Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Chất Vấn Và Trả Lời Chất Vấn Trong Các Kỳ Họp Quốc Hội Việt Nam Hiện Nay

82 693 1
Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Chất Vấn Và Trả Lời Chất Vấn Trong Các Kỳ Họp Quốc Hội Việt Nam Hiện Nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận án chính trị ĐỘC QUYỀN gồm 118 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo bằng phần mềm Adobe Pro DC. MUC LUC • • MỞ ĐẦU.............................................................................................................1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ XUNG ĐỘT XÃ HỘI VÀ ĐIỂM NÓNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI.............................................................9 1.1. Xung đột xã hội........................................................................................9 1.2. Điểm nóng chính trị xã hội......................................................................1 o 1.3. Điểm nóng chính trị xã hội trong lĩnh vực đất đai................................15 Chương 2: DIỄN BIEN, ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA ĐIỂM NÓNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI TRONG LĨNH vực ĐẤT DAI Ở HÀ NỘI..................37 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội ảnh hưởng đến việc phát sinh “điểm nóng”.............................................................................37 2.2. Diễn biến điểm nóng chính trị xã hội trong lĩnh vực đất đai ở Hà Nội thời gian qua....................................................................................................40 2.3. Những đặc điểm chủ yếu của các điểm nóng chính trị xã hội trong lĩnh vực đất đai ở Hà Nội........................................................................................60 2.4. Nguyên nhân của điểm nóng chính trị xã hội trong lĩnh vực đất đai ở Hà Nội...................................................................................................................67 Chương 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA ĐIỂM NÓNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI TRONG LĨNH vực ĐẤT DAI Ở HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI..............................................................................81 3.1. Một số bài học kinh nghiệm phòng ngừa điểm nóng chính trị xã hội trong lĩnh vực đất đai ở Hà Nội......................................................................81 3.2. Một số giải pháp phòng ngừa điểm nóng chính trị xã hội trong lĩnh vực đất đai ở Hà Nội thời gian tới..........................................................................89 KÉT LUẬN......................................................................................................108 DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO......................................................111 • • TÓM TẮT LUẬN VĂN.................................................................................116 MỞ ĐÀU 1. Lý do chọn đề tài 2 ở Thực tiễn ở nước ta trong gần 30 năm đổi mới vừa qua chứng tỏ đường lối đúng đắn của Đảng và những bước đi thích hợp đã tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội... mang lại những thành tựu rất to lớn, tạo cho Việt Nam thế và lực mới để bước vào thế kỷ 21. Cùng với những thành quả đã đạt được thì trong quá trình đổi mới cũng xuất hiện nhiều yếu tố tiêu cực, phức tạp. Một trong những vấn đề gay cấn nổi lên là tình hình tranh chấp khiếu kiện có đông người tham gia, hình thành các điểm phức tạp về an ninh, các “điểm nóng”, “điểm nóng chính trị xã hội nhiều địa phương trong cả nước. Điều này đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động lãnh đạo, quản lý của tổ chức Đảng, chính quyền cơ sở, đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Quá trình đô thị hóa trên địa bàn thành phổ Hà Nội đang diễn ra một cách nhanh chóng, đã xuất hiện nhiều điểm nóng và điểm nóng chính trị xã hội. Đây là nơi đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ bất ổn trong toàn xã hội. Có những điểm nóng chính trị xã hội xảy ra đã được giải quyết ổn thỏa, thiết lập trở lại tình trạng ổn định bình thường. Có những điểm nóng chính trị xã hội đang diễn ra và cũng không it những điểm có nguy cơ bùng phát hoặc tái phát. Các điểm nóng chính trị xã hội đó có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên, quy mô, tính chất và mức độ hậu quả cũng không giống nhau nhưng đều cảnh báo về sự yếu kém trong quản lý xã hội, về sự mất dân chủ trầm trọng ở một số vùng đang diễn ra quá trình đô thị hóa. Đời sống của người dân tuy đã có nhiều cải thiện, song nhìn chung vẫn còn nghèo túng, lạc hậu, khoảng cách về mức sống giữa các vùng trên địa bàn thành phố ngày càng rộng. Do vậy, nếu không ngăn ngừa có hiệu quả và giải quyết tốt các điểm nóng, điểm nóng chính tri xã hội trên địa bàn thành phố và những vùng đang diễn ra quá trình đô thị hóa thì sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh chung quốc gia. Vi thế, vấn 2 đề giải quyết xử lý những bất ổn, xung đột, những điểm nóng, điểm nóng chính trị xã hội trong cả nuoc nói chung và ở những vùng đang diễn ra quá trình đô thị hóa nói riêng đặt ra cho chúng ta một yêu cầu cần phải nghiên cứu một cách nghiêm túc về nó. Hà Nội là thủ đô, là trung tâm chính trị, kinh te, văn hóa xã hội của cả nước. Từ tháng 8 năm 2008, thực hiện Nghị quyết 15 của Quốc hội về mở rộng địa giới hành chính, địa bàn thành phố Hà Nội được mở rộng; theo đó, các vùng nông thôn trước đây dần được đô thị hóa, có nhiều buớc tiến về xây dựng kết cấu hạ tầng, xóa đói giảm nghèo, xây dựng đòi sống văn hóa mới... Cũng từ đó số lượng các điểm nóng, điểm nóng chính trị xã hội tăng lên và có khả năng lây lan nhanh. Trong đó có thể nói, không it những điểm nóng nảy sinh bởi tệ quan liêu tham nhũng, mất dân chủ, bởi phương pháp làm việc, cách thức xử lý các vụ việc của cán bộ cấp co sở. Do đó, để góp phần ổn định trên địa bàn thành phố và các vùng đang diễn ra quá trình đô thị hóa rất cần có sự nghiên cứu, tổng kết thực tiễn để rút ra những bài học kinh nghiệm. Đó không chỉ là những bài học kinh nghiệm trong giải quyết xử lý khi đã có điểm nóng xảy ra mà quan trọng hơn là rút ra những bài học kinh nghiệm để loại bỏ được nguyên nhân phát sinh điểm nóng, phòng ngừa không cho điểm nóng xuất hiện hoặc tái phát. Trên cơ sở đó cần tìm ra hệ thống những giải pháp thiết thực để ổn định và phát triển đời sống nhân dân, tạo cơ sở cho sự ổn định và phát triển chung trong cả nước. Với những lý do đó tôi chọn đề tài: “Điểm nóng chỉnh trị xã hội trong lĩnh vực đất đai ở Hà Nội hiện nay” làm luận văn thạc sỹ chuyên nghành chính trị học. Đây là một vấn đề có tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Xử lý tình huống chính trị trong đó có vấn đề về xử lý điểm nóng chính trị xã hội là một nội dung của chính trị học ứng dụng. Đây là một trong những vấn đề cần thiết phải trang bi cho người cán bộ lãnh đạo của Đảng, Nhà 3 nước và các đoàn thê nhân dân đặc biệt là ở cap cơ sở đê có thê ứng xử kịp thời nhạy bén trước các tình huống phức tạp và tế nhị xảy ra trong cuộc sống, tránh được những lúng túng, thậm chí là sai lầm trong khi xử lý. Sau sự kiện Thái Bình, năm 1998 đoàn công tác của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đi thực tế và tổng kết tình hình đã viết đề tài khoa học tiềm lực có tên “Tông kết thực tiễn về xử lý điểm nóng chỉnh trị xã hội” do GS.TS Lê Hữu Nghĩa làm chủ nhiệm, GS.TS Lưu Văn Sùng làm phó chủ nhiệm đề tài. Trong đề tài này các tác giả đã trình bày tóm tắt diễn biến một số điểm nóng chính trị xã hội ở Thái Bình, điểm nóng tôn giáo ở Thừa Thiên Huế, điểm nóng liên quan đến tôn giáo ở ấp Trà cổ xã Bình Minh, huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai và đưa ra những nhận xét khái quát, rút ra nguyên nhân, những bài học kinh nghiệm từ quá trình xử lý ở từng nơi. Thông qua những vấn đề đã đúc rút được trong quá trình nghiên cứu thực tiễn ở các vùng, miền, qua nhiều góc nhìn của các tác giả tham gia đề tài, PGS.TS Hoàng Chí Bảo đã có bài viết “Khái quát lý luận về điểm nóng, điểm nóng chính trị xã hội”, đã đưa ra định nghĩa, xác định yêu cầu, nhiệm vụ xử lý và quy trình xử lý các điểm nóng chính trị xã hội. Từ năm 1998, trong khuôn khổ chuẩn bi giáo trình môn học xử lý tình huống chính trị, Viện Khoa học Chính trị đã hoàn thành “Tập bài giảng về học phần xử lỷ tình huống chính tri” (chương trình dành cho cử nhân chính trị do GS.TS Lưu Văn Sùng và PGS.TS Hoàng Chí Bảo là tác giả). Ngoài những phần lý luận chung như khái niệm, phương pháp tiếp cận, quy trình và giải pháp xử lý điểm nóng, điểm nóng chính trị xã hội thì tập bài giảng này còn di sâu vào các khia cạnh như: Xử lý tình huống chính trị khi bộ máy cầm quyền có nạn quan liêu tham nhũng. Xử lý tình huống chính tri khi chuyển giao quyền lãnh đạo giữa các thế hệ trong nội bộ Đảng Cộng sản cầm quyền. 4 Năm 2001, tập bài giảng này đã được chỉnh lý bô sung hoàn thiện thêm vê mặt lý luận để phục vụ giảng dạy ở các lớp cao học. Năm 2003, giáo trình về môn học này đã được xuất bản. Ban Nội chính Trung ương Đảng trên co sở khảo sát các điểm nóng ở nông thôn trong toàn quốc đã cho xuất bản cuốn sách: “Một s ố tình hình và giải pháp phòng ngừa giải quyết điểm nóng ở cơ sở nông thôn nước ta”. Đây là cuốn sách đầu tiên có sự nghiên cứu mang tính chuyên sâu về điểm nóng ở địa bàn nông thôn. Các tác giả đánh giá chung về tình hình điểm nóng ở nông thôn nước ta từ khi đổi mới, xác định nguyên nhân và đưa ra các giải pháp cơ bản nhằm ổn định tình hình. Trên các báo, tạp chí, nội dung về điểm nóng, điểm nóng chính trị xã hội và quá trình xử lý nó mặc dù được coi là một vấn đề rất nhạy cảm nhưng cũng đã it nhiều được đề cập một cách trực tiếp hay gián tiếp ở các mức độ khác nhau. Tác giả Trần Hồng Châu Chánh thanh tra của tỉnh Nghệ An có bài viết “Thử bàn về điểm nóng và cac biện phap hạn chế phát sinh điểm nóng” đăng trên Tạp chí Cộng sản, số 7 (41999). Thông qua kinh nghiệm công tác của mình, tác giả đã khái quát rút ra khái niệm về điểm nóng và nêu một số giải pháp góp phần làm cho điểm nóng không xảy ra. Tác giả Nhị Lê có bài: “Việc giải quyết “điểm nóng” ở Thanh Hóa” đăng trên Tạp chí Cộng sản, 31994 lại là một cách tiếp cận khác. Qua việc xác định quy mô, dạng thức, tính chất của các điểm nóng mà tác giả đã rút ra những nguyên nhân và bài học kinh nghiệm giải quyết điểm nóng. GS.TS Lưu Văn Sùng liên tiếp trên hai số 3 (10) 2001 và 4 (ll) 2001 của Thông tin chính trị học đã có bài đăng về “Xử lý điểm nóng chỉnh trị xã hội”. Những bài viết này có nội dung khái quát lý luận về xử lý điểm nóng chính trị xã hội. é Tác giả TS. Phan Tân có công trình: “Xung đột xã hội về đất đai ở nông thôn thời kỳ đổi mới (Trường họp tỉnh Hà Tây cũ)”, NXB Công an Nhân dân, 5 2008. Đã phân tích nguyên nhân, thực trạng các xung đột xã hội trên lĩnh vực đất đai ở địa bàn Hà Tây cũ và từ đó đề ra những phương hướng giải quyết cơ bản. Ở Học viện Hành chính Quốc gia cũng như Học viện Báo chí và Tuyên truyền có môn học xử lý tình huống, xử lý điểm nóng. Khoa Chính trị học Học viện Báo chí và Tuyên truyền có tập bài giảng: “Xử lỷ tình huống chỉnh tri”, song những bài giảng, những tài liệu nghiên cứu phục vụ cho giảng dạy ở đây được viết theo góc độ của quản lý hành chính nhà nước, chưa di vào các lĩnh vực cu thể. Ở Học viện An ninh nhân dân cũng có nhiều đề tài nghiên cứu về điểm nóng, về đảm bảo an ninh nhưng chủ yếu dưới góc độ chuyên môn, nghiệp vụ xử lý của ngành. Điểm qua tình hình nghiên cứu trên đây, chúng ta thấy rằng, điểm nóng chính trị xã hội đã thu hút được sự chú ý nhất định của các nhà nghiên cứu, của các co quan nghiên cứu ở Trung ương và địa phương. Như vậy, các nghiên cứu, các bài viết, trên co sở thực tiễn đã khái quát được vấn đề điểm nóng, điểm nóng chính trị xã hội ở phạm vi và mức độ khác nhau, tuy nhiên đến nay vẫn chưa có công trình hay đề tài nào nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện cả về phương diện lý luận và thực tiễn vấn đề điểm nóng chính trị xã hội trong lĩnh vực đất đai ở Hà Nội. Trên co sở các tài liệu trên cũng như một số tài liệu mới, đề tài sẽ tập trung làm rõ về vấn đề điểm nóng chính trị xã hội trong lĩnh vực đất đai ở Hà Nội hiện nay 3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu cua đề tài 3.1. Mục dich nghiên cứu Trên co sở lý luận về xung đột xã hội và tổng kết điểm nóng chính trị xã hội ở nước ta thời gian qua, luận văn phân tích nguyên nhân, đề xuất giải pháp phòng ngừa điểm nóng chính trị xã hội trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn Hà Nội nhằm ổn định chính trị, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. 6 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích tình hình các điểm nóng, điểm nóng chính trị xã hội đã và đang xảy ra trong lĩnh vực đất đai ở Hà Nội để xác định quy mô, mức độ, tính chất của chúng. Xác định rõ những nguyên nhân làm nảy sinh các điểm nóng chính trị xã hội trong lĩnh vực đất đai ở Hà Nội. Nêu ra những bài học kinh nghiệm xử lý khi điểm nóng chính trị xã hội đã xảy ra và kinh nghiệm khắc phục hậu quả sau điểm nóng, kinh nghiệm on định kinh tế xã hội làm cho điểm nóng chính trị xã hội không phát sinh. 3.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là một số điểm nóng, điểm nóng chính trị xã hội trong lĩnh vực đất đai ở Hà Nội. 3.4. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu một số điểm nóng, điểm nóng chính trị xã hội điển hình xảy ra trong lĩnh vực đất đai. Địa bàn khảo sát chủ yếu là vùng ven đô và đô thị hóa ở Hà Nội. Thời gian nghiên cứu chủ yếu từ khi Hà Nội mở rộng địa giới hành chính (2008) đến nay. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lenin và tu tưởng Hồ Chí Minh về quyền lực chính trị, về giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị, về vai trò và quyền lực của nhân dân lao động trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa 1 V • xa hội. Đê tài nghiên cứu dựa trên lý thuyêt vê xung đột xã hội và diêm nóng chính trị xã hội Dựa trên quan điểm phân tích mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn trong xung đột xã hội của chủ nghĩa Mác Lenin. 7 Dựa trên quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về phát triển kinh tế, ổn định chính trị xã hội nói chung và về vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nói riêng. Dựa trên những nghiên cứu, tổng kết từ thực tiền mang tính lý luận của vấn đề điểm nóng, điểm nóng chính trị xã hội ở nước ta thời gian qua 4.2. Phương pháp nghiên cứu De tài sử dụng phương pháp luận chung của chủ nghĩa Mác Lenin, kết họp các phương pháp quy nạp, diễn dịch, phân tích, tổng họp, điều tra, phỏng vấn, khảo sát thực tế... nhằm đạt hiệu quả trong quá trình nghiên cứu. 5. Đóng góp của đề tài Nghiên cứu tương đổi toàn diện và có hệ thống về điểm nóng chính trị xã hội trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội những năm gần đây. Rút ra đặc điểm, nguyên nhân, giải pháp phòng ngừa các điểm nóng chính tri xã hội trong lĩnh vực đất đai ở Hà Nội, từ đó có một cách nhìn khái quát về điểm nóng trong cả nước. Những kết quả nghiên cứu của luận văn có thể tham khảo trong việc giảng dạy, nâng cao năng lực lãnh đạo trong thực tiễn của các cấp bộ đảng và chính quyền. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 6.1. Ỷ nghĩa lý luận De tài tổng kết thực tiễn thành những vấn đề có tính lý luận, giúp Đảng, Nhà nước có những định hướng chủ trương, chính sách phù hợp trong vấn đề đất đai thời gian tới. Cung cấp những dữ liệu cho việc xây dựng lý thuyết về xung đột xã hội và giải tỏa xung đột xã hội. 6.2. Ỷ nghĩa thực tiễn De tài phân tích khái quát một cách có hệ thống các điểm nóng chính trị xã hội trong lĩnh vực đất đai ở Hà Nội, từ đó rút ra đặc điểm, nguyên nhân và 8 đề xuất giải pháp nhằm ổn định chính trị, kinh tế xã hội trên địa bàn Hà Nội nói riêng và trong cả nước nói chung. Ket quả nghiên cứu đề tài có thể được các cán bộ lãnh đạo chính trị, nhất là ở địa phương tham khảo trong quá trình xử lý các tình huống cụ thể.

Ngày đăng: 30/04/2017, 00:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang-1

  • trang-2

  • trang-3

  • trang-4

  • trang-5

  • trang-6

  • trang-7

  • trang-8

  • trang-9

  • trang-10

  • trang-11

  • trang-12

  • trang-13

  • trang-14

  • trang-15

  • trang-16

  • trang-17

  • trang-18

  • trang-19

  • trang-20

  • trang-21

  • trang-22

  • trang-23

  • trang-24

  • trang-25

  • trang-26

  • trang-27

  • trang-28

  • trang-29

  • trang-30

  • trang-31

  • trang-32

  • trang-33

  • trang-34

  • trang-35

  • trang-36

  • trang-37

  • trang-38

  • trang-39

  • trang-40

  • trang-41

  • trang-42

  • trang-43

  • trang-44

  • trang-45

  • trang-46

  • trang-47

  • trang-48

  • trang-49

  • trang-50

  • trang-51

  • trang-52

  • trang-53

  • trang-54

  • trang-55

  • trang-56

  • trang-57

  • trang-58

  • trang-59

  • trang-60

  • trang-61

  • trang-62

  • trang-63

  • trang-64

  • trang-65

  • trang-66

  • trang-67

  • trang-68

  • trang-69

  • trang-70

  • trang-71

  • trang-72

  • trang-73

  • trang-74

  • trang-75

  • trang-76

  • trang-77

  • trang-78

  • trang-79

  • trang-80

  • trang-81

  • trang-82

  • trang-83

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan