ba 4. Trung Quoc thoi phong kien

4 3.1K 11
ba 4. Trung Quoc thoi phong kien

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIẾT 4 BÀI 4 : TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN ( 2 tiết) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS nắm được xã hội phong kiến Trung Quốc đựơc hình thành như thế nào? Tên gọi và thứ tự của các triều đại phong kiếnTrung Quốc. - Tổ chức bộ máy chính quyền phong kiến - Những đặc điểm kinh tế, văn hoá của xã hội phong kiến Trung Quốc 2. Tư tưởng, thái độ: GV giúp HS hiểu được Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn, điển hình ở phương Đông, đồng thời là một nùc láng giềng gần gũi của Việt Nam, có ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển Lòch sử Việt Nam 3. Kỹ năng: Biết lập niên biểu thế thứ các triều đại Trung Quốc. Bước đầu biết vận dụng phương pháp lòch sử để phân tích và hiểu giá trò của các chính sách XH của mỗi triều đại cùng những thành tựu văn hoá. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến. - Tranh ảnh về một số công trình kiến trúc Trung Quốc thời PK: Vạn lý trường thành, cung điện, cố cung… III. Hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nguyên nhân xuất hiện phong trào văn hoá Phục hưng. Nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá Phục hưng là gì? - Phong trào cải cách tôn giáo đã có tác động trực tiếp ntn đến xã hội châu u thời bấy giờ? Tiết 1 2. Giới thiệu bài: Trên lưu vực của con sông Hoàng Hà và Trường Giang trước đây đã hình thành nhà nước Trung Quốc và xã hội có giai cấp đầu tiên. Từ thời Tần – Hán đến triều đại phong kiến cuối cùng- nhà Thanh xã hội phong kiến Trung Quốc có những biến đổi to lớn ntn? 3. Dạy – học bài mới: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Gv dùng lược đồ giới thiệu cho HS thấy đòa điểm và quá trình hình thành xã hội Trung 1. Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc: Do việc sử dụng công cụ bằng Quốc. ? Xã hội phong kiến Trung Quốc đã được hình thành như thế nào? HS: đến thời Xuân Thu – Chiến Quốc từ thế kỷ III TCN, nhờ sự xuất hiện của công cụ bằng sắt, năng suất lao động tăng, hình thành hai giai cấp : một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất có quyền lực trở thành giai cấp đòa chủ; ngược lại nhiều nông dân bò mất ruộng nghèo túng phải nhận ruộng của đòa chủ cày cấy trở thành nông dân tá điền. Gv mở rộng và giải thích thế nào là đòa chủ, và sự phân hoá của nông dân : quý tộc, nông dân tá điền, lónh canh… Hoạt động 2. Tìm hiểu sự xác lập của xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán. ? Dưới thời Tần, các vua Tần đã thi hành những chính sách đối nội và đối ngoại ntn? HS: chia đất nước thành các quận huyện, cử quan lại đến cai trò, ban hành chế độ đo lường, tiền tệ, bắt lao dòch…đồng thời gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và Nam GV cho HS nói qua về sự tàn bạo của Tần Thuỷ Hoàng qua sử sách phim ảnh… mà các em biết. Tuy nhiên Tần Thuỷ Hoàng còn là người có công thống nhất đất nước chấm dứt thời kỳ chiến tranh loạn lạc kéo dài ở Trung Quốc ? Dưới thời Hán chính sách đối nội và đối ngoại có gì thay đổi? Tác dụng của các chính sách đó ntn? HS: Đối nội: xoá bỏ pháp luật hà khắc thời Tần, giảm tô thuế khuyến khích nông dân cày cấy, khai hoang…Đối ngoại: tiến hành chiến tranh xâm lược… Làm cho kinh tế phát triển, xã hội ổn đònh thế nước vững vàng. sắt và kỹ thuật canh tác mới, giao thông, thuỷ lợi chú trọng  năng suất lao động tăng. Xã hội có sự biến đổi: giai cấp đòa chủ xuất hiện, nông dân bò phân hoá thành nông dân tự canh và nông dân lónh canh quan hệ sản xuất phong kiến hình thành. 2. Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán: Thời Tần Thời Hán Đối nội: Chia đất nước thành các quận, huyện; cử quan lại cai trò; ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất, bắt lao dòch Đối ngoại: gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ Đối nội: xoá bỏ pháp luật hà khắc thời Tần, giảm tô thuế khuyến khích nông dân cày cấy, khai hoang… Đối ngoại: tiến hành chiến tranh xâm lược 3. Sự thònh vượng của Trung Quốc thời Đường: - Đối nội: tổ chức BMNN đựơc Hoạt động 3. Tại sao nói xã hội Trung Quốc thời Đường lại thònh vượng? ? S phát triển của xã hội Trung Quốc thời Đường được thể hiện ntn? HS: + tổ chức BMNN đựơc hoàn thiện từ TW  đòa phương Tuyển dụng quan lại qua thi cử thể hiện chính sách trọng người tài + kinh tế: thực hiện chế độ quân điền + chính sách đối ngoại: luôn tìm mọi cách mở rộng bờ cõi bằng cách mở các cụôc chiến tranh xâm lược các nứơc láng giềng. GV giải thích rõ cho HS về chế độ “quân điền” và tô thuế ?Em có nhận xét gì về chính sách của nhà Đường so với các triều đại trước đó? Theo em chính sách nào của nhà Đường tạo điều kiện cho Sx phát triển? HS: nhà Đường có nhiều chính sách khôn khéo và tiến bộ; đó là chính sách giảm tô thuế, chia đều ruộng đất cho nông dân cày cấy hoàn thiện từ TW  đòa phương. Tuyển dụng quan lại qua thi cử thể hiện chính sách trọng người tài. + Kinh tế: thực hiện chế độ quân điền - Đối ngoại: luôn tìm mọi cách mở rộng bờ cõi bằng cách mở các cụôc chiến tranh xâm lược các nứơc láng giềng.( Nội Mông, Tây Vực, Nam Triều Tiên) 4. Củng cố – Dăn dò: ? Trình bày sự hình thành của xã hội phong kiến Trung Quốc? ? Theo em vì sao đến thời Đường xã hội Trung Quốc lại phát triển thònh vượng? Nêu những biểu hiện của sự thònh vượng đó? Dặn dò: HS học bài, chuẩn bò tiếp mục 4, 5, 6 còn lại của bài, tiết sau học tiếp. Sưu tầm tên những nhà khoa học nổi tiếng của Trung Quốc và các phát minh của họ. ---------- . TIẾT 4 BÀI 4 : TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN ( 2 tiết) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS nắm được xã hội phong kiến Trung Quốc đựơc hình. của các triều đại phong kiến ở Trung Quốc. - Tổ chức bộ máy chính quyền phong kiến - Những đặc điểm kinh tế, văn hoá của xã hội phong kiến Trung Quốc 2. Tư

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

? Trình bày sự hình thành của xã hội phong kiến Trung Quốc? - ba 4. Trung Quoc thoi phong kien

r.

ình bày sự hình thành của xã hội phong kiến Trung Quốc? Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan