bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử thpt chuyên đề lựa CHỌN vấn đề dạy và PHƯƠNG PHÁP ôn tập CHO học SINH GIỎI QUỐC GIA KHI GIẢNG dạy LỊCH sử VIỆT NAM từ 1858 đến 1918

36 519 0
bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử thpt chuyên đề lựa CHỌN vấn đề dạy và PHƯƠNG PHÁP ôn tập CHO học SINH GIỎI QUỐC GIA KHI GIẢNG dạy LỊCH sử VIỆT NAM từ 1858 đến 1918

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ LỰA CHỌN VẤN ĐỀ DẠY VÀ PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP CHO HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA KHI GIẢNG DẠY LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1918 A- MỞ ĐẦU Trong Đề án phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010 - 2020 Bộ giáo dục đào tạo xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm trường THPT chuyên “phát học sinh có tư chất thơng minh, đạt kết xuất sắc học tập để bồi dưỡng thành người có lịng u đất nước, tinh thần tự hào, tự tơn dân tộc; có ý thức tự lực, có tảng kiến thức vững vàng; có phương pháp tự học, tự nghiên cứu sáng tạo; có sức khỏe tốt để tạo nguồn tiếp tục đào tạo thành nhân tài, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế” Để đạt mục tiêu địi hỏi phải trường chuyên phải nâng cao hiệu dạy học nói hiệu cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng Đối với mơn Lịch sử, điều lại cần thiết, khơng cịn lạ với tình trạng học sinh ngày thờ với môn sử, hay chất lượng học sinh chuyên sử thường thấp chuyên khác Một tốn khó đặt cho giáo viên dạy Lịch sử trường chuyên làm để làm thay đổi nhận thức học sinh môn, chọn lọc bồi dưỡng số thành học sinh giỏi quốc gia mơn Lịch sử Công tác bồi dưỡng HSG công việc gian nan, vất vả, đòi hỏi nhiều tâm sức, trí tuệ, thời gian người thầy Một khó khăn bồi dưỡng HSG quốc gia môn Lịch sử thiếu hụt chưa thống nguồn tài liệu, phương pháp cách thức bồi dưỡng cịn mang tính kinh nghiệm cá nhân nhiều Do vậy, việc tăng cường tổ chức buổi hội thảo chuyên đề bồi dưỡng HSG quốc gia giáo viên trường chuyên điều cần thiết để trao đổi kinh nghiệm, qua bổ sung cho nguồn tư liệu tìm phương pháp cách thức tổ chức dạy học tối ưu Phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 nằm tồn chương trình Lịch sử lớp 11 (Phần sử Việt Nam) phản ánh đấu tranh chống xâm lược nhân dân Việt Nam khoảng thời gian nửa kỉ, trải qua giai đoạn, thời kì phức tạp đất nước: thời kì đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc (1858 – 1884); thời kì đấu tranh giành lại độc lập dân tộc ảnh hưởng ý thức hệ phong kiến (1885 – 1896); thời kì vận động yêu nước cách mạng có tính chất dân chủ tư sản đầu kỉ XX phong trào yêu nước năm Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) Đây phần kiến thức quan trọng nội dung thi HSG quốc gia Vì vậy, thơng qua chuyên đề “Lựa chọn vấn đề dạy phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia giảng dạy Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918”, chúng tơi hi vọng chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm ỏi giáo viên nhóm Sử trường THPT chuyên XYZ nội dung phương pháp bồi dưỡng HSG giai đoạn Chuyên đề gồm phần: Phần I: Một số vấn đề chuyên sâu phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 Nội dung Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 Một số vấn đề chuyên sâu phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 Phần II: Phương pháp ôn tập Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 cho HSG quốc gia Yêu cầu chung tổ chức ôn tập Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 cho HSG quốc gia Một số biện pháp tổ chức ôn tập Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 cho HSG quốc gia 2.1 Tổ chức cho HS trao đổi thảo luận theo chủ đề 2.2 Xây dựng hệ thống tập theo vấn đề rèn kĩ làm tập 2.3 Hướng dẫn học sinh tự học B- NỘI DUNG Phần I: Một số vấn đề chuyên sâu phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 Nội dung Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 Trong sách giáo khoa Lịch sử lớp 11 (chương trình nâng cao), phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 chia làm chương: Chương I: Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX với nội dung sau: - Bối cảnh nước Việt Nam vào năm 60 kỉ XIX lâm vào khủng hoảng mặt: kinh tế, trị, xã hội, quân sự… nước tư phương Tây riết đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa, thị trường Đây nguyên nhân sâu sa dẫn đến việc Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam vào năm 1858 - Từ năm 1858 đến năm 1884, kết hợp hành động quân với thủ đoạn trị ngoại giao, thực dân Pháp bước đánh chiếm Việt Nam Trong nhân dân ta hăng hái đấu tranh chống Pháp, nêu cao ý chí độc lập, phát huy truyền thống yêu nước dân tộc triều đình nhà Nguyễn tỏ bị động thiếu tích cực, chọn đường lối “thủ để hịa”, kí với Hiệp ước 1862, 1874, 1883, 1884 từ nhân nhượng, thỏa hiệp đến đầu hàng hoàn toàn Với hiệp ước Patơnốt năm 1884, Việt Nam thức trở thành thuộc địa Pháp, triều đình phong kiến trở thành cơng cụ tay quyền thực dân - Trước xâm lược thống trị thực dân Pháp, nhân dân ta gồm phận sĩ phu, văn thân yêu nước đông đảo quần chúng nhân dân không chịu khuất phục dũng cảm đứng lên kháng chiến chống Pháp, hưởng ứng chiếu Cần Vương Phong trào Cần Vương diễn sôi suốt 10 năm cuối kỉ XIX với hình thức chủ yếu khởi nghĩa vũ trang, tiêu biểu khởi nghĩa lớn , thiếu đường lối đấu tranh đắn nên thất bại Sự bế tắc phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến báo hiệu khủng hoảng đường lối cứu nước giai cấp tiên tiến lãnh đạo - Song song với phong trào Cần Vương khởi nghĩa nơng dân n Thế Hồng Hoa Thám lãnh dạo Cuộc khởi nghĩa chừng mực khơng q lệ thuộc vào ý thức hệ phong kiến Vì họ làm nên kì tích Mặc dù so sánh lực lượng yếu địch nhiều lần họ trì suốt 30 năm Tuy nhiên phong trào khơng có đường lối đắn giai cấp tiên tiến nên cuối thất bại Chương II: Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết chiến tranh giới thứ với nội dung sau: - Từ 1896 - 1914 thực dân Pháp tiến hành sách khai thác thuộc địa lần 1, từ tác động làm cho kinh tế xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi Thêm vào đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản từ Trung Quốc, Nhật Bản dội vào nước ta Những điều kiện kinh tế, xã hội, tư tưởng ảnh hưởng đến phong trào yêu nước dân tộc ta đầu kỉ XX - Bước sang đầu XX, nhà yêu nước Việt Nam nhận thức rằng: đường cứu nước nhân dân Việt Nam khơng thể trì cũ Họ bỏ tư tưởng theo ý thực hệ phong kiến bắt đầu nhận vận động giải phóng dân tộc phải đổi mới, phải xây dựng đất nước theo tinh thần dân chủ: nước gắn liền với dân Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX theo khuynh hướng dân chủ tư sản diễn với xu hướng chính: xu hướng bạo động đại diện Phan Bội Châu, xu hướng cải cách đại diện Phan Châu Trinh Tuy nhiên khuynh hướng cứu nước không đáp ứng yêu cầu khách quan lịch sử - Trong năm Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918), sách Pháp Việt Nam thay đổi đưa đến chuyển biến kinh tế, xã hội Trong thời gian chiến tranh, có khởi nghĩa yếu nhân Việt Nam Quang phục hội tiến hành, hay dậy dân tộc thiểu số phong trào Hội kín Nam Kì xét tổng thể phong trào rơi vào bế tắc, thất bại - Cho đến đầu kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc nhân dân ta tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước Trong bối cảnh đó, Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước mở hướng cho cách mạng Việt Nam Một số vấn đề chuyên sâu phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 Trên sở kiến thức học sinh trang bị học lớp theo chương trình sách giáo khoa, ơn tập cho học sinh lớp chuyên học sinh đội tuyển phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918, thường sâu vào dạy theo chuyên đề Nội dung chuyên đề vấn đề bản, quan trọng, mang tính chất tổng hợp giai đoạn hay vấn đề bổ dọc qua giai đoạn Thực tế cho thấy, việc ôn tập theo vấn đề đem lại hiệu cao Nó làm cho kiến thức học trở nên phong phú, lơgic nhờ tư tưởng mới, xem xét điều học góc nhìn dẫn đến kết điều học củng cố, mà tri thức xếp thành hệ thống học sinh có ý thức sâu sắc ý nghĩa kiện, tượng lịch sử Tính hệ thống đặc điểm bật tri thức lịch sử Vì vậy, giảng dạy lịch sử, người giáo viên phải ý đến mối quan hệ ngang dọc, trước sau kiện lịch sử, có nắm tri thức theo hệ thống trật tự lơgic ứng dụng tri thức để giải vấn đề có tính chất thực tiễn Cụ thể, ôn tập phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918, sâu vào vấn đề sau: Vai trò trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp kỉ XIX Cuộc kháng chiến chống Pháp bảo vệ độc lập dân tộc nhân dân Việt Nam từ 1858 – 1884 Phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX Hai xu hướng phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX Các tư tưởng cải cách, canh tân Việt Nam từ nửa cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX Để giảng dạy vấn đề có hiệu quả, nhóm Lịch sử trường chúng tơi giao cho giáo viên tập hợp tài liệu, biên soạn dạy chuyên đề Sau chuyên đề, trao đổi, thảo luận nhóm đề rút kinh nghiệm, bổ sung cho nội dung phương pháp Đến có chun đề hồn chỉnh phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 dùng cho giảng dạy lớp chuyên bồi dưỡng HSG cấp Sau tơi xin lấy ví dụ cụ thể số chuyên đề biên soạn: Ví dụ 1: Vai trị trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp kỉ XIX Xung quanh nguyên nhân nước ta rơi vào tay thực dân Pháp cuối kỉ XIX trách nhiệm nhà Nguyễn tai họa đau khổ - xuất phát từ góc độ nhìn nhận khác nhau, tận bây giờ, cịn có khơng ý kiến trái ngược, phiến diện, thiếu đầy đủ Bên cạnh ý kiến cực đoan: trút tất hận thù, căm ghét, giận giữ lên đầu triều đình phong kiến nhà Nguyễn, cho nhà Nguyễn vương triều tối phản động, đồ đáng bỏ đi, không cần xem xét thực hư, trái phải, kết tội nhà Nguyễn kẻ phải chịu trách nhiệm hoàn toàn việc để nước ta…, lại có ý kiến đối lập Những ý kiến cố tình bênh vực cho nhà Nguyễn, cho việc nước ta cuối kỉ XIX tất yếu, chí “một tai hoạ cần thiết”, giúp nhân dân ta thoát khỏi chế độ bán khai Và việc tìm hiểu nguyên nhân nước ta rơi vào tay thực dân Pháp trách nhiệm triều Nguyễn vấn đề quan trọng, cần thiết Nó giúp cho có thái độ, nhìn đắn vương triều cuối lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam 1/ Bối cảnh lịch sử nguyên nhân nước ta bị xâm lược * CNTB phương Tây - Từ nửa sau kỉ XIX, CNTB chuyển sang giai đoạn độc quyền, nhu cầu thị trường, nhân công trở nên gay gắt  châu Á châu Phi đối tượng nhịm ngó số tư phương Tây - Thủ đoạn nước tư dùng vũ trang buộc nước kí kết hiệp ước bất bình đẳng đảm bảo thoả mãn yêu cầu chúng * Các nước phương Đông - Các nước phương Đơng tình trạng lạc hậu mặt Chế độ phong kiến bước vào giai đoạn khủng hoảng Trong tài nguyên dồi dào, nhân công rẻ mạt  việc bị xâm lược khơng tránh khỏi - Anh chiếm Ấn Độ, Ơttraylia, Inđônêxia bị Hà Lan xâm lược; Philippin thuộc địa Tây Ban Nha Nhật Bản Trung Quốc phải kí hiệp ước bất bình đẳng với Anh - Pháp - Mĩ… Việt Nam nằm quỹ đạo Kết luận: Đất nước ta bị Pháp xâm lược tất yếu khách quan Nếu Pháp tên đế quốc khác xâm lược Việt Nam Thực dân Pháp có điều kiện thuận lợi nước đế quốc khác Việt Nam 2/ Trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp kỉ XIX Để làm rõ trách nhiệm nhà Nguyễn, phải xét thời điểm: trước quân Pháp xâm lược trình Pháp xâm lược Việt Nam a) Trước Pháp xâm lược - Chính sách đối nội: Vương triều Nguyễn đời sau thời gian dài chiến tranh liên mien, kinh tế đất nước trở nên tiêu điều, trị rối loạn, công việc cần làm trước mắt Gia Long ông vua đầu thời Nguyễn bắt tay xây dựng củng cố thống trị tảng ý thức hệ Nho giáo, ý thức hệ lỗi thời phương Đơng nói chung, Việt Nam nói riêng chưa có sở kinh tế, xã hội đủ mạnh để khỏi vịng ảnh hưởng chi phối Do thiếu thức thời, lệ thuộc thái vào học Trung Hoa dẫn vua triều Nguyễn từ sai lầm đến sai lầm khác, trước hết việc củng cố thể chế quân chủ quan liêu chuyên chế, việc tập trung quyền lực tuyệt đối vào tay nhà vua, việc mô luật nhà Thanh để làm Hoàng triều luật lệ với quy định hà khắc, chủ yếu trừng trị đối phó với dậy nhân dân Triều đình cịn “bế quan toả cảng”, khước từ giao thiệp với nước phương Tây, không cho phép người Âu lập phố xá, mở cửa hàng, sách cấm đạo, giết đạo khốc liệt Nền kinh tế bị phá hoại nghiêm trọng năm chiến tranh chưa phục hồi, nhà nước chăm lo khơng mức đến phát triển kinh tế nông nghiệp Nạn kiêm tinh ruộng đất gia tăng khiến phần lớn nông dân đất Nạn đói thường xun xảy ra, thiên tai, ơn dịch hồnh hành làm hàng ngàn nơng dân phiêu tán… Trong cơng thương nghiệp lạc hậu khơng giúp cho việc cải thiện tình hình Hơn chế độ thuế khố hà khắc, sách bế quan toả cảng hạn chế công thương nghiệp khuôn khổ kinh tế phong kiến, chống lại ảnh hưởng kinh tế tư chủ nghĩa phương Tây, thái độ cầu an giai cấp phong kiến thống trị khiến cho lực lượng sản xuất nảy nở được…  Điều định sức đề kháng đất nước trước xâm lược thực dân Pháp Khi Pháp xâm lược Việt Nam "quân dân hết, sức thiếu" - Chính sách đối ngoại: sách đối ngoại nhà Nguyễn có hạn chế, là: + Thứ nhất, bành trướng, xâm lược nước xung quanh Ở thời kì Minh Mạng, nhà Nguyễn chiếm toàn nửa nước Lào, Campuchia, giao cho Lê Văn Duyệt quản lý Chính sách cứng rắn gây thù hằn dân tộc bán đảo Đông Dương + Triều Nguyễn tỏ lúng túng việc vừa muốn mở cửa để hoà nhập vào thị trường giới, vừa muốn đóng cửa để bảo tồn chủ quyền dân tộc Chính sách hai mặt triều Nguyễn việc mở cửa cho phép thương nhân Pháp vào bn bán, vừa đóng cửa để ngăn chặn xâm nhập thực dân Pháp, làm cho quan hệ bang giao triều Nguyễn với thực dân Pháp rơi vào tình trạng bế tắc + Thứ hai, sách cấm đạo triều Nguyễn tạo tâm lý không hay, làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, làm suy yếu khả đề kháng dân tộc ta trước sức mạnh kẻ xâm lược Như vậy, với tư cách người quản lý, điều hành đất nước, triều Nguyễn không giải khủng hoảng kinh tế - xã hội kỉ XIX, chí cịn làm cho tiềm lực kinh tế quốc gia suy kiệt, hao mòn sức dân, nước Việt Nam suy yếu mặt trở thành miếng mồi cho tư phương Tây b) Trong trình Pháp xâm lược Việt Nam Đây lúc nhà Nguyễn với tư cách triều đại thống trị đất nước cần tỏ rõ vai trò lãnh đạo gánh vác trọng trách lịch sử kháng chiến giữ nước Vậy triều Nguyễn làm gì? - Ngay từ đầu trước cơng ạt quân Pháp, quyền phong kiến tỏ bị động Trong nội sớm có phân hoá thành phái: phái chủ chiến phái chủ hoà + Phái chủ chiến muốn dựa vào phong kiến Trung Quốc để đánh đuổi bọn cướp xa lạ mà họ gọi bọn "bạch quỷ", "dương quỷ" + Phái chủ hoà với lập luận "chiến khơng hồ", "thủ để hồ"… Ý kiến nhiều người tán thành chủ hoà, cho thấy đại phận hàng ngũ cầm quyền mang nặng tư tưởng sợ giặc, không kiên chiến đấu nên có nhiều sai lầm đạo kháng chiến, bỏ lỡ nhiều hội đánh thắng kẻ thù * Ở mặt trận Đà Nẵng Tháng 9/1858, Liên quân Pháp – Tây Ban Nha đánh vào Đà Nẵng Mặc dù cử Nguyễn Tri Phương chặn giặc quan quân triều đình nặng phịng ngự, chủ trương bao vây địch mé biển, địch đánh vào chống trả, cịn khơng cơng địch lần * Ở mặt trận Gia Định tỉnh Nam Kì Thành Gia Định xây dựng từ thời Gia Long, thành trì lớn miền Nam, nơi có gần vạn quân, 200 đại bác, 2000 vũ khí cầm tay, tàu chiến số lượng lúa gạo ni hàng vạn quân năm Tuy nhiên quan lại chống cự yếu ớt chưa đầy buổi sáng thực dân Pháp lọt vào thành Lúc quân Pháp gặp khó khăn lớn: điều quân tiếp viện cho Đà Nẵng, số khác vướng vào đấu tranh đất Ý ( tháng 4/1859), hạm đội liên minh Anh - Pháp bị Trung Quốc đánh bại sông Bạch Hà Số quân địch Gia Định có 1000 người dàn mỏng phịng tuyến dài 10 số Nhưng Nguyễn tri Phương sức đào hào đắp luỹ, xây dựng đại đồn Chí Hồ mà khơng biết chớp thời tiêu diệt địch Hậu hàng ngàn quân bị tập trung Đại Đồn để làm mục tiêu cho đại bác địch Chính tướng giặc Giơnuiy phải nhận "Nếu họ đánh mạnh họ đánh bại từ lâu rồi" Khi Pháp chiếm tỉnh miền Đơng Nam Kì, lúc để cứu vãn quyền lợi giai cấp, triều Nguyễn vội vàng kí hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) cắt tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp Sau điều ước 1862, gần triều Nguyễn khơng cịn tư tưởng chiến đấu mà ngả hẳn sang chủ trương nghị hoà thương thuyết Cũng từ đây, triều đình đứng sang trận tuyến đối địch với nhân dân yêu nước Triều đình cho giải tán đội nghĩa quân miền Đông, bắt nộp thủ lĩnh nghĩa quân cho Pháp, cấm đoán nhân dân miền Tây ủng hộ miền Đông kháng chiến, người trái lệnh bị khép vào tội quân Từ 1863 - 1867 nhận thấy triều đình bạc nhược, Pháp định chiếm nốt tỉnh miền Tây Chỉ ngày (20  24/6/1867), Pháp chiếm tỉnh miền Tây mà không vấp phải kháng cự Lấy xong tỉnh miền tây, thực dân Pháp cho người Huế báo việc Triều đình khơng phản ứng mà xin đổi tỉnh miền Tây để lấy lại tỉnh Biên Hoà không Pháp chấp nhận Cũng từ trở đi, nhà Nguyễn lo đến việc cai trị vùng đất cịn tạm thời kiểm sốt, khơng quan tâm đến vùng đất bị Pháp chiếm, coi "đất người ta", cịn khơng cịn trách nhiệm Điều chứng tỏ triều Nguyễn hoàn toàn an phận việc chia sẻ quyền lực với kẻ thống trị mới, bỏ rơi dân chúng lúc gay go * Khi Pháp đánh Bắc Kì Tháng 10/1873 Pháp kéo quân Bắc, triều đình Huế đối phó lại yếu ớt Thành Hà Nội bị giặc chiếm, quan quân triều đình tan rã nhanh chóng nhân dân Hà Nội tiếp tục trì chiến đấu Đội quân Lưu Vĩnh Phúc chiến thắng lớn trận Cầu Giấy, giết chết tên huy Gacnier Bọn thực dân Pháp Nam Kì hoang mang, thêm vào nội nước Pháp có nhiều khó 10 giai cấp tư sản Việt Nam chưa đời Cho nên tư tưởng dân chủ tư sản nước ta tính đặc thù: khơng thục, điển phương Tây, phạm trù dân chủ tư sản chịu ảnh hưởng Nho giáo mang sắc thái văn hóa Việt Nam Trào lưu tư tưởng hạn chế giai cấp thời đại trở thành cách mạng xã hội đưa nước nước ta phát triển theo đường TBCN mong muốn sĩ phu So sánh tư tưởng canh tân cuối XIX xu hướng Duy tân đầu kỉ XX a) Giống nhau: - Cả hai phong trào đời bối cảnh đặt biệt: phải đối đầu với xâm lược thống trị thực dân Pháp - nước TB có trình độ phát triển hẳn ta Các nhà cải cách nhận thấy ta thua họ thua thời đại Đối mặt với Pháp đối mặt với thời đại khác biệt văn hoá, mẻ tân tiến Muốn chiến thắng, phải tìm cách lấp đầy khoảng trống thời đại đó, thay đổi mình, phải cải cách theo hướng dân chủ tư sản - Lãnh đạo nho sĩ thức thời, phần lớn họ xuất thân từ gia đình khoa bảng, lần có hộ xuất ngoại, tận mắt chứng kiến kỳ diệu văn minh phương tây, họ nhận thức sâu sắc lạc hậu thua chế độ phong kiến - Biện pháp tiến hành bất bạo động, chủ trương hồ hỗn với Pháp, gpdt đường tự lực tự cường, sau chấn hưng nước nhà quay lại đánh Pháp + Nguyễn Trường Tộ bạn đồng liêu ông cho “Sự hồ Hồ khơng cường lại ý trời, làm cho dân khỏi khổ ” + Phan Châu Trinh nhà tân cho hoà “dựa vào Pháp cầu tiến bộ”, nghĩa tân đất nước, làm cho nước mạnh dân giàu từ buộc Pháp phải trao trả độc lập b) Khác nhau: - Về bối cảnh: 22 + Cuối XIX: Pháp xâm lược, nhà Nguyễn đại diện nhà nước có chủ quyền Trong bối cảnh nhà cải cách chấp nhận phương thức đổi xã hội cũ (vẫn trì chế độ phong kiến) Tính chất xã hội hồn tồn xã hội nông nghiệp tuý, với tụt hậu trầm trọng kinh tế Xã hội có giai cấp bản: địa chủ nơng dân nên khơng có sơ sở vật chất bên + Đầu XX: ảo tưởng triều đại phong kiến hồn tồn sụp đổ nhà Nguyễn kí hiệp ước đầu hàng chấp nhận làm tay sai cho Pháp Điều dẫn đến người có tư tưởng Duy tân phủ nhận triều đình phong kiến, đề cao dân quyền Cuộc khai thác thuộc địa lần làm biến đổi kinh tế - xã hội Việt Nam, giai cấp, tầng lớp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến: công nhân, tư sản, tiểu tư sản đời tạo sở kinh tế - xã hội cho phong trào Duy Tân Bên cạnh ảnh hưởng luồng tư tưởng dân chủ tư sản bên dội vào từ Trung Quốc, Nhật Bản… - Về tư tưởng trị + Cuối XIX: nhà cải cách chưa có điều kiện tiếp xúc lâu dài hệ thống với văn minh phương Tây nên họ đưa đề xuất mang tính lẻ tẻ, vụn vặt Đường lối trị họ mơ hồ, không rõ ràng + Đầu XX: sĩ phu tìm thấy đường cứu nước qua Tân thư từ Trung Quốc, Nhật Bản Họ xác định đường đường lối trị rõ ràng: đánh đổ chế độ phong kiến, đưa nước nhà theo đường TBCN, xây dựng xã hội giàu mạnh - Phương pháp tiến hành: + Cuối XIX: dựa vào “ông vua sáng” tiến hành cải cách từ xuống, từ quyền Trung ương phát động tới địa phương Tuy nhiên họ không vạch phương hướng hành động cụ thể hợp lí tình đất nước nguy ngập + Đầu XX: dự định dấy lên phong trào sâu rộng nước, dựa vào nhân dân khai hoá mà tiến hành mà trước hết tầng lớp thị dân đông đảo 23 Phan Châu Trinh đồng chí ơng vạch kế hoạch chi tiết cụ thể cho bước hành động: khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh - Kết thực tiễn: + Cuối XIX: dừng lại điều trần, chưa trở thành phong trào rộng lớn có ảnh hưởng đến quần chúng + Đầu XX: Đạt thành tựu to lớn cụ thể Cuộc Duy tân Trung kì, Đơng Kinh nghĩa thục lơi đơng đảo nhân dân tham gia, cổ vũ ý thức tự cường dân tộc, thúc đẩy cải cách văn hóa xã hội, thúc đẩy kinh tế, góp phần tạo nên diện mạo kinh tế - xã hội Việt Nam Phần II Phương pháp ôn tập Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 cho HSG quốc gia Yêu cầu chung tổ chức ôn tập Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 cho HSG quốc gia Trên sở biên soạn vấn đề chuyên sâu phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918, giáo viên cần lựa chọn hình thức tổ chức phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh giỏi Điều định đến hiệu q trình dạy học nói chung cơng tác bồi dưỡng HSG nói riêng Theo kinh nghiệm chúng tôi, việc tổ chức ôn tập cho HSG quốc gia cần đảm bảo yêu cầu sau: - Kết hợp đa dạng, nhuần nhuyễn phương pháp hình thức tổ chức dạy học, đặc biệt phương pháp dạy học tích cực đóng vai trị quan trọng định thành công dạy học chủ đề học tập theo nhóm cốt lõi Ở đây, học sinh giao nhiệm vụ học tập tự tìm cách thức thực (có hỗ trợ giáo viên) Học sinh tận dụng tối đa hiểu biết kiến thức tự tìm hiểu để trình bày, trao đổi với bạn khác Do đó, dạy học theo chủ đề khơng hướng tới mục tiêu bồi dưỡng kiến thức mà rèn luyện khả 24 quan sát, thu thập, xử lý thông tin, suy luận, áp dụng vào thực tiễn kỹ giao tiếp, hợp tác, điều hành… - Phải tận dụng tối đa kinh nghiệm, kiến thức có học sinh có liên quan đến nội dung chuyên đề, tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận kiến thức góc độ khác để hiểu sâu sắc kiến thức; hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ học tập thông qua hệ thống câu hỏi - Phải xây dựng hệ thống tập phong phú, đa dạng tương ứng với chuyên đề rèn kĩ làm cho học sinh Đây yêu cầu quan trọng để hình thành cho học sinh kĩ làm thi ứng phó với dạng đề thi Một số biện pháp tổ chức ôn tập Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 cho HSG quốc gia 2.1 Tổ chức cho HS trao đổi thảo luận theo chủ đề Một biện pháp dạy học chuyên đề cho học sinh lớp chuyên bồi dưỡng HSG mà thường áp dụng tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận lớp Thực tế cho thấy phương pháp phù hợp với vấn đề lịch sử mang tính chất tổng hợp, nâng cao phù hợp với trình độ nhận thức học sinh giỏi để em phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo kĩ phân tích, lập luận bảo vệ ý kiến mình, phát triển khả tự đánh giá đánh giá lẫn Khi tham gia thảo luận, em trao đổi, hợp tác học hỏi lẫn nhau, bổ sung kiến thức cho Đây phương pháp mới, song vấn đề đặt tổ chức trao đổi thảo luận cho hiệu khơng mang tính hình thức? Theo chúng tôi, tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận cần đảm bảo yêu cầu sau: - Thu hút tham gia tích cực tất học sinh Muốn giáo viên cần tạo điều kiện cho em về: thời gian chuẩn bị, nêu rõ yêu cầu, chia nhóm, hướng dẫn cụ thể nguồn tài liệu cách tìm kiếm tài liệu Kết trình chuẩn bị thường viết (bài báo cáo) nhóm học sinh (hay cá nhân học sinh) 25 - Giáo viên cần làm tốt vai trị người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển trình thảo luận, hướng dẫn học sinh biết cách trình bày vấn đề, biết cách nhận xét phần trình bày nhóm khác - Đảm bảo khơng khí tự do, thoải mái, động viên tất học sinh hăng hái tham gia thảo luận, nhận xét bổ sung ý kiến - Cuối buổi thảo luận, giáo viên cần tổng kết, rút kết luận vấn đề đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm cho lần thảo luận sau 2.2 Xây dựng hệ thống tập theo vấn đề rèn kĩ làm tập Để giúp học sinh ơn tập kiến thức có hiệu quả, với chuyên đề, xây dựng hệ thống tập tương ứng, đặc biệt sâu vào loại tập nhận thức Tuy nhiên, việc xây dựng tập lịch sử tiến hành tùy tiện, mà phải xuất phát từ khoa học, đảm bảo nguyên tắc sau: - Đảm bảo tính hệ thống việc xác định nội dung tập lịch sử thể thời gian, trình tự trước sau kiện, tượng lịch sử, thấy mối liên hệ lôgic kiện, tượng lịch sử - Các tập lịch sử phải mang tính đa dạng, tồn diện nội dung, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, tạo điều kiện cho học sinh khai thác nội dung phong phú tiếp cận với nhiều nguồn sử liệu - Nội dung tập lịch sử phải phù hợp với trình độ nhận thức, phát huy trí thông minh sáng tạo học sinh - Bài tập lịch sử cần xác nội dung chuẩn mực hình thức Sau tơi xin nêu số dạng câu hỏi cho chuyên đề phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 mà sưu tầm biên soạn Chuyên đề 1: “Vai trò trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp kỉ XIX” Trình bày nét bật sách đối nội, đối ngoại nhà Nguyễn vào nửa đầu kỉ XIX Chính sách nhà Nguyễn để lại hậu trước nguy bị nước? 26 Trong trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858 – 1884), triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước nào? Hồn cảnh nội dung hiệp ước Phân tích sai lầm nhà Nguyễn việc để tỉnh Nam Kì Dùng kiện để chứng minh trình Pháp tiến hành trị xâm lược Việt Nam, thái độ nhà Nguyễn ln chọn đường cầu hồ, nhượng bộ, thiếu ý chí tâm chống xâm lược Cuối kỉ XIX, Việt Nam nước vào tay thực dân Pháp có phải tất yếu? Nhận xét trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước Chuyên đề : “Cuộc kháng chiến chống Pháp bảo vệ độc lập dân tộc nhân dân Việt Nam từ 1858 – 1884” Trình bày bối cảnh lịch sử đặc điểm kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam từ 1858 - 1884 Lập bảng tóm tắt kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884) Khi thực dân Pháp xâm lược “lục tỉnh Nam Kì”, Triều đình nhà Nguyễn nhân dân Nam Kì có phản ứng khác Sự khác thể ? Vì có khác ? Trong trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858 – 1884), nhân dân ta kháng chiến nào? Kết tác dụng kháng chiến đó? Dựa điều kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu, chứng minh suốt trình xâm lược Việt Nam từ 1858 - 1884, thực dân Pháp vấp phải kháng cự mạnh mẽ tầng lớp nhân dân ta Thông qua phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta từ 1858 đến 1884, chứng minh câu nói Nguyễn Trung Trực: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” 27 Thông qua kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884), so sánh thái độ chống Pháp vua quan triều đình nhà Nguyễn nhân dân ta Vì có khác đó? Chun đề : “Phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX” Trình bày nguyên nhân bùng nổ giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương Phân tích đặc điểm, tính chất phong trào Cần Vương Trong chiếu Cần Vương có đoạn: “ Biết phải tham gia cơng việc, nghiến răng, dựng tóc thề giết hết giặc, khơng có lịng thế? ” Qua nội dung chiếu Cần Vương, em phân tích thái độ văn thân, sĩ phu quần chúng nhân dân đỗi với chiếu Cần Vương Khi nói đến nội dung phong trào Cần Vương, đồng chí Lê Duẩn nhận xét "Nội dung phong trào biểu mâu thuẫn đế quốc với phong kiến Nội dung cốt tử biểu mâu thuẫn tinh thần dân tộc độc lập với chế độ đế quốc cướp nước" Em có đồng ý với nhận định khơng? Vì sao? Vì khởi nghĩa Hương Khê coi khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương? Trình bày tóm tắt khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) Tại khởi nghĩa tồn gần 30 năm ? So sánh phong trào Cần Vương (1885 – 1896) với khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) mặt: mục tiêu đấu tranh, lực lượng lãnh đạo, quy mô phong trào phương thức đấu tranh Tại nói phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX đỉnh cao kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam tiến hành nửa sau kỷ XIX? Trình bày đặc điểm phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp nhân dân ta cuối kỉ XIX Vì tất phong trào cuối bị thất bại ? 28 Chuyên đề 4: “Hai xu hướng phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX” Nêu điều kiện lịch sử nhận xét kết cục phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX Trình bày khác điều kiện lịch sử khuynh hướng chủ yếu phong trào yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nhận xét khuynh hướng trị, kết cục ý nghĩa phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Lập bảng so sánh phong trào Cần Vương chống Pháp cuối kỉ XIX phong trào yêu nước đầu kỉ XX tiêu chí sau: mục tiêu, lực lượng tham gia, địa bàn hoạt động, hình thức đấu tranh Nêu nguyên nhân thất bại Đầu kỷ XX, trào lưu dân tộc chủ nghĩa xuất Việt Nam? Nội dung? Phân tích mặt tích cực, hạn chế đặc điểm trào lưu Khi đánh giá lại đời hoạt động cứu nước mình, Phan Bội Châu viết “Suốt đời mưu tính việc cốt nhằm mục đích giành thắng lợi phút cuối cùng, dù phải thay đổi thủ đoạn, phương châm không ngần ngại” Em bình luận nhận định Tóm tắt hoạt động cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh So sánh điểm giống khác đường cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Tại nói trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu kỷ XX nước ta kế tục phong trào Cần Vương yêu nước chống Pháp cuối kỷ XIX đồng thời mang nhiều nét khác trước? Chuyên đề 5: “Các tư tưởng cải cách, canh tân Việt Nam từ nửa cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX” 29 Nguyên nhân xuất trào lưu cải cách tân Việt Nam vào nửa cuối kỷ XIX ? Nêu tên sĩ phu tiêu biểu phong trào cải cách nội dung đề nghị cải cách họ Nêu đề nghị cải cách Việt Nam cuối kỉ XIX Vì đề nghị cải cách khơng thực hiện? Từ rút điều kiện để thực cải cách Tại điều kiện, bối cảnh, không gian, thời gian thách thức tương tự Việt Nam vào cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, vương quốc Xiêm thực thành công tư tưởng cải cách, tư tưởng canh tân Việt Nam lại không thực hố ? Phân tích điểm giống khác trào lưu cải cách tân nửa cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Trên sở hệ thống tập trên, học sinh giỏi, đặc biệt quan tâm đến việc rèn kĩ làm cho em, bao gồm: kĩ phân tích đề, lập dàn ý, kĩ trình bày viết… Trong làm, chúng tơi thường khuyến khích ý tưởng sáng tạo em Một biện pháp chúng tơi áp dụng có hiệu cho học sinh chấm chéo Các em tỏ hào hứng khách quan Qua việc chấm bạn, em nhận thiếu xót, hạn chế bạn, đồng thời rút kinh nghiệm ln cho thân Sau tơi xin lấy ví dụ số đề kiểm tra phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 Đề kiểm tra số 1: Trình bày bối cảnh lịch sử đặc điểm kháng chiến chống Pháp nhân dân VN từ 1858 - 1884 Giải * Bối cảnh lịch sử: - Giữa kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng suy yếu tạo điều kiện cho tư Pháp xâm lược - Từ 1858 - 1884 hành động quân kết hợp với thủ đoạn trị, Pháp chiếm tỉnh miền Đông (1862), tỉnh miền tây (1867), hai lần 30 đánh Bắc Kì cuối đánh thẳng vào kinh thành Huế buộc triều đình phải đầu hàng - Trong thời gian này, phía triều đình nhà Nguyễn, sai lầm việc đánh giá kẻ thù, đường lối kháng chiến, lại không tâm giữ nước nên thất bại Triều đình kí hồ ước đầu hàng: hiệp ước Nhâm Tuất (1862), hiệp ước Giáp Tuất (1874), hiệp ước Hắc măng (1883) hiệp ước Patơnôt (1884) - Trong triều đình bước nhân nhượng, đầu hàng nhân dân kiên trì đấu tranh, từ chỗ liên minh với triều đình kháng chiến đến chỗ tách thành mặt trận riêng * Khái quát kháng chiến nhân dân từ 1858 - 1884 * Đặc điểm: - Cuộc kháng chiến nhân dân kịp thời, chủ động từ Pháp đặt chân lên bán đảo Sơn Trà đến nhà Nguyễn đầu hàng nhân dân có ý thức bảo vệ tổ quốc cao, đất nước bị đe doạ mà khơng cần đợi lệnh từ triều đình - Cuộc kháng chiến diễn bền bỉ, liên tục, lớp trước ngã lớp sau lại tiến lên, tâm đánh đến với gương hi sinh anh dũng Ngay bị triều đình bỏ rơi, ngăn cản phong trào diễn sôi - Mục tiêu đấu tranh độc lập dân tộc, thống đất nước Nhân dân sẵn sàng tạm gác mối thù giai cấp, đặt quyền lợi lên hết, họ tự nguyện đứng cờ triều đình để kháng chiến Khi triều đình Huế cam tâm phản bội quyền lợi dân tộc, cắt đất cầu hoà, nhân dân ta nhanh chóng kết hợp nhiệm vụ chống đế quốc xâm lược với chống phong kiến đầu hàng Từ nhân dân tách thành mặt trận chống Pháp riêng, khơng lệ thuộc vào triều đình, giặc đến đâu bị đánh Có số sĩ phu thuộc phái chủ chiến anh dũng kháng Pháp với nhân dân Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu - Nhân dân chiến đấu thứ vũ khí có tay, sáng tạo nhiều cách đánh (tập kích, phục kích, đánh tàu chiến ) kháng chiến nhiều hình thức 31 mặt trận quân văn hoá tất sức lực, tinh thần mưu trí, sáng tạo với gương Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Trương Định - Cuộc kháng chiến nhân dân ta số hạn chế: thiếu đường lối đấu tranh, không thống lực lượng kháng chiến nên chưa tạo thành phong trào rộng lớn, có quy mô tổ chức chặt chẽ - Tác dụng: chiến đấu nhân dân khiến kẻ địch phải tạm thời chùn bước, kéo dài chiến tranh xâm lược tới 26 năm tạm thời bình định bảo hộ nước ta Kết luận: Mặt trận nhân dân kháng chiến sở, chỗ dựa cho phe chủ chiến triều đình tồn phát triển Họ lực lượng chủ lực kháng chiến chống Pháp thực dân Pháp đè bẹp kháng cự triều Nguyễn Họ nơi nuôi dưỡng lửa yêu nước bùng cháy suốt năm Pháp thuộc Đề kiểm tra số 2: Đầu kỷ XX, trào lưu dân tộc chủ nghĩa xuất Việt Nam? Phân tích mặt tích cực, hạn chế trào lưu Sự thất bại trào lưu dân tộc- chủ nghĩa đầu kỷ XX đặt cho cách mạng Việt Nam yêu cầu cần giải quyết? Giải * Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX + Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ gây nhiều chiến chuyển kinh tế, xã hội Việt Nam; xuất nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội mới, dễ dàng tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây bắt đầu du nhập + Ảnh hưởng tân thư tân báo, Duy Tân thành công Nhật, thất bại Trung Quốc tác động đến tư tưởng trí thức phong kiến, tư sản Việt Nam Từ xuất trào lưu dân tộc chủ nghĩa qua hoạt động: Phong trào Đông Du, vận động Duy Tân, Đông kinh nghĩa thục … (học sinh giới thiệu khái quát) 32 * Mặt tích cực hạn chế trào lưu dân tộc chủ nghĩa: - Tích cực: + Vẫn kế thừa truyền thống yêu nước, đấu tranh giành độc lập dân tộc nhân dân ta mang lại tư tưởng Từ tư tưởng trung quân quốc theo ý thức hệ phong kiến chuyển sang chủ nghĩa quốc gia dân tộc Từ đấu tranh chống đế quốc gắn liền với đấu tranh đòi dân chủ, dân quyền nhằm xây dựng đất nước theo chế độ dân chủ tư sản + Các biện pháp đấu tranh mang hình thức mới, phong phú, đa dạng: ý phát triển kinh tế công - thương nghiệp, đấu tranh vũ trang, đấu tranh trị, đấu tranh ngoại giao, cải cách xã hội + Phong trào có quy mơ rộng lớn thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia: : tư sản, tiểu tư sản trí thức, nông dân, công nhân, … - Hạn chế: + Mơ hồ trị, thưa thấy chất đế quốc (Phan Bội Châu muốn nhờ Nhật giúp; Phan Chu Trinh đề nghị Pháp cải cách) + Chưa thấy vai trị quan trọng cơng nhân nông dân nghiệp đấu tranh cách mạng dân tộc + Do hạn chế điều kiện lịch sử, hạn chế giai cấp, thời đại, thiếu lãnh đạo giai cấp tiên tiến nên phong trào cuối không thành công * Yêu cầu lịch sử đặt - Những nhiệm vụ mà lịch sử đề cần tiếp tục giải là: đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, cải cách xã hội tiến lên chế độ dân chủ phương pháp cách mạng - Giải phóng dân tộc nhiệm vụ lịch sử đặt lên hàng đầu Yêu cầu lịch sử lúc đòi hỏi phải tìm đường cứu nước đắn phù hợp với xu phát triển thời giành lại độc lập chủ quyền dân tộc 2.3 Hướng dẫn học sinh tự học Việc rèn kĩ tự học cho học sinh lớp chuyên sử điều cần 33 thiết để thực mục tiêu mơn Đó đường mà người giáo viên đưa học sinh đến với chân lý khoa học hoạt động họ Nó giúp học sinh đào sâu, củng cố kiến thức phát triển toàn diện cho em Kĩ tự học công cụ để em học suốt đời Đó là: kĩ tự làm việc với sách giáo khoa lịch sử; kĩ tự làm việc với tài liệu tham khảo hướng dẫn GV; kĩ nghe giảng kết hợp với tự ghi chép; kĩ phát vấn đề giải vấn đề; kĩ tự kiểm tra đánh giá Vì vậy, ôn tập cho HSG quốc gia, coi trọng việc hướng dẫn học sinh tự học Trong khuôn khổ viết, xin đề cập đến việc rèn cho học sinh kĩ tự làm việc với tài liệu tham khảo hướng dẫn giáo viên Khi ôn tập cho học sinh giỏi việc đọc tài liệu tham khảo yêu cầu bắt buộc nội dung ơn tập thường vấn đề mang tính chất tổng hợp xuyên suốt nhiều bài, chí nhiều chương với lượng kiến thức vừa rộng vừa sâu so với sách giáo khoa Để giải nhiệm vụ học tập lớp đòi hỏi học sinh phải nghiên cứu tìm hiểu trước tài liệu tham khảo Đó khâu chuẩn bị để học sinh tiến hành trao đổi, thảo luận hay trình bày báo cáo trước lớp Để cho việc đọc sách học sinh không tản mạn, chệch hướng, giáo viên cần hướng dẫn em chọn sách phương pháp đọc Đọc sách không đơn cơng việc giải trí đơn giản mà hoạt động học tập, nghiên cứu phức tạp Tùy theo mục đích, yêu cầu cụ thể người mà kế hoạch phương pháp đọc sách khác Một nhà giáo dục học đưa quy trình đọc sách khái quát với giai đoạn, khâu sau: 34 Đối với học sinh, việc nghiên cứu chương, mục sách tham khảo để hiểu sâu sắc, mở rộng, nâng cao kiến thức học sách giáo khoa nhằm giải tập mà thầy giao cho Ví dụ dạy chuyên đề ““Vai trò trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp kỉ XIX”, hướng dẫn em đọc tài liệu sau: Phong trào dân tộc đấu tranh chống Pháp Việt Nam từ 1885 1918, Nguyễn Ngọc Cơ, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2007 Tiến trình Lịch sử Việt Nam, Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 Đại cương Lịch sử Việt Nam, Tập I, Trương Hữu Quýnh (Chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 Lịch sử nhà Nguyễn - Một cách tiếp cận mới, Nhiều tác giả, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005 Một số vấn đề lịch sử, Khoa Lịch sử ĐHSP Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 Để việc đọc sách có hiệu quả, giáo viên cần nêu rõ yêu cầu hướng dẫn 35 học sinh cách đọc cách ghi chép đọc sách: tên tác giả, tên sách, thời gian đọc, nội dung chủ yếu sách, vấn đề rút sau đọc sách (những vấn đề liên quan đến học, vấn đề thích nhất, thắc mắc cần giải ) Ngồi ra, việc rèn luyện cho học sinh kĩ khác kĩ nghe giảng kết hợp với ghi chép lớp, kĩ phát vấn đề giải vấn đề, kĩ tự kiểm tra đánh giá góp phần nâng cao hiệu ơn tập cho HSG quốc gia C- KẾT LUẬN Công tác bồi dưỡng HSG quốc gia công việc đặc thù địi hỏi người giáo viên cần có tài tâm với nghề Tuy cịn nhiều khó khăn thách thức song trải qua công tác cảm thấy trưởng thành nhiều chuyên môn trách nhiệm với nghề Và thành mà đạt động viên to lớn để thầy trò tiếp tục phấn đấu giảng dạy học tập Trên số kinh nghiệm việc lựa chọn vấn đề dạy phương pháp ôn tập cho HSG quốc gia giảng dạy Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 Những kinh nghiệm rút từ thực tiễn bồi dưỡng HSG trường nhiều năm đem lại kết tốt Chúng hi vọng nhận chia sẻ, góp ý bạn đồng nghiệp để tìm giải pháp tối ưu nhằm nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia môn lịch sử Xin chân thành cảm ơn! 36 ... đề chuyên sâu phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 Nội dung Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 Một số vấn đề chuyên sâu phần Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 Phần II: Phương pháp ôn tập Lịch sử Việt. .. Việt Nam từ 1858 – 1918 cho HSG quốc gia Yêu cầu chung tổ chức ôn tập Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 cho HSG quốc gia Một số biện pháp tổ chức ôn tập Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 cho HSG quốc. .. (1914 – 1918) Đây phần kiến thức quan trọng nội dung thi HSG quốc gia Vì vậy, thơng qua chun đề ? ?Lựa chọn vấn đề dạy phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia giảng dạy Lịch sử Việt Nam từ 1858

Ngày đăng: 29/04/2017, 19:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan