nhận xử lý chuyện đời thường cách chân thật, mộc mạc, chân tình Như vậy, mộc mạc, chân tình sắc thái giọng điệu tiêu biểu làm nên phong cách thơ Tế Hanh 3.2.3 Giọng suy tư, triết lý Thơ Tế Hanh theo thời gian, hướng nhiều vào suy nghĩ, chiêm nghiệm mang tính chất triết lý Thời gian thơ Tế Hanh có ý nghĩa sâu sắc qua suy nghĩ chân thực tác giả đời gần gũi xung quanh chiêm nghiệm suy tư: Cái lại Và sống cao chết (Bài ca sống) 3.3.3 Một số thủ pháp nghệ thuật đặc sắc thơ Tế Hanh a Lối so sánh ẩn dụ Bằng phương pháp so sánh nhà thơ gợi mở cho người đọc mối liên quan làm phong phú suy nghĩ, mở rộng cho độc giả trường liên tưởng Phép ẩn dụ nhà thơ sử dụng duyên thú vị: Anh yêu nơi em miệng trái mọng mùa thu làm cành Footer Page 19 of 126 Header Page 20 of 126 18 (Văn xuôi cho em) Thơ Tế Hanh thường hay sử dụng biện pháp tu từ quen thuộc, lời thơ âm vang nhẹ nhàng mà vấn vương dịu dàng lòng người đọc: Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió (Quê hương) Phép so sánh sử dụng thật đắc địa “Cánh buồm” so sánh với “mảnh hồn làng”, Tế Hanh tinh tế phát để cảm nhận hình, hồn làng từ vật đỗi quen thuộc, thể tình yêu quê hương tiềm ẩn tâm khảm người ông Có thể nhận phép so sánh gợi vẻ đẹp bay bổng mang ý nghĩa lớn lao tạo nên từ tinh tế nhà thơ b Nét độc đáo việc tạo lập tứ thơ Đầu tiên kể đến cấu tứ theo lối tăng tiến Tứ định hình từ câu đầu Tác giả làm nhiệm vụ khai triển, đào sâu thêm mạch chảy cảm hứng xuyên suốt tác phẩm Mở đầu thơ “Những ngày nghỉ học” ông khắc họa nên nỗi đau xót khôn nguôi, nỗi niềm khắc khoải ẩn hình tượng tàu: Có chi vương víu máy, Mấy toa đầy nặng khổ đau Nỗi đau kéo dài ra, khắc sâu thêm theo câu chữ, để thấy “toa tàu chứa khổ đau” nặng đến nhường Nỗi đau không ngừng tuôn chảy theo mạch thơ từ đầu đến cuối, cảm xúc ngày đậm lên, sâu thêm Với cách xây dựng cấu tứ này, Tế Hanh dẫn người đọc lúc xa, sâu, Footer Page 20 of 126 Header Page 21 of 126 19 đến tận nỗi niềm, tâm trạng, gây ấn tượng sâu sắc tâm khảm người đọc Lối tạo lập cấu tứ thứ hai lối gợi mở Tứ thơ toàn giấu kín đến câu cuối Với tứ thơ này, Tế Hanh đưa mạch cảm xúc lên cung bậc mới: Từ vật chất vô tri giác Sự sống vươn lên ánh mặt trời (Người mẹ) Với hiệu ứng bất ngờ người đọc, Tế Hanh làm phong phú, nhiều màu sắc với cách tạo lập tứ thơ theo kiểu tương phản Tứ thơ xây dựng có duyên hồn thơ chàng thi sĩ Tứ nhà thơ tạo dựng từ cảm hứng, suy nghĩ trái tim trước đời Với nghệ thuật tạo lập tứ thơ, tinh tế hồn thơ mang nét đặc sắc, Tế Hanh truyền vào thơ âm hưởng lạ, mang sắc thái riêng Đến với tứ thơ tình Tế Hanh Nếu Xuân Diệu có câu thơ tình sôi nổi, vồ vập nóng bỏng Tế Hanh lại kết thành vần thơ sâu lắng không phần da diết, lời thơ tự nhiên, tứ thơ giản dị đến thành thực, xuất phát từ đáy lòng, từ trái tim rạo rực yêu đương: Biển bên, em bên Ta bãi cát êm đềm Thân buông theo gió, hồn theo mộng Sóng biển vào anh với sóng em (Sóng) Tứ thơ hòa quyện vào hình tượng, sóng biển hòa với sóng tình dạt tâm hồn người yêu - Footer Page 21 of 126 Header Page 22 of 126 20 đầy thi vị Ông tiếng người giỏi tạo dựng tứ thơ Ngoài "Vườn xưa" tương đối dài, đa phần có tứ đặc sắc ngắn: Cơn bão nghiêng đêm Cây gãy cành bay Ta nắm tay em Qua đường cho khỏi ngã Cơn bão tạnh lâu Hàng xanh thắm lại Nhưng em xa xôi Và bão lòng ta thổi (Bão) Lấy hình ảnh bão để biểu trưng cho đổi thay mát tình yêu tứ thơ lạ mà độc đáo Lạ có nhiều người dùng hình ảnh bão biểu tượng thay đổi thường thay đổi phương diện rộng đời, xã hội, chưa dùng để nói đổi thay tình yêu ông Cái hồn quê ăn sâu tâm thức thi nhân để trở thành thứ tâm cảm dạt sâu lắng, để từ tứ thơ lên đầy tha thiết, ngào Để quy luật tất yếu tình cảm dân tộc mà ông nghiệm sinh: Anh xa nước nên yêu thêm nước (Bài thơ tình Hàng Châu) Tứ thơ Tế Hanh mang triết lý lẽ tử sinh, sống đời Ông suy tư đời mình, tác giả lâm bệnh: Nếu hạnh phúc đời Footer Page 22 of 126 Header Page 23 of 126 21 Thì tìm hạnh phúc năm tháng Nếu hạnh phúc năm tháng Thì tìm hạnh phúc ngày (Hạnh phúc) Cái tứ thơ ông không cầu kì, gò bó, thường tạo nên liên tưởng gần gũi tương phản hình ảnh, cảm xúc sống Footer Page 23 of 126 Header Page 24 of 126 22 KẾT LUẬN Xuất vào năm cuối phong trào Thơ trưởng thành hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Tế Hanh nhà thơ tạo cho phong cách riêng trộn lẫn với Bước vào làng thơ cách rụt rè, phong trào Thơ chặng đường dài Tế Hanh sớm khẳng định vị trí thi đàn văn học Trải qua gần 80 năm sáng tác cần mẫn, miệt mài, thơ Tế Hanh không gây ấn tượng với người đọc cách mạnh mẽ, ạt nhà thơ thời khác mà từ tốn, khiêm nhường "nét duyên lặn vào trong" đọng lại lòng độc giả chân thành, tinh tế, trẻo thẫm đẫm tình đời, tình người Tế Hanh góp phần làm nên phong phú cho phong trào Thơ nói riêng, thơ đại Việt Nam nói chung Tầm vóc Tế Hanh có phần khiêm nhường so với nhà thơ nói Là tác giả 15 tập thơ, Tế Hanh chưa có tập thật trội gây tác động mạnh tới thơsong tập thơ Tế Hanh, bạn đọc bắt gặp thơ hay Có vẻ chạy đua đường trường, Tế Hanh biết cách dưỡng sức để bảo toàn lượng cho mình? Bởi mà với độ lùi thời gian, ta thấy ông để lại cho đời không ỏi Cũng nhiều nhà thơ phong trào Thơ mới, thơ Tế Hanh thể trữ tình riêng, tiêu biểu người lấy cảm xúc làm trọng, gắn bó với quê hương, với người với đời Với tâm hồn giàu tình cảm, Tế Hanh thể đầy đủ xúc cảm, rung động trước Footer Page 24 of 126 Header Page 25 of 126 23 đời vào thơ Hay nói cách khác, tình cảm tạo nên sức mạnh cho thơ ông Người ta thường nói, thơ Tế Hanh giàu tình cảm, tình cảm chân thành đến thật thà, tha thiết, với tình yêu với quê hương đất nước Cảm xúc dồi dào, ý nhị vốn đặc điểm bật phong cách Tế Hanh Để thể dạng thức trữ tình, Tế Hanh lựa chọn phương thức nghệ thuật tiêu biểu Trước hết ông linh hoạt lựa chọn thể tài Tế Hanh sử dụng nhiều thể thơ thành công thể thất ngôn, ngũ ngôn, lục bát hợp thể Với thể thơ, tác giả đem đến cảm xúc khác thể tình cảm chân thành, đằm thắm, tha thiết người gắn bó với quê hương, với đời Bên cạnh đó, ông tạo dựng không gian đậm chất trữ tình Nổi bật không gian làng quê, không gian tình yêu không gian thiên nhiên Ngoài ra, thơ ông có diện chiều kích thời gian chi tiết hoá Chính việc sử dụng chiều kích thời gian giúp cho mạch cảm xúc tâm hồn tác giả lên cách sinh động Ngôn ngữ giọng điệu thơ Tế Hanh mang vẻ đẹp riêng Đó hệ thống ngôn ngữ giàu hình ảnh Tiêu biểu ngôn ngữ thiên nhiên hình ảnh người Việc sử dụng hệ thống ngôn ngữ giúp cho thơ Tế Hanh trở nên sinh động, có hồn Cùng với ngôn ngữ giàu hình ảnh cách sử dụng vần thơ nhịp thơ vừa kế thừa thơ ca truyền thống vừa sáng tạo cách linh hoạt, góp phần vào việc đại hoá thơ ca Việt Nam thời đại Giọng điệu thơ Tế Hanh giọng trữ tình đằm thắm, ngào, thể sắc thái khác nhau, như: giọng tâm tình, giãi bày; giọng mộc mạc, chân tình; giọng suy tư, triết lý Footer Page 25 of 126 Header Page 26 of 126 24 Với hồn thơ tinh tế trẻo dạt cảm xúc, Tế Hanh ghi dấu ấn riêng lòng người đọc nhiều lứa tuổi nhiều nhà phê bình ngiên cứu quan tâm Trong luận văn, cố gắng làm bật đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh ba phương diện: hành trình sáng tạo thơ ca, nét độc đáo giới nghệ thuật thơ Tế Hanh đặc điểm giới nghệ thuật thông qua phép so sánh, nét đặc sắc việc tạo lập tứ thơ Từ thấy vị trí nhà thơ thi ca Việt Nam đại Là người suốt đời gắn bó với nghiệp văn chương, tài vốn có cộng với cần mẫn, miệt mài nhà thơ chân chính, Tế Hanh sáng tạo nên giới nghệ thuật thơ phong phú đa dạng, nhiều hương sắc Ông khẳng định vị trí thơ ca Việt Nam đại Cảm hiểu hồn thơ tinh tế, giàu cảm xúc Tế Hanh điều không dễ Những làm luận văn ỏi Hi vọng, có dịp trở lại vấn đề cách toàn diện, sâu sắc Footer Page 26 of 126 ... bật đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh ba phương diện: Hành trình sáng tạo thơ ca, nét độc đáo giới nghệ thuật đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh Về mặt văn bản, chọn toàn tác phẩm Tế Hanh làm văn... độc đáo giới nghệ thuật thơ Tế Hanh Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh qua số phương thức thể Footer Page of 126 Header Page of 126 CHƯƠNG TẾ HANH - HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO THƠ CA 1.1 CUỘC... tình, sáng tạo nghệ thuật cấu tứ, nhiều thơ ông để lại ấn tượng sâu đậm lòng người đọc Chọn đề tài Đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh , muốn tiếp tục khám phá, giải mã giới nghệ thuật thơ tác giả

Ngày đăng: 01/05/2017, 21:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan