Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên nước lưu vực sông srêpôk phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội (thuộc phần lãnh thổ việt nam (tt)

27 433 1
Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên nước lưu vực sông srêpôk phục vụ phát triển bền vững kinh tế   xã hội (thuộc phần lãnh thổ việt nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ …… ….***………… PHAN THÁI LÊ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG SRÊPÔK PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ - XÃ HỘI (THUỘC PHẦN LÃNH THỔ VIỆT NAM) Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 62 44 02 17 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Hà Nội – 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học 1: TS.NCVCC Nguyễn Lập Dân Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Lương Thị Vân Phản biện 1: … Phản biện 2: … Phản biện 3: … Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam vào hồi … ’, ngày … tháng … năm 201… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 1.Phan Thái Lê, Nguyễn Lập Dân, Lương Thị Vân (2012), Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên nước phát triển nông nghiệp lưu vực sông Srêpơk, Hội nghị Khoa học Địa lý tồn quốc lần thứ VI (9/2012), Huế 2.Ngô Lê Long, Phan Thái Lê, nnk (2012), Ứng dụng mơ hình NAM khơi phục số liệu dịng chảy lưu vực sơng Srêpơk, Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VI (9/2012), Huế 3.Ngô Lê Long, Phan Thái Lê, nnk (2012), Ứng dụng mơ hình HECRESSIM mơ vận hành hệ thống liên hồ chứa lưu vực Srêpôk mùa cạn, Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VI (9/2012), Huế 4.Nguyễn Lập Dân, Phan Thái Lê, nnk (2012), Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp tổng thể giải mâu thuẫn lợi ích việc khai thác sử dụng tài nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội lãnh thổ Tây Nguyên, Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VI (9/2012), Huế 5.Nguyễn Lập Dân, Phan Thái Lê (2013), Cơ sở khoa học cho giải pháp giải mâu thuẫn lợi ích khai thác sử dụng tài nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội lãnh thổ Tây Nguyên, Tạp chí KHCN Việt Nam, số năm 2013 6.Ngô Lê Long, Phan Thái Lê, nnk (2013), Nghiên cứu ứng dụng mơ hình SWAT đánh giá ảnh hưởng thay đổi thảm phủ rừng đến dòng chảy lưu vực sông Srêpôk, Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VII (10/2013), Thái Nguyên Nguyễn Lập Dân, Phan Thái Lê (2014), Đề xuất số giải pháp khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên nước lưu vực sông Srêpôk, Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VIII (10/2014), TP Hồ Chí Minh Phan Thái Lê, Nguyễn Hồng Sơn (2014), Phân bố tài nguyên nước mưa lưu vực sông Tây Nguyên, Hội nghị khoa học Địa lý Quản lý tài nguyên, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG HN 9.Bùi Anh Tuấn, Phan Thái Lê, nnk (2016), Đánh giá nguy làm suy giảm nguồn nước lưu vực sông Srêpôk (phần thuộc lãnh thổ việt nam), Tạp chí Tài nguyên nước – Hội Thủy lợi, Số (tháng 1/2016) 10 Phan Thái Lê (2016), Đánh giá nguy gia tăng hạn hán lưu vực sông Srêpơk, Hội nghị Khoa học Địa lý tồn quốc lần thứ IX, NXB Khoa học TN Công nghệ, tr 590 – 598, TP Quy Nhơn, Bình Định MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Nước hợp phần quan trọng cấu thành lớp vỏ địa lí định đến sống sinh vật Nước cịn nguồn tài ngun q giá đời sống xã hội, “Vàng xanh” thời đại ngày mà khơng có tài ngun thay Với vịng tuần hồn nước, xét phạm vi toàn cầu, nước đảm bảo cân đáp ứng đủ cho nhu cầu xã hội Song phân bố không theo không gian thời gian, tác động biến đổi khí hậu (BĐKH); bên cạnh vấn đề quản lí, khai thác bảo vệ nguồn nước khơng hợp lí dẫn đến tình trạng suy thoái nhiều vùng, quốc gia khu vực; nguyên nhân làm cho tài nguyên nước (TNN) trở nên thiếu hụt, chí khan nhiều nơi, gây tiêu cực môi trường (MT) xã hội, ảnh hưởng đến phát triển bền vững (PTBV) Vì vậy, đánh giá tài nguyên nước (ĐGTNN) sở khoa học quan trọng để thực khai thác, sử dụng quản lí TNN hợp lí phục vụ cho PTBV kinh tế - xã hội (KT-XH) Srêpôk hệ thống sông lớn Tây Nguyên, hệ thống sông liên tỉnh, liên quốc gia có vai trị ý nghĩa quan trọng phát triển KT-XH, an ninh - quốc phòng, bảo vệ MT đối ngoại không với Tây Nguyên mà cho nước Trong thực tế, TNN sơng Srêpơk cịn chi phối đến đặc điểm hoạt động sản xuất đời sống xã hội LV rộng lớn này, đặc biệt nông nghiệp (NN) Tuy nhiên, phân hóa sâu sắc mùa mưa mùa khơ, phức tạp địa chất - địa hình, tính đặc thù thổ nhưỡng, thủy văn, với nhu cầu sử dụng nước ngày tăng nhanh tác động BĐKH làm cho TNN LV bị suy giảm mạnh, không đáp ứng nhu cầu, làm tính bền vững TNN đe dọa đến PTBV kinh tế - xã hội LVS Srêpơk Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thủy văn, TNN địa bàn Tây Nguyên LVS Srêpôk Tuy nhiên, nghiên cứu thực toàn lãnh thổ Tây Nguyên tập trung làm rõ đặc điểm thủy văn TNN LVS Srêpôk đánh giá cho lĩnh vực cụ thể lượng, sinh hoạt, phịng chống thiên tai… Việc nghiên cứu, vận dụng mơ hình tính tốn đánh giá tổng hợp tài nguyên nước (ĐGTH-TNN) phục vụ cho phát triển ngành kinh tế xã hội theo hướng bền vững chưa tiến hành Vì vậy, “Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên nước lưu vực sông Srêpôk phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội” việc làm cần thiết, có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn, góp phần xác lập sở khoa học thực tiễn để có hướng khai thác, sử dụng quản lý TNN bền vững gắn với bảo vệ MT, từ đảm bảo đủ nguồn nước cho phát triển bền vững KT-XH LVS Srêpôk góp phần đảm bảo an ninh quốc phịng vùng Tây Nguyên II Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục tiêu nghiên cứu luận án - Đánh giá trạng trạng, tiềm nguồn nước dự báo cân nguồn nước đến năm 2020 LVS Srêpơk có xét đến BĐKH - Đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lí TNN phục vụ PTBV kinh tế - xã hội LVS Srêpôk đến năm 2020 năm bối cảnh tác động BĐKH Nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Tổng quan có chọn lọc vấn đề thuộc lí luận nghiên cứu, ĐGTNN nghiên cứu, ĐGTNN giới, Việt Nam LVS Srêpôk vấn đề khai thác sử dụng TNN phát triển KT-XH - Tổng hợp, hệ thống hóa xử lý tài liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên (ĐKTN), KT-XH lưu vực sông Srêpôk - Khảo sát thực địa nhằm bổ sung tài liệu kiểm tra kết nghiên cứu - Phân tích nhân tố TN KT-XH từ rút đặc điểm nhân tố hình thành ảnh hưởng đến TNN lưu vực sông Srêpôk - ĐGTH trạng TNN dự báo TNN đến năm 2020 có xét đến tác động BĐKH - Đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng TNN, dự báo lượng nước cho nhu cầu sử dụng phát triển KT-XH theo quy hoạch LVS Srêpôk đến năm 2020 - Đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý TNN phục vụ PTBV KT-XH lưu vực sông Srêpôk đến 2020 năm - Xây dựng biên tập đồ chuyên đề liên quan đến TNN lưu vực sông Srêpôk III Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu TNN lưu vực sông Srêpôk thuộc phần lãnh thổ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Lãnh thổ nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành LVS Srêpôk phần thuộc lãnh thổ Việt Nam, xác định theo đồ địa hình tỉ lệ 1:100.000 (có tham khảo phần LV thuộc lãnh thổ Campuchia) - Nội dung nghiên cứu: + Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá số lượng, chất lượng, phạm vi phân bố TNN lưu vực sông Srêpôk sở nguồn tài liệu thu thập được; + Sử dụng mô hình MIKE BASIN tính cân nước (CBN) cho tiểu lưu vực (TLV) có xét đến BĐKH theo kịch B2 xác định đến năm 2020; + Các giải pháp đề xuất tập trung vào PTBV tài nguyên nước đáp ứng đủ nguồn nước cho nhu cầu phát triển KT-XH, từ đảm bảo ổn định bền vững phát triển KT-XH bảo vệ MT IV Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Luận án tiếp cận quan điểm hệ thống, quan điểm tổng hợp, quan điểm sinh thái PTBV, quan điểm viễn cảnh - Luận án sử dụng phương pháp thu thập phân tích tài liệu, tư liệu; Phương pháp đồ hệ thông tin địa lý (GIS); Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa; Phương pháp mơ hình; Phương pháp chun gia vào nghiên cứu ĐGTNN LVS Srêpôk V Luận điểm bảo vệ - LVS Srêpơk LV xun biên giới, phần thuộc lãnh thổ Việt Nam nơi tụ thủy đầu nguồn nằm phía Tây dãy Trường Sơn chịu tác động mạnh mẽ yếu tố TN KT-XH, từ hình thành TNN vùng có tính đặc thù so với LVS khác nước ta - Đánh giá tổng hợp CBN hệ thống theo TLV sở khoa học tốt cho việc đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng tổng hợp TNN phục vụ phát triển bền vững KT-XH LVS Srêpơk VI Những đóng góp luận án - Luận án đánh giá, làm rõ yếu tố TN KT-XH ảnh hưởng đến số lượng chất lượng nguồn nước LVS Srêpôk - Vận dụng phương pháp luận ĐGTH-TNN vào LVS Srêpôk nơi tụ thủy đầu nguồn có diện tích lớp phủ thổ nhưỡng bazan lớn hoàn toàn khác biệt với LVS khác nước ta Từ đó, đánh giá tiềm dự báo nguồn nước, nhu cầu sử dụng nước theo TLV sông Srêpôk đến năm 2020 có xét đến BĐKH - Luận án đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng nước hợp lí bảo vệ TNN nhằm đảm bảo đáp ứng nguồn nước cho phát triển bền vững KT-XH TLV sông Srêpôk VII Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án * Ý nghĩa khoa học - Bổ sung sở phương pháp luận ĐGTH-TNN theo LVS; - Kết nghiên cứu luận án giúp cho việc quy hoạch, phát triển KT-XH quản lí hiệu TNN gắn với bảo vệ mơi trường LVS Srêpôk * Ý nghĩa thực tiễn Việc nghiên cứu, ĐGTNN sở khoa học cho giải pháp phù hợp khai thác, sử dụng bảo vệ TNN từ giảm thiểu mâu thuẫn sử dụng nước, góp phần xóa đói, giảm nghèo phát triển bền vững KT-XH thuộc phạm vi LVS Srêpôk VIII Cơ sở tài liệu - Tài liệu khí tượng: Số liệu thống kê số liệu dự báo Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia - Số liệu mưa từ kết quan trắc nhiều năm 23 trạm đo mưa (từ 1958 - 2012); Số liệu dịng chảy 16 trạm thủy văn có thời gian quan trắc dài (từ 1977 - 2012); Tài liệu nước đất Đoàn ĐCTV-ĐCCT 704, đề tài KC02.2009, KC.08.05 - Bản đồ địa chất tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk - Đắk Nông, Lâm Đồng Tây Nguyên, tỉ lệ 1/50.000, 1/100.000, 1/200.000 Liên đoàn địa chất 704 - Bản đồ thổ nhưỡng trạng sử dụng đất tỉ lệ 1/50.000, 1/100.000 tỉnh Tây Nguyên - Báo cáo tổng hợp dự án quy hoạch thủy lợi tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng (năm 2007, 2008) có bổ sung đến năm 2013 - Niên giám thống kê 2013 tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nông, Lâm Đồng - Báo cáo MT tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Lâm Đồng - Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH đến năm 2010, 2015, 2020 tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Lâm Đồng - Đề tài KHCN cấp Nhà nước TN3/T02: “Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp tổng thể giải mâu thuẫn lợi ích việc khai thác sử dụng tài nguyên nước lãnh thổ Tây Nguyên”, mà tác giả thành viên tham gia thực - Dự án QH-K.5519-QĐ/BNN: Quy hoạch sử dụng tổng hợp bảo vệ nguồn nước lưu vực sông Srêpôk Viện Quy hoạch thủy lợi - Tài liệu, hình ảnh dịng chảy, MT, hoạt động khai thác nước, tình hình hạn hán trình thực địa tác giả thu thập IX Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận tổng quan nghiên cứu, ĐGTNN Chương 2: Phân tích nhân tố hình thành ảnh hưởng đến tài nguyên nước lưu vực sông Srêpôk Chương 3: Đánh giá tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Srêpôk đến năm 2020 có xét đến biến đổi khí hậu Chương 4: Cân nước giải pháp khai thác, sử dụng hợp lí TNN lưu vực sơng Srêpơk phục vụ PTBV kinh tế - xã hội Luận án triển khai theo bước nghiên cứu sau (hình 1): Hình Sơ đồ tiếp cận hệ thống nghiên cứu TNN lưu vực sông Srêpôk luận án Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 Cơ sở lí luận nghiên cứu, đánh giá tài nguyên nước - Theo Luật TNN số 17/2012/QH13: “Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn tại, phát triển bền vững đất nước; mặt khác nước gây tai họa cho người môi trường” - Tài nguyên nước: “TNN bao gồm nguồn nước mặt, nước mưa, nước đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” - Lưu vực sông: “LVS vùng đất mà phạm vi nước mặt, nước đất chảy tự nhiên vào sơng cửa chung thoát biển” - Phát triển bền vững: “PTBV phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường” - Phát triển bền vững tài nguyên nước: “Phát triển TNN biện pháp nhằm nâng cao khả khai thác, sử dụng bền vững TNN nâng cao giá trị TNN” - BĐKH: “BĐKH Trái Đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định từ tính thập kỷ hay hàng triệu năm Sự biển đổi thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi phân bố kiện thời tiết quanh mức trung bình Sự BĐKH giới hạn vùng định hay xuất tồn địa cầu” - Đánh giá tài nguyên nước: “ĐGTNN hiểu việc xác định số lượng, chất lượng, giá trị, khả sử dụng mức độ ảnh hưởng chúng phát triển KT-XH, ảnh hưởng hoạt động KT-XH nguồn nước” - Dòng chảy tối thiểu: “DCTT dòng chảy mức thấp cần thiết để trì dịng sơng đoạn sơng, bảo đảm phát triển bình thường hệ sinh thái thủy sinh bảo đảm mức tối thiểu cho khai thác, sử dụng TNN đối tượng sử dụng nước theo thứ tự ưu tiên đươc xác định quy hoạch LVS” 10 xác định số lượng, chất lượng, giá trị, khả sử dụng mức độ ảnh hưởng nguồn nước phát triển KT-XH ảnh hưởng hoạt động KT-XH TNN đánh giá ba đặc trưng lượng, chất lượng, động thái gồm hai nội dung đánh giá theo yếu tố theo lãnh thổ - Các nghiên cứu, ĐGTNN tiến hành từ sớm trọng vào xác định số lượng, chất lượng, phân bố nguồn nước để phục vụ cho mục đích khác để QLTH-TNN LVS Tuy nhiên, nghiên cứu cịn ý đến vai trò, mức độ chi phối yếu tố TN, KT-XH đến TNN; Vấn đề dự báo TNN gắn với phát triển KT-XH quy hoạch lãnh thổ hạn chế, chưa sử dụng KBBĐKH để dự báo biến động nguồn nước, khơng trọng đến vai trị DCTT mối quan hệ sử dụng nước LVS Các giải pháp tập trung vào hướng chuyên ngành quản lí TNN mà đề cập đến phát triển KT-XH theo ngành theo TLV Từ kết tổng quan đặt cho luận án việc vận dụng, kế thừa sở lí luận phương pháp nghiên cứu, đánh giá TNN nội dung cần thực ĐGTNN lưu vực sông Srêpôk Chương PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG SRÊPÔK 2.1 Các nhân tố tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lí phạm vi lưu vực LVS Srêpôk thuộc lãnh thổ Việt Nam nằ m phía Tây dãy Trường Sơn, pha ̣m vi từ 11053’-13055’ Bắ c 107030’-108045’ Đông, trải rộng địa bàn tỉnh Tây Nguyên (Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Lâm Đồng) Vị trí làm cho LVS chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa Tây Nam gây mưa LV, có phân biệt mùa mưa, mùa khơ sâu sắc, làm cho nguồn nước phân phối không hai mùa; Phạm vi LVS Srêpôk rộng nên có phân hóa phức tạp mưa TNN 2.1.2 Địa chất cấu tạo - Địa chất cấu tạo: Thuộc ba đới kiến trúc đới Kon Tum, đới Srêpơk đới Đà Lạt Có mặt đầy đủ phân vị địa tầng từ Arkei đến Đệ Tứ Trong trầm tích Neogen lớp phủ bazan tuổi Neogen - Đệ Tứ nhóm quan trọng địa chất thủy văn 2.1.3 Địa chất thủy văn 11 LVS Srêpơk có tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Holocen (QIV), trầm tích Pleistocen (QI-III); khe nứt đá bazan Neogen - Pleistocen trung, trầm tích Neogen (N), trầm tích Jura (J), trầm tích phun trào Trias (T2) hệ tầng Mang Yang (T2my) Đặc điểm chi phối dòng chảy mặt khả thấm, có vai trị định đến số lượng chất lượng dòng ngầm Với đặc điểm làm cho tiềm TNN ngầm LV tương đối phong phú 2.1.4 Địa hình – địa mạo LVS Srêpơk có hướng thấp dần từ Đơng Nam sang Tây Bắc, phức tạp với cao nguyên xen kẽ núi cao núi trung bình, thung lũng đồng Nhìn tổng thể, địa hình có dạng “Vành tai” Trong tồn LV, địa hình cao ngun chiếm phần lớn diện tích, tập trung phần trung tâm; địa hình núi bao bọc phía Nam, Đơng Nam, phía Đơng cao ngun Pleiku nằm phía Bắc Địa hình bị chia cắt phân bậc mạnh nhìn chung phần cao phía Đơng Nam LV nghiêng dần phía Tây Đặc điểm làm cho mưa tập trung sườn đón gió, giảm sườn khuất gió vùng trũng thấp; sơng ngịi chảy theo hướng Đơng Nam - Tây Bắc, Đơng Bắc - Tây Nam, Đông – Tây đổ Campuchia, địa hình làm cho nguồn nước ngồi lãnh thổ 2.1.5 Thổ nhưỡng LVS Srêpơk có nhóm đất chính, nhóm đất đỏ vàng có diện tích lớn (chiếm 64.3%) nhóm đất xám bạc màu (chiếm 15,13%) Nhóm đất đỏ vàng có tầng dày, thấm nhiều làm cho mật độ dòng chảy giảm, chế độ dịng chảy có lệch pha với mưa, hình thành trữ lượng nước ngầm lớn 2.1.6 Khí hậu Thuộc đới khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cao nguyên, nên có xạ lớn, từ 120-140 kcal/cm2/năm; nhiệt độ dao động 20-25 0C, bốc lớn (>80% lượng mưa), độ ẩm cao >80%, mưa nhiều khoảng 1.770 mm/năm, ảnh hưởng địa hình nên khí hậu có nét đặc sắc riêng, hạ thấp nhiệt độ theo độ cao tương phản sâu sắc mưa mùa mưa mùa khơ Mùa đơng bị chi phối gió Bắc Đơng bắc, hè gió Tây Tây nam, chịu ảnh hưởng trực tiếp bão Mưa nhân tố hình thành TNN, nhân tố khác chi phối phân bố theo thời gian khả tồn TNN lưu vực 2.1.7 Biến đổi khí hậu 12 LVS Srêpôk chịu ảnh hưởng BĐKH rõ rệt với xu chung nhiệt độ tăng làm tăng q trình bốc hơi, lượng mưa tăng khơng nhiều, phân bố không (tăng vào mùa mưa, giảm mùa khơ) nên tình trạng thiếu nước trầm trọng 2.1.8 Thủy văn Hệ thống sông Srêpôk gồm hai LV tách biệt: ➢ LV dịng Srêpơk: nhánh sông Krông Nô Krông Ana hợp lưu Bn Đray tạo thành dịng Srêpơk ➢ LVS Ea Đrăng - Ea H’leo có nhánh lớn: Ea H’leo bắt nguồn từ vùng núi Ea Ban, sau chảy qua hai huyện Ea H’leo Ea Súp sông nhập vào dịng Srêpơk đất Campuchia Sơng Ea H’leo có nhánh lớn Ea H’leo Ea Súp, nhánh Ea Súp tạo vùng bình nguyên Ea Súp phẳng rộng lớn Bảng 2.9 Đă ̣c trưng hình thái hệ thống sơng Srêpơk Sơng Diện tích LV (km2) Chiề u dài sông (km) Chiề u dài LV (km) Cao ̣ bình qn LV (m) Đơ ̣ dố c lòng sông (‰) Srêpôk Krông Ana Krông Pách Krông Búk Krông Bông Krông Nô Ea H’leo Ea Súp Ea Đrăng 2.788 3.960 690 780 809 4.620 4.712 994 977 125 215 74 20 73 156 149 104 78 97 53 58 56 125 80 62 60 676 752 590 950 917 336 366 391 2,3 5,8 5,5 9,2 6,8 6.1 6.0 5.9 Mâ ̣t đô ̣ lưới sông (km/km2) 0.55 0,55 0.69 0,56 0.5 0,86 0.35 0.4 0.44 2.1.9 Thảm thực vật LVS Srêpơk có tài ngun rừng vào loại lớn nước, năm 2013 có triệu ha, so với năm 2005 có giảm sút (1.020.969,1 ha) Rừng chủ yếu rừng TN, rừng trồng có diện tích nhỏ 17.000 Đây rừng đầu nguồn nên có ý nghĩa đặc biệt điều tiết nguồn nước mùa khơ, giảm lũ lụt, xói mịn đất, giảm lượng dòng chảy mặt vào mùa mưa, bổ sung cho trữ lượng dòng ngầm 2.1.10 Tai biến thiên nhiên ❖ Lũ lụt: Hàng năm từ tháng VIII - XI sông Krông Ana, Krông Knô thường xảy lũ lụt với diện tích bị ngập úng lớn ❖ Hạn hán: thiên tai hàng đầu LVS Srêpôk Hàng năm LV đến mùa khô thường chịu ảnh hưởng hạn hán Tuy nhiên, nguy gây hạn hán nặng phạm vi LV thường có mối liên hệ với biến động khí hậu hành tinh có tính chu kì El Nino 13 ❖ Trượt lở: xảy đoạn sông sau đập Buôn Tour Shar, Krông Búk Hạ, đặc biệt đoạn hạ lưu đập vùng hạ du cửa sông Tai biến thiên nhiên lũ lụt hạn hán gây mâu thuẫn điều tiết nguồn nước LV Trượt lở đất làm bồi lắng lịng dẫn, lịng hồ, từ làm khả lưu thơng dịng chảy 2.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 2.2.1 Dân số, dân cư tập quán sản xuất - Năm 2013 LVS có khoảng 2.712,668 người Tỉ lệ tăng dân 1,54%, tượng di dân tự từ tỉnh phía Bắc vào diễn biến phức tạp, khó kiểm sốt - Có khoảng 47 dân tộc chung sống (người kinh 70%, dân tộc khác gần 30%) Mật độ trung bình 149 người/km2, phân bố không đều, tập trung chủ yếu thành phố, đô thị, trung tâm xã dọc tuyến đường giao thông - Các dân tộc có kỹ thuật trồng CN, tập quán phát nương làm rẫy bỏ rẫy sau số năm sản xuất khơng cịn canh tác Các nhân tố nguyên nhân trực tiếp gián tiếp gây suy giảm TNN nhu cầu dùng nước, tác động vào lớp phủ thổ nhưỡng, suy giảm tài nguyên rừng, làm biến đổi cảnh quan… 2.2.2 Các ngành kinh tế - Nơng nghiệp: LVS Srêpơk mạnh NN, năm 2013 đưa vào sử dụng khoảng 1.026,012,34 ha/ 2.439,685 đất NN, đất trồng hàng năm 336.657 ha, CN lâu năm 594.658 ha, lúa nước 120.467 ha, nuôi trồng thủy sản 8.907 - Công nghiệp: Tỉ trọng CN cấu kinh tế không lớn, dao động từ 16 - 32% Đang phát triển số ngành mạnh CN chế biến lâm sản, chế biến sản phẩm từ CN; Đã hình thành số cụm CN, khu CN - Dịch vụ: Cơ cấu ngành dịch vụ thấp, chiếm 20% (2013) Trong Đắk Nơng (20,86%) Gia Lai (27,72%) có cấu thấp Trong ngành, NN ngành sử dụng nhiều nước nguyên nhân gây thiếu hụt, suy giảm TNN LVS CN chưa phát triển, nguy làm suy giảm chất lượng nước khơng kiểm sốt 2.2.3 Phát triển thị 14 LVS Srêpơk có đô thị quy mô vừa lớn, có Tp Bn Ma Thuột Tp Pleiku thành phố loại I, thị xã Gia Nghĩa đô thị loại III, lại thị xã thị trấn huyện lỵ Các đô thị tập trung đông dân gây thiếu nước, khai thác nước ngầm mức, ô nhiễm chất thải sinh hoạt 2.2.4 Giao thơng LVS Srêpơk có hệ thống giao thơng phát triển Mạng lưới giao thông LV nối liền với tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, Nam qua quốc lộ T 26, 27, 14, 28 Quá trình phát triển giao thông làm thu hẹp rừng, biến đổi đến dịng chảy TN 2.2.5 Các cơng trình khai thác nước - Các cơng trình cấp nước: Đến năm 2012 LVS Srêpơk xây dựng 535 cơng trình thủy lợi, có 432 hồ chứa, 80 đập dâng 13 trạm bơm Ngồi có nhiều loại cơng trình cấp nước với quy mơ khác Các cơng trình khai thác làm suy giảm nguồn nước, thất thoát hạn chế kỹ thuật - Các cơng trình thủy điện: LVS Srêpơk có 39 nhà máy thủy điện từ nhỏ đến vừa với tổng công suất lắp máy khoảng 643 MW Thủy điện thực hai chức thủy điện thủy lợi Thủy điện có ý nghĩa cắt lũ hạ du, giảm đỉnh lũ, cấp nước cho mùa cạn, bổ sung nước ngầm, tạo điều kiện bốc nước, thay đổi dòng chảy TN 2.3 Tiểu kết chương - Luận án sâu phân tích nhân tố hình thành ảnh hưởng đến TNN lưu vực sơng Srêpơk, từ làm rõ nhân tố TN định đến số lượng chất lượng TNN thông qua mưa, bốc hơi, thấm, dòng chảy, hòa tan chất vi lượng - Các nhân tố KT-XH ảnh hưởng đến số lượng chất lượng nước thông qua nhu cầu dùng nước, qua sản xuất, xả thải… Chương ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG SRÊPƠK ĐẾN NĂM 2020 CĨ XÉT ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3.1 Đánh giá tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Srêpôk 3.1.1 Đánh giá tài nguyên nước mưa - Số lượng: LVS Srêpơk có lượng mưa thuộc loại trung bình khá, đạt 1770 mm, tạo 32,3 tỷ m3/năm TNN mưa, có phân bố khơng theo không gian thời gian Mùa mưa tập trung từ 80 – 85 %, mùa khô từ 15 – 20 % lượng mưa năm; mưa phân bố 15 nhiều sườn đón gió (từ 2000 đến >2400mm), giảm nơi trũng thấp, khuất gió (

Ngày đăng: 29/04/2017, 12:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan