Luận văn hồ chí minh với việc xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa ( 1945 1946 )

144 253 0
Luận văn hồ chí minh với việc xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa ( 1945   1946 )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ VÂN HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG THỂ CHẾ DÂN CHỦ CỘNG HÒA (1945 - 1946) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ VÂN HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG THỂ CHẾ DÂN CHỦ CỘNG HÒA (1945 - 1946) Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS NGND LÊ MẬU HÃN Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của Phó giáo sư sử học, Nhà giáo nhân dân Lê Mậu Hãn Các tài liệu, số liệu nêu ra trong Luận văn là trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 09 tháng 08 năm 2015 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Vân LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo trong khoa Lịch sử, bộ môn Lịch sử Đảng đã tận tình dạy bảo, truyền thụ kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS NGND Lê Mậu Hãn - giảng viên hướng dẫn, người đã chỉ bảo, giúp đỡ tôi tận tình trong quá trình thực hiện và hoàn thành Luận văn Xin cảm ơn những người mà tôi chưa từng gặp mặt, nhưng cuộc sống, tư tưởng, công trình của họ đã tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến bản thân tôi, giúp tôi có niềm tin, động lực để hoàn thành Luận văn Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, những người luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn của mình! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 Chương 1: HỒ CHÍ MINH KHẢO CỨU VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH NHÀ NƢỚC DÂN CHỦ CỘNG HÒA Ở VIỆT NAM 8 1.1 Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm con đƣờng giải phóng dân tộc và mô hình nhà nƣớc kiểu mới cho Việt Nam 8 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử đầu thế kỷ XX 8 1.1.2 Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm một con đường giải phóng dân tộc gắn với tìm kiếm kiểu nhà nước cho Việt Nam 12 1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng mô hình nhà nƣớc kiểu mới ở Việt Nam 22 1.2.1 Nhận thức và chuẩn bị tổ chức cho sự ra đời của một nhà nước kiểu mới ở Việt Nam 23 1.2.2 Xây dựng mô hình nhà nước kiểu mới ở các khu giải phóng (03/1945 08/1945) 28 Tiểu kết chƣơng 1 35 Chương 2: HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG THỂ CHẾ DÂN CHỦ CỘNG HÒA Ở VIỆT NAM (1945 - 1946) 37 2.1 Nhà nƣớc theo thể chế dân chủ cộng hòa ở Việt Nam 37 2.1.1 Bối cảnh lịch sử những năm 1945 - 1946 37 2.1.2 Tư duy chính trị của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước kiểu mới - nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 44 2.2 Xây dựng nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945 - 1946) 51 2.2.1 Bộ máy nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945 - 1946) 53 2.2.2 Hoạt động nhà nước nhằm củng cố và tăng cường thực lực về mọi mặt 69 Tiểu kết chƣơng 2 84 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 86 3.1 Một vài nhận xét về thể chế dân chủ cộng hòa ở Việt Nam giai đoạn (1945 1946) 86 1 3.1.1 Nhân tố xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa ở Việt Nam 86 3.1.2 Giá trị của nền dân chủ cộng hòa ở Việt Nam (1945 - 1946) 92 3.2 Một số kinh nghiệm 94 3.2.1 Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước trong mọi hoàn cảnh 94 3.2.2 Xây dựng bộ máy nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân 98 Tiểu kết chƣơng 3 109 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAO KHẢO 115 PHỤ LỤC 121 2 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Hồ Chí Minh, lãnh tụ thiên tài của Đảng và Nhà nước Việt Nam, người chiến sĩ kiên cường của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, từ lâu đã là đối tượng nghiên cứu của nhiều học giả trong và ngoài nước Những công trình nghiên cứu về Người được tiếp cận trên bình diện của các ngành khoa học khác nhau, như: lịch sử, chính trị, văn hóa… Càng nghiên cứu, tìm hiểu về Hồ Chí Minh, các nhà khoa học càng hiểu thêm những giá trị tư tưởng và nhân văn, càng thấy ở Người tầm nhìn chiến lược, sự kiên định, nhất quán trong tư tưởng, hành động của một lãnh tụ cộng sản kiên cường, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn Trải qua quá trình lao động, học tập, nghiên cứu, đấu tranh trong phong trào dân tộc yêu nước và công nhân quốc tế, sau khi tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng và sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể nước ta Một trong những sáng tạo độc đáo của Người là việc thiết lập và xây dựng nhà nước dân chủ cộng hòa ở Việt Nam, một nhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân, đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Nghiên cứu đề tài Hồ Chí Minh với việc xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa (1945 - 1946) là việc làm cần thiết góp phần làm sáng tỏ thêm những sự kiện lịch sử về quá trình Hồ Chí Minh khảo cứu, chỉ đạo, xây dựng Nhà nước dân chủ cộng hòa ở Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1946 Qua đó, xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng, đưa Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác Ngày nay, đất nước Việt Nam đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tình hình trong nước, khu vực và thế giới đã có những thay đổi căn bản Nhưng những nền tảng quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân vẫn giữ nguyên giá trị Đề tài Hồ Chí Minh với việc xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa (1945 - 1946) luôn có ý nghĩa lý luận, thực tiễn đối với việc nghiên cứu lịch sử dân tộc và mang tính thời sự trong việc quyết tâm giữ vững độc lập dân tộc, dân chủ, kiên trì định hướng xã hội chủ nghĩa trong một thế giới đa cực, đa phương… 3 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hồ Chí Minh là người đầu tiên sáng lập ra Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á Vì vậy, tư tưởng và hoạt động lãnh đạo của Hồ Chí Minh về nhà nước đã có nhiều tác giả nghiên cứu Liên quan đến đề tài này, có nhiều công trình nghiên cứu đề cập dưới các dạng khác nhau có thể chia thành các nhóm như sau: Nhóm thứ nhất: Một số công trình nghiên cứu của các nhà lãnh đạo có liên quan đến đề tài như: Lê Duẩn (1970), Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội; Phạm Văn Đồng (1980), Nhà nước dân chủ nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội; Đỗ Mười (1991), Xây dựng nhà nước của nhân dân - Thành tựu, kinh nghiệm, đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội; … Nội dung mang tính khái quát sự nghiệp thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ở Việt Nam Nhóm thứ hai: Một số công trình nghiên cứu chuyên khảo về Hồ Chí Minh với nhà nước, trong đó có đề cập đến nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa giai đoạn (1945 - 1946) như: TS Lê Phương Thảo (2009), Nhà nước và cách mạng Việt Nam những năm 1945 - 1946, những sáng tạo của Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Ngọc Minh (1998), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật, Nxb Sự thật, Hà Nội; PGS.TS Hoàng Văn Hảo (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước kiểu mới - Sự hình thành và phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Vũ Đình Hoè (2001), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội; Phạm Ngọc Anh - Bùi Đình Phong (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu mới ở Việt Nam, Nxb Lao động; Bùi Ngọc Sơn (2004), Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận chính trị; … Một số bài viết đăng báo, tạp chí như: Song Thành, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo Tổng tuyển cử bầu Quốc hội lập hiến đầu tiên ở nước ta, Tạp chí Lịch sử Đảng (1), năm 2001; Dương Xuân Ngọc, Quá trình xây dựng thể chế nhà nước của dân, do dân, vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lý luận chính trị, 02/2004; 4 Lê Mậu Hãn, Hồ Chí Minh kiến lập nhà nước pháp quyền Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, 05/2005; GS Trần Xuân Trường, Đảng cầm quyền và nhà nước của dân, do dân, vì dân; PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, 60 năm xây dựng nhà nước cách mạng của dân, do dân, vì dân, Tạp chí Lý luận chính trị, số 9 năm 2005; GS.VS Nguyễn Duy Quý, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thành tựu và những vấn đề cần giải quyết, Tạp chí Thông tin công tác tư tưởng lý luận, 07/2006; GS TSKH Đào Trí Úc, Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; Báo Nhân dân số ra ngày 08/08/2006; … Nội dung còn chung chung đối với toàn bộ sự nghiệp xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân, hoặc mới chỉ nghiên cứu ở phạm vị tư tưởng Nhóm thứ ba: Một số Luận văn, Luận án đề cập đến vấn đề này như: Vận dụng tư tưởng và phương pháp dân chủ của Hồ Chí Minh trong quá trình thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Luận án Tiến sĩ Triết học, năm 2003) của Phạm Văn Bính; Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (Luận án Tiến sĩ, năm 2001) của Phạm Viết Mỹ; Sự biến đổi chính trị ở Việt Nam từ 1958 đến 1945 (Luận án Tiến sĩ Chính trị học, năm 2012) của Trần Thị Thu Hoài; … Phong phú, đa dạng về nội dung, phạm vi nghiên cứu, đều nhằm tìm phương hướng cho sự nghiệp xây dựng nhà nước trong giai đoạn hiện nay Các công trình trên đây đã nghiên cứu ngày một rõ về vai trò và những sáng tạo của Hồ Chí Minh trong xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân ở Việt Nam, trong đó có đề cập đến giai đoạn (1945 - 1946) Tuy nhiên do mục đích và yêu cầu đặt ra khác nhau, nên cách tiếp cận của mỗi công trình khác nhau, phần lớn các tác giả nghiên cứu chuyên sâu về tư tưởng Hồ Chí Minh Trên cơ sở tiếp thu những thành quả nghiên cứu của các tác giả đi trước, nhận thấy việc nghiên cứu vai trò của Hồ Chí Minh trong "xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa" với mối liên hệ của bối cảnh lịch sử Việt Nam những năm 1945 - 1946 là cần thiết Vì vậy, tôi chọn đề tài: "Hồ Chí Minh với việc xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa (1945 - 1946)" làm đề tài Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 5 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Nghiên cứu quá trình Hồ Chí Minh khảo cứu, xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa ở Việt Nam giai đoạn (1945 - 1946) Luận văn góp phần khẳng định sự đúng đắn và sáng tạo của Hồ Chí Minh trong xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa ở Việt Nam Qua đó rút ra những bài học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, vận dụng vào sự nghiệp giữ vững độc lập dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay Nhiệm vụ: Hệ thống hóa quá trình tìm tòi, khảo cứu, xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa ở Việt Nam của Hồ Chí Minh Đánh giá, nhận xét khách quan những thành tựu đạt được khi xây dựng đất nước theo thể chế dân chủ cộng hòa giai đoạn (1945 - 1946) Rút ra những bài học, vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước trong xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam hiện nay 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu về nội dung của Luận văn là: Xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa từ năm 1945 đến năm 1946, chủ yếu thông qua quá trình khảo cứu và thực hiện của Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu của Luận văn: - Về nội dung: Hồ Chí Minh với việc xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa - Về không gian:Việt Nam - Về thời gian: Từ năm 1945 đến năm 1946 5 Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn tƣ liệu chính Luận văn được tiến hành trên cơ sở những quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của Đảng về xây dựng Nhà nước Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chính trong Luận văn là phương pháp lịch sử, phương pháp lô-gích, và một số phương pháp khác như: phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp… 6 Nhân dân hưởng ứng Quỹ độc lập tại Quảng trường Nhà hát lớn, tháng 09/1945 (Nguồn Bảo tàng Hồ Chí Minh) Hưởng ứng phong trào sản xuất cứu đói do Chính phủ lâm thời phát động, tháng 12/1945 (Nguồn Bảo tàng Hồ Chí Minh) 126 Nhân dân cổ động phong trào diệt giặc dốt, tháng 12/1945 (Nguồn Bảo tàng Hồ Chí Minh) Đoàn quân trên đường vào Nam chiến đấu chống thực dân Pháp, tháng 10/1945 (Nguồn Bảo tàng Lịch sử quốc gia) 127 Sắc lệnh số 45/SL thành lập Ban Văn khoa Đại học ở Hà Nội, ngày 10/10/1945 (Nguồn http://hnue.edu.vn) Chủ tịch Hồ Chí Minh dự Lễ khai giảng trường Đại học đầu tiên tại Hà Nội, ngày 15/11/1945 (Nguồn http://www.ussh.vnu.edu.vn) 128 Cử tri tham gia bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội trong ngày Tổng tuyển cử, ngày 06/01/1946 (Nguồn Thông tấn xã Việt Nam) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với nhân dân Thủ đô sau cuộc Tổng tuyển cử, ngày 12/01/1946 (Nguồn Bảo tàng Hồ Chí Minh) 129 Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đại biểu Quốc hội khóa I, năm 1946 (Nguồn Bảo tàng Hồ Chí Minh) Lễ ra mắt Chính phủ Liên hiệp kháng chiến tại Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa I, ngày 02/03/1946 (Nguồn Bảo tàng Hồ Chí Minh) 130 Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra mắt quốc dân, ngày 03/11/1946 (Nguồn Bảo tàng Hồ Chí Minh) Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa I thông qua Hiến pháp đẩu tiên, ngày 09/11/1946 (Nguồn Bảo tàng Hồ Chí Minh) 131 Phụ lục 2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƢỚC THEO HIẾN PHÁP 1946 (Nguồn Bảo tàng Hồ Chí Minh) N g hÞ vi Ö n nh©n d©n Ban Th-êng vô C h Ý nh p hñ Chñ tÞch n-íc Néi c¸c UBHC Bé (3 Bé) H§ND tØnh Toµ ¸n tèi cao Toµ ®Ö nhÞ cÊp UBHCTØnh Toµ s¬ cÊp UBHC huyÖn Ban T- ph¸p X· H§ND x· U B HC x · HIẾN PHÁP 1946 132 Phụ lục 3 Danh sách các thành viên của Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam (Nguồn Trần Thái Bình (2007), Võ Nguyên Giáp trong cuộc trường chinh thế kỷ, Nxb Văn hóa Sài Gòn, tr 163) STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Họ và Tên Chức vụ Chủ tịch Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Hồ Chí Minh Trần Huy Liệu Nguyễn Lương Bằng Đặng Xuân Khu Võ Nguyên Giáp Phạm Văn Đồng Dương Đức Hiền Chu Văn Tấn Nguyễn Văn Xuân Cù Huy Cận Nguyễn Đình Thi Lê Văn Hiến Nguyễn Chí Thanh Phạm Ngọc Thạch Nguyễn Hữu Đang Phụ lục 4 Chính phủ lâm thời ra mắt Quốc dân đồng bào ngày 02/09/1945 (Nguồn http://chinhphu.vn) STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Họ và Tên Hồ Chí Minh Võ Nguyên Giáp Trần Huy Liệu Chu Văn Tấn Dương Đức Hiền Nguyễn Mạnh Hà Nguyễn Văn Tố Vũ Trọng Khánh Phạm Ngọc Thạch Đào Trọng Kim Lê Văn Hiến Phạm Văn Đồng Vũ Đình Hoè Cù Huy Cận Nguyễn Văn Xuân Chức vụ Chủ tịch Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bộ trưởng Bộ Nội vụ Bộ trưởng Bộ Thông tin, Tuyên truyền Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Bộ trưởng Bộ Thanh niên Bộ trưởng Bộ Kinh tế quốc gia Bộ trưởng Bộ Cứu tế xã hội Bộ trưởng Bộ Tư pháp Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ trưởng Bộ Giao thông Công chính Bộ trưởng Bộ Lao động Bộ trưởng Bộ Tài chính Bộ trưởng Bộ Quốc gia giáo dục Bộ trưởng không bộ Bộ trưởng không bộ 133 Phụ lục 5 Chính phủ liên hiệp lâm thời (thành lập ngày 01/01/1946) (Nguồn http://chinhphu.vn) STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Họ và Tên Hồ Chí Minh Nguyễn Hải Thần Võ Nguyên Giáp Trần Huy Liệu Chu Văn Tấn Dương Đức Hiền Nguyễn Tường Long Nguyễn Văn Tố Vũ Trọng Khánh Trương Đình Tri Đào Trọng Kim Lê Văn Hiến Phạm Văn Đồng Vũ Đình Hoè Cù Huy Cận Nguyễn Văn Xuân Chức vụ Chủ tịch Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phó Chủ tịch Bộ trưởng Bộ Nội vụ Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền và Cổ động Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Bộ trưởng Bộ Thanh niên Bộ trưởng Bộ Quốc dân Kinh tế Bộ trưởng Bộ Cứu tế xã hội Bộ trưởng Bộ Tư pháp Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ trưởng Bộ Giao thông Công chính Bộ trưởng Bộ Lao động Bộ trưởng Bộ Tài chính Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Bộ trưởng Bộ Canh nông Bộ trưởng không Bộ Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố "tự giải tán" ngày 11/11/1945 Đảng viên của Đảng Cộng sản tham gia chính phủ dưới danh nghĩa Việt Minh Võ Nguyên Giáp kiêm chức Phó Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (nay là Thứ trưởng) 134 Phụ lục 6 Chính phủ liên hiệp kháng chiến (thành lập ngày 02/03/1946) (Nguồn http://chinhphu.vn) STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Họ và Tên Hồ Chí Minh Nguyễn Hải Thần Nguyễn Tường Tam Huỳnh Thúc Kháng Chu Bá Phượng Lê Văn Hiến Phan Anh Trương Đình Tri Đặng Thai Mai Vũ Đình Hoè Trần Đăng Khoa Bồ Xuân Luật (đến tháng 04/1946) Huỳnh Thiện Lộc (từ tháng 04/1946) Cố vấn Vĩnh Thụy Võ Nguyên Giáp Chức vụ Chủ tịch Phó Chủ tịch Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bộ trưởng Bộ Nội vụ Bộ trưởng Bộ Kinh tế Bộ trưởng Bộ Tài chính Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Bộ trưởng Bộ Xã hội kiêm Y tế, Cứu tế và Lao động Bộ trưởng Bộ Giáo dục Bộ trưởng Bộ Tư pháp Bộ trưởng Bộ Giao thông Công chính Bộ trưởng Bộ Canh nông Đoàn Cố vấn tối cao Chủ tịch kháng chiến ủy viên hội Các thứ trƣởng: Nội vụ (Hoàng Minh Giám - Đảng Xã hội), Quốc phòng (Tạ Quang Bửu - độc lập), Tư pháp (Nguyễn Văn Hướng - độc lập), Giao thông Công chính (Đặng Phúc Thông - Việt Minh), Tài chính (Trịnh Văn Bính - độc lập), Giáo dục (Đỗ Đức Dục - Đảng Dân chủ), Canh nông (Bồ Xuân Luật - Việt Cách, sau khi Huỳnh Thiện Lộc - độc lập làm Bộ trưởng), Xã hội, Y tế (Đỗ Tiếp - Việt Cách), Ngoại giao (Nghiêm Kế Tổ - Việt Quốc) Kháng chiến Ủy viên hội (sau gọi là Ủy ban Kháng chiến) do Võ Nguyên Giáp (Việt Minh) làm Chủ tịch, Vũ Hồng Khanh (Việt Quốc) làm Phó Chủ tịch Các thành viên khác: Trần Huy Liệu, Hoàng Đạo Thúy, Nguyễn Mạnh Hà, Hoàng Tích Trí, Nguyễn Phúc An, Đoàn Xuân Tín 135 Phụ lục 7 Chính phủ mới (thông qua ngày 03/11/1946) (Nguồn http://chinhphu.vn) STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Họ và Tên Hồ Chí Minh Phạm Văn Đồng Huỳnh Thúc Kháng Hồ Chí Minh Võ Nguyên Giáp Ngô Tấn Nhơn Vũ Đình Hoè Lê Văn Hiến Nguyễn Văn Huyên Ngô Tấn Nhơn Trần Đăng Khoa Nguyễn Văn Tạo Hoàng Tích Trí Chu Bá Phượng Nguyễn Văn Tố Bồ Xuân Luật Chức vụ Chủ tịch nước, kiêm Thủ tướng Phó Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng Bộ Nội vụ Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Bộ trưởng Bộ Kinh tế Bộ trưởng Bộ Tư pháp Bộ trưởng Bộ Tài chính Bộ trưởng Bộ Giáo dục Bộ trưởng Bộ Canh nông Bộ trưởng Bộ Giao thông Bộ trưởng Bộ Lao động Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ trưởng Bộ Cứu tế Bộ trưởng không Bộ Bộ trưởng không Bộ 136 ... tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước dân, dân, dân giữ nguyên giá trị Đề tài Hồ Chí Minh với việc xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa (1 945 - 194 6) ln có ý nghĩa lý luận, thực tiễn việc nghiên... cứu q trình Hồ Chí Minh khảo cứu, xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa Việt Nam giai đoạn (1 945 - 194 6) Luận văn góp phần khẳng định đắn sáng tạo Hồ Chí Minh xây dựng thể chế dân chủ cộng hịa Việt... Nam Dân chủ Cộng hịa 36 Chương HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG THỂ CHẾ DÂN CHỦ CỘNG HÒA Ở VIỆT NAM (1 945 - 194 6) 2.1 Nhà nƣớc theo thể chế dân chủ cộng hòa Việt Nam 2.1.1 Bối cảnh lịch sử năm 1945

Ngày đăng: 29/04/2017, 19:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan